Giáo án lớp 5 VNEN Tuần 25

31 674 3
Giáo án lớp 5 VNEN Tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án lớp 5 tuần 25 soạn giảng 2 cột theo mô hình VNEN; Có đầy đủ các môn Tiếng Việt; Toán; Khoa học; Lịch sử; Địa lý; GDLS. Soạn giảng bảo đảm các hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, cả lớp. Nói chung là xịn quá.

Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương TuÇn 25: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2019 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiếng Việt Bài 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC Tiết 2: Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu: - Đọc – hiểu Phong cảnh Đền Hùng - HS trả lời câu hỏi liên quan đến đọc, nêu nội dung II Chuẩn bị - GV: PBT - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - Hát đầu 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động GV - Gv giới thiệu ghi tên lên bảng - GV chốt mục tiêu tiết học A-Hoạt động : Nói cảnh đẹp đất nước - GV nghe nhóm báo cáo - Nhận xét Hoạt động HS HĐTQ điều hành: - Hs đọc tên viết vào - Hs đọc chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe Hoạt động nhóm - Thay nói cảnh đẹp đất nước nhóm - BC Gv Nghe thầy/cơ đọc - GV đọc mẫu Phong cảnh đền Hùng - Giới thiệu tranh minh họa Thay đọc từ lời giải nghĩa - GV theo dõi,nghe báo cáo - GV kết luận Cùng luyện đọc -Theo dõi nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc -GV nhận xét sửa chữa Hoạt động chung lớp - Cả lớp nghe - Quan sát tranh minh họa Thảo luận, thực nhiệm vụ - Cho nhóm thảo luận trả lời Hoạt động nhóm HSCQT : Giảm câu hỏi Hoạt động cặp đôi - Các cặp đọc từ ngữ lời giải nghĩa báo cáo Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc nhóm - Một số em đọc trước lớp - Lớp nhận xét Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương câu hỏi - Gọi nhóm báo cáo - GV nhận xét,kết luận - Thảo luận,báo cáo Đáp án: Nội dung 1) Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tình Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên dân tộc ta 2) Văn Lang; 4000 3) 1; 2; 5; 6; 4) 1- c ; – a ; – b Thảo luận, TLCH - GV nhận xét kết thảo luận nhóm - Chốt lại HĐ nhóm - HS thảo luận nhóm - HS báo cáo + Câu ca dao nhắc nhở người dù nơi đâu, làm việc không quen ngày giỗ Tổ + Câu ca nhắc nhở người nhớ đến cội nguồn dân tộc - Gọi HS rút nội dung Nội dung + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên *Củng cố - Qua tiết học này, em biết gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS trả lời cá nhân - Em nghe nhận xét,dặn dò -Tiết 3: LT&C LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục tiêu: - Nhận biết liên kết câu cách lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu II Chuẩn bị - GV: PBT - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - Hát đầu 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động cô Hoạt động trò Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - Gv giới thiệu ghi tên lên bảng - GV chốt mục tiêu tiết học A Hoạt động bản: Tìm hiểu cách liên kết câu - Cho Hs đọc - Gọi vài em trả lời - Gv nhận xét,kết luận - GV đặt câu hỏi để rút ghi nhớ - GVKL B.Hoạt động thực hành: Chọn từ thích hợp điền vào trống - Quan sát,giúp đỡ cặp chậm hiểu - Nghe báo cáo - Nhận xét,kết luận HĐTQ điều hành: - Hs đọc tên viết vào - Hs đọc chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe Hoạt động chung lớp - HS đọc thầm trả lời câu hỏi a) từ đền ; hai câu nói đền Thượng b) Khơng gắn bó câu nói đến vật khác c) Việc lặp lại từ đền tạo liên kết chặt chẽ hai câu - HS giỏi rút ghi nhớ - Đọc Ghi nhớ Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận,viết vào tập TV - HS báo cáo + Đoạn : điền từ thuyền + Đoạn 2:(6) chợ, (7)cá song, (8)cá chim, (9)tôm *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - Em nghe gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chia sẻ với người thân điều - HS nghe em biết qua học hôm - Chia sẻ với bạn qua hộp thư bè bạn -Tiết 4: Toán Bài 83: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN ( Hướng dẫn học mơn Tốn- lớp 5-tập 2B) i Mục tiêu: Em nhận biết: - Tên gọi, ký hiệu đơn vị đo thời gian học - Quan hệ số đơn vị đo thời gian quen thuộc - Đổi đơn vị đo thời gian - Một năm thuộc kỷ II Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập - HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, ghi Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương III Các hoạt động hướng dẫn học: Khởi động HĐTQ Thực hiện: HĐCB 1: TC: Đố bạn kể tên đơn vị đo thời gian - GV quan sát hs thực - GVKL, tuyên dương học sinh Các hoạt động giáo viên học sinh: - HS,GV xác định mục tiêu Hoạt động cô Hoạt động trò HĐTQ điều hành: - Gv giới thiệu ghi tên lên - Hs đọc tên viết vào bảng - Hs đọc chia sẻ mục tiêu - GV chốt mục tiêu tiết học - HS lắng nghe A Hoạt động bản: A.Hoạt động Hoạt động nhóm Viết tiếp vào chỗ trống bảng - Trong nhóm thực - Báo cáo kết - Quan sát - Nhóm khác nhận xét - N/x Đáp án kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày tuần lễ = = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây Đọc viết tiếp vào chỗ trống cho HĐ nhóm thích hợp - Nhóm đọc kĩ viết tiếp vào chỗ - GV quan sát hs làm chấm cho thích hợp - Nghe báo cáo kết qủa - Hs báo cáo kết - Nhân xét,kết luận - Lớp nhận xét Đáp án Tháng 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày Tháng có 28 ngày Tháng 4,6,9,11 có 30 ngày Viết số thích hợp vào chỗ trống - Quan sát - N/x Hoạt động nhóm đơi - HS trao đổi nhóm đơi, làm vào - Báo cáo kết Đáp án a 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng b 2/3 = 60 phút x 2/3 = 40 phút c 3,2 = 60 x 3,2 = 192 phút Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương d 216 phút = 60 phút = 3,6 B Hoạt động thực hành: Điền vào chỗ chấm: HĐCN - GV bao quát lớp, đến giúp đỡ - HS làm vào em học sinh có học chậm - Báo cáo kết qủa - Nhận xét số bài, lưu ý học - Lớp nhận xét sinh chậm vể chuyễn đổi đơn vị đo Đáp án + GV hướng dẫn HS cách tính nhanh Kính viễn vọng TK : 17 số năm nằm vào kỉ Đầu máy xe lửa:TK : 19 Ô Tơ TK : 19 Máy tính điện tử:TK : 20 Bút chì TK : 18 Xe đạpTK : 19 Máy bay: TK: 20 Vệ tinh nhân tạo: TK: 20 Viết số thích hợp vào chỗ chấm HĐCN - GV hướng dẫn thêm cách tính - Cá nhân làm vào 1,4 = 24 phút - BC Gv Đáp án x 60: 10 = 24 phút hay phần 10 a) 36 tháng b) 240 phút 30 tháng 84 phút 60 ta lấy �60  24 phút 10 66 tháng 168 giây 75 18 40 phút �60  45 phút 0,75 phút = 100 Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Quan sát, tư vấn - N/x BTPTNL: ngày có giờ; HĐCN - Cá nhân làm vào - BC Gv Đáp án a) 1,4 b) 1,5 phút 3,5 0,75 phút - Cá nhân phát biểu TL: ngày = 12 phút *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân gì? BUỔI CHIỀU Tiết 1+2: Anh văn ( Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 3: GD lối sống Bài 9: TUÂN THỦ LUẬT GIAO THÔNG (T2) ( Tài liệu hướng dẫn học môn GDLS-lớp 5) Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương Thứ ba ngày 26 tháng năm 2019 Tiết 1: Chính tả N-V: AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI ? I Mục tiêu: - N-V Ai thủy tổ lồi người ? - Ơn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam II Chuẩn bị - GV: PBT - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - Hát đầu 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động cô - Gv giới thiệu ghi tên lên bảng - GV chốt mục tiêu tiết học Hoạt động trò HĐTQ điều hành: - Hs đọc tên viết vào - Hs đọc chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe B Hoạt động thực hành: Nghe thầy cô đọc viết vào Hoạt động chung lớp a) Em nghe- viết - GV đọc mẫu - HS theo dõi Sách Hỏi : Bài văn nói điều ? +Bài văn nói truyền thuyết số dân tộc giới, thuỷ tổ lồi người cách giải thích khoa học vấn đề - Cho HS nêu từ ngữ khó,dễ lẫn - HS tìm nêu từ khó : Ví dụ : viết Truyền thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va, - Hướng dẫn HS đọc luyện viết từ Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, khó Sác-lơ Đác-uyn - HS luyện viết bảng - HS nêu cách trình bày viết - GV đọc cho HS viết - HS viết tả b) Đổi cho bạn để chữa lỗi - Quan sát HS soát lỗi - Nhận xét lớp - Nhận xét chung viết HS Hoạt động cặp đôi Cùng đọc lại quy tắc viết hoa - Đọc thầm - Quan sát Hs đọc - em đại diện đọc to trước lớp - Gọi Hs đọc Đọc thầm đoạn văn: - Quan sát HS làm - GV lớp nhận xét - GV kết luận Em làm cá nhân a) Đọc b) Tên riêng: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công - Trả lời : Anh chàng mê đồ cổ kẻ gàn Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - Hỏi HS hiểu tốt: Em có suy nghĩ dở, mù quáng Hễ nghe nói vật đồ tính cách anh chàng mê đồ cổ cổ hấp tấp mua liền, khơng cần biết đồ thật hay giả Bán hết nhà cửa đồ cổ, trắng tay phải ăn mày, anh ngốc không xin cơm, xin gạo mà gào xin tiền Cửu Phủ thời nhà Chu Thảo luận, TLCH - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ - GVKL Hoạt động nhóm - Thảo luận báo cáo Những tên riêng viết hoa Tất chữ chữ đầu tiếng tên riêng nước đọc theo nguyên âm Hán Việt *Củng cố -Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - HS nêu - Chia sẻ với bạn qua hộp thư bè bạn tên địa lý Việt Nam Tiết 2: Toán Bài 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN ( Hướng dẫn học môn Toán- lớp 5-tập 2B) i Mục tiêu: Em biết: - Thực phép cộng số đo thời gian - Giải tốn thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian II Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập - HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, ghi III Các hoạt động hướng dẫn học: Khởi động HĐTQ Thực hiện: HĐCB 1: TC: Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian - GV quan sát hs thực - GVKL, tuyên dương học sinh Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động cô - Gv giới thiệu ghi tên lên bảng - GV chốt mục tiêu tiết học A Hoạt động bản: Đọc thảo luận cách thực phép cộng số đo thời gian - Gv hướng dẫn hs cách cộng số đo thời gian qua VD1,2 Hoạt động trò HĐTQ điều hành: - Hs đọc tên viết vào - Hs đọc chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe Hoạt động chung lớp - HS đọc kĩ VD1 , VD , thảo luận cách thực nghe cô hướng dẫn Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - GVKL: * Cộng số phút với phút, cộng số với (VD1) Đổi 83 giây = phút 23 giây (VD2) Viết tiếp vào chỗ trống - Quan sát, n/x - Tuyên dương hs Hoạt động cặp đôi - Hs thực phép tính - Chia sẻ cặp đơi - BC Gv Kết qủa: a) 40 phút 37 giây b) 50 B Hoạt động thực hành Tính - GV theo dõi hs làm - Giúp đỡ hs có học chưa đạt - GV nhận xét, KL HĐ cá nhân: - Cá nhân làm vào - HS báo cáo kết - Lớp nhận xét HSCQT: Tinh giản phép tính cuối ý b Đáp án a) 25 25 phút b) 55 15 phút 16 45 phút 31 phút 60 giây 39 ngày 21 67 ngày 21 năm tháng 18 năm tháng Giải toán - Y/c hs hỏi đáp nội dung toán - Quan sát, tư vấn - N/x HĐ cặp/cá nhân - Cặp đôi hỏi-đáp y/c - Thảo luận cách làm - Cá nhân làm vào Bài giải Thời gian người hai quãng đường là: 20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44 phút giây Đáp số : 44 phút giây * Củng cố - Nêu cách cộng số đo thời gian *Dặn dò - GV hướng dẫn HS thực phần ứng dụng - Chia sẻ với bạn qua hộp thư bè bạn - Nhận xét tiết học - HS trả lời cá nhân - Em nghe nhận xét,dặn dò - Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương Tiết 3+4: Anh văn ( Giáo viên chuyên biệt dạy) BUỔI CHIỀU Tiếng Việt Bài 25 B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN Tiết 1: Tập đọc: CỬA SÔNG I Mục tiêu: - Đọc – hiểu Cửa sông - HS trả lời câu hỏi liên quan đến đọc, nêu nội dung II Chuẩn bị - GV: PBT - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: Tổ chức TC : Thi kể tên nghề nghiệp mà em biết - GV quan sát hs chơi - GVKL, tuyên dương học sinh 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động cô - Gv giới thiệu ghi tên lên bảng - GV chốt mục tiêu tiết học A Hoạt động : Quan sát tranh TLCH - GV quan sát nhóm - Cơ nhận xét Hoạt động trò HĐTQ điều hành: - Hs đọc tên viết vào - Hs đọc chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát ảnh Nêu: Ví dụ : Tranh vẽ cảnh cửa sơng, có nhiều sơng lớn chảy từ ngả, thuyền bè qua lại tấp nập… Đ/c: Thêm câu hỏi gợi ý để Hs hiểu nghĩa từ "Cửa sông" - Lắng nghe - Gv gợi ý: Cửa sông: Nơi sông đổ biển Nghe thầy cô đọc Hoạt động chung lớp - GV đọc mẫu Cửa sông - Cả lớp nghe Chọn lời giải nghĩa cột B phù Hoạt động cặp đôi hợp với từ cột A - Các cặp đọc từ ngữ lời giải nghĩa - GV theo dõi,nghe báo cáo báo cáo - GV kết luận a - ; b - ; c - 1; d - ; e – 3; g – Cùng luyện đọc -Theo dõi nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc Hoạt động nhóm Luyện đọc khổ thơ - HS luyện đọc nhóm Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - GV nhận xét sửa chữa - Một số em đọc trước lớp - Lớp nhận xét Thảo luận, TLCH - Cho nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát,giúp đỡ nhóm chậm - Gọi nhóm báo cáo - GV nhận xét,kết luận Hoạt động nhóm - Thảo luận,báo cáo Đáp án: 1) + Những từ ngữ : cửa khơng then khố / khơng khép lại + Cách nói hay, làm cho ta thấy cửa sông cửa khác với cửa bình thường, khơng có then khơng có khố 2) Cửa sơng nơi dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước sơng nước mặt biển hồ lẫn vào tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi 3) + Phép nhân hoá giúp tác giả nói "tám lòng" cửa sơng không quên cội nguồn - Hs nêu - HS ghi ? Em nêu ND thơ? - GV chốt, ghi bảng Nội dung Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, nhớ cội nguồn HTL khổ thơ cuối - Quan sát em học - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ Hoạt động cặp đôi - Đọc cặp đôi - BC Gv Thi đọc HĐCL - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc - Bình chọn bạn đọc thuộc,hay tốt *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân gì? - Giáo dục HS 10 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi TC: “Làm theo tơi nói” - Gv quan sát, n/x, tun dương 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động Gv - Ghi tên lên bảng - Chốt mục tiêu B Hoạt động thực hành Nghe thầy cô kể chuyện - GV kể chuyện Vì mn dân - Kể lần - Kể lần vừa kể vừa tranh minh hoạ - Kể lần Dựa vào tranh, kể đoạn chuyện - Đến nhóm nghe Hs kể - Giúp đỡ em quên truyện - Nghe HS kể trước lớp - GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích em khác Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho nhóm trao đổi - Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: - Gv chốt lại Hoạt động trò - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc chia sẻ mục tiêu Hoạt động chung lớp - Đọc lời giới thiệu - Nghe cô kể - HS quan sát tranh minh hoạ Hoạt động nhóm - Mỗi HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện - Kể toàn câu chuyện HĐ nhóm - Thảo luận nhóm, rút ý nghĩa câu chuyện Ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cư xử đại nghĩa *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân gì? *Dặn dò - Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng - Dặn Hs tìm thêm câu chuyện tiết sau - Em nghe kể Tiết 4: HĐGD Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu - Biết hát giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mái trường, thầy cô, bạn bè II Chuẩn bị - Thanh phách - Bảng phụ TĐN 17 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương III Hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Khởi động: - Mời ban văn nghệ ban học tập lên cho lớp - Lớp trưởng lên giới khởi động thiệu - Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động - Ban học tập lên cho lớp Bài khởi động * Hoạt động Dạy hát bài: Màu xanh quê hương - Giới thiệu bài: treo tranh minh hoạ lên bảng - Quan sát lắng nghe nêu nội dung hát * Đọc lời ca - Cho hs nghe băng hát mẫu - Theo dõi - Cho hs đọc lời ca đồng - Gv hát câu, bắt nhịp cho học sinh hát hòa với tiếng đàn - Dạy hs hát câu theo lối móc xích đến - Học hát theo hướng dẫn hết gv - Sau hướng dẫn hs hát câu Gv bắt nhịp cho hs hát - Thực * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay theo hát - T/h - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Cho hs trình bày hát theo nhiều hình thức: - Nhận xét, sửa sai Củng cố- dặn dò - Ban học tập lên củng cố học - Thực - Gv bắt nhịp cho hs hát hát kết hợp vận động - Ghi nhớ - Nhắc hs học ôn đầy đủ BUỔI CHIỀU Tiết 1: HĐGD Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 2: Khoa học BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (T1) ( Tài liệu Hướng dẫn học KH – tập ) I Mục tiêu Sau học, em: - Nêu việc nên khơng nên làm để phòng tránh tai nạn điện gây ra, tránh làm hỏng đồ điện - Giải thích phải tiết kiệm điện - Trình bày biện pháp tiết kiệm điện 18 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương II Chuẩn bị - Giáo viên: TLHDH - Học sinh: TLHDH III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động - Hát đầu Bài Hoạt động Gv - Ghi tên lên bảng - Chốt mục tiêu A Hoạt động Liên hệ thực tế TL - Quan sát - Nghe nhóm trình bày - GV nhận xét Đọc TL - Quan sát em đọc - Gọi Vài Hs trả lời - Nhận xét,kết luận Hoạt động trò - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc chia sẻ mục tiêu Hoạt động cặp đôi - Thảo luận,phát biểu 1/Điện lấy từ ổ điện , điện đường dây tải điện trạm biến nguy hiểm.Để phòng tránh bị điện giật cần lưu ý : tay ướt cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện bị điện giật Chúng ta không nên dùng việc dù vật cách điện để cắm vào ổ điện, khơng nên xoắn dây điện vừa làm hỏng dây điện, ổ điện vừa bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng 2/ 1c ; b ; 3d ; 4a HĐ cá nhân a) Đọc thông tin b) Trả lời - Cầu chì có tác dụng dòng điện q mạnh đoạn dây chì nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh cố nguy hiểm điện - Nếu sử dụng nguồn điện 220V cho vật dùng điện có số vơn quy định 110V làm hỏng vật dụng Thảo luận sử dụng tiết kiệm điện - Đến nhóm nghe thảo luận,giúp đỡ nhóm yếu - Nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét,kết luận *GD HS kĩ bình luận đánh giá Hoạt động nhóm - Thảo luận báo cáo Biện pháp tiết kiệm điện +Ra khỏi nhà phải tắt hết điện +Chỉ bật điện cần thiết +Không bơm nước lâu,sử dụng nước cách phung phí 19 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương việc xử dụng điện, kĩ định đảm nhận trách nhiệm việc sử dụng điện tiết kiệm +Không đun nấu bếp điện lâu +Bật lò sưởi , máy sưởi hợp lí +Dùng bóng điện đủ sáng Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên +Tắt điện không sử dụng quạt,đèn… - Công tơ điện vật để đo lượng điện dùng , vào người ta tính số tiền điện phải trả Đọc thông tin - Cho Hs đọc thầm,gọi bạn đọc to HĐ cá nhân - Em đọc thông tin - Báo cáo với cô *Củng cố - Tại ta phải sử dụng tiết kiệm - Phải tiết kiệm điện sử dụng vì: điện? điện tài nguyên quốc gia, lượng điện vơ tận, tiết kiệm nơi vùng sâu *Dặn dò vùng xa vùng núi , hải đảo có điện - GV nhận xét tiết học dùng - Dặn HS sử dụng điện tiết kiệm - Chia sẻ với người thân việc sử dụng - Em nghe nhận xét,dặn dò điện tiết kiệm Thứ năm ngày 28 tháng năm 2019 Tiết 1: Toán BÀI 86 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tài liệu hướng dẫn học mơn Tốn-lớp 5-tập 2B) i Mục tiêu: Em biết: - Cộng, trừ số đo thời gian - Giải tốn thực tế có sử dụng phép cộng phép trừ số đo thời gian II Chuẩn bị: - GV: TLHD, - HS: TLHDH, ghi III Các hoạt động hướng dẫn học: Khởi động Trò chơi: HĐTQ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo HĐTH1: “Đổi số đo thời gian” - GV quan sát hs chơi - GVKL, tuyên dương học sinh Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động Gv Hoạt động trò 20 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - Ghi tên lên bảng - Chốt mục tiêu Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gv Hs nhận xét, kết luận - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc chia sẻ mục tiêu HĐCN - Cá nhân làm vào - Báo cáo Gv Đáp án a) 13 năm tháng b) 14 ngỳ c) 19 Tính - Gv tư vấn - N/x HĐ cá nhân - Cá nhân làm vào - Báo cáo Gv Đáp án a) năm 10 tháng b) 42 phút c) 16 phút d) phút 38 giây Giải toán - Cho HS đọc kĩ quan sát hình - Lưu ý hs cách tính : Lấy mốc thời gian kiện sau trừ cho mốc thời gian kiện trước - Nhận xét,kết luận HĐ cá nhân - Cá nhân đọc thầm y/c - Nghe Gv gợi ý làm vào - Đổi chéo vở, n/x - BC Gv Đáp án Hai kiện cách là: 1961 – 1492= 469 (năm) Đáp số : 469 năm *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân gì? - GV chốt lại *Dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Hướng dẫn phần ứng dụng Tiếng Việt Bài 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO Tiết 2: LT&C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục tiêu: - Nhận biết liên kiết câu cách thay từ ngữ (ND ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu II Chuẩn bị - GV: TL HDH, PBT 21 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - Hát đầu 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động Gv Hoạt động trò - Ghi tên lên bảng - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu - Chốt mục tiêu A Hoạt động Thi đặt câu nhanh - GV quan sát,nghe nhóm báo cáo - Nhận xét, khen nhóm đặt tốt Hoạt động nhóm - Thi đặt câu ghép nhóm - Bình chọn câu hay - Đại diện nhóm đọc câu trước lớp Tìm hiểu liên kết câu Hoạt động chung lớp cách thay từ ngữ - Quan sát nhóm - Cá nhân đọc thầm đoạn văn - Thảo luận câu hỏi - GV n.x, KL: - BC Gv Thảo luận, TLCH HĐ - Quan sát bao quát ,đến nhóm,giúp đỡ nhóm chậm - Nghe nhóm báo cáo - GV kết luận (ghi nhớ TL/126) Hoạt động thực hành HĐ1 - GV quan sát,giúp đỡ - Cho vài nhóm báo cáo.Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét,kết luận ? Việc thay từ có tác dụng ? - N/x Hoạt động nhóm - Thảo luận viết vào bảng nhóm trình bày *Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn ( Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người) - Hs đọc ghi nhớ HĐ nhóm - Thảo luận nhóm - BC Gv Đáp án: + Từ anh thay cho Hai Long + Cụm từ người liên lạc thay cho người đặt hộp thư + Từ anh thay cho Hai Long + Từ Đó thay cho vật gợi hình chữ V - Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu 22 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương *Củng cố - Qua tiết học này, em biết - HS trả lời cá nhân gì? - Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ *Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, xem lại tập - Em nghe nhận xét,dặn dò làm,chuẩn bị cho sau Tiết 3: Địa lí BÀI 11: CHÂU ÂU (T2) I Mục tiêu Sau học, em: - Mơ tả vị trí địa lý, giới hạn Châu Âu đồ - Nêu đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, dân cư Châu Âu - Đọc tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn Châu Âu đồ II Chuẩn bị - TL HDH, đồ Châu Âu III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - Hát đầu 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động cô - Ghi tên lên bảng - Chốt mục tiêu B-Hoạt động thực hành Thảo luận, ghi đáp án - Tổ chức cho Hs chơi - Quan sát em chơi - Nhận xét,cơng bố,khen nhóm thắng Quan sát thảo luận TLCH - Quan sát cặp - Nghe báo cáo - GV kết luận - Quan sát,giúp đỡ nhóm chậm - Cho đại diện nhóm thuyết minh,giới thiệu trước lớp Hoạt động trò - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc chia sẻ mục tiêu Hoạt động chung lớp Các em chơi trò chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?” Hoạt động cặp đôi Làm việc với phiếu học tập Đáp án: Câu đúng: 1/ 1.1; 1.4;1.5; 2/ 1- xuân ;2- hạ; 3- tươi – thu - vàng 6- đông ;7 – trắng - Thực theo yêu cầu - Báo cáo việc em làm 23 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - Khen HS làm hướng dẫn viên tốt *Củng cố - Qua tiết học này, em biết gì? - HS trả lời cá nhân *Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn xem trước hoạt động thực - Em nghe nhận xét,dặn dò hành Tiết 4: Khoa học BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 2) ( Tài liệu HDH môn Khoa học-Lớp 5-Tập 2) I Mục tiêu Sau học, em: - Nêu việc nên khơng nên làm để phòng tránh tai nạn điện gây ra, tránh làm hỏng đồ điện - Giải thích phải tiết kiệm điện - Trình bày biện pháp tiết kiệm điện II Chuẩn bị - Giáo viên: TLHDH - Học sinh: TLHDH III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động - Hát đầu Bài Hoạt động Gv B Hoạt động thực hành TC: Ai nhanh, - Tổ chức cho lớp chơi - Nhận xét,kết luận - GV khen nhóm,cá nhân chơi tốt Hoạt động trò Hoạt động chung lớp Tham gia trò chơi “ Ai nhanh, đúng” -Những việc cần làm là:(hàng ngang) Bảng 3,9,10,14,15 -Những việc không được/không nên làm là: Bảng 1,2,4,5,6,7,8,11,12,13 TLCH chia sẻ KQ với bạn -Cho Hs trả lời miệng - Gv lớp nhận xét - Gv kết luận,mở rộng thêm cho Hs hiểu HĐ cá nhân - Cá nhân làm vào - Trao đổi với bạn - Bc Gv Đáp án: a) Công tơ điện – Đo lượng điện dùng Cầu chì – Tự ngắt mạch điện dòng điện q mạnh Phích cắm điện – Cắm vào nguồn (ổ) điện để lấy điện cho thiết bị điện Gv KL: Chúng ta cần sử dụng điện tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội 24 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương để người khác có điện dùng Cơng tắc điện – Đóng,ngắt mạch điện b) - Vì điện tài nguyên quốc gia - Vì lượng điện khơng phải vơ tận - Vì sử dụng điện tiết kiệm tiết kiệm cho gia đình - Vì sử dụng điện tiết kiệm để người khác,nơi khác có điện để sử dụng c) Sự kiện Giờ Trái Đất kiện quốc tế hàng năm Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên khuyên hộ gia đình sở kinh doanh tắt đèn điện thiết bị không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt đồng hồ Xây dựng cam kết sử Hoạt động nhóm dụng điện an tồn tiết kiệm - Quan sát nhóm làm a) Làm cá nhân theo hướng dẫn b) Làm nhóm - Đến nhóm giúp đỡ Một vài nhóm chia sẻ trước lớp Củng cố - Ban học tập tổ chức củng cố nội dung học BUỔI CHIỀU Tiết 1: HĐGD thể chất ( Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 2: Trường học du lịch CƠM LAM - XÔI NGŨ SẮC I Mục tiêu: Sau học em: - Kể tên số loại ẩm thực tiếng địa phương (cơm Lam, xơi Ngũ sắc - Nhận biết lợi ích ăn người - Yêu quý bảo vệ ăn dân tộc II Chuẩn bị: - PBT - Vải thổ cẩm III Các hoạt động HDH Hoạt động giáo viên - Ghi tên lên bảng Hoạt động học sinh - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu - Chốt mục tiêu 25 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Bạn kể tên số loại * Hoạt động CĐ ăn ẩm thực mà bạn biết? - Quan sát, n/x - HS thảo luận cặp đôi - Học sinh chia sẻ nhóm - Báo cáo Gv Giới thiệu ăn: Cơm HĐ CL Lam, xơi ngũ sắc a, Quan sát tranh nói tên ăn - Học sinh quan sát tranh ( tranh 3, 4, 5) b, Mơ tả đặc điểm - Nêu hiểu biết em ăn ăn Gợi ý học sinh trả lời: * Cơm Lam: Cơm lam khơng ăn quen thuộc, mà ăn có giá trị tâm linh đặc biệt người dân vùng cao Từ ăn đơn giản, chế biến người rừng, ngày cơm lam trở thành ăn đặc sản dùng để đãi khách phương xa ăn thiếu dịp lễ hội * Xôi Ngũ sắc: Xơi ngũ sắc ăn quan trọng thiếu đồng bào dân tộc dịp lễ tết, hội hè Xơi thường có màu nên người ta gọi chung “xôi ngũ sắc” * Hoạt động nhóm: - Các nhóm thảo luận vào phiếu - GV nhận xét - Báo cáo cô giáo Đáp án Nêu cách chế biến cơm - Cơm Lam : Cơm Lam không cầu kỳ Lam xôi Ngũ sắc? với ống nứa non, chứa đầy gạo nướng bếp lửa, ăn kèm với muối - Quan sát nhóm vừng, thịt heo nướng Gạo nấu - N/x, bổ sung uống tre, với thứ nước ống tre từ nước suối nguồn, lửa nhỏ, mặt đất nơi núi rừng hoang dã… - Xôi ngũ sắc : Đối với xơi màu đỏ, màu tím, bà lấy "Bẩu đăm đeng" (lá đỏ đen) đem giã nhỏ, hồ với nước đun sơi lấy nước để ngâm 26 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương gạo Sau 5-6 tiếng, vớt gạo cho vào chõ đồ chín, cơm xơi có màu đỏ tím đẹp Tiếp đến, xơi có màu vàng nhờ nghệ Người Tày lấy -3 củ nghệ tươi mài cho nhỏ mịn trộn với gạo ngâm kỹ, đồ chín Cơm nếp nghệ thường dùng cho phụ nữ sinh bà cho phụ nữ vừa sinh con, ăn cơm nếp nghệ mau khoẻ tránh hậu sản Cuối cùng, gừng nguyên liệu để tạo màu xanh cho xôi, lấy nắm gừng tươi, giã nhỏ vắt lấy nước cốt Khi đồ gần chín xơi, họ cho nước cốt gừng vào trộn đều, đậy vung kín đồ tiếp chừng nửa tiếng sau , xơi chín có màu xanh cây, thơm dậy mùi gừng, mùi nếp ngon B HĐ thực hành * Xây dựng cam kết điều - HS thực nên làm không nên làm để bảo tồn ăn vừa học - Gv nhận xét, đánh giá C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em sưu tầm số sản phẩm thổ cẩm hoàn thiện -Tiết 3: HĐGD Âm nhạc ÔN TẬP BÀI: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU - Biết hát giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ - Thanh phách III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ GV H§ cđa HS Khởi động: - Lớp trưởng lên giới thiệu - Mời ban văn nghệ ban học tập lên cho lớp - Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động khởi động Bài - Ban học tập lên cho lớp * Hoạt động 1: khởi động Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương - Gv hát đoạn hát cho hs đoán tên 27 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - Gv bắt nhịp cho hs hát theo trình tự: - Lắng nghe + Hát + Hát kết hợp vỗ tay - Thực + Hát kết hợp vận động - Quan sát - Nhận xét - Thực * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 7: Em tập lái ô tô - Gv treo bảng phụ TĐN số lên bảng - Gv bắt nhịp cho hs luyện theo nguyên - Lắng nghe thực âm “ La” - Gv viết tiết tấu lên bảng gõ mẫu yêu cầu hs - Thực gõ theo - Gv hỏi hs TĐN viết nhịp bao nhiêu? - Thực - Gv chia TĐN làm câu, vào nốt nhạc TĐN yêu cầu hs đọc đồng tên nốt - Thực - Gv câu cho học sinh nghe bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc câu - Thực - Sau hd hs đọc nhạc song gv bắt nhịp cho hs đọc nhạc - Thực - Hướng dẫn hs hát lời - Thực - Gv bắt nhịp cho hs đọc nhạc hát lời - Gv bắt nhịp cho hs đọc nhạc hát lời kết hợp - Thực vỗ tay - Gv đệm đàn bắt nhịp cho hs đọc nhạc hát - Thực lời TĐN số - Thực Củng cố- dặn dò - Ban học tập lên củng cố học - Ghi nhớ - Gv bắt nhịp cho hs hát hát kết hợp vận động - Nhắc hs học ôn đầy đủ Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Tiết 1: Toán Bài 87 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ ( Tài liệu hướng dẫn học mơn Tốn- lớp 5-tập 2B) i Mục tiêu: - Thực phép nhân số đo thời gian với số - Giải tốn thực tế có sử dụng phép nhân số đo thời gian với số II Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập - HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, ghi III Các hoạt động hướng dẫn học: Khởi động - HS chơi trò chơi HĐCB1: “ Truyền điện- Cộng, trừ số đo thời gian” - Gv quan sát, giúp đỡ - Tuyên dương Hs 28 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương Các hoạt động giáo viên học sinh: - Cho Hs đọc mục tiêu Hoạt động cô Hoạt động trò - Ghi tên lên bảng - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu - Chốt mục tiêu A Hoạt động bản: Đọc kỹ, thảo luận cách thực phép nhân HĐ lớp - HS đọc kĩ VD thảo luận cách thực nghe cô HD - Gv HD hs cách nhân số đo thời gian qua VD - GVKL * Ta đặt tính nhân theo đv đo (có thể đổi kết qủa sang đơn vị đo khác có thể) Viết tiếp vào chỗ chấm - GV nhận xét, KL B Hoạt động thực hành Tính - Quan sát hs làm - Giúp đỡ hs có khó khăn - GV nhận xét số HĐ nhóm đơi - HS thực phép tính - HS báo cáo KQ - Lớp nhận xét Đáp án a) 90 phút 42 giây b) 65 40 phút HĐ cá nhân - Hs làm cá nhân - Trao đổi , kt kq - Báo cáo kq , lớp nhận xét Đáp án a) 16 52 phút b) 21 phút 63 phút 45 giây 92 phút 18 giây 36 ngày 18 149 ngày 52 năm tháng 82 năm tháng HĐCN Bài tập - GV lưu ý Hs: Khi tính xong số giây - Cá nhân đọc thầm y/c làm - Chia sẻ nhóm tính lớn phút em đổi phút ghi kết cuối - Bc Gv Bài giải Thời gian người chạy ba vòng là: phút 20 giây x = 16 (phút) Đáp số: 16 phút BTPTNL: tự viết phép tính nhân số đo - Cá nhân thực vào PBT - BC Gv thời gian 29 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương - N/x *Củng cố - Tiết học này,các em học gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn Hs HĐ ứng dụng - HS trả lời cá nhân - Em nghe nhận xét,dặn dò - Em nghe Tiết 2: HĐGD thể chất ( Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 3: TLV VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: - Viết đoạn đối thoại kịch theo mẫu II Chuẩn bị - GV: TL HDH - HS: Tài liệu hướng dẫn học III Các hoạt động hướng dẫn học Khởi động: - Hát đầu 2- Các hoạt động giáo viên học sinh: Hoạt động Gv - Ghi tên lên bảng - Chốt mục tiêu B Hoạt động thực hành Cùng đọc lại đoạn trích kịch - Quan sát nhóm Tập viết đoạn đối thoại - Quan sát lớp, đến nhóm, giúp đỡ nhóm chậm N/x, tuyên dương Hoạt động trò - Đọc tên bài, ghi tên vào - Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu Hoạt động nhóm - Đọc nhóm Hoạt động nhóm - Cá nhân đọc thầm gợi ý - Nhóm trưởng giao việc cho thành viên - Thảo luận viết vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Phân vai đọc lại đoạn kịch - GV quan sát nhóm làm việc Hoạt động nhóm - Phân vai đọc lại kịch - Đọc nhóm - Bc Gv Các nhóm diễn kịch trước lớp - Cho lần lược nhóm diễn kịch Hoạt động chung lớp - Các nhóm trình diễn kịch trước lớp 30 Lớp – Điểm trường Đội – Trần Thị Thương trước lớp.Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét,kết luận - tuyên dương nhóm hay - Nhận xét nhóm bạn - Bình chọn nhóm diễn hay *Củng cố - Tiết học này,các em học gì? - HS trả lời cá nhân *Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Em nghe - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng -Tiết 4: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I Nhận xét chung Tỉ lệ chuyên cần …………………………………………………………………………………… Học tập …………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác …………………………………………………………………………………… II Phương hướng tuần 26 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **** * Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: * XÉT DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG: 31 ... giản phép tính cuối ý b Đáp án a) 25 25 phút b) 55 15 phút 16 45 phút 31 phút 60 giây 39 ngày 21 67 ngày 21 năm tháng 18 năm tháng Giải toán - Y/c hs hỏi đáp nội dung toán - Quan sát, tư vấn - N/x... 24 phút - BC Gv Đáp án x 60: 10 = 24 phút hay phần 10 a) 36 tháng b) 240 phút 30 tháng 84 phút 60 ta lấy �60  24 phút 10 66 tháng 168 giây 75 18 40 phút �60  45 phút 0, 75 phút = 100 Viết số... báo cáo KQ - Lớp nhận xét Đáp án a) 90 phút 42 giây b) 65 40 phút HĐ cá nhân - Hs làm cá nhân - Trao đổi , kt kq - Báo cáo kq , lớp nhận xét Đáp án a) 16 52 phút b) 21 phút 63 phút 45 giây 92 phút

Ngày đăng: 28/02/2019, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Các hoạt động hướng dẫn học:

  • III. Các hoạt động hướng dẫn học:

  • III. Các hoạt động hướng dẫn học:

  • III. Các hoạt động hướng dẫn học:

  • III. Các hoạt động hướng dẫn học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan