1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 vnen tuần 26

30 675 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 soạn giảng theo mô hình trường học mới VNEN tuần 26. Soạn giảng chia 2 cột đầy đủ nội dung bám theo tài liệu hướng dẫn học. Tải về chỉ việc sửa ngày tháng, xếp theo thời khóa biểu là xong. kaka

Trang 1

- Đọc và hiểu câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con

- Kể tên một số con vật sống dưới nước

II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong TLHDH.

- HS: Tài liệu hướng dẫn học

III Các hoạt động hướng dẫn học

1 Khởi động

- Chơi TC: Thi kể tên các loài cá

- GV quan sát, tuyên dương

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài

3 Đọc từ và lời giải nghĩa

- GV theo dõi, nghe báo cáo

- GV kiểm soát, kết luận

- Cá nhân xem tranh

- Thảo luận câu hỏi trong nhóm

- Đại diện nhóm BC trước lớp

- BC Gv

Gợi ý

- Các con vật trong tranh sống ở dưới nước

- 1- tôm; 2-cua; 3-cá; 4-mực; 5-ốc; 6-rùa

+ BC cô giáo.

HĐ nhóm

Trang 2

- Quan sát, hướng dẫn HS đọc còn

sai, còn ngọng

- GV theo dõi các nhóm đọc, kiểm

tra, giúp HS đọc chưa tốt

Cá con và Tôm càng đều có tài

riêng Tôm cứu được bạn qua khỏi

nguy hiểm Tình bạn của họ vì vậy

GV yêu cầu HĐTQ điều hành

- Nội dung câu chuyện là gì ?

- CN đọc - trả lời câu hỏi

- Nhóm trưởng kiểm soát/thống nhất câu trả lời

- Báo cáo trước lớp

Trang 3

-Tiết 4: Toán BÀI 74 : LUYỆN TẬP

( TL Hướng dẫn học Toán 2 – tập 2A)

I Mục tiêu:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6

- Trả lời đúng câu hỏi “lúc nào ?”

- GVKL, tuyên dương học sinh

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên

Trang 4

- Làm lại bài sai vào vở.

- HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp thư nhịp cầu bè bạn

-chiÒu thø 2 TiÕt 1: HĐGD Âm nhạc Häc h¸t bµi: Chim chÝch b«ng

I MỤC TIÊU:

- Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu bài hát

- Biết viết kết hợp giữa hát với vận động phụ họa

- Biết kết hợp giữa hát gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

II.CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác bài hát

- Thanh phách, song loan Bảng phụ chép lời ca

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1 Khởi động

- Hát đầu giờ

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

a) Hoạt động 1: Dạy hát bài : Chim chích

bông.

- GV hát mẫu

- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca:

- GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu

- Cho 1-2 HS đọc lại

- Dạy hát từng câu :

- GV hát mỗi câu 3lần yêu cầu HS hát

- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau

Chú ý những chỗ lấy hơi

- Hát đầy đủ cả bài

- Trình bày bài hát hoàn chỉnh

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ

- HS trình bày theo hướng dẫn của

Trang 5

- GV nhận xét uốn sửa.

- GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác

phụ hoạ theo sở thích riêng của mình

3 Củng cố dặn dò.

- Cho HS hát lại bài hát

+ Trong bài hát có nhắc đến con gì?

-HS trả lời

- HS nghe dặn dò

Tiết 2: Giáo dục lối sống BÀI 9: GIÚP ĐỠ MỌI NGƯỜI (T2)

( Tài liệu hướng dẫn học môn GDLS-lớp2) -

Thø ba ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2019

TiÕt 1: To¸n BÀI 75 : TÌM SỐ BỊ CHIA (T1)

- GVKL, tuyên dương học sinh

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên

bảng

- GV chốt mục tiêu

A HĐ cơ bản

2 a Thực hiện các hoạt động sau:

Viết lên bảng 12 : 3 = ? và yêu cầu

Trang 6

- Thành phần nào chưa biết ?

