1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng điều trị bỏng của EB12 trên thực nghiệm

62 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỎNG CỦA EB12 TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thu Hằng Ts Lê Minh Hà Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lực HÀ NỘI-2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thu Hằng, Ts Lê Minh Hà Ths Đỗ Thị Nguyệt Quế - người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình thực nghiệm, truyền đạt nhiều kinh nghiệm kiến thức chun mơn q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lực, môn Vi sinh-Sinh vật, môn Bào chế- Công nghiệp dược nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm thực nghiệm mơn Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại Học Dược Hà Nội dìu dắt, dạy bảo tận tình suốt thời gian em học tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân bạn bè người bên cạnh động viên, yêu quý chăm lo cho em sống MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan bỏng .3 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ bỏng 1.1.2 Mức độ nặng tổn thương bỏng 1.1.3 Diễn biến tổn thương bỏng 1.1.4 Hậu bỏng 12 1.1.5 Các thuốc điều trị chỗ tổn thương bỏng 12 1.2 Tổng quan mơ hình nghiên cứu bỏng 14 1.2.1 Các phương pháp gây bỏng nhiệt thực nghiệm 14 1.2.2 Động vật thực nghiệm .16 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá .17 1.3 Tổng quan chất liệu nghiên cứu 19 1.3.1 Nguồn gốc, cấu trúc hóa học, tính chất 19 1.3.2 Tác dụng 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 22 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 22 2.1.2 Hóa chất, thuốc thử 22 2.1.3 Thiết bị, máy móc phục vụ nghiên cứu 23 2.1.4 Động vật, vi sinh vật nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm in vitro EB12 .24 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm… .25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Triển khai mơ hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm 29 3.2 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm in vitro EB12 31 3.3 Tác dụng điều trị chỗ EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm 32 3.3.1 Tình trạng chung thỏ .32 3.3.2 Diễn biến đại thể vết bỏng .32 3.3.3 Diễn biến cấu trúc vi thể vết bỏng 37 3.3.4 Diễn biến quần thể vi khuẩn vết bỏng .38 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Về mơ hình nghiên cứu 40 4.1.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 40 4.1.2 Lựa chọn thời gian gây bỏng 40 4.2 Về tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm in vitro EB12… .41 4.3 Về tác dụng điều trị chỗ EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm 43 4.3.1 Tác dụng kháng khuẩn điều trị chỗ vết bỏng .43 4.3.2 Tác dụng chống viêm, làm vết bỏng 46 4.3.3 Tác dụng trình liền vết bỏng 48 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Aci Lwofii : Acinetobacter lwoffii AND : acid 2’-deoxyribonucleic ARNm : acid Ribonucleic messenger E american : Eleutherin american E bulbosa : Eleutherin bulbosa E cloacea : Enterobacter cloacea E.coli : Escherichia coli EGF : epidermal growth factor E indica : Eleutherin indica Ent Faecium : Enterococcus faecium FGF : fibroblast growth factor GAG : glycosaminoglycan HE : hematoxylin-eosin K pneumoniae : KlEB12siella pneumoniae PDGF : platelet derived growth factor Pro Mirabillis : Proteus mirabilis S.aureus : Staphylococcus aureus Str Agalactiae : Streptoccus agalactiae TGF- β : transforming growth factor β VEGF : vascular endothelial growth factor VK : vi khuẩn Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại độ sâu tổn thương bỏng Bảng 1.2: Phân loại mức độ nặng bỏng Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá tình trạng đại thể vết bỏng 26 Bảng 3.1: Đường kính vòng vơ khuẩn mẫu thử loài vi 31 khuẩn Bảng 3.2: Kết đánh giá diễn biến đại thể vết bỏng 35 Bảng 3.3: Mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng 36 Bảng 3.4: Thời gian liền vết bỏng 36 Bảng 3.5: Tỷ lệ vi khuẩn phân lập vết bỏng Bảng 3.6 Số lượng vi khuẩn S aureus cm diện tích vết bỏng 38 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Phân loại độ sâu tổn thương bỏng Hình 1.2: Mơ hình vùng chấn thương bỏng Jackson D Hình 1.3: Cấu tạo hóa học eleutherin isoeleutherin 20 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu tác dụng EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm 25 Hình 3.1: Quá trình gây bỏng thực nghiệm 29 Hình 3.2: Hình ảnh vết thương sau gây bỏng 29 Hình 3.3: Hình ảnh vi thể vết bỏng với thời gian gây bỏng 35 giây 30 Hình 3.4: Hình ảnh vi thể vết bỏng với thời gian gây bỏng 40 giây 30 Hình 3.5: Hình ảnh vi thể vết bỏng với thời gian gây bỏng 50 giây 31 Hình 3.6: Hình ảnh vết bỏng vào ngày thứ ngày thứ bơi mẫu thử 33 Hình 3.7: Hình ảnh vết bỏng vào ngày thứ 14 21 bơi mẫu thử 34 Hình 3.8: Hình ảnh mơ hạt tái tạo, có viêm mạn tính 37 Hình 3.9: Hình ảnh tổn thương bỏng tái tạo 37 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng chấn thương thường gặp lao động sản xuất sinh hoạt thường ngày Ở nước ta, bỏng đứng hàng thứ số chấn thương ngoại khoa nói chung [13] với 844.000 bệnh nhân năm, chiếm gần 1% dân số [12] Bỏng nhiều nguyên nhân gây ra, bỏng nhiệt thường gặp chiếm khoảng 84-94% số ca bỏng [17] Bệnh nhân bỏng thường phải điều trị dài ngày, tốn Nếu không điều trị tốt, bỏng để lại nhiều di chứng lâu dài, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, khả lao động, thẩm mỹ tâm lý người bệnh [17], [23] Điều trị chỗ có vai trò quan trọng q trình điều trị bỏng Mục đích điều trị chỗ loại bỏ mô hoại tử, ngăn ngừa nhiễm khuẩn, đẩy nhanh trình liền vết thương, hạn chế di chứng Có nhiều nhóm thuốc sử dụng để điều trị chỗ vết thương bỏng như: thuốc kháng khuẩn, thuốc làm rụng hoại tử, thuốc làm khơ se vết bỏng, thuốc kích thích biểu mơ hóa,… [17] Tuy nhiên, thuốc sử dụng phổ biến có nhiều tác dụng khơng mong muốn, chí làm chậm q trình liền vết thương Chính vậy, việc tìm kiếm thuốc tốt nhằm hỗ trợ thay thuốc yêu cầu thiết công tác điều trị bỏng Sâm đại hành dược liệu phổ biến, mọc hoang trồng nhiều nơi nước ta để làm thuốc Từ lâu, Sâm đại hành sử dụng rộng rãi dân gian để chữa bệnh da viêm da, mụn nhọt, chốc đầu, lở loét [4], [9] Nghiên cứu số tác giả ngồi nước cho thấy hoạt chất Sâm đại hành eleutherin isoeleutherin có tác dụng kháng khuẩn tốt số vi khuẩn [5], [42] Từ nguồn dược liệu rẻ tiền, sẵn có, với quy trình đơn giản, viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, viện Khoa học quốc gia Việt Nam chiết xuất phân lập thành công hỗn hợp hoạt chất eleutherin isoeleutherin với tỷ lệ 1:1 (gọi EB12) từ thân rễ Sâm đại hành Với mong muốn tìm loại thuốc từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước, dựa vào tài liệu tham khảo nghiên cứu thăm dò, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị bỏng EB12 thực nghiệm” với mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn, vi nấm in vitro EB12 Nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ kem EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỎNG 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ bỏng Bỏng tổn thương nhiệt độ, hóa chất dòng điện gây Tổn thương bỏng thường da, có trường hợp bỏng sâu tới lớp da gân, cơ, xương khớp tạng Bỏng chấn thương ngoại khoa thường gặp Theo thống kê, nước Anh có khoảng 250.000 bệnh nhân bỏng năm [26] Con số Mỹ lên đến triệu người [48] Việt Nam ước tính năm có khoảng 844.000 người bị bỏng, chiếm gần 1% dân số, 25% trẻ em từ đến tuổi [12] Tai nạn bỏng gánh nặng ngành y tế nước Hàng năm, số bệnh nhân bỏng cần điều trị nội trú Pháp khoảng 10.000 người [17], Hoa Kỳ khoảng 75.000 người [48], Anh khoảng 112.000 người [26] Tại Việt Nam, tính riêng Viện Bỏng Quốc Gia năm tiếp nhận điều trị cho 2.500 bệnh nhân bỏng mức độ từ nặng đến nặng [17] Bỏng để lại gánh nặng thương tật nặng nề, đồng thời nguyên nhân gây tử vong đáng lo ngại Thống kê tổ chức Y tế Thế giới năm 2004 cho thấy năm có 310.000 bệnh nhân tử vong bỏng lửa, chưa kể đến loại bỏng khác, 30% bệnh nhân 20 tuổi [23] Tại Việt Nam, nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008” Nguyễn Thị Trang Nhung cho thấy tỷ lệ tử vong bỏng 243/100.000 dân, cao nhiều so với tỷ lệ chung khu vực giới [13] Cũng theo nghiên cứu này, số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs) mà tai nạn bỏng để lại lên tới 15.717/100.000 dân [13] 1.1.2 Mức độ nặng tổn thương bỏng Đối với tổn thương bỏng, phản ứng thể, diễn biến trình liền vết thương, nguy xuất biến chứng hậu bỏng để lại tùy thuộc vào mức độ nặng tổn thương Để đánh giá mức độ nặng tổn thương bỏng, dựa vào yếu tố sau: độ sâu tổn thương, diện tích vết bỏng, tác nhân gây Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 41 Áp lực lên vùng da gây bỏng cố định mức 1kg, sử dụng trọng lượng dụng cụ gây bỏng Trong trình thực hiện, kỹ thuật viên tác dụng lực để giữ dụng cụ gây bỏng tiếp xúc với da, áp lực lên da động gây bỏng vết bỏng đồng đều, không phụ thuộc ý muốn chủ quan kỹ thuật viên Thời gian: động vật gây bỏng khoảng thời gian 35 giây, 40 giây 50 giây Kết phân tích tình trạng đại thể hình ảnh vi thể vết thương bỏng vào ngày thứ sau gây bỏng cho thấy: Gây bỏng thời gian 35 giây tạo vết bỏng độ III nông, vùng da xung quanh khơng có phản ứng viêm Thời gian gây bỏng 40 giây tạo vết bỏng độ III sâu, da vùng xung quanh tổn thương viêm nhẹ Với thời gian gây bỏng 50 giây, vết bỏng tạo sâu độ IV, hoại tử sâu, viêm xâm nhập tới lớp mỡ vân, vùng da xung quanh có phản ứng viêm vừa Với mục đích tạo vết bỏng sâu độ III phục vụ nghiên cứu, lựa chọn thời gian gây bỏng 35 giây để tạo tổn thương có độ sâu phù hợp, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến tình trạng tồn thân động vật thí nghiệm 4.2 VỀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM IN VITRO CỦA EB12 Kết nghiên cứu in vitro cho thấy dung dịch EB12 nồng độ 50 µg/ml 100 µg/ml có tác dụng ức chế phát triển VK Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Bacillus pumilus, Shigella flexneri Proteus mirabilis, khơng có tác dụng ức chế vi khuẩn vi nấm: E.coli, Samolnella typhi, P aeruginosa, Bacillus cereus, Saracina lutea, C albican, Aspergic sp , nấm Mốc xanh, nấm Mốc đen Kết phù hợp với kết số tác giả nước: Ifesan cộng (2009) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết E americana eleutherin isoeleutherin thành phần có hoạt tính Kết cho thấy dịch chiết có tác dụng ức chế phát triển VK B subtilis, S aureus số VK khác B cereus, B licheniformis , khơng có tác dụng P aeruginosa E coli [41], [42] Nghiên cứu Huỳnh Kim Diệu cho thấy dịch chiết toàn phần Sâm đại 42 hành tác dụng kháng khuẩn VK S aureus, S faecalis, Aeromonas hydrophila, tác dụng yếu P aeruginosa yếu E coli [5] Kết phù hợp với kết chúng tôi, mẫu thử EB12 nồng độ 50µg/ml 100µg/ml khơng thể tác dụng ức chế P aeruginosa E coli ức chế rõ rệt S aureus Một số nghiên cứu khác cho thấy dịch chiết Sâm đại hành có tác dụng kháng khuẩn VK tương tự [9], [11], [24], [62] Tác dụng kháng khuẩn eleutherin isoeleutherin khẳng định qua nhiều nghiên cứu Cơ chế kháng khuẩn giải thích dựa cấu trúc phân tử eleutherin isoeleutherin, vốn có chất naphtoquinon [25], [42] Naphtoquinon nhóm chất chuyển hóa thứ cấp có mặt rộng rãi tự nhiên, nhiều họ thực vật, nhiều loại vi sinh vật VK nấm…với nhiều vai trò sinh lý khác [25] Chúng nhóm chất có nhiều hoạt tính dược lý chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, gây độc tế bào,… có khả hoạt động chất ức chế vận chuyển điện tử, ngăn cản phosphoryl oxy hóa, bất hoạt acid amin…[25], [40] Những thực vật có chứa naphtoquinon thường sử dụng rộng rãi y học dân gian gần ngày nghiên cứu sử dụng nhiều y học đại Cơ chế kháng khuẩn eleutherin isoeleutherin số tác giả giải thích dựa chế tác dụng chung naphtoquinon sau: - Cạnh tranh vận chuyển điện tử với thành phần màng tế bào, dẫn đến thay đổi vận chuyển ion qua màng, thay đổi chế vận chuyển tích cực qua màng [40] - Tạo phức khơng phục hồi với nhóm amin protein, làm thay đổi cấu trúc chức protein tế bào [46], [40] - Kết hợp với ADN, ức chế tổng hợp ARNm, ngăn cản tổng hợp protein [25], [40] Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 43 4.3 VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ CỦA EB12 TRÊN BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM 4.3.1 Tác dụng kháng khuẩn điều trị chỗ vết bỏng Kết nghiên cứu in vitro cho thấy EB12tác dụng ức chế phát triển số VK Trên sở đó, định đánh giá tác dụng kháng khuẩn EB12 điều trị chỗ vết bỏng Để đánh giá tác dụng kháng khuẩn thuốc điều trị chỗ bỏng nhiệt thực nghiệm, động vật sử dụng nghiên cứu thỏ Thỏ động vật dễ bị nhiễm khuẩn, dùng cho nghiên cứu nhiễm khuẩn bỏng mà không cần cấy thêm VK vào vết bỏng [53] Tuy nhiên, đặc tính dễ bị nhiễm khuẩn, thỏ yêu cầu điều kiện vệ sinh nghiêm ngặt q trình thí nghiệm Trong thí nghiệm chúng tơi, trước gây bỏng, thỏ cạo lông hai bên sống lưng cách cẩn thận, không làm xước da trước gây bỏng Các vết bỏng tạo vai thỏ, tiếp xúc với chuồng ni, đảm bảo vệ sinh Trong q trình điều trị cho thỏ, kỹ thuật viên sử dụng găng tay vô khuẩn, găng tay bôi mẫu thử cho vết bỏng, mục đích ngăn ngừa lây nhiễm chéo VK vết thương Các điều kiện vệ sinh tuân thủ nghiêm ngặt suốt trình nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kháng khuẩn mẫu thử 4.3.3.1 Quần thể vi khuẩn vết bỏng Trong nghiên cứu chúng tôi, qua lần cấy khuẩn thời điểm: trước dùng thuốc, ngày thứ ngày thứ 14 dùng thuốc, loài VK xuất nhiều là: S aureus (73,53%), P aeruginosa (16,67%) loài trực khuẩn đường ruột (E coli, E cloaceae, K pneumoniaceae) (8,82%) Kết phù hợp với số nghiên cứu khác nguyên gây nhiễm khuẩn bỏng Theo nghiên cứu nhiều tác giả, loài VK chủ yếu gây nhiễm khuẩn bỏng S aureus, P aeruginosa trực khuẩn đường ruột [7], [20], [29], [31] Nguyễn Như Lâm Lê Đức Mẫn (2010) phân lập VK từ 725 mẫu bệnh phẩm thấy VK gây bệnh chủ yếu P aeruginosa 39,37%, S aureus 32,15% Aci 44 baumanii 17,14% Trong nhiều vết bỏng có kết hợp nhiều loại VK [7] C Glen Mayhall (2003) thống kê kết phân lập VK từ 2501 vết bỏng từ 1974-1998 cho thấy S aureus chiếm 23,0%, P aeruginosa chiếm 19.9%, tiếp đến E coli loài Pseudomonas [47] Theo Lê Thị Kim Anh Đỗ Thu Hương (1997), VK hay gặp mủ vết bỏng S aureus (27,4%), P aeruginosa (25,8%) đến Alcailgenes loài Pseudomonas chiếm 13,5% [2] Tuy nhiên, mẫu bệnh phẩm máu, P aeruginosa hay gặp hơn, tỷ lệ phân lập 26,22% S aureus thấp hơn, chiếm khoảng 13,11% [2] Các VK thường gặp vết bỏng lồi VK gây bệnh nguy hiểm, có độc lực cao, có khả xâm nhập sâu vào thể, gây nhiễm khuẩn huyết [7], [42] Hầu hết loài VK phân lập vết bỏng kháng lại hầu hết kháng sinh thường dùng [2], [7] Khả kháng thuốc chúng ngày lan rộng thông qua plasmid chứa gen kháng thuốc [47] Vì vậy, việc nghiên cứu tìm thuốc có tác dụng tốt VK thường gặp, bị kháng, có ý nghĩa lớn cơng tác điều trị bỏng 4.3.3.2 Tác dụng kháng khuẩn điều trị chỗ EB12 Mức độ nguy nhiễm khuẩn đánh giá dựa chủng loại mật độ VK bề mặt vết bỏng mô tổn thương bỏng [47] Vết bỏng có loại VK có khả xâm nhập sâu VK với số lượng lớn có nguy nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tồn thân Vì thế, thuốc làm giảm số lượng VK vết bỏng ngăn ngừa biến chứng nặng nề nhiễm khuẩn bỏng, tạo điều kiện để trình lành vết thương xảy Trong nghiên cứu chúng tôi, S aureus VK xuất nhiều Ở thời điểm chưa điều trị, có tới 23/38 vết bỏng có có mặt S aureus, tương đương 60,5% Trong ba lần cấy khuẩn vào ngày thứ 0, thứ thứ 14 điều trị, tần xuất xuất S aureus lên tới 73,53% Trong thực tế điều trị bỏng, S aureus VK thường gặp nhất, nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết bỏng, nguyên nhân hay gặp gây nhiễm khuẩn huyết bỏng [7], [20], [29], [31], [47] S.aureus Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 45 loại VK nguy hiểm, có nội độc tố ngoại độc tố, xâm nhập vào thể gây nhiều biến chứng nặng nề [42] Điều trị làm giảm số lượng S aureus vết bỏng giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết bỏng, nhiễm khuẩn huyết, tạo điều kiện cho trình liền vết thương diễn Vì vậy, chúng tơi đánh giá tác dụng kháng khuẩn kem EB12 vết bỏng thơng qua diễn biến S aureus q trình điều trị Tại thời điểm trước điều trị, số lượng VK S aureus 1cm diện tích vết bỏng lơ SSD, lơ EB12 100 µg/g lơ EB12 1000 µg/g tương đương với lơ bơi tá dược (p > 0,05) Sau bôi mẫu thử, số lượng VK lơ có xu hướng giảm xuống, nhiên có khác biệt lơ Ở ngày thứ sau điều trị, số lượng VK lơ SSD, lơ EB12 100µg/g lơ 1000 µg/g giảm nhanh rõ rệt so với lơ bơi tá dược (p 0,05) Do kết luận tác dụng kháng khuẩn S aureus EB12 nồng độ 100µg/g 1000µg/g tương đương với sulfadiazin bạc 1% Những kết cho thấy EB12tác dụng kháng khuẩn S aureus điều trị chỗ Tác dụng kháng khuẩn EB12 nồng độ 100 µg/g 1000µg/g tương đương với sulfadiazin bạc 1% Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụng kháng khuẩn eleutherin, isoeleutherin dịch chiết Sâm đại hành điều trị chỗ Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu in vitro cho thấy khả ức chế S aureus eleutherin isoeleutherin Mặt khác, dân gian, Sâm đại hành sử dụng phổ biến thuốc đắp điều trị mụn nhọt, lở loét,…Điều phù hợp với nghiên cứu khả kháng khuẩn thuốc EB12 điều trị chỗ Nghiên cứu Ifesan đồng tác giả (2009) dịch chiết E 46 american với eleutherin isoeleutherin thành phần có hoạt tính chính, khơng có tác dụng ức chế phát triển S aureus mà có tác dụng bất hoạt enzym ngoại bào ức chế sản xuất nội độc tố S aureus nồng độ ½ MIC, chí ¼ MIC [42] Điều có ý nghĩa quan trọng thuốc điều trị chỗ vết thương bỏng có mặt S aureus thường gia tăng khả xâm nhập VK khác tác dụng phân giải mô enzym ngoại bào protease lipase [42] 4.3.2 Tác dụng chống viêm, làm vết bỏng Ngay sau bị tổn thương, vị trí vết thương có phản ứng viêm cấp Đây phản ứng tự nhiên thể nhằm ngăn ngừa lan rộng tác nhân gây hại đến mô lân cận, loại bỏ mầm bệnh tế bào chết thể, tạo điều kiện cho trình liền vết thương xảy [1] Tuy nhiên, đáp ứng viêm thể xảy mức gây tổn thương mô thứ phát, làm chậm chễ trình liền vết thương, chí gây rối loạn tồn thân Vì thuốc điều trị chỗ có tác dụng lên trình viêm, ngăn cản phản ứng viêm mức tạo điều kiện thuận lợi cho trình liền vết thương xảy [57] Để đánh giá mức độ viêm vết bỏng, dựa đặc trưng phản ứng viêm cấp như: sung huyết, phù nề, tiết dịch, loét Các tiêu đánh giá phương pháp cho điểm từ đến điểm thể cho mức độ nặng phản ứng viêm Tình trạng viêm vết bỏng đánh giá dựa tổng điểm tiêu trên, phản ứng viêm mạnh, tổng điểm cao Kết theo dõi, đánh giá cho điểm hàng ngày vết bỏng cho thấy: Tại thời điểm bắt đầu điều trị, vết bỏng phù nề, sung huyết, bắt đầu loét có biểu có hoại tử ướt Các điểm số cho thấy khơng có khác biệt mức độ bỏng lô (p>0,05) Điều chứng tỏ q trình gây bỏng phân lơ tương đối đồng Tại thời điểm ngày sau điều trị, vết bỏng chảy dịch Ở vùng không loét, chất tiết mô hoại tử tạo thành lớp vảy dày, bên lớp vảy có nhiều mủ trắng Đánh giá cho thấy mức độ viêm lô tăng lên Đây diễn biến Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 47 sinh lý bình thường giai đoạn viêm cấp sau bỏng Đồng thời phù hợp với kết phân lập VK vết bỏng mà chúng tơi trình bày phần trước Sự có mặt VK vết bỏng thúc đẩy phản ứng viêm xảy mạnh mẽ Những quan sát sau cho thấy mức độ viêm giảm dần tất lơ, vết bỏng khơng sung huyết phù nề, giảm dần dịch tiết, vết bỏng co lại dần Tại thời điểm 21 ngày sau điều trị, vết bỏng lơ chứng dương có mức độ bỏng thấp so với lô bôi tá dược, nhiên khác biệt chưa đạt mức ý nghĩa thống kê Lơ EB12 1000µg/g cho thấy giảm mức độ bỏng so với lô bôi tá dược thời điểm 14 21 ngày sau điều trị, nhiên khác biệt chưa đạt mức ý nghĩa thống kê Kết cho thấy, kem EB12 hàm lượng 100µg/g 1000µg/g dùng chỗ chưa thể tác dụng chống viêm, làm vết bỏng cách rõ rệt Thực tế, chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng chống viêm chỗ eleutherin, isoeleutherin dịch chiết Sâm đại hành Tuy nhiên số nghiên cứu cho thấy eleutherin isoeleutherin có tác dụng chống viêm cấp dùng đường tiêm tĩnh mạch đường uống Nghiên cứu Tessele PB cộng năm 2011 cho thấy tiêm tĩnh mạch eleutherin isoeleutherin với liều từ 1,04 đến 34,92 mmol/kg có tác dụng giảm phù chân chuột mơ hình gây phù thực nghiệm carrageenin, tác dụng chúng tương đương với indomethacin tiêm đường tĩnh mạch với liều 13,90 mmol/kg [56] Cũng nghiên cứu này, isoeleutherin liều 34,92 mmol/kg dùng đường uống có tác dụng giảm phù chân chuột mơ hình gây viêm carrageenin, tác dụng tương đương indomethacin liều 13,90 mmol/kg dùng đường uống Tuy nhiên, eleutherin dùng đường uống khơng có tác dụng giảm phù chân chuột Điều gợi ý tác dụng eleutherin isoeleutherin khác tác dụng chúng phụ thuộc vào đường dùng Sự khác liên quan đến cấu hình quang học hấp thu chất Nghiên cứu Su-Hyun Song (2009) cho thấy isoeleutherin có tác dụng 48 chống viêm in vitro ức chế tổng hợp nitric oxide mơ hình gây viêm lipopolysaccharide [54] Sự khác biệt kết nghiên cứu với nghiên cứu khác liều lượng đường dùng khác 4.3.3  Tác dụng trình liền vết bỏng Thời gian liền vết bỏng Một mục tiêu điều trị bỏng đẩy nhanh trình trình liền vết thương, rút ngắn thời gian liền vết bỏng Trong nghiên cứu chúng tôi, vết bỏng theo dõi quan sát hàng ngày Vết bỏng coi liền hoàn toàn lớp vảy phía bong tróc hồn tồn, bề mặt bỏng bao phủ lớp biểu mơ Thời gian liền vết bỏng trung bình lơ tá dược, SSD, EB12 100µg/g, EB12 1000µg/g 25,00; 23,37; 25,42; 24,33 ngày Thời gian liền vết bỏng lơ bơi SSD EB12 1000µg/g có giảm so với lô bôi tá dược, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05)  Mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng Khi đánh giá trình liền vết bỏng, mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng tiêu quan tâm Diện tích vết bỏng thu hẹp lại cho thấy q trình viêm khơng lan rộng gây tổn thương mô xung quanh, nguy nhiễm khuẩn giảm xuống Tại thời điểm trước điều trị, diện tích trung bình vết bỏng lơ tương đương (p>0,05), chứng tỏ q trình gây bỏng phân lô đồng Theo dõi diễn biến suốt trình liền vết thương cho thấy khơng có khác biệt lơ diện tích vết bỏng lẫn tỷ lệ thu hẹp diện tích vết bỏng (p>0,05)  Diễn biến cấu trúc vi thể vết bỏng Hình ảnh vi thể mơ tổn thương vào ngày thứ 21 điều trị cho thấy vết bỏng có hình thành mơ hạt điển hình với nhiều mạch máu tân tạo, nhiều sợi liên kết tế bào xơ non Vùng tổn thương vết bỏng tập trung Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 49 nhiều tế bào viêm, với phản ứng viêm mạn tính Kết vi thể cho thấy khơng có khác biệt vết bỏng lô Kết nghiên cứu cho thấy eleutherin isoeleutherin chưa thể tác dụng đẩy nhanh trình liền vết thương bỏng Quá trình liền vết thương da trình phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố [1] Các thuốc tác dụng lên trình liền vết thương da thường tác động thông qua nhiều chế sau: kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa, làm vết thương, tạo pH chỗ thuận lợi cho trình liền vết thương xảy ra; tăng cường tổng hợp protein, collagen; tăng cường di cư collagen, tế bào sừng, ổn định màng tạo [57] Theo kết số nghiên cứu công bố, eleutherin isoeleutherin có tác dụng chống viêm [56], [54], chống oxy hóa [38], kháng khuẩn [6], [33], [41], [42], [62], điều gợi ý eleutherin isoeleutherin có tác dụng lên q trình liền vết bỏng Tuy nhiên, để đánh giá ảnh hưởng chất tới tồn q trình liền vết thương cần tiến hành nghiên cứu in vivo [57] Trong y học dân gian nhiều nước, Sâm đại hành dịch chiết dùng phổ biến để điều trị vết thương da [4], [9] Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu tác dụng dịch chiết Sâm đại hành hoạt chất q trình liền vết thương da Năm 1997, nghiên cứu đánh giá tác dụng trình liền vết thương số thảo dược truyền thống Peru, Leon F.V cộng kết luận dịch chiết E bulbosa khơng có tác dụng đáng kể q trình liền vết thương [59] Aadesh cộng (2013) nghiên cứu tác dụng làm liền vết thương dịch chiết methanol E indica thấy có tác dụng kích thích q trình liền vết thương thơng qua tăng tổng hợp hydroxyproline, nhiên thành phần dịch chiết không bao gồm eleutherin isoeleutherin mà có steroid, flavonoid, terpen, tannin alcaloid [58] 50 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tác dụng điều trị EB12 bỏng thực nghiệm, xin phép rút số kết luận sau: EB12tác dụng kháng khuẩn in vitro: dung dịch EB12 50µg/ml, 100µg/ml có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn: Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Bacillus pumilus, Shigella flexneri Proteus mirabilis Tác dụng điều trị chỗ kem EB12 100µg/g 1000µg/g bỏng nhiệt thực nghiệm:  Kem EB12 100 µg/g 1000 µg/g có tác dụng kháng khuẩn S aureus điều trị chỗ Tác dụng kháng khuẩn kem EB12 100µg/g 1000µg/g dùng chỗ tương đương với kem sulfadiazin bạc 1%  Kem EB12 100 µg/g 1000 µg/g chưa thể tác dụng chống viêm, làm vết bỏng điều trị chỗ vết thương bỏng nhiệt thực nghiệm thỏ  Kem EB12 100 µg/g 1000 µg/g chưa thể tác dụng đẩy nhanh trình liền vết thương bỏng thỏ KIẾN NGHỊ  Mở rộng nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ EB12 vết thương bỏng tác nhân khác (ngoài bỏng nhiệt) gây Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Triệu An (1999), Quá trình viêm, tài liệu đào tạo sau đại học, Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Kim Anh, Đỗ Thu Hương (1997), “Tình hình nhiễm khuẩn mức độ đề kháng với kháng sinh chủng vi khuẩn bệnh nhân bỏng”, Thông tin bỏng, (Số 3), tr 11-17 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên (2007), thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 186 Huỳnh Kim Diệu (2012), “Sự chủng tính kháng khuẩn Sâm Đại Hành”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 77-81 Nguyễn Văn Đàn, Lê Văn Hồng (1978), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Sâm đại hành Việt Nam”, Tạp chí hóa học, (Số 18), tr 29-33 Nguyễn Như Lâm, Lê Đức Mẫn (2010), “Nghiên cứu nguyên nhiễm khuẩn mức độ kháng kháng sinh khoa hồi sức cấp cứu- viện bỏng quốc gia”, Tạp chí Y học TP HCM, (số 14), tr 65-70 Phạm Văn Lình (2008), Ngoại bệnh lý tập 2, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 300-314 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, 145-146 10 Trần Thị Lự (2011), Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng chistosan nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 11 Trương Minh Lương Trần Văn Huy (2009) , “Góp phần nghiên cứu eleutherin sâm đại hành Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM , (số 16), tr 68-79 12 Nguyễn Viết Lượng (2010), “Tình hình bỏng Việt Nam năm 2008-2009”, Tạp chí y học thực hành, số 11(741), tr 41-44 13 Nguyễn Thị Trang Nhung cộng (2008), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Trường Đại Học Y tế Công Cộng, Hà Nội 14 Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu độc tính cấp tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng nhiệt kem chistosan 2% thực nghiệm, Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Phan Toàn Thắng (1993), “Thuốc silvadene cream 1% (silver-sulfadiazin1%)”, Thông tin bỏng, (số 3), tr 15-17 16 Nguyễn Thống (2011), “Nhiễm trùng vết thương bỏng khoa bỏng bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội”, Tạp chí y học thảm họa bỏng, (số 2), tr 142 17 Lê Thế Trung (1997), Những điều cần biết bỏng, Nhà xuất y học, Hà Nội 18 Lê Thế Trung (1997), Bỏng- kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Lê Thế Trung (1999), “Điều trị bỏng nông số thuốc chữa bỏng nay”, Thông tin y học thảm họa bỏng, (số2), tr 27-31 20 Lưu Đắc Trung (1990), “Nhiễm khuẩn bỏng”, Tạp chí y học thực hành- Số chuyên đề bỏng, (số 2), tr8-9 21 Trường đại học Y Hà Nội- môn ngoại, 2009, Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất y học Hà Nội 22 Nguyễn Thị Tỵ (1989), Tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng thực nghiệm tinh dầu tràm bước bước đầu ứng dụng lâm sàng, Luận án phó tiến sỹ khoa y dược, Học viện Quân Y, Hà Nội 23 WHO (2008), Báo cáo giới phòng chống thương tích trẻ em-trẻ em bỏng TIẾNG ANH 24 T M A Aleves et al (2003), “Eleutherinone a Novel Fungitoxic Naphthoquinone from Eleutherine bulbosa (Iridaceae)”, Memorias Instituto Oswaldo Cruz, Vol.98(5), pp 709-712 25 P Babula, V Adam et al (2009), “Noteworthy secondary metabolites Naphthoquinones–their occurrence pharmacological properties and analysis”, Current Pharmaceutical Analysis, vol 5, pp 47-68 26 A Benson, W A Dickson, D E Boyce (2006), “ ABC of wound healing – Burns”, Bristish Medicine Journalist, pp 649 27 Kim Bridges, E J L Lowbury (1977), “Drug resistance in relation to use of silver sulfadiazine cream in a burns unit”, Journal of Clinical Pathology, vol 30, 160-164 28 Cherry G.W, Hughes M.A, Kingsnorth A.D (1995), Wound healing, Oxford 29 D Church, S Elsayed et al (2006), “Burn wound infections”, Clinical Microbiology review, Vol 19 No2, pp 403-434 30 D Cukjati, S RebersIek et al (2001), “A reliable method of determining wound healing rate”, Medical & Biological Engineering & Computing, vol 39, pp 263-271 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 31 T Dai, Ying Y Huang et al (2010), “Topical Antimicrobials for Burn Woun Infections”, Recent Patents on Anti-infective Discovery, vol 5(2), pp 124-151 32 T Dai, G B Kharkwal et al (2011), “Animal models of external traumatic wound infections”, Landes Bioscience, pp 296-315 33 Dam, D.T and Mai P.D (1990), Medicinal plants in Vietnam, WHO: institute of Materia Medica Hanoi, Manila, pp 166-167 34 Ding J and Huang H (1983), “Extraction of water-soluble active fration of hongcong (Eleutherine americana) and preparation of injection”, Chung Ts’Ao Yao, vol 14, pp 351352 35 B Godin, E Touitou (2007), “Transdermal skin delivery: predictions for humans from in vivo ex vivo and animal models”, Advaced Drug Delivery Reviews, Vol.59(11), pp 11521161 36 Hermes C.G., G T Watts, J Gross (1958), “Studies in wound healing: Contraction and the wound contents”, Annals of surgery, vol.148(2), pp 145-152 37 Hansbrough JF (1987), “Burn wound sepis”, Journal of intensive Care Medicine, vol 2, pp 313-327 38 Hara H, Maruyama N et al (1997), “A novel naphtoquinone from the bulb of E americana”, Chemical & pharmaceutical bulletin, vol 45, pp 1714-1716 39 Herruzo C.R, V Alcaide MJ (1992), “Diagnosis of local infection of a burn by semiquantitative culture of the eschar surface”, Journal of burn care and rehabilitation, vol 13(6), pp 639-641 40 Holmes HL, Currie DJ et al (1964), “Evidence for mode of chemical action of 1,4naphtoquinones in bacteriostasis”, Chemotherapy, vol 9, pp 241-247 41 B O T Ifesan et al (2010), “Antimicrobial activity of crude ethanolic extract from E americana, Journal of food”, Agriculture & Enviroment, Vol (3&4), pp 1233-1236 42 Ifesan B O T (2009), Effect of Eleutherine americana Merr Extract on food poisoning Staphylococcus aureus and its application in food systems, Thesis submitted in Fulfillment of Requirements for the degree of doctor of Philosophy in Microbiology, Prince of Songkla University 43 D M Jackson (1953), “The diagnosis of the depth of burning”, The british journal of surgery, vol 40(164), pp 588-596 44 Lee ARC, Leem H et al (2005), “Reversal of sliver sulfadiazine-impaired wound healing by epidermal growth factor”, Biomaterial, vol 26, no 22, pp 4670-4676 45 S.P Lockhart, A Rushworth, A.A.F Azmy and A.M Raine (1983), “Topical silver sulphadiazine: side effects and urinary excetion”, Burns, vol.10 (1), pp 9-12 46 Mason AD and Walker HL (1968), “A standard amimal model of burn”, The journal of trauma, vol.8 no.6, pp 1049-1051 47 C G Mayhall (2003), “The epidemiology of burn wound infections: then and now”, Health care epidemiology clinical infectious diseases, vol 37, pp 543-550 48 T T Nguyen, MD David A Gilpin et al (1996), “Current treatment of serverely burned patients”, Annals of surgery, vol 223.no 1, pp 14-25 49 T N Pham, N S Gibran (2007), “Thermal and electrical injuries”, Surgical clinics of North America, vol 87, pp 185-206 50 Pruitt BA, McManus AT et al (1998), “Burn wound infections: current status”, World J surgery, vol 22, pp 135-145 51 Qui F, Xu JZ, Duan WJ et al (2005), “New constituents from E americana”, Chemical Journal of Chinese Universities Chinese, vol 26, pp 2057-2060 52 Reynolds J.E.F, Parfitt K (1999), Martindale –The extra pharmacopoeia 32th, Royal pharmaceutical society, London, pp 247-248 53 Santos H F X , Hamann C et al (1996), “Experimental burn models”, Annals of Burns and Fire Disasters, vol 2, pp 96-100 54 Su-Hyun Song, Hye-Young Min et al (2009), “Suppression of inducible nitric oxide synthase by (-) -isoeleutherin from the bulbs of Eleutherine americana through the regulation of NF-kB activity”, International Immunopharmacology, vol 9, pp 298-302 55 J P Sterling, David MD et al (2010), Managament of burn wound, trauma and thermal injury, ACS Surgery: principles and practice 56 Tessele PB et al (2011), “A new Naphthoquinone Isolated from the Bulbs of Cipura paludosa and Pharmacological Activity of two main constituents”, Planta Medica, vol.77, pp 1035-1043 57 R Thakur, N Jain et al (2011), “Practices in wound healing studies of plants”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol 2011, Article ID: 438056, 17 pages Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 58 A Upadhyay, P Chattopadhyay et al (2013), “Eleutherine indica L accelerates in vivo cutaneous wound healing by stimulating Smad-mediated collagen production”, Journal of ethnopharmacology, vol 146 (2), pp 490-494 59 L F Villegas, I D Fernandez et al (1997), “Evaluation of the wound-healing activity of selected traditional medicinal plants from Peru”, Journal of Ethnopharmacology, vol 55(3), pp 193-200 60 Wanda A D M , Dvm (2004), “Rat models of skin wound healing: a review”, Wound repair and regeneration, vol 12 (6), pp 591-599 61 Wilkins, Lippincott W (2005), Atlas of Pathophysiology, Anatomical Chart company, Springhouse Pub Co 62 Zhengxiong C., Huizhu H et al (1984), “Hongconin, a new naphthalene derivative from the rhizome of E americana (Hong-cong)”, Heteocycles, vol 22, pp 691-694 ... Đánh giá tác dụng điều trị bỏng EB12 thực nghiệm với mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn, vi nấm in vitro EB12 Nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ kem EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm Ket-noi.com... gian gây bỏng 40 4.2 Về tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm in vitro EB12 .41 4.3 Về tác dụng điều trị chỗ EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm 43 4.3.1 Tác dụng kháng khuẩn điều trị chỗ vết bỏng. .. 29 3.1 Triển khai mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm 29 3.2 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm in vitro EB12 31 3.3 Tác dụng điều trị chỗ EB12 bỏng nhiệt thực nghiệm 32 3.3.1 Tình trạng

Ngày đăng: 28/02/2019, 13:16

w