1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THI HÀNH LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

105 189 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 407 KB

Nội dung

An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe của mỗi cá nhân và cộng đồng, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh ATTP có tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài đến sức khỏe của mỗi người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội, về lâu dài còn ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc. Vấn đề này được xem như một nguy cơ, thách thức lớn trong tình hình hiện nay.

THỰC TRẠNG THI HÀNH LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm (ATTP) vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt sức khỏe cá nhân cộng đồng, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh ATTP có tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài đến sức khỏe người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, lâu dài ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc Vấn đề xem nguy cơ, thách thức lớn tình hình Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua, việc triển khai thi hành pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm (VSATTP) lãnh đạo cấp, ngành đặc biệt quan tâm, coi trọng Các sở, ban ngành có liên quan có nhiều nỗ lực, cố gắng thực chức quản lý nhà nước VSATTP Điển hình thành lập kiện toàn Ban Chỉ đạo đảm bảo VSATTP từ cấp tỉnh đến cấp huyện; trung bình năm tổ chức 400 đoàn kiểm tra liên ngành, liên tuyến tra, kiểm tra chất lượng VSATTP cho 5.500 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, bước chấn chỉnh, khắc phục xử lý sai phạm người sản xuất, tiểu thương… Tuy nhiên, tình hình vệ sinh, ATTP có thời điểm diễn biến phức tạp, SXKD thực phẩm tươi sống Tình trạng sử dụng tùy tiện kháng sinh, hóa chất ni trồng; dư lượng kháng sinh, chất tăng trưởng tồn dư thực phẩm, hoá chất bảo vệ thực vật sản xuất trái cây, rau vấn đề nhức nhối cho nhà quản lý, bất an cho người tiêu dung Việc sử dụng chất cấm chăn nuôi gia súc, gia cầm xảy phổ biến Các sở sản xuất rau, thịt sử dụng nguyên liệu, nguồn nước khơng đảm bảo vệ sinh an tồn; số địa điểm kinh doanh thực phẩm tươi sống chưa cấp giấy chứng nhận vệ sinh ATTP; số sở giết mổ gia súc, gia cầm khơng có giấy chứng nhận vệ sinh thú y gây ảnh hưởng tới sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng… Tình hình kinh doanh, bn bán thực phẩm tươi sống biến chất, thực phẩm không rõ nguồn gốc, ngày tinh vi khó kiểm sốt Ý thức số người sản xuất, kinh doanh thực phẩm thấp, người tiêu dùng tiêu thụ thực phẩm theo thói quen… gây khó khăn cho cơng tác thực thi pháp luật ATTP Theo thống kê, từ 2013 đến xảy 17 vụ với 266 trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, có 01 người chết Kết kiểm tra năm cho thấy số sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có vi phạm ATTP cịn cao (3.412/28.124 lượt sở)1 Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng từ bất cập văn pháp luật lĩnh vực Mặc dù Quốc hội thông qua Luật An toàn thực phẩm 2010; Nghị định 38/2012/NĐ - CP, ban hành 25 tháng 04 năm 2012 quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành ATTP nhiều văn khác Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; sửa đổi, bổ sung số điều vi phạm VSATTP Bộ luật hình … hệ thống quan quản lý nhà nước ATTP hình thành từ trung ương đến sở Song khả áp dụng hạn chế, nội dung điều chỉnh chưa thực phù hợp với quan hệ xã hội tồn Hơn nữa, chế tài chưa đủ mạnh để xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm; việc xử lý hành vi vi phạm thường "giơ cao đánh khẽ" chưa tạo tính răn đe cao, nhiều hành vi với mức xử phạt nhẹ nên dẫn đến tình trạng vi phạm bị xử phạt lại tái phạm Hệ thống quy phạm pháp luật cịn có tình trạng nội dung số Tổng hợp, thống kê Báo cáo tổng kết công tác VSATTP Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP UBND tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2014-2017 điểm chưa rõ, chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm quản lý bộ, ngành; cịn thiếu sót, chưa phủ hết lĩnh vực, có khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý Một số lĩnh vực phát sinh (một số độc chất vi chất) chưa hướng dẫn quản lý cụ thể, chi tiết nên địa phương khó thực Bên cạnh đó, có quy định khơng phù hợp với thực tế như: tuyến xã khơng thể có đủ cán chuyên môn để thực việc khám sức khỏe, thẩm định sở, cấp giấy phép theo quy định; thử nghiệm cho kết khơng đủ sở pháp lý để xử phạt xử lý ngay, nhằm tránh ngộ độc thực phẩm xảy ra, cịn chờ kết thức thực phẩm tiêu thụ hết; mức xử lý vi phạm chưa phù hợp với quy mơ sở Ngồi tình trạng chồng chéo thiếu thống nhất, vấn đề quan trọng hiệu quản lý thấp, không vào sống Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật ATTP góc độ Luật Kinh tế nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật ATTP SXKD TPTS cần thiết khách quan, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thi hành luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác đảm bảo ATTP đóng vai trị quan trọng, song pháp luật ATTP nước ta quan tâm mức bắt đầu có số nghiên cứu quy mơ thời gian gần đây, thể nhiều công trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí chuyên ngành Luận văn Thạc sỹ, Luận án Tiến sỹ Có thể điểm tên cơng trình, viết như: - Sách Vệ sinh an toàn thực phẩm, Chủ biên TS Nguyễn Đức Lượng, TS Phạm Minh Tâm, Đại học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; - Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ tác giả Phạm Văn Hảo, năm 2017, Học viện Khoa học xã hội; - Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Trí Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ tác giả Đặng Công Hiển năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Mai Vân năm 2013, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội… - Báo cáo chuyên đề: Hệ thống sách quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ngành thủy sản (2008), Chủ biên Nguyễn Mạnh Cường, Trung tâm Tư vấn Quy hoạch phát triển thuỷ sản, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu số quy định việc tổ chức thực pháp luật ATTP, phân tích, làm rõ hạn chế, bất cập thực thi pháp luật ATTP Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật ATTP SXKD thực phẩm tươi sống từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ vấn đề lí luận Luật an toàn thực phẩm, thực trạng thực pháp luật ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; sở xây dựng hệ thống giải pháp góp phần hồn thiện sách, pháp luật quản lý vệ sinh ATTP nói chung, ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống Thừa Thiên Huế nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận văn phải làm rõ nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận pháp luật Luật an toàn thực phẩm; - Đánh giá quy định pháp luật hành an toàn thực phẩm thực phẩm tươi sống; - Phân tích đánh giá việc thực hiện, áp dụng Luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Làm sáng tỏ luận khoa học cho giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật ATTP sản xuất, kinh doanh TPTS nâng cao hiệu thực thi thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn đặt vào mục tiêu tìm hiểu việc thực thi luật an toàn thực phẩm SXKD TPTS địa bàn tỉnh TT Huế - Cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành chịu điều chỉnh pháp luật ATTPTS địa bàn tỉnh TT Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về địa bàn: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: từ năm 2013 đến hết năm 2017 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin với phương pháp luận biện chứng để xem xét thực trạng thi hành luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống; quan điểm đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam quản lý xã hội kinh tế thị trường Trong trình viết luận văn, số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích văn bản, phân tích quy phạm: Làm rõ khái niệm, quy định hành an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống… - Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật so sánh pháp luật: Chủ yếu sử dụng chương chương để đánh giá thực trạng pháp luật quy định luật an toàn thực phẩm thực tiễn thi hành thực tế - Phương pháp quan sát phương pháp phân tích số liệu thứ cấp: Chủ yếu sử dụng chương nhằm làm sáng tỏ thực trạng bất cập thực tiễn thi hành luật an toàn thực phẩm - Phương pháp diễn giải, phương pháp dự báo khoa học: Chủ yếu sử dụng Chương để đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành luật Ý nghĩa khoa học, thực tiễn luận văn Luận văn hồn thành có số đóng góp phương diện lý luận thực tiễn - Về mặt lý luận: Những kết thu thông qua thực đề tài bổ sung sở thực tiễn để đánh giá chung pháp luật liên quan đến vệ sinh ATTP Đồng thời, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật nhà nước, địa phương thực thi pháp luật ATTP SXKD TPTS đảm bảo chặt chẽ, hiệu - Về thực tiễn: Góp phần hồn thiện pháp luật, sách bảo đảm ATTP, nâng cao hiệu thực thi; góp phần hạn chế, giải toả vướng mắc pháp lý, chế độ, sách bảo đảm ATTP SXKD thực phẩm tươi sống địa bàn TT Huế nói riêng, nước nói chung Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 7.1 Câu hỏi nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đạt mục đích đặt ra, câu hỏi cần phải giải là: - Khái niệm an toàn thực phẩm, sản xuất thực phẩm tươi sống, kinh doanh thực phẩm tươi sống? - Tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? - Nội dung điều chỉnh luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống? - Thực trạng thực thi luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? - Làm để nâng cao hiệu thực thi hành luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên nói riêng Việt Nam nói chung? 7.2 Giả thuyết nghiên cứu Việc thực trạng thi hành luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung cịn tồn kẽ hở, hạn chế, chưa đạt hiệu mong muốn Tình trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chiếm vị trí khơng nhỏ pháp luật quy định luật an tồn thực phẩm cịn kẽ hở, bất cập mâu thuẫn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tham khảo, luận văn bố cục thành 03 chương Cụ thể sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tham khảo, luận văn bố cục thành 03 chương Cụ thể sau: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống 10 áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sở cho hoạt động đánh giá phù hợp Chính vậy, cần xem xét “bỏ quy định công bố phù hợp quy định ATTP để tránh gánh nặng cho doanh nghiệp”.18 Ngoài ra, cần điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh để cấp chứng nhận sở đủ điều kiện đảm bảo ATTP, thực tế hộ kinh doanh nhỏ lẻ khó đạt điều kiện theo quy định, hầu hết quy định phù hợp với sở, doanh nghiệp có quy mơ lớn, Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng đa số hình thức kinh doanh nhỏ, mang quy mơ hộ gia đình Chính vậy, tiêu chuẩn cần quy định sát hợp hình thức kinh doanh nhỏ lẻ Thứ năm: Pháp luật ATTP cần xem xét hoàn thiện theo hướng xây dựng văn mang tính bao quát, có giá trị lâu dài, chứa đựng điều chỉnh tồn diện vấn đề, tránh tình trạng văn ban hành để giải vấn đề trước mắt, riêng lẻ; văn ban hành nhiều, không ổn định, thường xuyên sửa đổi bổ sung khiến quan quản lý chủ thể kinh doanh thực phẩm gặp nhiều khó khăn thực Kịp thời ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn thực phẩm, không để khoảng trống quy định pháp luật thiếu tiêu chuẩn, quy chuẩn, đảm bảo hiệu công tác quản lý ATTP Thứ sáu: Cần xem xét tính khả thi quy định Điều 317, Bộ Luật hình năm 2015 Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm Mặc dù sửa đổi, bổ sung quy định chi tiết so với Bộ luật hình 1999, khó để xem xét xử lý Bởi lẽ, hành vi khách quan tội phạm 18 Nguyễn Hoàng Linh phát biểu Diễn đàn sách thương mại chủ đề “An toàn thực phẩm: Cơ hội thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam ngày 10/4/2017 http://sromost.gov.vn/vi/tin-tuc-sukien/668-an-toan-thuc-pham-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-doanh-nghiep-xuat-khau-viet-nam 91 phải thỏa mãn dấu hiệu người phạm tội biết rõ thực phẩm có sử dụng chất cấm…; Sử dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… tạo dư lượng vượt ngưỡng cho phép; Sử dụng loại hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, chất xử lý cải tạo mơi trường ngồi danh mục phép sử dụng không rõ nguồn gốc xuất xứ bị xử lý hình Quy định khó áp dụng vào thực tiễn, người kinh doanh, đa số kinh doanh nhỏ lẻ khó biết thơng số kỹ thuật, hay hóa chất ngồi danh mục phép sử dụng, sử dụng tạo dư lượng vượt ngưỡng cho phép… loại hóa chất, kháng sinh dễ dàng để mua đại lý kinh doanh hợp pháp Đồng thời, với quy định người thực hành vi phạm tội mà “gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%” điểm d khoản Điều 317 Bộ Luật hình năm 2015 Muốn truy cứu trách nhiệm hình hành vi này, quan điều tra phải chứng minh mối quan hệ nhân việc sử dụng thực phẩm (không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm; sử dụng hóa chất, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến ngồi danh mục phép sử dụng không rõ nguồn gốc xuất xứ) nguyên nhân dẫn đến tổn hại sức khỏe người bị hại theo tỉ lệ quy định Tuy nhiên, trường hợp cấp tính, việc chứng minh thực hiện, hóa chất có tính chất tích tụ, chưa gây hậu trước mắt, khoa học chứng minh tác hại người lâu dài, khơng thể chứng minh được, hành vi nguy hiểm cho xã hội 92 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4.1 Kiện toàn tổ chức máy quản lý ATTP TPTS nguyên tắc chịu quản lý trực tiếp Bộ NN &PTNT Tuy nhiên, khâu hoạt động SXKD, TPTS phải chịu quản lý Bộ Y tế, Bộ Công thương khâu định Từng Bộ lại phân công phân cấp cho đầu mối phụ trách thực công tác quản lý ATTP Từ bộc lộ bất cập máy nhằm quản lý ATTP cồng kềnh, công tác phối hợp, thống quản lý lại không cao, chưa đảm bảo việc quản lý thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn Ví dụ Bộ NN&PTNT quản lý chặt chẽ, đảm bảo TPTS đạt tiêu chuẩn ATTP từ khâu nuôi đến bán cho siêu thị, nhiên, Bộ công thương quản lý điều kiện bảo quản TPTS siêu thị chưa tốt, dẫn đến chất lượng kém, ATTP Trách nhiệm trường hợp lại khó xác định TPTS thuộc nhóm thực phẩm Bộ NN&PTNT quản lý Việc phân cấp theo nhóm sản phẩm cho quản lý cịn bộc lộ tình trạng thực cơng tác quản lý cách riêng lẻ, lĩnh vực quản lý, quan tâm đến tính thống nhất, đồng quản lý thực phẩm nói chung; hợp tác, phối hợp xây dựng văn quy phạm pháp luật chưa quan tâm mức; thực trạng quan sản xuất quan thanh, kiểm tra chất lượng khiến kết công tác thiếu khách quan sợ bộc lộ hạn chế ngành Chính vậy, hướng hồn thiện theo lộ trình lâu dài, cần thiết xem xét, nghiên cứu cách nghiêm túc việc thành lập quan độc 93 lập, đủ thẩm quyền quản lý xuyên suốt vấn đề ATTP, mơ hình thí điểm số quận, huyện TP Hồ Chí Minh Hà Nội, mơ hình quản lý ATTP nhiều nước tiên tiến giới theo ý kiến số chuyên gia lĩnh vực này, điển ý kiến ơng Nguyễn Tử Cương – nguyên Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản (Bộ NN&PTNT)“ cần thành lập quan quản lý ATTP trực thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm toàn vấn đề ATTP Cơ quan phải giao quyền kiểm soát ATTP từ trang trại tới bàn ăn, kiểm soát tất vấn đề ATTP từ xuất tới nhập khẩu” Và ý kiến Tiến sĩ Đào Thế Anh – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp: “về lâu dài, hướng cần thiết, đắn quản lý ATTP Việt Nam Thay chia ba quản lý nay, lập quan quản lý độc lập theo hướng thuyên chuyển nhân tố cũ tham gia công tác Cơ quan chuyên nghiệp, đầu tư khoa học công nghệ bắt kịp với giới để phân tích đầy đủ nguyên nhân ngộ độc, phân tích chất bảo quản ” 3.4.2 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Để thực tốt công tác thanh, kiểm tra ATTP SXKD TPTS, trước hết phải hồn thiện khung pháp lý cần thiết cho cơng tác tra Theo quy định Luật An toàn thực phẩm, tra an toàn thực phẩm tra chuyên ngành thực Tuy nhiên, Luật Thanh tra lại quy định không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập Thanh tra chuyên ngành ATTP thành lập theo Nghị định số 79/2008/NĐ-CP Chính Phủ hoạt động khơng hiệu Luật tra khơng quy định chức danh Do đó, để phát huy hiệu công tác kiểm tra ATTP, phủ cần xem xét bổ sung, sửa đổi Luật tra, quy định cụ thể chức 94 năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức chế hoạt động cho tra chuyên ngành ATTP “Cần thống tên gọi chức năng, nhiệm vụ hệ thống tra chuyên ngành chất lượng ATTP tỉnh, thành phố để trình vào hoạt động đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ đồng tỉnh, thành phố thống từ trung ương đến địa phương”.19 Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế cần đạo sâu sát việc thực nghiêm túc công tác kiểm tra, tra ATTP, đảm bảo khách quan, minh bạch, hạn chế đến mức thấp tình trạng “quen biết”, “nương tay” Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, phối hợp chặt chẽ sở, ngành liên quan việc kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm Các cấp quyền quan tâm, hỗ trợ kinh phí, đặc biệt vào quyền cấp huyện, xã Phối hợp chặt chẽ với tỉnh lân cận thực giải pháp kiểm tra, phát xử lý hành vi đưa tạp chất vào nguyên liệu TPTS, khắc phục tình trạng bỏ trống địa bàn giáp ranh tỉnh thời gian qua Sản xuất kinh doanh TPTS mang tính liên kết cao, vậy, muốn quản lý tốt ATTP TPTS, không quản lý, tra, kiểm tra xử lý riêng lĩnh vực mà phải có phối hợp quản lý chặt chẽ với ngành sản xuất như: sản xuất giống, giống, vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y… Nếu tình trạng thuốc thú y thủy sản liên tục xuất nhiều chủng loại, nhiều nhà sản xuất; hàng giả, hàng chất lượng chí hàng cấm tràn lan khó kiểm sốt thời gian qua, cơng tác đảm bảo ATTP TPTS khó thực hiện, tra xử lý độ tồn dư chất 19 Trung tâm thông tin khoa học lập pháp, Thông tin chuyên đề - Mất VSATTP, thực trạng giải pháp 95 cấm TPTS giải phần vấn đề không quản lý tốt vật tư nơng nghiệp, thuốc thú y TPTS Vì vậy, cần phát huy vai trò quan, ban ngành có liên quan việc phối hợp giải vấn đề cốt lõi dẫn đến an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh TPTS UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cần đạo nghiêm việc quy trách nhiệm đến cá nhân, kiên xử lý cán tra có dấu hiệu tiêu cực làm lộ lọt thơng tin đồn tra, thiếu ý thức trách nhiệm cơng tác, có dấu hiệu bảo kê, tiếp tay cho doanh nghiệp vi phạm Bên cạnh đó, phải xử lý nghiêm, người tội để giáo dục, răn đe đối tượng vi phạm, đồng thời sử dụng biện pháp mạnh công khai tên sở, doanh nghiệp tái phạm nhằm đánh vào uy tín, thương hiệu để doanh nghiệp khơng tiếp tục vi phạm Đối với vi phạm có tính chất nghiêm trọng, cần kiên xem xét, xử lý hình nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Tỉnh cần bố trí nguồn kinh phí hợp lý phục vụ công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm, đặc biệt công tác kiểm nghiệm thực phẩm, xử lý, tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn trang thiết bị kỹ thuật cần thiết phục vụ công tác Tham mưu cấp, ngành chức ban hành hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ, việc cho phép địa phương sử dụng toàn số tiền phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm để phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra 3.4.3 Quy hoạch chuỗi liên kết vùng nguyên liệu doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến cho tiêu dùng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 96 Nền sản xuất, kinh doanh thực phẩm nói chung, TPTS nói riêng động lực phát triển kinh tế tỉnh, nhiên, công tác đầu tư phát triển ngành cịn mang tính tự phát, chưa đạt quy mơ công nghiệp xứng tầm với lợi địa phương Hiện nay, địa bàn tỉnh chưa có chuỗi sản xuất nông lâm thủy sản đầu tư bản, ứng dụng khoa học cơng nghệ quy trình sản xuất tiên tiến, đảm bảo ATTP để cung ứng cho thị trường nước cho xuất Từ đó, doanh nghiệp phải tự tìm nguồn ngun liệu cho sản xuất, kinh doanh, dẫn đến thực trạng chấp nhận mua nguyên liệu chứa tạp chất để đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ chế biến Măt khác, khơng có liên kết vùng ngun liệu nhà máy dẫn đến tình trạng có lúc thiếu nguyên liệu sản xuất, có lúc người dân trúng mùa khơng có chỗ tiêu thụ Dưới áp lực suất sản lượng TPTS tiêu thụ hàng năm, chất lượng VSATTP SXKD TPTS từ xuống việc sử dụng thuốc, kháng sinh trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản nhằm đạt hiệu sản lượng Chính vậy, lãnh đạo tỉnh cần có kế hoạch dài hạn hỗ trợ việc hình thành vùng sản xuất nguyên liệu theo hướng sản xuất lớn, quy mô trang trại, gắn với việc phát triển thị trường hàng hóa nơng lâm thủy sản an tồn, có sách bảo hộ cho sản phẩm TPTS an tồn, khuyến khích doanh nghiêp tham gia đầu tư, phối hợp với người dân sản xuất theo chuỗi giá trị, đảm bảo quản lý chất lượng TPTS từ khâu nuôi trồng đến sơ chế, chế biến sản xuất thành phẩm Có kế hoạch xây dựng sách khuyến khích tiến tới nâng cao tiêu chuẩn công nghệ, thúc đẩy mở rộng quy mô sản xuất, hỗ trợ mơ hình sản xuất áp dụng thực hành quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (như: VietGAP, GLoBalGAP), áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, GAP, GMP, GHP, ISO; Tăng cường đầu tư 97 nghiên cứu khoa học công nghệ việc phục vụ kiểm sốt, cảnh báo nguy nhiễm thực phẩm; chọn giống thực phẩm có suất, chất lượng cao, giá thành hợp lý, giảm chi phí đầu tư 3.4.4 Tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ATTP Tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho người dân có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý ATTP Thực tế cho thấy, số người dân địa bàn tỉnh SXKD TPTS số hành vi bơm tạp chất vào thịt, thủy sản, sử dụng thuốc bảo quản thực phẩm hết hạn sử dụng,… vi phạm pháp luật, họ làm thuê để kiếm thêm thu nhập mà khơng ý thức hành vi khiến cho tình trạng ATTP ngày diễn biến phức tạp Tương tự, tổ chức, cá nhân SXKD TPTS sử dụng loại hóa chất kháng sinh chủ yếu đại lý, tiếp thị dẫn, chí truyền tai kinh nghiệm xử lý môi trường, xử lý dịch bệnh… Từ đó, loại hóa chất người dân sử dụng cách vô tư mà khơng biết có ảnh hưởng đến ATTP SXKD TPTS Chính vậy, tun truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật ATTP cho người dân cần thiết Thời gian qua, công tác tuyên truyền địa bàn tỉnh quan tâm, nhiên, hình thức, đối tượng phương pháp tuyên truyền lúc chưa phát huy hiệu Các hội thảo, hội nghị tuyên truyền pháp luật, lấy ý kiến… chủ yếu hướng đến cán quản lý doanh nghiệp lớn, người dân sở nhỏ lẻ có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu quy định pháp luật ATTP Công tác khuyến nông, khuyến ngư sở thực chưa thường xun, từ đó, người dân khơng hướng dẫn sản xuất cách khoa học đảm bảo ATTP 98 Để nâng cao hiệu công tác quản lý ATTP thủy sản, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP người quản lý, người trực tiếp sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, người tiêu dùng thực phẩm, bước thay đổi hành vi sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm an toàn Bên cạnh việc công khai trường hợp vi phạm ATTP, cần phải biểu dương sở đảm bảo ATTP, có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật Phát huy vai trị quan thơng tin đại chúng; đẩy mạnh phối hợp liên ngành, tổ chức trị - xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ,… công tác vận động, tuyên truyền bảo đảm ATTP, giám sát phát kịp thời vi phạm pháp luật ATTP Các quan báo đài cần tăng cường đưa tin kịp thời thực phẩm an toàn vụ việc vi phạm ATTP để người tiêu dùng có nhìn khách quan lựa chọn đắn thực phẩm cho Cơng tác tun truyền cần phát huy vai trị nhân dân việc đấu tranh, phát hiện, tố giác hành vi vi phạm quy định bảo đảm ATTP, tố giác nạn bơm chích tạp chất vào nguyên liệu TPTS, lập đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh nhân dân, báo chí vi phạm ATTP để xử lý nghiêm, kịp thời; có hình thức tơn vinh, khen thưởng cá nhân phát cung cấp thông tin sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn Tuy nhiên, thông tin tuyên truyền cần khách quan, trung thực, tránh tình trạng thổi phồng tiêu cực, xốy vào mặt hạn chế, thơng tin thiếu tính xác gây tâm lý lo lắng, hoang mang nhân dân… 99 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tập trung nghiên cứu việc áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống thực tế Thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống Thừa Thiên Huế Chương 2, luận văn đánh giá cần thiết phải hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống Đồng thời, tác giả đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống giải kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống Những kiến nghị góp phần cung cấp giải pháp cho nhà làm luật tham khảo việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Việt Nam an toàn, vệ sinh thực phẩm thời gian tới Ngoài ra, luận văn đề xuất giải chung việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống giải cụ thể tỉnh Thừa Thiên Huế 100 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài luận văn rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống giữ vai trị quan trọng khơng thân người tiêu dùng, doanh nghiệp, nhà sản xuất mà cịn có ý nghĩa xã hội Một mặt, an toàn, vệ sinh thực phẩm bảo vệ cho người tiêu dùng An toàn, vệ sinh thực phẩm thước đo cho doanh nghiệp khẳng định thương hiệu trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, thường xuyên, liên tục, bảo đảm cho doanh nghiệp tăng suất, hiệu kinh doanh Thứ hai, pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống quy định vấn đề quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống, quy định điều kiện kinh doanh an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống quy định quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống Thứ ba, pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống ngày đóng vai trị quan trọng xã hội Tuy nhiên, thực tế tồn pháp luật hành điều chỉnh vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống cần phải thực nghiêm hệ thống quy phạm pháp luật từ phía tổ chức cá nhân kinh doanh an toàn, vệ sinh thực phẩm, người tiêu dùng quan quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống Nhiều vấn đề đặt ra, nhằm thực thi tốt pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống, vấn đề tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; vấn đề sửa đổi, bổ sung văn pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống, vấn đề tra xử lý vi phạm, vấn đề chế tài xử phạt… đặt cần thiết phải 101 giải Hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống nhiệm vụ cấp thiết đặt giai đoạn Thứ tư, luận văn giải số vấn đề đặt ra: - Khái quát vấn đề pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống - Phân tích thực trạng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn làm rõ bất cập từ quy định pháp luật vấn đề áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống - Trên sở phân tích thực trạng, bất cập, tồn tại, luận văn đề xuất số định hướng, kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật đưa giải pháp thực thi có hiệu pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tươi sống 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2010) Luật An toàn thực phẩm, khoản 19 Điều 21 Quốc Hội (2010) Luật An toàn thực phẩm, Điều Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/2/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ TS Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Vai trò Hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng, Tr 15, NXB Chính trị quốc gia, thật, Hà Nội - 2012 TS Nguyễn Thị Vân Anh - TS Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.15, NXB Chính trị quốc gia, thật, Hà Nội - 2012 TS Nguyễn Thị Vân Anh - TS Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.66, NXB Chính trị quốc gia, thật, Hà Nội - 2012 TS Nguyễn Thị Vân Anh - TS Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.287-288, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội - 2012 TS Nguyễn Thị Vân Anh - TS Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.17, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội – 2012 TS Trương Thị Tố Oanh - ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, Mối nguy từ hoá chất bảo quản trái thực phẩm, Tạp chí Khoa học ứng dụng số 14-15-2011, tr41, Đại học Tôn Đức Thắng 103 10 TS Trương Thị Tố Oanh - ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, Mối nguy từ hoá chất bảo quản trái thực phẩm, Tạp chí Khoa học ứng dụng số 14-15-2011, Tr43, Đại học Tôn Đức Thắng 11 ThS Đặng Thanh Hoa, Giải tranh chấp người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (257) - 2013 Tr 32,33 12 ThS Đinh Thị Hồng Trang, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12 (273) - 2014, Tr 23 13 www.nongnghiep.vn/tac-hại-cua-thuc-pham-ton-du-nitrat-post 138130.html 14 http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thi-truong/bo-nong- nghiep-diem-mat-dn-dung-chat-cam-trong-chan-nuoi-a115812.html 15 Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản, Báo cáo đánh giá thực trạng tra chuyên ngành ATTP phục vụ xây dựng Đề án nâng cao lực TTCN ATTP Việt Nam văn số 1475/QLCL-TTPC, Hà Nội, ngày 11/8/2014 16 Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản, Báo cáo tổng kết thực hiệm vụ năm 2014, 2015, 2016, 2017 Hà Nội 17 Quyết định 1850/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc kiện toàn Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 104 18 Quyết định 2412/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc kiện toàn Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 19 Quyết định số 922/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân ngày 8/5/2017 việc phê duyệt đề án nâng cao lực kiểm nghiệm an toàn sinh thực phẩm tỉnh THừa Thiên Huế đến năm 2020 20 Quyết định 1220/QĐ-UBND ngày 04/6/2018 việc phân công nhiệm vụ liên quan đến an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh THừa Thiên Huế 21 Quyết định 25 ngày 19/4/2018 ỦY ban nhân dân ban hành quy định điều kiện phương pháp đánh giá, cơng nhận chợ an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 105 ... điều chỉnh luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống? - Thực trạng thực thi luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thi? ?n Huế? - Làm... niệm an toàn thực phẩm, sản xuất thực phẩm tươi sống, kinh doanh thực phẩm tươi sống? - Tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Thừa Thi? ?n Huế? ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THI? ?N HUẾ 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực

Ngày đăng: 28/02/2019, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/2/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Khác
4. TS. Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng, Tr. 15, NXB Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội - 2012 Khác
5. TS. Nguyễn Thị Vân Anh - TS. Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.15, NXB Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội - 2012 Khác
6. TS. Nguyễn Thị Vân Anh - TS. Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.66, NXB Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội - 2012 Khác
7. TS. Nguyễn Thị Vân Anh - TS. Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.287-288, NXB Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội - 2012 Khác
8. TS. Nguyễn Thị Vân Anh - TS. Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.17, NXB Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội – 2012 Khác
9. TS. Trương Thị Tố Oanh - ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương, Mối nguy từ hoá chất bảo quản trái cây và thực phẩm, Tạp chí Khoa học và ứng dụng số 14-15-2011, tr41, Đại học Tôn Đức Thắng Khác
10. TS. Trương Thị Tố Oanh - ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương, Mối nguy từ hoá chất bảo quản trái cây và thực phẩm, Tạp chí Khoa học và ứng dụng số 14-15-2011, Tr43, Đại học Tôn Đức Thắng Khác
11. ThS. Đặng Thanh Hoa, Giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 8 (257) - 2013. Tr 32,33 Khác
12. ThS. Đinh Thị Hồng Trang, Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 12 (273) - 2014, Tr 23 Khác
15. Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản, Báo cáo đánh giá thực trạng thanh tra chuyên ngành ATTP phục vụ xây dựng Đề án nâng cao năng lực TTCN ATTP tại Việt Nam tại văn bản số 1475/QLCL-TTPC, Hà Nội, ngày 11/8/2014 Khác
16. Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản, Báo cáo tổng kết thực hiện hiệm vụ các năm 2014, 2015, 2016, 2017 Hà Nội Khác
17. Quyết định 1850/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc kiện toàn Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 Khác
18. Quyết định 2412/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc kiện toàn Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 Khác
19. Quyết định số 922/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân ngày 8/5/2017 về việc phê duyệt đề án nâng cao năng lực kiểm nghiệm an toàn về sinh thực phẩm tỉnh THừa Thiên Huế đến năm 2020 Khác
20. Quyết định 1220/QĐ-UBND ngày 04/6/2018 về việc phân công nhiệm vụ liên quan đến an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh THừa Thiên Huế Khác
21. Quyết định 25 ngày 19/4/2018 của ỦY ban nhân dân ban hành quy định điều kiện phương pháp đánh giá, công nhận chợ an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w