1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tarascon Cẩm nang hồi sức tích cực

235 640 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

TARASCON INTERNAL MEDICINE AND CRITICAL CARE POCKETBOOK Converted by: Bùi Quang Thạch Date produced: 01/06/2009 CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ CÁC PHÁC ĐỒ CẤP CỨU TIM MẠCH TIM MẠCH ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC NỘI TIẾT HỌC BỆNH TIÊU HÓA HUYẾT HỌC VÀ UNG THƯ HỌC BỆNH NHIỄM TRÙNG CÁC NHIỄM TRÙNG SAU GHÉP 10 THẦN KINH 11 HÔ HẤP 12 THẬN 13 THẤP HỌC 14 MỘT SỐ CHỈ DẪN KHI DÙNG THUỐC Kiềm hô hấp cấp Kiềm hô hấp mạn tính Tỷ lệ biến chứng Shock SRH Tis T1 T2 M1 IA Khối u Di hạch chỗ Di xa Chẩn đoán Nghi ngờ Răng Sốt vùng núi đá Các chữ viết tắt: ERV = Thể tích dự trữ thở FEF25-75% = Dòng thở gắng sức từ 25 - 75% VC FEV1 = Thể tích thở tối đa giây FRC = Dung tích cặn chức FVC = Dung tích sống gắng sức IC = Dung tích hít vào RV = Thể tích khí cặn TLC = Dung tích toàn phổi VC = Dung tích sống Bệnh phổi hạn chế Nguy cao DVT không triệu chứng Các triệu chứng phù hợp với PE triệu chứng DVT Có toan ("MUDPILES") Không có toan Methanol (M) Mất nước Nhiễm kiềm Muối Na+ anion không đo (citrate, lactate acetate) Một số kháng sinh (muối penicillin, carpenicillin) Giảm cation không đo (giảm magne máu, giảm calci máu giảm kali máu) Bệnh thấp hệ thống Viêm khớp tinh thể Bệnh khác Furosemide Bumetanide Torsemide Liều bolus Liều CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ CÁC QUY TẮC TOAN KIỀM1 Toan hô hấp cấp (trong vòng 12-24h) ↑: ∆[HCO3-] = (∆PaCO2/10) ± ↓: ∆[pH] = 0,008 x ↑∆PaCO2 Toan hô hấp mạn PaCO2 = 2,4 x [HCO3-] - 22 ↑: ∆[HCO3-] huyết tương = 0,4 x (∆PaCO2) (± 4) Kiềm hô hấp cấp ↑: ∆[pH] = 0,008 x ↓∆PaCO2 ↓: ∆[HCO3-] = (0,1 đến 0,3) x (∆PaCO2) (thường không < 18 mM) Kiềm hô hấp mạn tính ↓: ∆[HCO3-] = (0,2 đến 0,5) x (∆PaCO2) (thường không < 18 mM) Toan chuyển hóa PaCO2 = 1,5 x [HCO3-] + (± 2) ↓: ∆PaCO2 = (1,0 đến 1,5) x ∆[HCO3-] PaCO2 ≅ số cuối pH Kiềm chuyển hóa PaCO2 = 0,9 x [HCO3-] + (± 2) ↑: ∆PaCO2 = (0,25 đến 1,0) x ∆[HCO3-] TOÁN ĐỒ TOAN KIỀM2 Schrier RW Renal and Electrolyte Disorders, 3/e Boston: Little-Brown, 1996 Goldberg M et al Computer-based instruction and diagnosis of acid-base disorders JAMA 1973; 223(3): 269-75 Copyright 1973, American Medical Association, with permission CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN Áp lực thẩm thấu tính toán (mM) = x Na (mM) + Urê (mg/dL)/2,8 + Glucose(mg/dL)/18 + EtOH(mg/dL)/4,6 + Isopropanol(mg/dL)/6 + methanol/3,2 + ethylen glycol/6,2 (bình thường 275-290 mOsm/kg) Khoảng trống áp lực thẩm thấu = ALTT đo - ALTT tính toán/0,93 (do huyết có 93% thể tích nước); (bình thường < 10 mOsm) Khoảng trống anion = [Na] - [Cl] - [HCO3] Khoảng trống anion niệu=[Na] + [K] -Cl - HCO3 (có thể không tính HCO3 pH < 6,5) Độ thải Creatinin = Ucr x V/Pcr = [Creatinin niệu(mg/dL)]x[thể tích nước tiểu(mL/ngày)]/creatinin máu (mg/dL) x1440 min/ngày Độ thải Creatinin = (140 - tuổi(năm)/creatinin máu(mg/dL)x72) x trọng lượng thể (kg)(x 0,85 nữ) Mức lọc cầu thận (GFR) = 170 x [Cr] x tuổi(năm)-0,18 x [0,762 nữ] x [1,18 da đen] x [Urê]-0,17 x [Alb]0,32 Lượng nước tự thiếu hụt = 0,4 x trọng lượng thể x ((Na+ huyết tương/140)-1) Phân số thải natri (FENa) = ([Na niệu]x[Cr máu])/([Cr máu]x[Na máu]) Chênh lệch K+ qua ống thận (TTKG) = (K niệu x ALTT máu)/ (K máu x ALTT niệu) Quy tắc: Lượng protein niệu tiết ước tính 24 (g/ngày) = Tỉ số protein/creatinin niệu 0,33 Kali pH: [K+] tăng 0,6 mEq/L cho mức giảm 0,1 pH Natri glucose: [Na+] giảm 1,6 mEq/L cho mức tăng 100 mg/dL glucose Can xi albumin: [Ca++] giảm 0,8 mg/dL cho mức giảm g/dL albumin CÁC PHƯƠNG TRÌNH DƯỢC LÝ HỌC Hệ số đào thải: Kel = ln [nồng độ tối đa/tối thiểu]/(thời gian tối đa - thời gian tối thiểu) Độ thải: Cl = Vd x Kel Thời gian bán thải: T1/2 = 0,693/ Kel = 0,693 x Vd /Cl Liều công = Vd x [nồng độ tối đa đích] Khoảng thời gian dùng liều = (1/Kel) x ([nồng độ tối đa mong muốn]/[nồng độ tối thiểu mong muốn]) + thời gian truyền Cân nặng lý tưởng (nam) = 50 kg + (2,3 kg / inch feet) Cân nặng lý tưởng (nữ) = 45 kg + (2,3 kg / inch feet) CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG Huyết áp: huyết áp trung bình (MAP) MAP = (HA tâm thu + (2x HA tâm chương)/3 Cung lượng tim (CO) (Tính theo phương pháp Fick): CO = (lượng O2 tiêu thụ)/(lượng O2 động mạch-tĩnh mạch) = (10 xVO2 (ml/min/m2) /(Hb(gm/dL) x1,39 x (độ bão hòa O2 động mạch - tĩnh mạch) Chỉ số tim (CI): CI = CO/diện tích da (bình thường 2,5-4,2 L/min/m2) Thể tích nhát bóp = CO/nhịp tim Sức cản mạch hệ thống (SVR) = (80 x [MAP(mmHg) - áp lực nhĩ phải(mmHg))/CO (L/ mint) Sức cản mạch phổi (PVR) = (80 x [áp lực động mạch phổi tb mmHg) - áp lực mao mạch phổi bít tb (mmHg))/ CO(L/min) Diện tích da (BSA) (m2) = chiều cao (cm)0,718 x cân nặng(kg)0,43 x 74,5 = CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG HÔ HẤP Thể tích lưu thông (Vt): Vt = (Vkhoảng chết + Vphế nang) = VD + VA Thông khí phút (VE): VE = (0,863 x VCO2(mL/min))/PaCO2 x (1 - VD/VT) (bình thường 4-6 L/min) Khoảng chết Bohr: VD/VT = (PaCO2 - PCO2 thở ra)/PaCO2 Độ giãn nở tĩnh = Vt/(P plateau - P cuối thở ra) (bình thường > 60 mL/cmH2O) Sức căng bề mặt theo định luật La Place: Sức căng = (2 x lực căng)/bán kính Uớc tính O2 phế nang: PAO2 = FiO2 x [P khí - PH2O] -PCO2/ thương số hô hấp = FiO2 x [760 - 47 mmHg] - PCO2/0,8 Chênh lệch O2 phế nang - động mạch = PAO2 - PaO2 = 2,5 + 0,21 x tuổi(năm) PaO2 tư ngồi = 104,2 - 0,27 x tuổi (năm) PaO2 tư nằm = 103,5 - 0,42 x tuổi (năm) PaCO2 = K x (CO2 sản xuất/thông khí phế nang) = 0,863 x (VCO2/VA) Phân số shunt: Qs/Qt = ((A-aDO2)x0,0031)/(A-aDO2)x0,031 + CaO2-CvO2) CaO2 = lượng O2 máu động mạch CvO2 = lượng O2 máu động mạch phổi (lấy từ catheter động mạch phổi) CxO2 = [1,39xHb(g/dL)x(SaO2%)]+[0,0031xPxO2] A-aDO2 = chênh áp O2 phế nang - động mạch (mmHg) CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG3 Thông số áp lực Nhĩ phải (RA) Trung bình Sóng "a" Sóng "v" Thất phải (RV) Tâm thu Tâm trương Động mạch phổi (PA) Tâm thu Tâm trương Trung bình Mao mạch phổi bít Trung bình Sóng "a" Sóng "v" Giá trị bình thường (mmHg) Thông số Cung lượng tim Giá trị bình thường 4,0 - 6,0 L/min 0-8 - 10 - 10 Chỉ số tim 2,6 - 4,2 L/min/m2 15 - 30 0-8 Sức cản mạch hệ thống (SVR) 15 - 30 - 12 - 16 Sức cản mạch phổi (PVR) - 10 - 15 - 12 O2 tiêu thụ Chênh lệch O2 động - tĩnh mạch 1130 ± 178 dyn/sec/cm-5 67 ± 23 dyn/sec/cm-5 110 - 150 mL/min /m2 3,0 - 4,5 mL/dL HỆ SỐ QUY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ XÉT NGHIỆM4 Thông số ALT, AST Phos kiềm Amylase Bilirubin BUN Calcium Cholesterol Cortisol CK Creatinin Glucose LDH Lipase Mg++ 5'-NT Phos T4 T3 Acid uric Đơn Đơn vị vị quốc tế chuẩn Sinh hóa U/L µkat/L U/L µkat/L U/L nkat/L mg/dL µmol/L mg/dL mmol/L mg/dL mmol/L mg/dL mmol/L µg/dL nmol/L U/L µkat/L m/dL µmol/L mg/dL mmol/L U/L µkat/L U/dL µkat/L mEq/L mmol/L U/L µkat/L mg/dL mmol/L µg/dL nmol/L µg/dL nmol/L mg/dL µmol/L Hệ số quy đổi 0,0167 0,0167 0,0167 17,1 0,357 0,25 0,0259 27,6 0,0167 88,4 0,0555 0,0167 0,167 0,5 0,0167 0,322 12,9 0,0154 59,5 Thông số Đơn vị chuẩn Đơn vị quốc tế Khí máu mmHg kPa mmHg kPa Theo dõi thuốc độc chất Acetaminophen µg/mL µmol/L Amikacin µg/mL µmol/L Carbamazepin µg/mL µmol/L Digoxin ng/mL nmol/L Gentamycin µg/mL µmol/L Phenytoin µg/mL µmol/L Salicylat mg/L mmol/L Theophyllin µg/mL µmol/L Tobramycin µg/mL µmol/L Valproat µg/mL µmol/L Vancomycin µg/mL µmol/L Huyết học Folat ng/mL nmol/L Hemoglobin g/dL mmol/L Sắt, TIBC µg/dL µmol/L Vitamin B12 pg/mL pmol/L PaCO2 PaO2 Hệ số quy đổi 0,133 0,133 6,62 1,71 4,23 1,28 2,09 3,96 0,00724 5,55 2,14 6,93 0,690 2,27 0,621 0,179 0,738 Lambert CR et al Pressure measurement and determination of vascular resistance In: Diagnostic and therapeutic Cardiac Catheterization, 3/e Pepine CJ (ed) Williams & Wilkins 1998, Batimore NEJM 1998; 339(15): 1063 - 1072 TEST THÔNG KÊ Y HỌC Test dương tính Test âm tính Có bệnh Dương tính thật (TP) Âm tính giả (FN) Không có bệnh Dương tính giả (FP) Âm tính thật (TN) Tần suất (Prevalence) (xác suất xuất hiện) = (TP + FN)/ (tổng số) = Số có bệnh /tổng số Độ nhậy (Sensitivity) = TP/(TP + FN) = Dương tính thật/ có bệnh Độ đặc hiệu (Specificity) = TN/(FP + TN) = Âm tính thật/không bệnh Tỷ lệ dương tính giả = - độ đặc hiệu Tỷ lệ âm tính giả = - độ nhậy Giá trị dự đoán dương tính = TP/(TP + FP) = Dương tính thật/số dương tính Giá trị dự đoán âm tính = TN/(FN + TN) = Âm tính thật/số âm tính Độ xác (Accuracy) = (TP + TN)/tổng số = Kết thật/tổng số Tỷ lệ khả cho kết dương tính = Độ nhậy / (1 - độ đặc hiệu) Tỷ lệ khả cho kết âm tính = (1- độ nhậy) / Độ đặc hiệu Tỷ số chênh trước test (Pre-test odds ratio) = Xác suất trước test /(1-xác suất trước test) Tỷ số chênh sau test (Post-test odds ratio) = Tỷ số chênh trước test x tỷ số khả Xác suất sau test = Tỷ số chênh sau test / (tỷ số chênh sau test + 1) Tỷ số khả Thay đổi xác suất từ trước test đến sau test Lớn, thường có tính định Vừa phải Nhỏ; quan trọng Ít quan trọng > 10 < 0,1 5-10 0,1 - 0,2 - 0,2 - 0,5 0,5 - THÔNG SỐ CHỨC NĂNG SỐNG CƠ BẢN NHI KHOA Tuổi Nhịp tim lúc thức Khi sinh (12h, < 1kg) Khi sinh (12h, kg) Sơ sinh (96h) Trẻ tháng Trẻ tuổi 3-6 tuổi - 14 tuổi Trên 15 tuổi 100 - 180 100 - 160 80 - 110 70 - 110 65 - 110 60 - 90 Nhịp tim lúc ngủ 80 - 60 75 - 160 60 - 90 60 - 90 60 - 90 50 - 90 Nhịp thở 30 - 60 24 - 40 22 - 34 18 - 30 12 - 16 Huyết áp tâm thu 39 - 59 50 - 70 60 - 90 87 - 105 95 - 108 96 - 110 97 - 112 112 - 128 Huyết áp tâm trương 16 - 36 25 - 45 20 - 60 53 - 66 53 - 66 55 - 69 57 - 71 66 - 80 Jaeschke R et al User's guide to the medical literature III How to use an article about a diagnostic test B What are the results and will they help me in caring for my patients? JAMA 1994; 271: 703-7 Cummins RO (ed) Textbook of Advanced Cardiac Life Support Dallas: American Heart Association, 1994, page 1:65 CÁC PHÁC ĐỒ CẤP CỨU TIM MẠCH NGỪNG TIM RUNG THẤT & NHỊP NHANH THẤT VÔ MẠCH (RT/NNT)8 10 Tác dụng phụ: đau đầu Buồn nôn, nôn, khó chịu, hoa mắt, viêm da Chú ý: hấp thu nhựa, thường pha chai thuỷ tinh Nếu ống PVC đựơc đặt, khởi đầu dùng 25 mcg/ph Nitroprusside (Nipride) Hoạt tính: thuốc giãn động mạch tĩnh mạch Dùng làm giảm hậu gánh suy tim cấp, khiếm khuyết van ĐM chủ, bất thường vách liên thất Chữa CHA hầu hết trường hợp CHA nặng bao gồm u tuỷ thượng thận Nhóm NO tự (NO) ức chế kích thích thành mạch nội tạng trơn Có thể gây shunt thận, nội tạng từ khiếm khuyết động mạch vành Tương tác với Hb gây metHb giải phóng cyanide Cyanide biến đổi qua gan thận chuyển thành thiocyanide Động học: t/2 9,0 có Vitamin K 3,0-5mg uống > 20 có Vitamin K 10mg TM chậm$ +/truyền Plasma tươi Bất kỳ có có có Plasma tươi phức hợp Prothrombin + Vitamin K 10mg TM chậm$ $:Đối với bệnh nhân phải làm thủ thuật tiếp tục trì Coumadin uống: Vitamin K uống (mg) = 16 - [ 17 × (INR mong muốn + INR đo được)]292 Các tác dụng phụ: Xuất huyết lớn, ảnh hưởng tăng đông giai đoạn đầu điều trị, hoại tử da tắc mao mạch da Phụ nữ có thai: Nguy quái thai, nên chống định tháng đầu Tương tác thuốc: xem bảng 291 Hirsh J et al Oral anticoagulants mechanism of action, clinical effectiveness and optimal therapeutic range Chest 1998; 114(5):445S-469S 292: Wentzien T et al Prospective evaluation of anticoagulant reversal with oral vitamin K while continuing warfarin therapy unchanged Chest 1998;114:1546-50 Warfarin-Các tương tác thuốc lựa chon293 Chú ý: Các tương tác thuốc có thê xãy với thuốc Khi dừng bắt đầu dùng loại thuốc, số INR nên kiểm tra hàng tuần ≥ 2-3tuần, đặc biệt với chống đông mạnh (INR >2,5) Làm tăng ảnh hưởng chống đông Warfarin tăng nguy chảy máu Theo dõi INR thuốc bắt đầu, dừng thay đổi liều Efavirenz Isoniazid Propafenone Acetaminophen ≥ 2g/ngày ≥ 34ngày Allopurinol Fenofibrate Itraconazole Quinidine Amiodarone Fluconazole Ketoconazole Quinine Amprenavir Fluroquinolones Levamisole Sertraline 234 Cefazolin Cefoxitin Ceftriaxone Cisapride Corticoit Cyclophosphamide Fluorouracil Fluoxetine Flutamide Fluvoxamine Gemcitabine Glucagon Levothyroxine Tamoxifen Miconazole Tetracyclines Modafinil Tramadol Neomycin Valproate Omeprazole Vitamin E Penicillin TM liều Zileuton cao Delavirdine Glyburide Pentoxifyline õnem xét thuốc thay thế; theo dõi INR bắt đầu, dừng thay đổi liều Cimetidine# Paroxetine Statins@ Trazodone Macrolides$ Rifabutin Sulfonamides Zafirlukast Acid Nalidixic Rifapentine St John's wort Tránh dùng trừ lợi ích > nguy cơ; theo dõi INR bắt đầu, dừng thay đổi liều Corticoit đồng hoá Celecoxib Disulfiram NSAIDs* Androgens Clofibrate Gemfibrozil Rofecoxib Aspirin& Danazol Metronidazole Sulfinpyrazone Tránh dùng thuốc sau; lợi ích > nguy Cefoperazone Dầu cá ginkgo Cefotetan Tỏi #: Ranitidine, Famotidine, Nizatidine thuốc thay $: Azithromycin có nguy thấp Clarithromycin Erythromycin @; Pravastatin có nguy tương tác thuốc thấp Cường giáp làm tăng nhược giáp làm giảm đáp ứng với Warfarin *: Tăng nguy chảy máu Do phải kiểm tra INR thường xuyên theo dõi chảy máu đường tiêu hoá Làm giảm ảnh hưởng chống đông Warfarin tăng nguy huyết khối Theo dõi INR thuốc bắt đầu, dừng thay đổi liều Aminoglutethimide Dicloxacillin Methimazole Rifabutin Azathioprine Efavirenz Nafcillin Rifapentine Barbiturates Griseofulvin Phenytoin Trazodone Carbamazepine Mercaptopurine Primidone Coenzyme Q-10 Mesalamine Propylthiouracil 293: Repinted from The Pocket Pharmacopoeia, 2001 edition Green S (ed) Table adapted from www coumadin.com Am Fam Phys 1999:59:635 Chest 1996;114:447S,448S Hansten and Hom's Drug Interactions and Management Các tham khảo thuốc nói chung Cardiovascular Drug Therapy, 2/e.Messerli FH (ed) Philadelphia: WB Saunders.1996 DRUGDEX System Hutchison TA (ed) MICROMEDEX, Inc., Englewood, Colorado (2000 Edition) Goldfrank's Toxicologic Emergencies.6/e Goldfrank LR, (ed) Appleton & Lange; Starnford, CT,1998 Goodman and Gilman's Pharmacological Basic of Therapeutics, 9/e Hardman JG (ed) New York: McGraw-hill,4996 Physician' Desk Reference, 54th ed Montvale, NJ: Medical Economics Data, 2000 235

Ngày đăng: 18/11/2016, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w