1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THẢO LUẬN 7 DS 1

25 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 55,55 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN 7: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Xác định vợ/chồng người để lại di sản: Câu 1: Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Trả lời: Điều 650 BLDS 2015 quy định: “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế.”  Thừa kế theo pháp luật hiểu thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Điều 650 BLDS 2015 quy định thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: + Khơng có di chúc Những trường hợp coi khơng có di chúc gồm: – Người có di sản thừa kế khơng lập di chúc có lập di chúc họ hủy di chúc hành động tuyên bố hủy bỏ di chúc lập; – Người chết có để lại di chúc kể từ thời điểm mở thừa kế di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức khơng thể ý chí người lập di chúc + Di chúc không hợp pháp Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: – Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; – Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật + Di chúc văn cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện + Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc + Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực + Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ số trường hợp quy định Điều 632 BLDS, sau: – Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; – Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; – Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày người lập di chúc thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Điều có nghĩa thời điểm mở thừa kế, quan, tổ chức định di chúc thừa kế di sản người lập di chúc bị giải thể bị tuyên bố phá sản Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt cần lưu ý, di chúc, người để lại di sản định để lại toàn di sản cho pháp nhân, pháp nhân sát nhập với pháp nhân khác, đó, pháp nhân cũ khơng tồn cách độc lập pháp nhân tiếp tục kế nhiệm hưởng phần di sản Nếu có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng di sản khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di sản liên quan đến họ chia cho người thừa kế theo pháp luật Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Những người không quyền hưởng di sản theo Điều 621 BLDS gồm: – Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; – Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; – Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; – Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng mộ Câu 2: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu Trả lời: Theo nhóm thảo luận việc Tồ án áp dụng thừa kế theo pháp luật hợp tình hợp lí Vì: - Căn vào trường hợp mà phải chia theo pháp luật Điều 650 ta thấy có trường hợp di chúc bị vơ hiệu hóa cần phải xem xét Do di chúc loại di chúc đặc biệt, không lập văn mà lập miệng - Nói đến di chúc miệng ta phải nói đến việc làm chứng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính xác thực di chúc Về việc người làm chứng vào Khoản Điều 632 người thừa kế theo di chúc theo pháp luật khơng làm chứng Nhưng vụ việc người làm chứng lại bà Tần - Những người thuộc hàng thừa kế thứ theo điểm a khoản Điều 651.Nên di chúc không hợp pháp phải chia theo pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích bên thừa kế phù hợp với quy định pháp luật hành Câu 3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ - Căn vào Điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Câu 4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng kí kết khơng? Vì sao? Trả lời: Cụ Thát cụ Thứ khơng có đăng kí kết thời điểm mà hai cụ chung sống với vợ chồng cụ Thứ có vợ hợp pháp cụ Nguyễn Thị Tần Câu 5: Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau: + Những người sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 coi vợ chồng hưởng thừa kế + Những người sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sau Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, họ đăng ký vòng thời hạn năm kể từ ngày đăng ký trờ thành vợ chồng hưởng thừa kế - Căn vào Điểm a b Khoản 3, Nghị Quyết số 03/2000/QH10 ngày 9/6/2000 quy định: “ Việc áp dụng quy định Khoản Điều 11 Luật thực sau: a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987, ngày Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tòa án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000; b) Nam nữ sống chung với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật có nghĩa vụ đăng ký kết hôn thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 01/01/2003; thời hạn mà họ không đăng ký kết hôn, có u cầu ly Tòa án áp dụng quy định ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để giải Từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết hôn pháp luật khơng cơng nhận họ vợ chồng.” Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ nào? Đoạn án cho câu trả lời? Trả lời: Ngoài việc sống chung với cụ Thứ, cụ Thát sống chung với vợ bà Nguyễn Thị Tần Trong phần xét thấy có đoạn "Các đương thống cụ Thát 1961 có vợ cụ Tần năm 1995 " Câu 7: Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Nếu cụ Thứ cụ Thát bắt đầu sống chung với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ khơng người thừa kế theo pháp luật cụ Thát lúc nhân hai cụ vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Luật nhân gia đình 1959 (có hiệu lực từ 13/01/1960 miền Bắc) Cụ thể Điều có quy định nguyên tắc chung hôn nhân là: "Nhà nước bảo đảm việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ hồ thuận, người đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ tiến bộ." Điều 5: "Cấm người có vợ, có chồng kết với người khác"  Căn vào hai điều dù thực tế hai người có chung sống vợ chồng cụ Thứ không công nhận vợ cụ Thát Cùng với theo Khoản Điều 651: "1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại."  Bà Thứ không thuộc hàng thừa kế ba hàng thừa kế theo điều khoản nên không người thừa kế theo di chúc Bà trở thành người thừa kế ông Thát chết mà để lại di chúc có để lại di sản cho bà Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền nam? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Nếu cụ Thứ cụ Thát sống miền Nam cụ Thứ người thừa kế cụ Thát với tư cách vợ thuộc hàng thừa kế thứ Vì vào Điểm a Khoản 4, Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định thừa kế theo pháp luật "Trong trường hợp người có nhiều vợ trước ngày 13-01-1960 ngày công bố luật Hôn Nhân Gia Đình năm 1959 miền bắc , trước ngày 25-3-1977 ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước Đối với miền nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau khơng bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật tất người vợ người thừa kế hàng thừa kế thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế thứ người vợ "  Theo đó, xét trường hợp hai cụ sống miền Nam cụ Thứ xem vợ cụ Thát hai người chung sống với vào cuối 1960 trước ngày luật có hiệu lực miền Nam 25/3/1977 Câu 9: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Trả lời: Theo nhóm thảo luận việc Toà án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế theo pháp luật cụ Thát hợp tình, hợp lí : - - Xét thời điểm mà hai cụ chung sống với vợ chồng trước thời điểm Luật nhân gia đình đình 1959 có hiệu lực 13/01/1960 Nên vào điếm a ,Khoản 4,Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định thừa kế theo pháp luật nêu bà cơng nhận vợ ơng Thát có quyền nghĩa vụ tương đương người vợ cả, hưởng thừa kế với tư cách hàng thừa kế thứ Không phù hợp với quy định pháp luật mà xét tình việc thừa kế góp phần bảo vệ lợi ích cho mẹ bà Thứ chị Tiến  Xác định người để lại di sản: Câu :Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời? Trả lời: Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ vào Điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015 “a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” quan hệ nuôi cha mẹ nuôi xác lập + Quan hệ nuôi cha mẹ nuôi xác lập : - Tại thời điểm nhận nuôi nuôi, việc nuôi nuôi đăng ký UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi; - Trường hợp việc nuôi nuôi phát sinh thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 1/1/2011, đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật ni ni đăng ký kể từ ngày 1/1/2011 đến hết ngày 31/12/2015 UBND cấp xã nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi Nếu thời hạn 05 năm kể từ ngày 01/01/2011 mà khơng làm thủ tục đăng ký UBND có