Nghiên cứu và sưu tầm vốn văn nghệ dân gian của dân tộc nói chung và truyện cổ tích nói riêng là một trong những công việc được Nhà nước ta đặc biệt khuyến khích.. Thực ra, k ho tàng tru
Trang 2Kho Tàng Truyện Cổ Tích Nguyễn đổng Chi
Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ
Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com
Trang 547 CON VỢ KHÔN LẤY THẰNG CHỒNG DẠI NHƯ BÔNG HOA LÀICẮM BÃI CỨT TRÂU
Trang 6
51 CHA MẸ NUÔI CON BỂ HỒ LAI LÁNG CON NUÔI CHA MẸ KỂTHÁNG KỂ NGÀY
IV THÔNG MINH TÀI TRÍ VÀ SỨC KHỎE 62 HAI ÔNG TƯỚNG ĐÁRÃI
68 THẠCH SANH
Trang 11
178 SỰ TÍCH BÃI ÔNG NAM
Trang 14
1 PHÂN LOẠI TRUYỆN CỔ, MỘT VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ LÂU,NHƯNG VẪN CÒN RẤT MỚI MẺ
2 TRUYỆN CỔ TÍCH KHÁC VỚI NHỮNG LOẠI CHUYỆN NÀO?
Trang 163 VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP, LĨNH-NAM CHÍCH QUÁI VÀ NHỮNGSÁCH SƯU TẦM TRUYỆN CỔ SAU ĐÓ
Trang 21ĐỌC KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM TẬP II CỦANGUYỄN ĐỔNG CHI
KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM - TẬP II
PHẦN THỨ HAI
KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM
Trang 2455 VẬN KHỨ HOÀI SƠN NĂNG TRÍ TỬ, THỜI LAI BẠCH THỦYKHẢ THÔI SINH
Trang 42KHẢO DỊ
190 PHIÊU LƯU CỦA ANH CHÀNG NGỐC HAY LÀ LÀM THEO VỢDẶN
Trang 43NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VỀ KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-IV ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM
Trang 441 YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG LOẠI HÌNH TRUYỆN CỔ TÍCHVIỆT NAM NÓI CHUNG ÍT XA LẠ VỚI NHÂN TÍNH; LOẠI TRUYỆNSINH HOẠT CHIẾM MỘT TỶ LỆ TƯƠNG ĐỐI CAO; LOẠI TRUYỆNTHẦN KỲ, TRUYỆN LÀI VẬT, TRUYỆN PHIÊU LƯU MẠO HIỂMCHIẾM MỘT TỶ LỆ TƯƠNG ĐỐI THẤP.
2 TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM THẤM ĐẬM CHẤT LIỆU ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI VIỆT CỔ; LÀ BIẾU TRƯNG NGHệ THUẬT CỦA CÁI HIỀNHÒA, NHÂN ÁI, HAY TÍNH CHỪNG MỰC TRONG TÂM LÝ DÂNTỘC
3.TÍNH CÁCH PHÊ PHÁN HIỆN THỰC KHÁ ĐẬM TRONG TRUYỆN
CỔ TÍCH VIỆT NAM; NHÂN VẬT TÍCH CỰC THƯỜNG TỎ RAKHÔNG BẰNG LÒNG VỚI TRẬT TỰ TẬP TỤC CÓ SẴN, PHẢN ỨNGLẠI CÁI TI TIỆN TẦM THƯỜNG
4 TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM CÓ MỘT MẢNG ĐÁNG KỂ NÊUBẬT VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI NỮ: ĐỀ CẬP ĐẾN ƯỚC MƠTÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN TỰ DO
Trang 45MỘT VÀI KÍ ỨC VỀ ANH TÔI
Trang 46KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM ,kể từ lần in thứ bảy, in
cùng lúc trọn bộ cả năm tập Rất tiếc, ở những lần in toàn vẹn này tác giả đãkhông còn được tự mình xem lại bản in thử, như ông đã từng làm việc đómột cách hứng thú và kiên trì trong sáu lần in lẻ tẻ từng tập trước đây Tuynhiên, từ sau khi tập V ra mắt (1982), thân phụ chúng tôi đã có dịp chỉnh lý
kỹ cả năm tập, nhất là phần Tổng luận, nhằm chuẩn bị cho một lần in đầy đủ
sau này Chúng tôi cố gắng trung thành với những sửa chữa trực tiếp củaông, kể cả một đôi chỗ ông ủy thác cho tôi soát lại chút ít ít câu chữ, trongkhi đọc bộ sách
Mặt khác, trong lần in thứ tư (1972), tác giả có một thay đổi đáng kể trongkết cấu cuốn sách của mình: ông bỏ đi 2 truyện và thay bằng 2 truyện khác
để giữ nguyên số lượng 200 truyện Cân nhắc kỹ lại trong lần in thứ bảy,chúng tôi đã mạnh dạn đưa một truyện trong số đó trở lại bộ sách: truyện
Giết chó khuyên chồng, số 50 Để bạn đọc dễ nhận ra truyện này đã được bỏ
Trang 47đi, chúng tôi đặt chữ số 50 đứng đầu tên truyện trong dấu [ ] Tôn trọng ýnguyện của tác giả, các quy tắc viết hoa và phiên âm tên người, tên đất vẫngiữ nguyên như trong mấy lần in trước chứ không thay đổi Tuy vậy, để giúpcác nhà nghiên cứu có thể tra tìm nhanh chóng khối lượng tài liệu nướcngoài hết sức lớn mà tác giả đã tham khảo, ở các chú thích xuất xứ, bên cạnhtên người phiên âm trước đây chúng tôi có ký chú thêm nguyên văn, hoặcchuyển ngữ tiếng Pháp Đối với tên một số dân tộc, hay một số địa danh trên
thế giới được nhắc đến trong mục Khảo dị, nếu thấy cần thiết, chúng tôi
cũng làm như vậy Cuối bộ sách, chúng tôi còn thêm vào một Bảng tra cứu tên truyện sắp xếp theo trật tự a b c Tất cả những việc này đều do các bạn bè
thân thiết trong Ban văn học Cổ cận đại Viện Văn học góp sức thực hiện vàonăm 1992
Xin ghi lại ở đây tình cảm biết ơn chân thành của gia đình tác giả Chúng tôicũng trân trọng cảm ơn Nhà xuất bản Giáo dục đã có nhã ý đưa vào trườnghọc, để bộ sách đến thẳng với một đối tượng đông đảo từ mấy thập kỷ nayvẫn là người bạn gần gũi của nó: học sinh, sinh viên, giáo viên, giảng viên
Trang 48
Nghiên cứu và sưu tầm vốn văn nghệ dân gian của dân tộc nói chung và truyện cổ tích nói riêng là một trong những công việc được Nhà nước ta đặc biệt khuyến khích Trước Cách mạng cũng từng có một vài học giả lưu tâm làm những việc đó, và họ đã công bố kết quả của mình trên sách báo Gần đây hơn thì những công trình sưu tầm, n ghiên cứu cũng như các cuộc thảo luận giữa các bạn Vũ Ngọc Phan, Trần Thanh Mại và Văn Tân gợi ra nhiều điểm bổ ích cho việc tìm hiểu truyện cổ dân gian
Nhưng nói chung, chưa nấy ai điều tra thật đầy đủ truyện cổ tích Việt-nam
để dựng lên một hệ thống hoàn chỉnh, và trên cơ sở đó, đi sâu nghiên cứu chúng một cách toàn diện Thực ra, k ho tàng truyện cổ tích của chúng ta có không ít loại hình, trong mỗi loại hình có khá nhiều dạng kết hợp rất phong phú, nhưng hiện vẫn còn nằm lẫn lộn trong các kho sách cũ, trong mọi trí nhớ, mà khả năng cá nhân chưa tìm tòi khai thác hết được Do đó, việc
nghiên cứu chỉ mới là bước đầu,thiên về kháiquát mà thiếu phong phú, cụ thể
Theo chúng tôi, công tác nghiên cứu và sưu tầm vốn văn nghệ dân tộc quá khứ nếu chưa thành một công việc tập thể, được khơi động thành một phong trào rộng lớn trong cả nước, thì vẫn chưa thể gọi là toàn diện, do đó cũng chưa thể đạt kết quả dứt điểm như ý muốn Cần phải có một cơ quan chuyên môn hoặc một hội nghề nghiệp để hướng dẫn sưu tầm, trao đổi ý kiến và tập trung tài liệu như ở nhiều nước đã từng làm, thì việc bảo tồn và phát huy vốn
cũ mới mong thực hiện tốt được
Trong khi chờ đợi sự kiện lớn lao và cần thiết đó, chúng tôi bạo dạn đem khả năng tìm tòi cá nhân thu góp những truyện cổ tích Việt-nam nghe được, đọc được và nhớ được từ trước tới nay, chỉ mong cung cấp một tài liệu tham
Trang 49
Bộ sách này là bộ thứ hai trong những công trình nghiên cứu của chúng tôi
về truyện truyền miệng, tiếp theo bộ đầu tiên nhan đề Lược khảo về thần thoại Việt-nam Nó gồm có ba phần:
Phần đầu, tìm hiểu một ít nét về bản chất, lai lịch và lịch sử phát triển của truyện cổ nói chung và cổ tích nói riêng.
Phần thứ hai, chiếm một khoảng rất lớn trong bộ sách là những truyện cổ tích Việt-nam đã chọn lọc và sắp đặt theo một hệ thống riêng
Phần cuối là những nhận xét sơ bộ về đặc điểm tư tưởng, nghệ thuật, qua đây tạm đánh giá tổng quát truyện cổ tích Việt-nam
Tôn trọng chủ đề và kết cấu đã có của những truyện cổ tích, trong đời sống truyền miệng từ xưa, chúng tôi cố gắng trình bày nguyên, không sửa chữa: Trường hợp những truyện có nhiều địa phương kể khác nhau về chi tiết hay
toàn phần, chúng tôi sẽ ghi tóm tắt ở mục Khảo dịđể tiện tham khảo Nếu
truyện nào có nội dung tương tự với truyện của các dân tộc khác ở trong nước hay nước ngoài, chúng tôi cũng làm như vậy.
Mục đích bộ sách này là tình hiểu và giới thiệu những truyện cổ tích Việt nam, mong đáp ứng phần nào nhu cầu trước mắt Nó chỉ giới hạn trong phạm vi truyện cổ tích của người Việt mà chưa đề cập tới kho tàng truyện cổ tích vô cùng phong phú của đồng bào thiểu số chúng ta.
Trong khi khôi phục lại cốt truyện của người xưa, trong khi tìm hiểu vốn cũ của dân tộc, chắc không tránh khỏi lầm lẫn và thiếu sót, chúng tôi mong các bạn xa gần kịp thời chỉ bảo cho.
Trang 50
bà Nguyễn Văn Nghĩa là những người đã nhen nhóm cho chúng tôi từ cái say mê nghe truyện cổ tích lúc còn trẻ cho đến hứng thú tìm tòi nghiên cứu
nó sau này.
Hà-nội, tháng VI năm 1957
NGUYỄN ĐỔNG CHI
Trang 51LỜI NÓI ĐẦU LẦN TÁI BẢN THỨ TƯ
Các tập I, II, III của bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt-nam này từ khi lần
lượt ra mắt đến nay đã ngót 15 năm Trong thời gian qua, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến và tài liệu của các bạn xa gần có lòng yêu gửi tới, kể cả ý
kiến và lời giới thiệu trên các báo chí, trong nước và ngoài nước[1] Chúng
tôi hết sức cảm kích về sự quan tâm đó của các bạn Mặt khác, thời gian qua, chúng tôi cũng có để ý tìm tòi thêm những di bản trong nước và trên thế giới qua các tài liệu sách vở cũ và mới Cho nên trong lần tái bản này chúng
truyện số 69, 99, 100), v.v
Tóm lại, lần tái bản này đã khắc phục được một số thiếu sót trước đây vấp phải Tất nhiên do kiến thức có hạn, do chúng ta còn bận chống Mỹ cứu
nước, nên việc sưu tầm văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng, của cả hai miền đất nước vẫn còn chưa được nhiều, và việc bổ sung của chúng tôi cũng chỉ mới có thể thực hiện trong một chừng mực nhất định Chúng tôi rất lấy làm hân hạnh sẽ được các bạn gần xa chỉ bảo thêm cho những sai sót khác.
Hà-nội, ngày 21 tháng XII năm 1971
Trang 52kỹ những luận điểm cũng như hệ thống truyện cổ tích của chúng tôi.
Trang 53Gặp lại một người bạn nhỏ Truyện, viết 1949, in tại Hà-nội, 1957, tái bản1985.