- Để tìm số bị chia x chưa biết, ta làm

b Nói với bạn bên cạnh cách tìm số

bị chia trong các phép chia sau:

- Số bị chia chưa biết

- Ta lấy thương nhân với số chia

Trang 7

- GV: TL HDH; tranh ảnh một số loài sống dưới nước.

- HS: Tài liệu hướng dẫn học

III Các hoạt động hướng dẫn học

1 Khởi động

- Chơi TC: Thi kể tên các tỉnh giáp biển của nước ta

- GV quan sát, tuyên dương

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài

lên bảng

- GV chốt mục tiêu tiết học

B Hoạt động thực hành:

3 Viết vào vở từ chỉ đặc điểm

phù hợp với mỗi con vật

- Cá nhân đọc thầm y/c và đọc thầm lại

bài Tôm Càng và Cá Con

+ NT điều hành các thành viên:

- Đố nhau theo cặp

- N/x chéo nhau

- Chia sẻ trong nhóm

- Cá nhân viết từ vào vở

HSCQT: Quan sát tranh và viết được 1

từ

Đáp án

Trang 8

4a Tìm chỗ còn thiếu dấu phẩy:

GV yêu cầu HĐTQ điều hành

- Ban học tập củng cố lại bài học

- Cá nhân đọc thầm y/c bài

- Thảo luận cách đặt dấu phấy trong câu

- Cá nhân viết vào vở

-TiÕt 4: TiÕng ViÖt

Bµi 26B: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? (T1)

( TL HDH TV-lớp2-tập 2A)

I Mục tiêu:

- Kể câu chuyện Tôm Càng và Cá Con

- MRVT về các con vật sống dưới nước

Trang 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên

bảng

- GV chốt mục tiêu tiết học

A HĐ cơ bản

2 Nhìn tranh, đọc lời dưới tranh rồi

kể tiếp đoạn truyện

- GV kiểm soát, hỗ trợ

- N/x, tuyên dương

3 Lần lượt kể từng đoạn của câu

chuyện

- Mời đại diện các nhóm lên thi kể

toàn bộ câu chuyện

GV yêu cầu HĐTQ điều hành:

- Ban học tập củng cố lại bài học

- Cá nhân quan sát tranh

- NT giao việc cho các thành viên

- Cá nhân nối tiếp kể từng đoạn chuyện theo tranh

- BC Gv

Gợi ý:

- Tranh 1 : Tôm Càng rất ngạc nhiên khi

thấy con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp mình phủ một lớp vẩy bạc óng ánh Con vật lạ đó tự giới thiệu là Cá Con.

- Tranh 2 : Cá Con khoe với bạn rằng

chiếc đuôi của mình vừa là mái chèo, vừa

là bánh lái khiến Tôm Càng phục lăn.

- Tranh 3 : Bỗng một con cá hung dữ, mắt

đỏ ngầu, nhằm Cá Con mà lao tới Tôm Càng vội vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ.

- Tranh 4 : Nhờ có lớp vảy như chiếc áo

giáp bảo vệ nên Cá Con không bị Từ đó, Tôm Càng và Cá Con cùng kết bạn với nhau.

HĐTQ điều hành:

- HS chia sẻ trước lớp (hoặc có thể sử

Trang 10

dụng hộp thư nhịp cầu bè bạn để chia sẻ).

BUỔI CHIỀU

LUYỆN ĐỌC: CÁC BÀI 25A-26A

I Mục tiêu:

HS luyện đọc đúng, diễn cảm bài tập đọc : Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bé nhìn biển; Tôm Càng

và Cá Con

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tài liệu HDH,

2 Học sinh: tài liệu HDH, vở, bút,

III Các hoạt động dạy học :

1 Khởi động: Chơi TC: Gọi thuyền

- HĐTQ chia sẻ, nhận xét về trò chơi

2 Bài mới

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giới thiệu tên bài và ghi đầu bài

lên bảng

- Gv chốt mục tiêu cần đạt

A Hoạt động thực hành

HĐTH 1: Luyện đọc: Sơn Tinh, Thủy

Tinh; Bé nhìn biển; Tôm Càng và Cá

Con

- Hs đọc tên bài, viết tên bài vào vở

- HS đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu trongnhóm, trước lớp