thẩm quyền khơng cơng nhận quan hệ cha ni Khoản Điều 50 Luật ni nuôi: “1 Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với trước ngày Luật có hiệu lực (từ ngày 01/01/2011) mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, đáp ứng điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện ni nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi; b) Đến thời điểm Luật có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ tồn hai bên sống; c) Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ con." + Căn vào Khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi “1 Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan.” Thì ni đầy đủ quyền, nghĩa vụ với cha, mẹ cha mẹ có quyền, nghĩa vụ với ni quan hệ dân sự, thừa kế, nhân gia đình + Dựa theo Điều 653 BLDS 2015 “con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 điều 652 luật này” người ni hưởng di sản thừa kế bố mẹ bạn theo quy định pháp luật hưởng phần di sản với phần di sản đẻ thuộc hàng thừa kế thứ + Trường hợp nuôi chưa đăng kí theo pháp luật khơng hưởng quyền thừa kế theo quy định pháp luật dân sự.Mà hưởng di sản người để lại di sản có để lại di chúc hợp pháp Điều 630 Bộ luật dân 2015 quy định di chúc hợp pháp, theo đó, di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: “a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật” Câu :Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản ? Trả lời: Trường hợp người coi nuôi người để lại di sản: + Tại thời điểm nhận nuôi nuôi, việc nuôi nuôi đăng ký UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi Người nhận làm nuôi người 16 tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi trường hợp quy định Điều Luât nuôi nuôi: “1 Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm nuôi.” + Người nhận nuôi phải đáp ứng điều 14 Luật nuôi ni “1 Người nhận ni phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; d) Có tư cách đạo đức tốt Những người sau không nhận nuôi: a) Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; b) Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng quy định điểm b điểm c khoản điều này.” + Nếu xác lập quan hệ nuôi dưỡng trước ngày Luật nhân giađình năm 1986 chấp nhận có ni thực tế + Nếu xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 trước năm 2011 mà chưa đăng ký , đáp ứng đù điều kiện chuyển tiếp phải đăng kí từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2015 để trở thành nuôi thực tế Căn vào Khoản Điều 50, Điều kiện chuyển tiếp luật nuôi nuôi “1 Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với trước ngày Luật có hiệu lực (từ ngày 01/01/2011) mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, đáp ứng điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi ni; b) Đến thời điểm Luật có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ tồn hai bên sống; c) Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ con” Lưu ý: Trong trường hợp mẹ ni hồn tất thủ tục đăng ký nuôi nuôi trước kết hôn, sau kết hôn chồng mẹ nuôi (tức bố nuôi) không làm thủ tục đăng ký nuôi ni với quan hệ ni bố nuôi tức chồng mẹ nuôi không xác lập Hay nói cách khác, việc kết mẹ nuôi không làm phát sinh quan hệ nuôi nuôi bạn chồng mẹ nuôi Câu 3: Trong án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời Trả lời: Trong án số 20 qua lời khai bà Tý bà nuôi cụ Thát cụ Tần Phần Nhận thấy có đoạn: "Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thi Hoa trình bày: Mẹ đẻ anh chị bà Nguyễn Thị Tý trước có nuôi cụ Thát cụ Tần thời gian khoảng đến năm, sau bà Tý nhà mẹ đẻ sống." Câu : Tòa án có coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời Trả lời: Tồ án khơng coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần Tại án sơ thẩm có phần xác định: cụ Thát cụ Tần có người chung Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển, xác định cụ Thát cụ Thứ có Nguyễn Thị Tiến, xác định bà Nguyễn Thị Tý không nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ Câu 5: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý Trả lời: Theo nhóm thảo luận việc Tồ án khẳng định bà Tý không nuôi cụ Thất cụ Tần chưa thuyết phục Vì nhóm thảo luận vào : NQ hội đồng thẩm phán TANDTC số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 "Những điều kiện nuôi nuôi quy định Điều 34, 35, 36 37 trước Luật ban hành điều kiện chưa quy định đầy đủ Vì vậy, việc ni ni trước ban hành Luật có giá trị pháp lý, trừ trường hợp nuôi nuôi trái với mục đích xã hội việc ni ni (như: ni ni để bóc lột sức lao động để dùng nuôi vào hoạt động xấu xa, phạm pháp) Nếu việc nuôi nuôi trước chưa ghi vào sổ hộ tịch việc nuôi nuôi người công nhận cha mẹ nuôi thực nghĩa vụ với ni việc ni ni việc ni ni có hậu pháp lý luật định" Theo việc ni xác lập trước ngày luật Hơn nhân gia đình 1986 có hiệu lực ngày 03/01/1987 mà chưa đăng kí việc nhận ni có hiệu lực pháp lý người công nhận cha mẹ nuôi thực nghĩa vụ với nuôi Trở lại vụ việc thấy qua lời khai bà Tý nuôi cụ Thát trước 03/01/1987 ( cụ Thát 1961) Nên án cần xác minh lại xem việc nuôi bà Tý cụ Thát cụ Tần có thật hay khơng qua nhiều nguồn thông tin công nhận họ hàng, hàng xóm, Từ đủ sở đưa kết luận việc ảnh hưởng lớn tới quyền lợi ích bà Tý người thừa kế bà, định bà Tý có người thừa kế theo pháp luật vợ chồng cụ Thát, cụ Thứ với theo hàng thừa kế thứ hay không 10 Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? Trả lời: - Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nuôi cụ Cầu, cụ Dung Vì phần xét thấy Quyết định có đoạn“Q trình giải vụ án, cụ cao tuổi…cho ơng Tùng cho phù hợp.” Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng Trả lời: Hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng hợp lý Vì cụ Thơ, cụ Thọ, cụ Thưởng (là người xóm) khai anh Tùng mồ cơi cha mẹ với cụ Cầu cụ Dung từ lúc tuổi Mặt khác anh Tùng có cơng ni dưỡng hai cụ hai cụ anh mai táng Vậy nên anh Tùng nuôi thực tế cụ Cầu cụ Dung có chứng xác thực Câu 8: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? Trả lời: Nếu hồn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung Vì anh Tùng cụ Thơ, Thọ, Thưởng hàng xóm xác nhận cụ Cầu cụ Dung nuôi từ tuổi Và anh Tùng có cơng chăm sóc cụ đồng thời cụ anh người mai táng, quản lý nhà cửa Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản ? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Con đẻ người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ Căn vào Điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015 “a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết”  Luật dân không phân biệt quyền thừa kế theo pháp luật giá thú hay giá thú di sản củangười để lại di sản Vì vậy, có đầy đủ chứng để chứng minh người người để lại di sản người pháp luật bảo vệ quyền hưởng thừa kế Câu 10: Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát Trả lời: Đoạn án cho thấy Bà Tiến để cụ Thát: “Theo nguyên đơn bà Khiết cụ Thát có vợ hai cụ Phạm Thị Thứ ( năm 1994) có bà Tiến.Ơng Thăng khơng cơng nhận cụ thứ vợ hai cụ Thát Nhưng ông Thăng không đưa chứng chứng minh cụ Thứ không phai vợ cụ Thát ” 11 Với tất chứng nêu sở khẳng định cụ Phạm Thị Thứ vợ hai cụ Thái, bà Nguyễn Thị Tiến chung cụ Nguyên Tất Thát cụ Phạm Thị Thứ” Câu 11 Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến Trả lời: Theo nhóm thảo luận, giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến hợp lý Cụ thể, để có xác nhận bà Tiến đẻ cụ Thái, Tòa án xét chứng cứ, nhân chứng rõ ràng xác đáng Điển dựa sở lý lịch bà Tiến có xác nhận quyền địa phương hay phần hồn cảnh gia đình sơ yếu lý lịch Đảng bà Khiết Những sở nêu có yếu tố xác thực từ bên quan chức nên tạo độ tin cậy cao Bển cạnh đó, Tòa án sử dụng nhân chứng người thân thuộc với gia đình, em ruột cụ Thái hay tổ trưởng tổ dân phố Có thể thấy, để đưa kết luận bà Tiến ruột cụ Thái, Tòa án dựa nhiều phương diện khác Trên giấy tờ, chứng nhận đời sống thực Chính độ xác đáng chứng đưa ra, việc Tòa chơ u cầu ông Thăng đề nghị giám định AND để xác định bà Tiến có phải cụ Phát hay không không cần thiết đặt “ hợp lí  Con riêng vợ/chồng: Câu 1: Bà Tiến có phải riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? Trả lời: Bà Tiến riêng chồng cụ Tần Vì với chứng đưa ra, bà khẳng định cụ Phạm Thị Thứ vợ cụ Thát vợ sinh (không phải cụ tần sinh) –bà Tiến – chứng minh ruột cụ Phát (chồng cụ Tần) Câu 2: Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Theo sở pháp lí: Điều 679 BLDS 2005 thì: “Điều 679 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật này."  Nếu riêng mẹ kế có quan hệ chăm sóc ni dưỡng mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 BLDS 2005: “Điều 676 Người thừa kế theo pháp luật 12 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” “Điều 677 Thừa kế vị Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” Đồng thời Điều 676 BLDS 2005 quy định  Như vậy, pháp luật không phân biệt quyền hưởng di sản chung, riêng vợ chồng người sống Do đó, người hưởng di sản chồng bao gồm vợ, chung hai vợ chồng riêng chồng Di sản chồng chia cho người thừa kế nêu với phần Câu : Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần khơng? Vì sao? Trả lời: Bà Tiến đủ điều kiện để hưởng di sản cụ Tần vì: - Căn vào Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng mẹ kế: “Điều 654 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế” 13 “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Vậy điều kiện để hưởng thừa kế riêng có quan hệ ni dưỡng quan hệ vợ chồng cha mẹ với bố dượng mẹ kế phải hợp pháp Theo quan hệ nuôi dưỡng bà Tiến cụ Tần xác định: “Sau bố bà mất, hai mẹ nuôi dạy con” Mặt khác khơng có chứng minh cụ Thứ khơng phải vợ cụ Thát Có đoạn “ Năm 1956 cải cách ruộng đất… bố mẹ bà sống chung với nhau” , mối quan hệ hôn nhân thứ cụ Thứ cụ Thát xác định trước năm 1959 Vậy quan hệ hôn nhân hợp pháp Câu :Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Nếu có đủ điều kiện bà Tiến hưởng thừa kế không nằm hàng thừa kế Trên thực tế, tòa án thường xét xử theo hướng hàng Cơ sở pháp lí : “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” 14 “Điều 654 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Câu 5: Suy nghĩ anh/ chị việc Tòa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần Trả lời: Theo nhóm thảo luận, việc Tòa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần chưa hợp lí Cụ thể Tòa án đưa khẳng định: “ Do ông Thăng không công nhận bà Tiến em cha khác mẹ… xác định diện thừa kế di sản cụ Tần , cụ Thứ đẻ người thấu tình đạt lí” Có thể ơng Thăng không công nhận bà Tiến, không công nhận cụ Thứ, khơng có nghĩa người lại không công nhận mối quan hệ họ với Bên cạnh đó, bà Tiến đủ điều kiện để thừa hưởng di sản cụ Tần: có quan hệ ni dưỡng , quan hệ vợ chồng ông Thát bà Thứ la hợp pháp Câu 6: Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS Trả lời: Về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS nay, Điều 635 BLDS 2015 quy đinh: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản theo quy định Đ651 Đ652 cuả Bộ Luật này.” Theo nhóm thảo luận, quy định chung chung, khó áp dụng Do vậy, cần quy định rõ điều kiện riêng bố dượng, mẹ kế thừa hưởng di sản như: thời điểm nào, có nơi cư trú khơng, có chăm sóc ni dưỡng khơng có biểu nào,  Thừa kế vị: Câu 1:Khi áp dụng thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Thừa kế vị trường hợp thừa kế đặc biệt xảy đủ điều kiện quy định điều 652 BLDS 2015: Thừa kế vị “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng số người” 15 Như vậy, thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ơng bà) để hưởng di sản ông, bà (hoặc cụ) trường hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ông, bà (hoặc cụ) *Các trường hợp thừa kế vị bao gồm: - - - Cháu vị cha mẹ để hưởng phần di sản ông bà Chắt vị cha mẹ để hưởng phần di sản cụ Thừa kế vị phát sinh từ thừa kế theo pháp luật mà không phát sinh từ thừa kế theo di chúc Nếu cha, mẹ chết trước chết thời điểm với ơng, bà cụ phần di chúc định đoạt tài sản cho cha mẹ (nếu có di chúc) vơ hiệu Phần di sản chia theo pháp luật lúc cháu (chắt) hưởng thừa kế vị Quan hệ thừa kế vị khơng phải thừa kế theo trình tự hàng hàng thừa kế để xác định quan hệ thừa kế vị Thừa kế vị chế định pháp luật nhằm bảo quyền lợi cho người thân thuộc người để lại di sản, tránh trường hợp di sản ông mà mà cháu không hưởng lại người khác hưởng Cũng người thừa kế khác, người thừa kế vị không hưởng di sản họ từ chối nhận di sản bị truất quyền hưởng di sản theo quy định điều 620 điều 621 BLDS 2015 *Điều kiện hưởng thừa kế vị Thừa kế vị trường hợp thừa kế đặc biệt Do vậy, người thừa kế vị đặc biệt Khi xét hàng thừa kế họ khơng hưởng di sản họ nhận thay cho bố (hoặc mẹ) họ (là người đáng hưởng thừa kế sống) Theo quy định thừa kế vị đặt thỏa mãn điều kiện sau: Những người thừa kế phải có quan hệ thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ (quan hệ thừa kế cha mẹ, con), người vị phải người đời sau Nghĩa có vị cha mẹ mà khơng có trường hợp cha, mẹ vị cho Người hưởng thừa kế vị đẻ nuôi Điều 653 BLDS 2015 quy định: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này” Thừa kế vị đặt người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản: Xét theo ngun tắc khơng thể có trường hợp hai người chết thời điểm Nhưng thực tế xảy có trường hợp nhiều người chết tai nạn mà xác định chết trước, chết sau Vì vậy, buộc phải suy đốn họ chết thời điểm Nếu hai người thừa kế tài sản mà coi chết thời điểm, họ khơng thừa kế nhau, di sản người chia cho người thừa kế họ Pháp luật quy định để việc chia di sản thừa kế tiến hành bình thường, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế khác 16 - Cháu, chắt người để lại di sản phải sống chưa đời thành thai vào thời điểm ông, bà, cụ chết áp dụng chế định thừa kế vị: Thừa kế việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống Do vậy, điều kiện để người hưởng thừa kế vị họ phải sống thành thai vào thời điểm mở thừa kế Nếu thai nhi sinh sống hưởng phần di sản đó, chết trước sinh sau sinh phần di sản chia cho người thừa kế khác Câu 2: Vợ người chết trước ( ) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Trong “Điều 652 Thừa kế vị Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” Khơng đề cập đến vấn đề chia tài sản cho dâu Trong hàng thừa kế không đề cập dâu vào hàng thừa kế Câu 3: Trong Quyết định số 509, theo Tòa án (các cấp), anh Lan có hưởng thừa kế vị ông Thiệp không? Trả lời: Trong định 509 theo Tòa án anh Lan khơng phải người hưởng thừa kế vị ông Thiệp thể đoạn sau: “tòa án cấp phúc thẩm đưa anh Lan (chồng chị phượng) vào tham giá tố tụng với tư người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng xác anh Lan khơng phải người hưởng thừa kế vị ông Thiệp” Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Trả lời: Tòa án khơng xem anh Lan người hưởng thừa kế vị ông Thiệp hợp lý - Thứ luật mà cụ thể điều 652 BLDS quy định thừa kế vị khơng đề cập đến chồng người chết trước cha mẹ hưởng thừa kế vị nên tòa khơng có sở nào để đưa anh lan vào hưởng thừa kế vị ông Thiệp -Thứ xem xét trường hợp thừa kế vị(Cháu vị cha mẹ để hưởng phần di sản ông bà; Chắt vị cha mẹ để hưởng phần di sản 17 cụ.) củng điều kiện để hưởng thừa kế vị ( Những người thừa kế phải có quan hệ thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ (quan hệ thừa kế cha mẹ, con), người vị phải người đời sau Nghĩa có vị cha mẹ mà khơng có trường hợp cha, mẹ vị cho Người hưởng thừa kế vị đẻ ni Điều 653 BLDS 2015 quy định: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này” anh Lan khơng thc trường hợp hết, nên việc tòa xác định anh Lan khơng phải người thừa kế vị có pháp luật Câu 5: Trong định số 509, theo Tòa án ( cấp), cháu Oanh cháu Phi có hưởng thừa kế vị ơng Thiệp khơng? Trả lời: Trong định số 509, theo tòa án, cháu Oanh cháu Phi hưởng thừa kế vị ông Thiệp thể đoạn sau: “chị Phượng ông Thiệp bà Sách( chết năm 1989) chết trước ông Thiệp nên chị Phượng cháu Oanh cháu Phi hưởng thừa kế vị” Câu 6: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Trả lời: Tòa án xác định cháu Oanh cháu Phi hưởng thừa kế vị ông Thiếp có sở pháp lý cụ thể, theo điều 652 BLDS 2015 cháu Oanh cháu Phi thuộc trường hợp: Cháu vị cha mẹ để hưởng phần di sản ơng bà theo cháu Oanh cháu Phi vị chị Phượng để hưởng phần di sản ông ngoại ( ông Thiếp) chị Phượng chết trước ông Thiếp đủ điều kiện để thừa kế vị: Những người thừa kế phải có quan hệ thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ (quan hệ thừa kế cha mẹ, con), người vị phải người đời sau Cháu Oanh cháu Phi người đời sau chị Phượng Câu :`Trong án số 20, bà Tý ni đích thực cụ Tần, cụ Thát chết sau cụ Thát chết trước cụ Tần bà Tý có hưởng thừa kế vị cụ Thát cụ Tần không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Trong án số 20 , bà Tý ni đích thực cụ Tần , cụ Thát chết sau cụ Thát chết trước cụ Tần bà Tý hưởng thừa kế kế vị cụ Thát không hưởng thừa kế kế vị cụ Tần Cơ sở pháp lí : Điều 652 BLDS 2015: “Điều 652 Thừa kế vị :Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Tuy 18 bà Tý xác định nuôi áp dụng điều luật Điều 653 BLDS 2015 có quy định : “Điều 653 Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ :Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này.” Nên ni hợp lí Như , điều kiện để thừa kế kế vị trường hợp bà Tý chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cụ tần cụ Thát Nếu sau người để lại di sản tư cách thừa kế Câu 8: Suy nghĩ chế định thừa kế kế vị BLDS nay: Trả lời: - Thừa kế kế vị quy định thừa kế theo pháp luật , không áp dụng cho thừa kế theo di chúc - Theo nhóm thảo luận áp dụng chưa thể bao quát bảo vệ quyền lợi cho người hưởng di chúc người hưởng di chúc Câu 9: Trong định số 509, hiểu Tòa án áp dụng chế định thừa kế vị trường hợp thừa kế vị theo di chúc khơng? Vì sao? Trả lời: Trong định 509 khơng thể hiểu thừa kế vị trog trường hợp thừa kế theo di chúc : - di chúc ơng Thiếp để lại cho anh Công, không để lại cho chị Phượng Phần tài sản mà chị Phượng hưởng phần ao mà chị thừa kế, khơng phải phần diện tích đất ơng Thiếp di chúc Nên trường hợp không áp dụng thừa kế vị theo di chúc Câu 10: Theo Bộ luật dân hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Trong BLDS hành chưa quy định rõ ràng trường hợp thừa kế vị theo di chúc Theo khoản điều 643 di chúc hết hiệu lực người hưởng di chúc chết “Di chúc khơng có hiệu lực tồn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; 19 b) Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực.” Điều không đề cập tới người hưởng di chúc Và áp dụng hàng thừa kế Điều 651 BLDS 2015 “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” Thì người chết khơng hưởng tài sản theo di chúc mà ông dành cho cha Mà tài sản chia theo hàng thừa kế pháp luật, người cha chết trước Di chúc có hiệu lực Câu 11: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao? Trả lời: Theo nhóm thảo luận nên áp dụng chế định thừa kế vị vào trường hợp thừa theo di chúc Cụ thể, người chết hưởng di chúc, tài sản ông bà để lại cho cha mẹ cha mẹ qua đời trước đồng thời với ơng bà Điều đảm bảo quyền lợi cho người chết Theo BLDS người hưởng di chúc mà chết hiệu lực di chúc không bảo vệ 20 người chết Ví dụ: Nếu anh Cơng chết anh Công phải thừa hưởng phần tài sản mà cụ Thiếp di chúc cho anh Công Nhưng phải xem xét tình hình mà người chết có chăm sóc người cha, ơng nội chu đáo mà xét có hưởng thừa kế vị theo di chúc không  Hàng thừa kế thứ hai thứ ba: Câu 1: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai thứ ba? Trả lời: Theo quy định Điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015 : "Hàng thừa kế thứ hai :Gồm ơng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, am ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại" - Quan hệ thừa kế ộng nội, bà nội với cháu nội, ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại ngược lại:Ông bà nội người sinh cha cháu, ông bà ngoại người sinh nẹ cháu Nếu cháu (ruột) chết ông bà nội, ông bà ngoại hàng thừa kế thứ hai cháu ngược lại - Quan hệ thừa kế anh chị ruột với em ruột ngược lại: + Anh, chị, em ruột hàng thừa kế thứ hai Anh, chị, em ruột cha mẹ, cha mẹ Do vậy, không phân biệt giá thú hay giá thú, anh, chị ruột chết trước em ruột em ruột hưởng thừa kế anh chị ruột ngược lại + Con riêng vợ, riêng chồng anh chị em ruột Con nuôi người không đương nhiên trở thành anh, chị, em on đẻ người Do đó, ni đẻ người người thừa kế hàng thứ hai +Người làm nuôi người khác hưởng thừa kế hàng thứ hai anh chị em ruột Người có anh, chị, em ruột làm nuôi người khác người thừa kế hàng thứ hai người làm ni người khác "Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoai người chết; Bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại." - Quan hệ thừa kế cụ nội với chắt nội, cụ ngoại với chắt ngoại ngược lại: +Cụ nội người sinh ông bà nội người đó, cụ ngoại người sinh ơng bà ngoại người 21 +Trong trường hợp cụ nội, cụ ngoại khơng có người thừa kế con, cháu có người thừa kế họ từ chối bị truất quyền hưởng thừa kế chắt hưởng di sản cụ - Quan hệ thừa kế bác ruột, cô ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột với cháu ruột ngược lại: Bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột anh chị em ruột bố mẹ cháu Khi cháu ruột chết, anh chị em ruột bố, mẹ thuộc hàng thừa kế thứ ba cháu ngược lại Trong án tồ án xác định người thuộc hàng thừa kế thứ hai Nguyễn Văn Gòn, Nguyễn Thị Cấm, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Thị Bông Huỳnh Thị Hoa Câu 2: Trong định số 257, ơng Vàng ơng Tính có người thừa kế theo pháp luật cố Bảy cố Xí khơng ?Vì sao? Nêu rõ sở pháp lí trả lời Trả lời : - Trong định số 257 ơng Vàng ơng Tính khơng người thừa kế theo pháp luật cố Bảy cố Xí Trong án có ghi “ ơng Đỗ Như Vàng ơng Nguyễn Trung Tính ni vợ chồng cụ Nguyễn Văn Sang , Nguyễn Thị Tư nên hai ông không cháu ruột cụ cố Bảy , cố Xi Theo quy định Điểm c khoản điều 676 BLDS ơng Đỗ Như Vàng ơng Nguyễn TrungTính khơng thừa kế di sản cố Bảy , cố Xi nên người thừa kế cố bảy cố Xi” - Bởi : Ơng Sang ơng Vàng không thuộc hàng thừa kế theo quy định pháp luật điều 651 BLDS 2015: “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, nuôi người chết; đẻ, b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản 22 Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” Câu 3: Đoạn định cho thấy ơng Gòn , bà Gấm , ơng Tư , bà Bơng bà Hoa tòa án xác định người thuộc hàng thừa kế thứ cố Bẩy cố Xí ? Trả lời: - Đoạn 5, 6, phần định cho thấy ơng Gòn , bà Gấm , ơng Tư , bà Bơng bà Hoa tòa án xác định người thuộc hàng thừa kế thứ “ Người hưởng tài sản chug từ thừa kế di sản theo pháp luật ông Nguyễn Văn Bảy bà Huỳnh Thị Xí nhà 172/3C Tân Hòa Đơng , phường 14 , quận , thành phố Hồ Chí Minh bà Nguyễn Thị Ngành ông Nguyễn Văn Sang người phần : 2.336.000.000 đ : = 1.168.000.000 đ 6.Người hưởng thừa kế tài sản nói bà Nguyễn Thị Ngành ơng Nguyễn Văn Gòn bà Nguyễn Thị Gấm, người hưởng 584.000.000 đ tương đương 24,23% giá trị nhà đất Người thừa kế tài sản ông Nguyễn Văn Sang gồm bà Nguyễn Thị Ngọc người ông Nguyễn Văn Tư , bà Nguyễn Thị Bông , Huỳnh Thị Hoa , ơng Nguyễn Trung Tính ơng Đỗ Như Vàng người phần ” Câu 4: Suy nghĩ anh chị hướng xác định Tòa án dân Tòa án nhân dân tối cao Trả lời: Hướng xác định tòa án dân Tòa án nhân dân tối cáo hồn tồn xác lẽ tòa xác định rõ thời điểm có quyền khởi kiện vè chia tài sản thừa kế , xác định rõ người không hưởng thừa kế, hủy án sơ thẩm không thu thập đủ chứng chứng minh theo quy định pháp luật Câu 5: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án xác định bà Cục thuộc hàng thừa kế thứ hai cố Chính cố Lõi Trong định số 213 Trả lời: - Việc tòa án xác định bà Cục thuộc hàng thừa kế thứ hai cố Chính cố Lõi hợp lý Vì bà Cục cháu ngoại cố cố Chính cố Lõi , bà cục nằm Điểm b, Khoản 1, Điều 651 BLDS 2015 Những người thừa kế theo pháp luật Câu 6: Ơng Trắng bà Bé khơng thuộc diện thừa kế theo pháp luật cố Chính Cố Lõi khơng ?Vì sao? 23 Trả lời: - Ơng Trắng bà Bé không thuộc diện thừa kế theo pháp luật cụ Cố Chính cố Lõi - Vì ơng Trắng bà Bé cháu đời thứ cố Chính cố Lõi; Theo điều 651 BLDS 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” Người thừa kế theo pháp luật bà Bé ông Trắng không quy định thuộc hàng thừa kế theo pháp luật cố Chính cố Lõi Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án liên quan đến mối quan hệ ông Trắng, bà Bé bà Cục liên quan đến di sản cố Chính cố Lõi Trả lời: - Hướng xử lí Tòa án mối quan hệ ông Trằn, bà Bé bà Cục liên quan đến di sản cố Chính cố Lõi hợp lý Vì theo quy định Điều 651 BLDS 2015 người thừa kế theo pháp luật bà Bé ơng Trắng cháu đời thứ khơng có mặt hàng thừa kế nên khơng có quyền hươngr thừa kế, bà Cục cháu ngoại cố Chính cố Lõi nên thuộc hàng thừa kế thứ hai cố Chính cố Lõi Vì bà Cục hiển nhiên hưởng di sản cố Chính cố Lõi 24 25 ... sinh thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 1/ 1/2 011 , đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật nuôi ni đăng ký kể từ ngày 1/ 1/2 011 đến hết ngày 31/ 12/2 015 UBND cấp xã nơi thường trú cha mẹ nuôi... 02/HĐTP ngày 19 /10 /19 90 quy định thừa kế theo pháp luật "Trong trường hợp người có nhiều vợ trước ngày 13 - 01- 1960 ngày công bố luật Hôn Nhân Gia Đình năm 19 59 miền bắc , trước ngày 25-3 -1 977 ngày công... năm 19 86 chấp nhận có ni thực tế + Nếu xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 19 86 trước năm 2 011 mà chưa đăng ký , đáp ứng đù điều kiện chuyển tiếp phải đăng kí từ ngày 01/ 01/ 2 011 đến ngày 31/ 12/2 015

Ngày đăng: 04/03/2019, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w