1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng an thẩn, giải lo âu thực nghiệm của cây xấu hổ (mimosa pudica l , mimosaceae)

60 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 11,77 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN, GIẢI LO ÂU THỰC NGHIỆM CỦA CÂY XẤU HỔ (MIMOSA PUDICA L., MIMOSACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN, GIẢI LO ÂU THỰC NGHIỆM CỦA CÂY XẤU HỔ (MIMOSA PUDICA L., MIMOSACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quỳnh Chi ThS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quỳnh Chi, ThS Nguyễn Thu Hằng TS Nguyễn Hồng Anh, người thầy, người ln nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng bảo trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn kỹ thuật viên Đinh Đại Độ tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lực Dược liệu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy cô giáo cán trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo phòng ban khác trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình đào tạo trường Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ chỗ dựa tinh thần gặp khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Giang Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………………… 1.1 Lo âu rối loạn lo âu……………………………………………… 1.1.1 Lo âu 1.1.2 Dịch tễ ……………………………………………………… 1.1.3 Phân loại ……………………………………………………… 1.1.4 Sinh hóa thần kinh rối loạn lo âu………………………… 1.1.5 Điều trị rối loạn lo âu thuốc……………………………… 1.1.6 Sử dụng dược liệu điều trị rối loạn lo âu………………… 1.2 Mơ hình dược lý đánh giá tác dụng giải lo âu thuốc………… 10 1.2.1 Mơ hình chữ thập nâng cao……………… 11 1.2.2 Mơ hình chữ T nâng cao…………………………………….… 12 1.2.3 Mơ hình bơi cưỡng bức………………………………………… 12 1.3 Dược liệu xấu hổ tác dụng dược lý tâm thần/thần kinh……… 13 1.3.1 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái………………………… 13 1.3.2 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến……………………………… 14 1.3.3 Thành phần hóa học…………………………………………… 14 1.3.4 Tác dụng dược lý tâm thần/thần kinh xấu hổ…………… 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 20 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị………………………………… 18 2.1.1 Dược liệu xấu hổ dịch chiết………………………… 18 2.1.2 Hóa chất, thuốc thử…………………………………… 20 2.1.3 Động vật thí nghiệm…………………………………… 21 2.1.4 Dụng cụ, thiết bị, máy móc………………………… …… 21 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 24 2.2.1 Đánh giá tác dụng giải lo âu dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác nhau……………………… 25 2.2.2 Đánh giá tác dụng giải lo âu phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ………………………………………………………… 25 2.2.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu phân đoạn có tác dụng xấu hổ mức liều khác nhau……………………………… 25 2.2.4 Đánh giá tác dụng an thần dịch chiết nước tồn phần phân đoạn có tác dụng xấu hổ với mức liều khác 25 2.2.5 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác nhau……………… 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 25 2.3.1 Đánh giá tác dụng giải lo âu dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác nhau……………………… 26 2.3.1.1 Mơ hình chữ thập nâng cao…………………………………… 26 2.3.1.2 Mơ hình chữ T nâng cao……………………………………… 27 2.3.2 Đánh giá tác dụng giải lo âu phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ………………………………………………………… 28 2.3.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu phân đoạn có tác dụng xấu hổ mức liều khác nhau……………………………… 29 2.3.4 Đánh giá tác dụng an thần dịch chiết nước tồn phần phân đoạn có tác dụng xấu hổ với mức liều khác 29 2.3.5 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác nhau……………… 30 2.4 Xử lý số liệu 31 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Tác dụng giải lo âu dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác nhau…………………………………… 32 3.1.1 Mô hình chữ thập nâng cao…………………………………… 32 3.1.2 Mơ hình chữ T nâng cao……………………………………… 33 3.2 Tác dụng giải lo âu phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ ……………………………………………………………………… 34 3.3 Tác dụng giải lo âu phân đoạn có tác dụng xấu hổ mức liều khác nhau……………………………………………… 35 3.4 Tác dụng an thần dịch chiết nước tồn phần phân đoạn có tác dụng xấu hổ với mức liều khác nhau…………… 36 3.5 Tác dụng chống trầm cảm dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác nhau………………………… 37 3.6 Bàn luận…………………………………………………………… 38 3.6.1 Về tác dụng giải lo âu, an thần chống trầm cảm thực nghiệm dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ mức liều…………………………………………………………………… 38 3.6.2 Về tác dụng giải lo âu phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ tác dụng giải lo âu, an thần phân đoạn có tác dụng mức liều………………………………………………… 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASD Acute stress disorder Avoidance, Avoid Baseline Thời gian né tránh BZD Benzodiazepin CHCl3 Cloroform CNS Central nervous system DRN Dorsal raphe nucleus DSM-IV-TR EPM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition, Text Revision Elevated plus maze Escape Thời gian chạy trốn ETM Elevated T maze EtOAc Ethylacetat FST Forced swim test GABA Gamma butyric acid GAD Generalized anxiety disorder ICD-10 IMAO International Classification of Diseases, Tenth Revision Monoamino oxidase inhibitors NMDA N-methyl-D-aspartate OCD Obsessive – compulsive disorder PD Panic disorder PTSD Post-traumatic stress disorder PTZ Pentylentetrazol RLLA Rối loạn lo âu SSRI Serotonin selective reuptake inhibitors TCAs Tricyclic antidepressant Thời gian tiềm tàng Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang Tác dụng giải lo âu diazepam dịch chiết nước toàn 3.1 phần dược liệu xấu hổ ba mức liều 1200 mg/kg; 2400 32 mg/kg 4800 mg/kg Ảnh hưởng clomipramin, mức liều dịch chiết 3.2 nước toàn phần xấu hổ lên thời gian baseline, 33 avoidance 1, avoidance 2, escape 3.3 3.4 Tác dụng giải lo âu diazepam, dịch chiết nước toàn phần phân đoạn dịch chiết dược liệu xấu hổ 34 Tác dụng giải lo âu diazepam phân đoạn nước lại xấu hổ mơ hình chữ thập nâng cao 35 Ảnh hưởng dịch chiết nước tồn phần phân đoạn có 3.5 tác dụng lên thời gian ngủ thiopental 36 Ảnh hưởng clomipramin, dịch chiết nước toàn phần xấu 3.6 hổ hai mức liều mơ hình chuột bơi 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tên hình Cơng thức cấu tạo mimosin Trang 14 Công thức cấu tạo số C - glycosyl flavonoid phân lập từ 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Mimosa pudica L Công thức cấu tạo O - glycosyl flavonoid phân lập từ Mimosa pudica L Dược liệu xấu hổ (Mimosa pudica L., Mimosaceae) thu hái Đơng Anh, Hà Nội Quy trình chuẩn bị dịch chiết nước 1:1 xấu hổ Quy trình chuẩn bị cắn chiết phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ 15 15 18 19 20 2.4 Dụng cụ chữ thập nâng cao 22 2.5 Dụng cụ chữ T nâng cao 22 2.6 Dụng cụ cho thí nghiệm bơi cưỡng 23 2.7 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 24 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, có xu hướng ngày gia tăng rối loạn tâm thần căng thẳng, stress, ngủ, lo âu, trầm cảm Theo thống kê Viện sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ (NIHM, 2008), rối loạn lo loại rối loạn tâm thần phổ biến Mỹ, ảnh hưởng đến khoảng 40 triệu người (tương đương 18% dân số) gây hậu lớn sức khỏe, tâm lý, kinh tế chất lượng sống cho bệnh nhân nói riêng xã hội nói chung Bên cạnh liệu pháp tâm lý, việc sử dụng thuốc giải lo âu đóng vai trò quan trọng, chủ yếu thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược dẫn chất benzodiazepin, buspiron, thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin thuốc chống trầm cảm vòng [23] Tuy nhiên, hạn chế việc sử dụng thuốc tổng hợp tác dụng phụ, tình trạng lệ thuộc thuốc, quen thuốc, hội chứng cai thuốc xảy dừng điều trị nguy tương tác thuốc với nhiều nhóm thuốc khác Vì vậy, hướng tiếp cận nghiên cứu tìm sử dụng thuốc có nguồn gốc dược liệu có hiệu độ an toàn cao điều trị rối loạn lo âu liệu pháp bổ sung thay cho việc sử dụng thuốc tổng hợp hóa dược [57] Xấu hổ (Mimosa pudica L., họ Mimosaceae), dược liệu phân bố nhiều nơi giới: số nước châu Á Việt Nam, Ấn Độ; nước Châu Phi, Châu Mỹ Tại Việt Nam, xấu hổ sử dụng dân gian từ lâu đời với nhiều công dụng khác nhau: điều trị suy nhược thần kinh, ngủ, hen phế quản, thấp khớp Gần đây, số tác dụng dược lý tâm thần thần kinh bao gồm tác dụng chống trầm cảm giải lo âu xấu hổ bắt đầu nghiên cứu thực nghiệm [52] Để tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng giải lo âu tác dụng dược lý liên quan khác xác định thành phần mang hoạt tính sinh học liên quan đến tác dụng giải lo âu dược liệu, tiến hành đề tài “ Đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu thực nghiệm xấu hổ (Mimosa pudica L., Mimosaceae)” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng giải lo âu, an thần chống trầm cảm thực nghiệm dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ mức liều Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 37 * Nhận xét: Diazepam liều mg/kg có tác dụng an thần rõ rệt, thể khả kéo dài thời gian ngủ thiopental, làm tăng thời gian lên 2,79 lần so với chứng (p = 0,000) Trong thử với liều khác dịch chiết tồn phần phân đoạn nước lại xấu hổ, có phân đoạn nước lại với mức liều 4800 mg/kg tính tương đương theo dịch chiết tồn phần kéo dài có ý nghĩa thời gian ngủ thiopental so với chứng (p = 0,043) Dịch chiết toàn phần mức liều 2400, 4800 mg/kg phân đoạn nước lại mức liều 2400 mg/kg có xu hướng kéo dài thời gian ngủ thiopental so với chứng khác biệt chưa đạt ngưỡng có ý nghĩa thống kê 3.5 Tác dụng chống trầm cảm dịch chiết nước toàn phần dược liệu xấu hổ với mức liều khác  Mô hình bơi cưỡng Tác dụng clomipramin, dịch chiết nước toàn phần xấu hổ hai mức liều thời gian bất động, bơi, trèo chuột trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng clomipramin, dịch chiết nước toàn phần xấu hổ hai mức liều mơ hình bơi cưỡng NaCl1 Clomipramin n Thời gian bất động (a) (giây) pa Thời gian bơi (b) (giây) pb Thời gian trèo (c) (giây) pc 222,71 ± 24,01 64,43 ± 20,39 13,14 ± 6,95 109,50 ± 30,57 137,62 ± 22,65 52,88 ± 16,40 DC toàn phần 1400 mg/kg DC toàn phần 2800 mg/kg4 10 pa1-2= 0,021 pb1-2= 0,040 pc1-2= 0,054 161,50 ± 34,64 116,12 ± 25,49 22,38 ± 10,42 pa1-3= 0,281 pb1-3= 0,336 pc1-3= 0,779 148,70 ± 21,20 pa1-4= 0,043 pa2-4= 0,460 139,20 ± 18,83 pb1-4= 0,014 pb2-4= 0,829 12,10 ± 5,56 pc1-4= 0,813 pc2-4= 0,016 * pa, pb, pc: p so sánh thời gian bất động, bơi, trèo 38 * Nhận xét: Clomipramin liều mg/kg có tác dụng chống trầm cảm rõ rệt, thể khả làm giảm thời gian bất động, tăng thời gian bơi có ý nghĩa chuột so với chứng (p < 0,05) có xu hướng tăng thời gian trèo chuột so với chứng khác biệt chưa đạt ngưỡng có ý nghĩa thống kê Trong thử với mức liều dịch chiết nước xấu hổ, có dịch chiết toàn phần mức liều 2800 mg/kg làm giảm thời gian bất động, tăng thời gian bơi có ý nghĩa chuột so với chứng (p < 0,05), tác dụng tương đương clomipramin liều 25 mg/kg (p > 0,05) 3.6 Bàn luận 3.6.1 Về tác dụng giải lo âu, an thần chống trầm cảm thực nghiệm dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ mức liều Liên quan đến tác dụng giải lo âu, kết từ hai mơ hình dược lý thực nghiệm sử dụng nghiên cứu cho thấy dịch chiết nước tồn phần xấu hổtác dụng giải lo âu phụ thuộc vào liều rõ rệt Mơ hình chữ thập nâng cao (EPM) mơ hình kinh điển đánh giá tác dụng giải lo âu dựa động vật thực nghiệm với tiêu quan sát số lần thời gian chuột lưu lại cánh tay mở Kết nghiên cứu cho thấy: dịch chiết nước mức liều 1200 mg/kg làm tăng có ý nghĩa thời gian lưu lại tay hở chuột mức liều lớn 2400 mg/kg 4800 mg/kg làm tăng số lần di chuyển vào tay mở thời gian lưu lại tay mở, tác dụng tương đương với diazepam Khả tăng thời gian lưu lại tay mở liên quan đến tác dụng an thần mức làm giảm hoạt động tự nhiên chuột loại trừ tổng số lần khám phá tay kín tay mở mê cung nhóm thử thuốc chuột khơng khác biệt có ý nghĩa so với nhóm chứng dùng nước muối sinh lý [33] Tác dụng giải lo âu dịch chiết xấu hổ quan sát nghiên cứu có tương đồng với kết từ nghiên cứu cơng bố trước Tuy nhiên có khác biệt liều dùng đường dùng nghiên cứu Ngo Bum cộng sự: Ngo Bum sử dụng đường tiêm phúc mạc dịch chiết xấu hổ liều 18 mg/kg tiến hành quan sát tác dụng giải lo âu mơ hình Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 39 chữ thập nâng cao thấy dịch chiết xấu hổ làm tăng số lần vào tay hở thời gian lưu lại tay động vật thí nghiệm [52] Mơ hình chữ T nâng cao (ETM) phát triển Graeff cộng dựa mơ hình EPM kinh điển để đánh giá tác dụng chống rối loạn lo âu toàn thể chống rối loạn hoảng sợ thuốc động vật thực nghiệm [65] Tác dụng chống rối loạn lo âu tồn thể thể thơng qua rút ngắn thời gian né tránh ức chế (inhibitory avoidance) động vật thực nghiệm sau phơi nhiễm với vùng nguy hiểm tác dụng chống rối loạn hoảng sợ thể thông qua kéo dài thời gian chạy trốn (escape) động vật tiếp xúc với môi trường cao hở tay mở Trên mơ hình ETM, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá tác dụng dịch chiết