Trang 54Hát giặm Nghệ - Tĩnh 3 tập (riêng tập I nghiên cứu, tập 2 và 3 sưu tầmcùng Ninh Viết Giao), Hà-nội, 1962 - 1963
Vè Nghệ - Tĩnh Chủ biên, Hà- nội, 1965
Phương pháp sưu tầm văn học dân gian ở nông thôn Cùng Cao Huy Đỉnh vàĐặng Nghiêm Vạn, Hà- nội, 1969
Thư mục và sách dẫn Tập san Văn sử địa và Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Hànội 1973
Thời đại Hùng Vương Cùng các tác giả khác, Hà- nội, 1973
Chiến thắng Rạch-gầm, Xoài-mút Tp HỒ Chí Minh, 1977
nội, 1980
Nguyễn Trãi, khí phách và tinh hoa của dân tộc Cùng các tác giả khác, Hà-Văn học Việt-nam trên những chặng đường chống phong kiến Trung-quốcxâm lược Cùng các tác giả khác, Hà- nội, 1982
Trang 55đẽ cho nhiều người, từ trẻ em đến người lớn Bộ sách đó cũng được tríchdịch ra nhiều thứ tiếng từ Âu sang Á: Nhật, Đức, Nga, Pháp Tác giả bộsách quen biết đó là Giáo sư Nguyễn Đổng Chi , nhà nghiên cứu văn hóa dân
Trang 56đi một cách quá đột ngột trong ngày 20-VII-1984, khi sức khỏe và sức làmviệc của ông còn sung mãn, gây bàng hoàng sửng sốt không riêng cho ngườithân thuộc và hết thảy những ai quen biết ông Còn nhớ ngày 6 tháng Giêngnăm nay, nhân sinh nhật 70 tuổi của mình, trước các bạn bè cũ, các bạn văncũng như các đồng chí cùng hoạt động với ông thời tiền khởi nghĩa, trong đó
có người viết bài này, ông có đọc một bài ca trù tự vịnh mà mấy câu mở đầunay đọc lại cứ tưởng như một lời báo trước, một sự linh cảm:
Trang 57vẫn thường nhắc đến đức độ của cụ Nguyễn Hiệt Chi từng có chân sáng lậpCông ty Liên Thành và trường Dục Thanh ở Phan-thiết là nơi tập trung khánhiều chí sĩ yêu nước buổi đầu thế kỷ Năm 1910, trước lúc xuất dương tìmđường cứu nước, Nguyễn Tất Thành (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau năm1945) có ghé lại Phan-thiết dạy ở trường này một thời gian, và một trongnhững học trò của ông là người anh trai đầu của Nguyễn Đổng Chi, tức Bác
đáng kính - như các ông Nguyễn Khánh Toàn, Hà Huy Giáp, Phạm Thiều -sĩ Nguyễn Kinh Chi, Thứ trưởng Bộ Y tế hồi đầu cuộc kháng chiến chốngPháp Nguyễn Đổng Chi còn có người chú ruột là Nguyễn Hàng Chi, ngườicầm đầu phong trào Duy tân và Chống thuế ở Nghệ - Tĩnh Tuy học rất giỏi,ông đã kiên quyết tẩy chay thi cử và cùng bạn bè tổ chức vụ phá trường thiHà-tĩnh (1906) trong một cuộc khảo hạch để được miễn thuế thân mà ôngcho là làm hèn hạ con người Nguyễn Hàng Chi cũng là người thanh niênđầu tiên cắt "búi tó" trong vùng với một bài thơ tự trào cũng bằng thể ca trù:
Trang 581931 - 1932, mới 17 tuổi, đang học trung học, nhưng ông đã muốn tự mìnhlàm một cái gì để thử thách nghị lực của mình Nhân gặp một người làmthuốc rong có môn thuốc bó xương gia truyền đến chữa bệnh cho bà nội, ông
đã cặm cụi học cách chế thuốc "gịt" chữa bong gân gãy xương của người đàn
bà không quen biết này và táo bạo ra Vinh mở "Bình Ân dược phòng".Ông còn lần mò đi chợ Vinh nhiều buổi, tìm hiểu các hàng đồ tre chạm rấttinh tế của người vùng Nghi-lộc và sau đó mở hiệu chạm đồ tre gửi đi báncác nơi đề cổ động hàng mỹ nghệ của đất nước Rồi ông mở "Kho sách bạntrẻ tự mình viết, dịch, phóng tác các loại "sách hồng của nước ngoài, cho ramắt những cuốn Chí quả quyết, Tài trẻ nước Nam, Một nhà tan họp, Vườnxuân bạn trẻ, Tìm ra châu Mỹ nhằm giáo dục nghị lực cho thiếu niên Ônglại mở "Mộng Thương thư trai" ở làng quê, cho nhiều người đến đọc, để phổcập những tư tưởng tiến bộ trong nhân dân
Dần dần, lớn hơn ít nữa, ảnh hưởng của các phong trào khởi nghĩa Yên-bái,Xô-viết Nghệ - Tĩnh, Mặt trận Dân chủ thấm sâu trong ông Khi được theongười anh lên làm y sĩ ở Buôn Mê-thuột và Kon-tum, Nguyễn Đổng Chi đã
có dịp chứng kiến tấm gương của các tù nhân chính trị bị đày ải nơi đây, vàmối quan hệ giữa hai ông với họ nảy nở nhanh chóng Một người trong sốcác chiến sĩ đó sau ngày được tha về sẽ là con rể của gia đình cụ Hiệt Chi.Trở về Hà-tĩnh, Nguyễn Đổng Chi gặp gỡ các bạn trong phong trào Mặt trậnDân chủ; ông lao vào hoạt động tích cực hơn Ông tổ chức ra "Phường tậpphúc", một hình thức "hội kín" biến tướng Bị mật thám Hà-tĩnh đe dọa vềviệc này nhưng ông không lui bước Cùng một vài thanh niên yêu nước trongvùng như Nguyễn Chung Anh, Đặng Giá, Nguyễn Đổng Chi đã ra Hà-nội(1942), lấy cớ đi đọc sách ở Trường Viễn đông bác cổ, tìm gặp Nguyễn ĐắcGiới (tức Thôi Hữu) để bắt liên lạc với Mặt trận Việt minh Năm 1943, cácanh trở về Hà-tĩnh tổ chức cơ sở đầu tiên của Mặt trận Việt minh ở tỉnh Lúc
Trang 59tĩnh, tìm đến để phối hợp hoạt động Phong trào cứu quốc từ đây càng pháttriển một cách vững chắc Cuối năm đó bị địch khủng bố, một số anh em bịbắt, nhưng Nguyễn Đổng Chi vẫn giữ vững mối liên hệ với các bạn còn lại.Đến cuối 1944, tổ chức được phục hồi; sau cuộc họp ở chân núi Hồng lĩnh,Đoàn thanh niên cứu quốc đã gặp gỡ ông Nguyễn Hiền từ Huế cử ra, lại liênlạc được với ông Nguyễn Tạo từ Tổng bộ Việt minh về lập căn cứ Tràng-sim, xây dựng phong trào ở Nghệ - Tĩnh Cùng các anh em trong Đoàn thanhniên cứu quốc, Nguyên Đổng Chi hăng hái dấn mình vào mọi hoạt độngcách mạng trong vùng, và khi có lệnh Tổng khởi nghĩa, ông đã tham gia lãnhđạo cướp chính quyền huyện Can-lộc vào một ngày sớm nhất trong tỉnh: 16-VIII-1945 Hồi tưởng lại việc này, ông viết những câu thật sảng khoái:
Trang 60Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Đổng Chi ra Vinh nhận công tác vănhóa, tuyên truyền Ông làm Trợ bút báo Kháng địch (1945), Chủ bút báoTruyền thanh (1946) rồi Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc Nghệ-an (1946) Ítlâu sau ông được điều động sang Ban kinh tài của Trung-bộ và ra Hà-nộicông tác Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các cơ quan ở Hà-nội lần lượt tản
cư, Nguyễn Đổng Chi tình nguyện ở lại gia nhập Đội tự vệ khu Bảy-mẫu vàchiến đấu ở các khu phố chợ Hôm, Nhà máy diêm, chợ Đuổi, Nhà thươngCống-vọng , Trường bay Bạch-mai cho đến cuối tháng Hai 1947 mới cùngrút với các chiến sĩ Vệ quốc đoàn Trở về lại khu IV, ông sẵn sàng nhận bất
kỳ công việc gì mà trên giao phó, từ việc đi trồng trẩu tại nông trường BàTriệu (Nghĩa-đàn), đến công tác Chánh văn phòng Ban kinh tài Liên khu ủy
IV, cho đến Giám đốc Nhà xuất bản Dân chủ mới Liên khu IV
Còn nhớ thời kỳ ở nông trường Bà Triệu, ông phụ trách thanh niên Đêmđêm ông đã đi ngựa hàng chục cây số vào các làng bản trong rừng dạy bìnhdân học vụ cho đồng bào Mường Một mình một cây súng hai nòng, độithêm một chiếc đèn săn, đêm nào như đêm ấy ông hăng hái đi sâu vào nhữngcánh rừng âm u của vùng đất đỏ Phủ-quỳ nhiều thú dữ, đôi khi sau buổi dạyhọc còn đem về một con cầy, con mèo rừng, có lần cả một con hoẵng Ôngđược kết nạp Đảng vào cuối năm 1947, cũng tại nơi rừng núi này Nhữngnăm tháng hoạt động sôi nổi trên đây đã nung nấu trong ông ý muốn cầm bútghi lại cuộc kháng chiến của dân tộc, và vào mấy năm sau, khi đã trở vềcông tác ở vùng xuôi Nam-đàn, ông bắt tay thực hiện Ban ngày làm việcvăn phòng, nhưng đêm đến, với một ngọn đèn dầu lạc con con, ông ngồi ghilại câu chuyện một Tiểu đội tự vệ khu Nam Hà-nội đã luồn qua các lỗ đụctường, quấy rối tiêu hao các đồn bốt địch trong thành phố Ông đã sống với