HĐ nhóm

Nhóm trưởng điều hành:

- HS trả lời các hỏi của Gv đưa ra

HĐTH 2: Tìm hiểu ý nghĩa bài đọc Nhóm trưởng điều hành:

- HS hỏi đáp cặp/nhóm

- HS trả lời các hỏi của Gv đưa ra

- HS đọc bài cho bố mẹ cùng nghe

Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Bài 12: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? (T1)

Trang 11

(Hướng dẫn học TNXH 2)

I Mục tiêu: Sau bài học, em:

- Kể được tên một số loài cây sống trên cạn, dưới nước

- Nhận biết lợi ích của cây với lợi ích của con người

- Yêu quý và bảo vệ cây

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên

3 Tìm hiểu cây ở sân trường

- Gv cho Hs ra sân trường quan sát

- GV tư vấn, kiểm soát

- N/x, tuyên dương

? Em nêu lợi ích của các loài cây và

hoa có trong trường ?

- Loài cây trên cạn: ổi, táo, mít, đào,

- Loài cây sống dưới nước: sen, súng,lục bình, bèo hoa dâu,

Trang 12

*Cùng ôn bài:

GV yêu cầu HĐTQ điều hành:

- Qua tiết học này, em biết được

( Tài liệu hướng dẫn học môn TNST – L2) -

( TL HDH môn Toán-lớp2-tập 2A)

- GVKL, tuyên dương học sinh

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên

- Cá nhân đọc y/c và làm vào vở

- Đổi chéo vở để KT

- BC Gv

Trang 13

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn tính số vở ban đầu, ta làm như

- Hỏi cô có bao nhiêu quyển vở

- Ta lấy số quyển vở của mỗi bạn nhân với sốbạn được chia

- HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp thư nhịp cầu bè bạn

-Tiết 3+4: Tiếng Việt

Bµi 26B: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? (T2+3)

Trang 14

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên

- Chữ hoa X cao mấy li ?

- Chữ hoa X viết bởi mấy nét ?

- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu

- GV viết mẫu chữ X trên bảng, vừa

viết vừa nhắc lại cách viết

Trang 15

- Gv cho hs nhìn viết vào vở đoạn văn

+ Tư vấn, hỗ trợ, điều chỉnh tư thế

GV yêu cầu HĐTQ điều hành:

- Ban học tập củng cố lại bài học

C HĐ ứng dụng

- T/h theo TLHD

tả

+ HS đọc thầm đoạn văn+ 1 HS đọc trước lớp

- 5 câu

- Chú ý viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu

- HS thực hiện

- Cá nhân viết vào vở

- Đổi vở cho bạn và soát lỗi

- Cá nhân đọc thầm yêu cầu

- Hỏi – đáp theo cặp ND trong TL

- BC Gv

Mẫu:

b Cháu cảm ơn cô ạ

c Mẹ cậu cho phép thì sang sớm nhé

I Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh

- Häc sinh viÕt mét ®o¹n bµi “Tôm Càng và Cá Con” (đoạn 3)

* HSCQT viết được hai câu của bài theo HD

Trang 16

II Chuẩn bị

- GV: TL HDH

- HS: Tài liệu hướng dẫn học, vở ghi

III Hoạt động hướng dẫn học

1/ Khởi động

- Hát đầu giờ

2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng

- Thảo luận câu hỏi

? Bài viết có mấy câu?

? Có những chữ nào cần viết hoa?

- Học sinh luyện viết các chữ hoa

* HSCQT nhìn và chép được hai câu

của bài theo HD

- Giáo viên n/x

B Hoạt động ứng dụng

Về nhà em hãy luyện viết lại những

chữ mà em thấy mình viết chưa đẹp

HĐTQ điều hành:

- HS đọc tên bài và viết vào vở

- HS đọc và chia sẻ mục tiêu

- HS lắng nghe

- Hs viết vào bảng con

- Học sinh đọc bài viết – HS khác nhận xét

- HS TL

- HS thực hiện

- HS viết bài vào vở

- Em đọc lại bài vừa viết rồi đổi vởsoát lỗi

-TiÕt 2: Đọc sách Thư viện BÀI: ĐỌC SÁCH CHỦ ĐỀ SÔNG, BIỂN (T2) I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được tìm hiểu về chủ đề Sông, biển; MRVT về sông, biển

- HS thích thú khi được đọc sách, biết quý trọng và giữ gìn sách.

II/ CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: Góc thư viện lớp học

- Lựa chọn sách có chủ đề Sông, biển ở góc thư viện.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Trang 17

- Hát đầu giờ

2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- Gọi HS nêu nội quy góc thư viện

- Gv giới thiệu: Đọc sách theo chủ đề gắn

với môn Tiếng Việt trong tháng là: Sông,

biển

A HĐ thực hành

HĐ 1: Đọc sách theo chủ đề Sông, biển

- Giới thiệu ND buổi đọc sách: Các cuốn

sách có nhân vật thiếu nhi ngộ nghĩnh, nội

dung nói về các loài thú trong tự nhiên

- Chia nhóm và phát sách, truyện cho các

nhóm

- Gv theo dõi và cùng đọc với các nhóm

HĐ 2: Thảo luận sau khi đọc:

- Nêu yêu cầu sau khi đọc:

+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?

+ Trong truyện có những nhân vật nào?

+ Đặc điểm của nhân vật thiếu nhi trong

truyện như thế nào?

+ Em cần học tập điều gì và nên tránh điều

gì của nhân vật ?

+ Các cuốn sách em đọc có tác dụng gì ?

- GV nhận xét, bổ sung

Các cuốn sách các em đã đọc bổ sung vốn

kiến thức về sông, biển.

HĐ 3: Chơi TC : Thi tìm tên các loài cá

nước ngọt

- Hướng dẫn HS chia thành 2 đội và chơi

trò chơi

- Quan sát các đội chơi

? Qua trò chơi, em được củng cố kiến thức

- Luật chơi : Mỗi nhóm ghi tên cácloài cá nước ngọt vào bảng nhóm.Nhóm nào ghi được nhiều tên loài

Trang 18

BÀI 73 : CHU VI HÌNH TAM GIÁC.

- GVKL, tuyên dương học sinh

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên

+ Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng

? Nêu các cạnh của hình tam giác

+ Gv vẽ hình tứ giác DEGH lên bảng

? Nêu các cạnh của hình tứ giác trên?

- Mời 1 HS đo độ dài hình tứ giác trên

Trang 19

4 Đọc kỹ ND sau

- Quan sát, n/x

5 Chơi TC: Nhóm nào may mắn

- GV mời đại diện nhóm lên lấy 1 hình

tam giác hoặc tứ giác tùy chọn

- GV hướng dẫn chơi theo TL

- Cặp đôi thay nhau đọc ND trong TL

- Hỏi đáp chu vi của hình tam giác và

- Đọc và hiểu bài thơ Sông Hương

- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; từ chứa tiếng có vần ưt/ưc

- Nghe – viết một đoạn văn

II Chuẩn bị

- GV: PBT.

- HS: Tài liệu hướng dẫn học

III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động

- Hát đầu giờ

2 Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài

Trang 20

- GV theo dõi các nhóm đọc, kiểm

tra, giúp HS đọc chưa tốt

Bài văn miêu tả vẻ đẹp thơ mộng,

luôn biến đổi của sông Hương,

một đặc ân mà thiên nhiên dành

cho xứ Huế.

B HĐ thực hành

1 Thay nhau hỏi - đáp

- Thảo luận trong nhóm

- Cá nhân lắng nghe, đọc thầm theo

- Đọc nối tiếp trong nhóm

- N/x, sửa sai cho nhau

- HS phát biểu

- Cá nhân đọc thầm, ghi vở

HĐ cặp

Trang 21

- Quan sát, tư vấn

- N/x

2 Nghe thầy cô đọc và chép vào

vở đoạn văn trong bài Sông

c Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường

HĐ cá nhân/ cả lớp HSCQT : Đọc và viết được 2 dòng đầu

+ HS đọc thầm đoạn văn+ 1 HS đọc trước lớp

- 3 câu

- Chú ý viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu

- HS thực hiện

- Cá nhân viết vào vở

- Đổi vở cho bạn và soát lỗi

Trang 22

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( TIẾT 2)

I Mục tiêu

- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

- Cắt dán được dây xúc xích trang trí.Đường cắt tương đối thẳng Có thể chỉ cắt,dán được ít nhất ba vòng tròn.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau

- Với HS khéo tay:Cắt,dán được dây xúc xích trang trí.kích thước các vòng dây xúc xíchđều nhau Màu sắc đẹp

II Chuẩn bị

- Mẫu dây xúc xích màu

- Giấy trắng hoặc giấy màu Kéo, bút màu

- Giấy thủ công, vở

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét

- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu

hỏi định hướng cho HS quan sát, nhận xét

Hỏi: Các vòng của dây xúc xích làm bằng

gì? Có hình dáng, màu sắc, kích thước như

thế nào? Để có được dây xúc xích ta phải

làm thế nào?

- GV nhận xét và kết luận

HĐ2: GV hướng dẫn mẫu

+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy

Lấy 3 – 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt

thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (hình

1a )

- Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 – 6 nan

+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc

xích

- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ

nhất thành vòng tròn

- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan

thứ nhất (hình 3) Sau đó bôi hồ vào một đầu

nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng

nan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán

thành vòng tròn thứ ba

- Làm giống như vậy đối với các vòng nan

thứ tư, thứ năm, cho đến khi được dây xúc

xích dài theo ý muốn

- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách làm dây

xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán hai

Trang 23

vòng xúc xích

- Chú ý uốn nắn thao tác cắt giấy để các em

cắt được nan giấy thẳng theo đường kẻ

- GV tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy

- GV theo dõi, hướng dẫn

4- Củng cố:

- Nhận xét tiết học

5-Dặn dò:- Dặn HS về xem lại bài

- Nhắc HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo,

hồ để tiết sau thực hành: Làm dây xúc xích

trang trí

- HS lắng nghe

Tiết 2: Rèn chữ N-V: BÀI: MÈO CON ĐI HỌC

I Mục tiêu

- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp bài thơ sau:

Hôm nay trời nắng chang changMèo con đi học chẳng mang thứ gìChỉ mang một chiếc bút chì

Và mang một mẩu bánh mì con con

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Ghi tên bài lên bảng

- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở

- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

- Viết bài vào vở

- Trao đổi vở với bạn và sửa lỗi cho nhau

Trang 24

Sau bài học em:

- Kể tên được một số loại ẩm thực nổi tiếng tại địa phương (Gà nướng mắc khén, Cánướng, Thịt lợn nướng)

- Nhận biết được lợi ích của các món ăn đối với con người

- Yêu quý và bảo vệ các món ăn dân tộc

II Chuẩn bị:

- PBT

- Vải thổ cẩm

III Các hoạt động HDH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Ghi tên bài lên bảng

b, Mô tả đặc điểm của từng món ăn

Gợi ý học sinh trả lời:

* Gà nướng mắc khén: Mắc khén

thuộc loại cây thân gỗ, mọc tự nhiên

nhiều ở rừng Tây Bắc Hạt có hương

thơm mang đặc trưng loại gia vị miền

sơn cước Gà nướng mắc khén là món

ăn rất nổi tiếng của người Thái ở vùng

Tây Bắc.

* Cá nướng: Cá chép, mè, trôi…

khoảng 1 cân, rửa sạch, mổ sạch ruột

- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở

- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

* Hoạt động CĐ

- HS thảo luận cặp đôi

- Học sinh chia sẻ trong nhóm

- Báo cáo Gv

HĐ CL

- Học sinh quan sát tranh

- Nêu hiểu biết của em về mỗi món ăn

Ngày đăng: 01/03/2019, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w