toàn phần xấu hổ hai mức liều 1400 mg/kg 2800 mg/kg, kết cho thấy dịch chiết nước toàn phần xấu hổ mức liều 2800 mg/kg làm tăng có ý nghĩa thời gian tiềm tàng đáp ứng chạy trốn (espcape) chuột đặt tay mở, thể tác dụng chống rối loạn hoảng sợ tương tự thuốc đối chứng clomipramin [55], mà không làm thay đổi đáp ứng né tránh (avoidance) so với chứng Tác dụng giải lo âu mô hình ETM quan sát nghiên cứu khác biệt với kết công bố trước Ngo Bum cộng [22] Theo đó, liều thấp dịch chiết xấu hổ (3 mg/kg) qua đường tiêm phúc mạc chuột nhắt làm giảm thời gian né tránh (avoidance), thể tác dụng chống rối loạn lo âu tồn thể, khơng ảnh hưởng đến thời gian chạy trốn (escape) so với nhóm chứng Sự khác biệt kết nghiên cứu số yếu tố: nghiên cứu Ngo Bum sử dụng liều dịch chiết nước xấu hổ mức liều thấp qua đường tiêm phúc mạc động vật thực nghiệm chuột nhắt Trong đó, nghiên cứu chúng tơi sử dụng dịch chiết tồn phần xấu hổ lặp lại 21 ngày với liều cao nhiều (1400 2800 mg/kg) qua đường uống chuột cống Mơ hình chữ T nhận định không phát tác dụng chống rối loạn hoảng sợ chuột nhắt quan sát thấy chuột cống trắng [22] Hơn nữa, tác dụng giải lo âu phụ thuộc nhiều vào thời gian sử dụng thuốc nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng imipramin 40 mơ hình chữ T nâng cao cho thấy tác dụng giải lo âu thuốc ghi nhận sau sử dụng kéo dài (2-3 tuần) động vật thực nghiệm [60] Cơ chế tác dụng giải lo âu xấu hổ chưa làm sáng tỏ hoàn toàn, kết cho thấy có mối liên quan với khả tăng cường hoạt tính receptor GABAA điều biến hoạt động q trình truyền thơng tin qua serotonin nơron vùng dorsal raphe nucleus tương tự diazepam [22] Liên quan đến tác dụng an thần, kết nghiên cứu cho thấy dịch chiết toàn phần xấu hổ mức liều 2400, 4800 mg/kg có xu hướng kéo dài thời gian ngủ thiopental so với chứng chưa đạt ngưỡng có ý nghĩa thống kê Như vậy, khác với diazepam, tác dụng giải lo âu dường không kèm với tác dụng an thần, tác dụng giải lo âu xuất với mức liều thấp tác dụng an thần, thể ảnh hưởng không rõ rệt thời gian ngủ thiopental dịch chiết toàn phần, trừ dùng liều cao Khoảng liều sử dụng xấu hổ nghiên cứu (1200 – 4800 mg/kg) mức liều tương ứng với liều quy đổi sử dụng điều trị xấu hổ (6 – 12 g/ngày) [5] Mức liều thấp sử dụng nghiên cứu giải thích khác biệt kết tác dụng an thần thể qua khả kéo dài rõ rệt thời gian gây ngủ meprobamat hexobarbital liều xấu hổ quy theo số mg selen dược liệu theo nghiên cứu Phó Đức Thuần cộng [16] hay quy đổi theo gam cao khô dịch chiết nghiên cứu Đào Thị Vui cộng [15] với liều dùng gấp 15 – 30 lần liều sử dụng hàng ngày người Liên quan đến chế tác dụng an thần dược liệu xấu hổ, Debskin cộng đề xuất: hàm lượng selen cao xấu hổ gây ức chế enzyme CYP2B – enzyme điều biến, chuyển hóa thuốc pentobarbital, kéo dài thời gian tác dụng thuốc [34] Lo âu, trầm cảm, an thần chế sinh hóa dẫn truyền thần kinh có tương đồng, thông qua hệ thống dẫn truyền thần kinh chất dẫn truyền thần kinh noradrenergic, seretogenic, gamma-aminobutyric-acid (GABA) serotonin (5-HT) [27] Điều biểu bệnh nhân bị rối loạn hoảng sợ thường có Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 41 triệu chứng trầm cảm kèm theo không kèm theo rối loạn trầm cảm bệnh nhân trầm cảm gặp hoảng loạn lo lắng, nói cách khác, rối loạn lo âu trầm cảm thường kèm với [37] Các thuốc điều trị rối loạn lo âu thường có tác dụng chống trầm cảm ngược lại: thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin (SSRI) đại diện fluoxetin, paroxetin, setralin; thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCAs) có đại diện imipramin, clomipramin [1] Vì vậy, nghiên cứu này, tiến hành đánh giá tác dụng chống trầm cảm mơ hình bơi cưỡng (FST) với mức liều thể tác dụng giải lo âu [20][44] dịch chiết nước toàn phần xấu hổ FST phát triển Porsolt cộng vào năm 1977 sử dụng rộng rãi nghiên cứu tiền lâm sàng để đánh giá tác dụng chống trầm cảm thuốc [38] Sau nhiều nghiên cứu, mơ hình FST cải tiến phát triển từ mơ hình FST truyền thống nhằm khắc phục nhược điểm tăng độ nhạy mơ hình này, cho phép nhà nghiên cứu phân biệt hành vi cụ thể hoạt động động vật thí nghiệm như: bơi, trèo, bất động [32] Đặc biệt, mơ hình FST cải tiến ghi nhận thuốc liên quan tới hệ noradrenergic làm giảm trạng thái bất động kèm theo tăng tương ứng hành vi trèo, thuốc liên quan tới serotonin SSRIs làm giảm trạng thái bất động tăng hành vi bơi động vật thực nghiệm [32][36] Kết nghiên cứu mức liều 1200 mg/kg 2800 mg/kg xấu hổ cho thấy dịch chiết toàn phần mức liều 2800 mg/kg làm giảm thời gian bất động, tăng thời gian bơi chuột so với chứng, tác dụng tương đương clomipramin liều 25 mg/kg Kết có tương đồng với nghiên cứu Molina cộng [50], bốn mức liều thấp nhiều dịch chiết xấu hổ: 2; 4; 6; mg/kg với thuốc đối chiếu clomipramin (1,25 mg/kg) tiêm phúc mạc cho chuột cống liên tục 30 ngày Kết cho thấy clomipramin, dịch chiết nước xấu hổ mức liều mg/kg mg/kg làm giảm đáng kể thời gian bất động so với chứng Điều khẳng định tác dụng chống trầm cảm dịch chiết nước xấu hổ liều có tác dụng giải lo âu 3.6.2 Về tác dụng giải lo âu an thần phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ phân đoạn có tác dụng mức liều 42 * Tác dụng giải lo âu phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ: Sau đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ, tiếp tục tiến hành đánh giá tác dụng giải lo âu phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ: phân đoạn n-hexan, phân đoạn cloroform, phân đoạn ethylacetat phân đoạn nước lại mơ hình chữ thập nâng cao Kết cho thấy phân đoạn trên, mức liều quy đổi tương đương với liều 2400 mg/kg tính theo dược liệu khơ dịch chiết tồn phần, phân đoạn nước lại phân đoạn làm tăng rõ rệt số lần vào tay mở thời gian lưu lại tay so với chứng, tương đương với tác dụng diazepam dịch chiết nước tồn phần Vì vậy, chúng tơi tiếp tục tiến hành đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu phân đoạn nước lại mức liều khác nhau, mức liều tương đương với liều dịch chiết toàn phần * Tác dụng giải lo âu, an thần phần nước lại mức liều Sau đánh giá tác dụng giải lo âu phần nước lại mức liều tương đương với liều dịch chiết toàn phần 1200, 2400 4800 mg/kg mơ hình chữ thập nâng cao, kết thu mức liều làm tăng số lần vào tay hở thời gian lưu lại tay chuột so với chứng, tác dụng tăng dần đạt cao mức liều 4800 mg/kg Như vậy, tác dụng giải lo âu phần nước lại phụ thuộc vào liều Với tác dụng an thần, có phân đoạn nước lại mức liều 4800 mg/kg (tính theo dược liệu khơ ban đầu) kéo dài có ý nghĩa thời gian ngủ thiopental so với chứng, thể tác dụng an thần phụ thuộc vào liều phân đoạn Từ dược liệu xấu hổ, người ta phân lập số nhóm chất như: flavonoid glycosid [49][64], sterol [5], selen, nguyên tố vô số thành phần khác: crocetin, crocetin dimethylester [9][13]…Các flavonoid kaempferol, apigenin, baicalein ghi nhận hoạt tính an thần, giải lo âu thực nghiệm [43] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực với thành phần flavonoid glycosid phân lập từ xấu hổ Nghiên cứu Phó Đức Thuần cộng đưa giả thuyết vai trò selen với tác dụng an thần xấu hổ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 43 khả điều biến enzyme CYP450 chuyển hóa barbiturate gan [16] Thêm vào đó, việc bổ sung selen vào chế độ ăn hàng ngày chứng minh kéo dài thời gian ngủ pentobarbital động vật thực nghiệm [34] Mặc dù vậy, mối liên quan selen tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm xấu hổ chưa nghiên cứu Như vậy, kết nghiên cứu số mơ hình thực nghiệm triển khai đề tài chứng minh tác dụng giải lo âu, an thần, chống trầm cảm dịch chiết nước tồn phần xác định phân đoạn nước lại phân đoạn có tác dụng giải lo âu, an thần Cùng với nghiên cứu công bố tác dụng dược lý tâm thần thần kinh xấu hổ, nghiên cứu góp phần tạo sở cho nghiên cứu đánh giá tác dụng giải lo âu mơ hình chữ T nâng cao tác dụng chống trầm cảm mơ hình bơi cưỡng phân đoạn nước lại phân lập xác định cấu trúc có liên quan đến tác dụng an thần, giải lo âu phân đoạn 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm thu được, rút số kết luận sau: Dịch chiết nước toàn phần xấu hổ mức liều 2400 mg/kg 4800 mg/kg thể trọng chuột nhắt trắng thể tác dụng giải lo âu phụ thuộc liều mơ hình chữ thập nâng cao tương tự diazepam liều mg/kg Dịch chiết nước xấu hổ liều 2800 mg/kg thể trọng chuột cống trắng có tác dụng chống rối loạn hoảng sợ mơ hình chữ T nâng cao tác dụng chống trầm cảm mơ hình chuột bơi tương tự clomipramin liều 25 mg/kg Dịch chiết nước tồn phần khơng thể rõ tác dụng an thần Trong phân đoạn từ xấu hổ, phân đoạn nước lại sau lắc với dung mơi có độ phân cực tăng dần phân đoạn thể tác dụng an thần, giải lo âu phụ thuộc vào liều rõ rệt mơ hình ảnh hưởng thời gian ngủ thiopental mơ hình chữ thập nâng cao tương tự diazepam liều mg/kg ĐỀ XUẤT - Đánh giá tác dụng giải lo âu phân đoạn nước lại mơ hình chữ T nâng cao tác dụng chống trầm cảm mô hình chuột bơi, xác định mối liên quan liều – tác dụng phân đoạn - Phân lập xác định cấu trúc chất có hoạt tính an thần, giải lo âu từ phân đoạn nước lại - Thăm dò chế giải lo âu dịch chiết tồn phần phân đoạn nước lại Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2007), Dược lý học tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 140 – 146 Bộ Y Tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 291, 369 Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Tuyền, Nguyễn Ngọc Khơi (2009), “Khảo sát hoạt tính giải lo âu số tinh dầu từ vỏ chi Citrus họ Rutaceae”, Tạp chí Dược học, số 10, tr 49-53 Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thúy, Đặng Hồng Vân, Hồng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Phó Đức Thuần, Phạm Khuê, Trần Ngọc Ân (1984), “Nghiên cứu dược liệu giàu Selen sử dụng y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 4, tr 10 – 14 Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 1099 – 1101 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 794 -796, 787 - 788 Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phượng (2006), “Tác dụng an thần senin, bột alkaloid sen”, Tạp chí Dược học, 368, trang 19 – 22 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần: Chẩn đoán điều trị, NXB Y học, Hà nội, tr 11-28 Nguyễn Phương Chi, Châu Văn Minh, Hoàng Thanh Hương, Kim Young Ho (2005), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học xấu hổ Việt Nam”, Hóa học - Ứng dụng (1), tr 24 - 27 10 Nguyễn Sơn Tùng, Nguyễn Ngọc Khơi (2010), Khảo sát mơ hình nghiên cứu tác dụng giải lo âu số phối hợp từ dược liệu, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 14 phụ 1, tr 80-85 11 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thu Hằng, Đinh Đại Độ, Phùng Thanh Hương, Nguyễn Hoàng Anh (2012), Nghiên cứu tác dụng an thần thực nghiệm chế phẩm Sleepy care: Thơng báo số 1, Tạp chí Dược học, số 1, tr 21-25 12 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thu Hằng, Đinh Đại Độ, Phùng Thanh Hương, Nguyễn Hoàng Anh (2012), Nghiên cứu tác dụng an thần thực nghiệm chế phẩm Sleepy care: Thơng báo số 2, Tạp chí Dược học, số 1, tr 49-53 13 Nguyễn Thị Minh Thư (2001), “Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học Trinh nữ Mimosa pudica L., họ Đậu (Fabaceae)”, Luận án Thạc sĩ Khoa học hóa học, Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thu Hương, Kinzo Matsumoto, Watanabe H (2002) Tác dụng giải lo âu chống trầm cảm Majonosid-R2, hoạt chất sâm Việt nam, Tạp chí Dược liệu, số 5, tr 148-152 15 Nguyễn Thị Xuân Thủy, Đào Thị Vui ( 2004), “Nghiên cứu sơ thành phần nhóm chất hóa học tác dụng an thần Trinh nữ”, Tạp chí Dược liệu , số 4, tr 128 – 130 16 Phó Đức Thuần, Đàm Trung Bảo, Hồng Tích Huyền (1977), “ Cây thẹn ( Mimosa pudica L., Mimosaceae), dược liệu giàu selen”, Tạp chí Đơng Y, số 150, tr 15 – 26 17 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc, Nhà xuất Y học, tr 722 Tiếng Anh 18 American Psychiatric Association (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition 19 Andalib S., Vaseghi A., Vaseghi G., Naeini AM (2011), “Mini review: Sedative and hypnotic effects of Iranian traditional medicinal herbs used for treatment of insomnia”, EXCLI Journal, 10, pp 192-197 20 Asth L., Lobão-Soares B, André E, Soares Vde P, Gavioli EC (2012), “The elevated T-maze task as an animal model to simultaneously investigate the effects of drugs on long-term memory and anxiety in mice”, Brain Research Bulletin, 87, pp 526– 533 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 21 Attele AS, Xie JT, Yuan CS (2000), “Treatment of insomnia: an alternative approach”, Alternative Medicine Review, (3), pp 249 – 259 22 Ayissi Mbomo R., Gartside S., Ngo Bum E., Njikam N., Okello E., Quade MC (2012), “Effect of Mimosa pudica (Linn.) extract on anxiety behaviour and GABAergic regulation of 5-HT neuronal activity in the mouse”, Journal of Psychopharmacology, 26(4), pp 575 – 583 23 Bandessarini RJ (2006), Drug Therapy of Depression and Anxiety, In Bruton LL, Lazo JS, Parker KL (editors), Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 11th edition, McGraw-Hill, pp 429-459 24 Beijamini V, Andreatini R (2003), “Effects of Hypericum perforatum and paroxetine on rat performance in the elevated T-maze”, Pharmacological Research, 48, pp 199 – 207 25 Biesdorf C, Cortez DA, Audi EA (2012), “Assessment of anxiolytic and panicolytic effects of dichloromethane fraction from stems of Kielmeyera coriacea”, Phytomedicine, 19, pp 374 – 377 26 Bourin Michel, Petit-Demoulière B, Dhonnchadha BN, Hascöet M (2007), “Animal models of anxiety in mice”, Fundamental & Clinical Pharmacology, 21 (6), pp 567–574 27 Buschmann H, Diaz JJ, Holenz J, Párraga A., Torrens A and Vela JM (2007), Antidepressants, Antipsychotics, Anxiolytics, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co, pp 617 – 864, 895 – 918, 951 – 1069 28 Carobrez AP, Bertoglio LJ (2005), “Ethological and temporal analyses of anxiety-like behavior: The elevated plus-maze model 20 years on” Neuroscience and Biobehavioral Review, 29, pp 1193 – 1205 29 Carr MN, Bekku N., Yoshimura H (2006), “Identification of anxiolytic ingredients in ginseng root using the elevated plus-maze test in mice”, European Journal of Pharmacology, 531, pp 160 – 165 30 Cha HY, Park JH, Hong JT, Yoo HS, Song S, Hwang BY, Eun JS, Oh KW (2005), “Anxiolytic – like effects of Ginsenosides on the Elevated plus maze model in mice”, Biol Pharm Bull, 28 (9), pp 1621 – 1625 31 Coleta M., Batista MT, Campos MG, Carvalho R, Cotrim MD, Lima TC, Cunha AP (2006), “Neuropharmacological evaluation of the putative anxiolytic effects of Passiflora edulis Sims, its sub- fractions and flavonoid constituents”, Phytotherapy research, 20, pp 1067 – 1073 32 Cryan JF, Markou A, Lucki I (2002), “Assessing antidepressant activity in rodents: recent developments and future needs”, TRENDS in Pharmacological Sciences, Vol 23 (5), pp 238 – 245 33 Dawson GR and Tricklebank MD (1995), Use of the evlevated plus maze in the search for novel anxiolytic agents, Trends Pharmacol Sci., 16, 33-36 34 Debski B, Milner JA (2004), “Dietary selenium supplementation prolongs pentobarbital induced hypnosis”, The Journal of Nutritional Biochemistry, 15 (9), pp 548 – 553 35 Dhawan K, Kumar S, Sharma A (2001), “Anti-anxiety studies on extracts of Passiflora incarnata Linneaus”, Journal of Ethnopharmacology, 78, pp 165 – 170 36 Duman CH (2010), “Models of Depression”, Litwack G (editor), Vitamins and Hormones, Vol 82, pp – 21 37 Fainman D (2004), “Examining the relationship between anxiety disorders and depression”, Canadian Medical Education Journal, Vol.22 (10), pp 568 – 571 38 Gohil Kashmira J, Lawar Mayuri A (2012), “Rodent Antidepressant Models in Neuropsychopharmacology: A Laboratory Perspective”, International Journal of Research in Pharmacy and Science, (1), pp 21 – 43 39 Graeff FG., Netto CF, Zangrossi H Jr (1998), “The elevated T-maze as an experimental model of anxiety”, Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 23, pp 237–246 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 40 Grundmann O, Nakajima J, Kamata K, Seo S, Butterweck V (2009), “Kaempferol from the leaves of Apocynum venetum possesses anxiolytic activities in the elevated plus maze test in mice”, Phytomedicine, 16, pp 295 – 302 41 Helmut Buschmann, José Luis Díaz, Jưrg Holenz, Antonio Párraga, Antoni Torrens and José Miguel Vela (ed) (2007), “Antidepressants, Antipsychotics, Anxiolytics From Chemistry and Pharmacology to Clinical Application”, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim, pp 923 – 949 42 Hesham El Refaey, PhD Hasan S Amri, MD, SSC-Psych (2011), “Effects of Antidepressants on Behavioral Assessment in Adolescent Rats”, Bahrain Medical Bulletin, Vol 33 ( 2), pp – 12 43 Jager AK and Saaby L (2011), “Flavonoid and CNS”, Molecules, 16, pp 1471 – 1485 44 Jardim MC., Nogueira RL, Graeff FG, Nunes-de-Souza RL (1999), “Evaluation of the elevated T-maze as an animal model of anxiety in the mouse”, Brain Research Bulletin, Vol 48 (4), pp 407 – 411 45 Jawaid et al (2011), “A review on herbal plants showing antidepressant activity”, International Journal Pharmaceutical Sciences and Research, Vol (12), pp 3051 – 3060 46 Kessler RC, Soukup J, Davis RB, Foster DF, Wilkey SA, Van Rompay MI, Eisenberg DM (2001), “The use of complementary and alternative therapies to treat anxiety and depression in the United State”, The American Journal of Psychiatry, 158 (2), pp 289-294 47 Lakhan SE and Vieira KF (2010), “Nutrition and herbal supplements for anxiety and anxiety-related disorders: systematic review”, Nutrition Journal, 9, pp – 14 48 Lister RG (1987), "The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse", Psychopharmacol., 92, pp 180 – 185 49 Lobstein A., Weniger B., Um BH., Steinmetz M., Declercq L., Anton R (2001), “4-Hydroxymaysin and cassiaoccidentalin B, two unusual Cglycosylflavones from Mimosa pudica (Mimosaceae)”, Biochemical Systematics and Ecology, 30, pp 375 – 377 50 Molina M., Contreras C M., Tellez-Alcantara P (1999), “Mimosa pudica may possess antidepressant actions in the rat”, Phytomedicine (5), pp 319 - 323 51 Ngo Bum E., Dawack DL, Schmutz M, Rakotonirina A, Rakotonirina SV, Portet C, Jeker A, Olpe HR, Herrling P (2004), “Anticonvulsant activity of Mimosa pudica decoction”, Fitoterapia, 75, pp 309 – 314 52 Ngo Bum E, Soudi S, Ayissi ER, Dong C, Lakoulo NH, Maidawa F, Seke PF, Nanga LD, Taiwe GS, Dimo T, Njikam N, Rakotonirina A, Rakotonirina SV, Kamanyi A (2011), “Anxiolytic Activity Evaluation of Four Medicinal Plants from Cameroon”, Afr J Tradit Complement Altern Med, 8, pp 130 - 139 53 Onusic GM, Nogueira RL, Pereira AM, Flausino Júnior OA, Viana Mde B (2003), “Effects of chronic treatment with a water-alcohol extract from Erythrina mulungu on anxiety-related responses in rats”, Biol Pharm Bull, 26 (11), pp 1538 – 1542 54 Parashar B, Dhamija HK, Singh J (2011), “Anti-depression potential of herbal drugs: An overview”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 3(5), pp 725 – 735 55 Poltronieri SC, Zangrossi H, de Barros Viana M (2003), Antipanic-like effect of serotonin reuptake inhibitors in the elevated T-maze, Behav Brain Res., 147, pp 185 – 192 56 Roncon CM, Almeida CB, Klein T, Mello JCP, Audi EA ( 2011), “ Anxiolytic Effect of a Semipurrified Constituent of Guaraná Seeds on Rats in the Elevated – T – Maze Test”, Planta Medica, 77, pp 236 – 241 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 57 Sarris J, Panossian A, Schweitzer I, Stough C, Scholey A (2011), “Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: A review of psychopharmacology and clinical evidence”, Eur Neuropsychol., 21, pp 841 – 860 58 Slattley DA & Cryan JF (2012), “Using the rat forced swim test to assess antidepressant-like activity in rodents”, Nature protocol, vol 7(6), pp 1009 – 1014 59 Smith I K., Fowden L (1966), “A study of Mimosine Toxicity in Plants”, Journal of Experimental Botany, 17 (53), pp 750 - 761 60 Teixeira RC, Zangrossi H, Graeff FG (2000), “Behavioral effects of acute and chronic imipramine in the elevated T-plus maze model of anxiety”, Pharmacol Biochem Behav., 65, pp 571-576 61 Viana MB (1994), “The Elevated T-Maze: A New Animal Model of Anxiety and Memory”, Pharmacology Biochemistry and Behavior, Vol 49 (3), pp 549-554 62 Walf AA , Frye CA (2007), “The use of the elevated plus maze as an assay of anxiety – related behavior in rodents”, Nature protocols, Vol.2 No.2, pp 322 – 328 63 Yoav Litvin, Nathan S Pentkowski, Roger L Pobbe, D Caroline Blanchard, Robert J Blanchard, “ Unconditioned model of fear and anxiety”, Handbook of anxiety and Fear, Vol 17, chapter 2.5, pp 81 – 99 64 Yuan K, Lu JL, Jia A et al (2007), “ Two new C – glycosylflavones from Mimosa pudica”, Chinese Chem Lett, 18, pp 1231 – 1234 65 Zangrossi H., Graeff FG (1997), “Behavioral validation of the elevated Tmaze, a new animal model of anxiety”, Brain Research Bulletin, Vol 44, No 1, pp – ... sâu tác dụng giải lo âu tác dụng dược l liên quan khác xác định thành phần mang hoạt tính sinh học liên quan đến tác dụng giải lo âu dược liệu, tiến hành đề tài “ Đánh giá tác dụng an thần, giải. .. giải lo âu thực nghiệm xấu hổ (Mimosa pudica L. , Mimosaceae) với mục tiêu: Đánh giá tác dụng giải lo âu, an thần chống trầm cảm thực nghiệm dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ mức liều... QUAN 1.1 Lo âu rối lo n lo âu 1.1.1 Lo âu Lo âu (anxiety) rối lo n cảm xúc đặc trưng cảm giác lo sợ lan tỏa, khó chịu, mơ hồ kèm theo triệu chứng thần kinh tự chủ đau đầu, vã mồ hôi, hồi hộp,

Ngày đăng: 28/02/2019, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN