luận văn: pháp luật về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là bài nghiên cứu về chế định pháp luật thừa kế, cụ thể là chế định pháp luật về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, bài có 3 chương. chương 1: lý luận chung về pháp luật thừa kế chương 2: thực trạng pháp luật và thực tiến thi hành pháp luật về phân chia di sản thừa kế chương 3: định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật
ĐỀ TÀI: THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề phân chia di sản thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Ở Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng chế định pháp luật phân chia di sản thừa kế, nên ngày đầu dựng nước, triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm đến ban hành pháp luật phân chia di sản thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nước ta, lần quy định chương "Điền sản" Bộ luật Hồng Đức triều vua Lê Thái Tổ Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng CNXH nước ta, quy định ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế Điều 19 Hiến pháp 1959 "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân" Điều 27 Hiến pháp 1980 "Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân", Điều 58 Hiến pháp 1992 "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995, sau Bộ luật Dân năm 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2005, đến Bộ luật dân 2015 xem kết cao q trình pháp điển hố quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành chưa thể trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Còn số quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Vì vậy, cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Điều xâm phạm quyền thừa kế cơng dân, đơi cịn gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, phân chia di sản thừa kế nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Hàng năm Toà án nhân dân cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ án phân chia di sản thừa kế Nhiều vụ tranh chấp phân chia di sản thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có án định tồ án bị coi chưa "thấu tình đạt lý" Sở dĩ cịn tồn bất cập nhiều nguyên nhân phải kể đến quy định pháp luật phân chia di sản chưa đồng bộ, cụ thể Chính điều đó, nên thời gian gần nhiều văn kiện Đảng Nghị 48 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020, Nghị Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đổi mới, có pháp luật phân chia di sản thừa kế Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: "Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo pháp luật" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài Thừa kế di sản vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú Do vậy, thừa kế nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Trước BLDS ban hành, có số sách nghiên cứu thừa kế góc độ sách pháp luật thường thức như: "Câu hỏi giải đáp PLTK" năm 1994 Luật sư Lê Kim Quế; "Hỏi đáp PLTK" năm 1995 Trần Hữu Bền TS Đinh Văn Thành Các cơng trình kể thực nhà nước ta chưa ban hành BLDS nên tất dựa chủ yếu vào pháp lệnh thừa kế Các công trình chưa giải chất pháp lý thừa kế, loại thừa kế, hậu pháp lý Về dừng lại mức độ tìm hiểu pháp luật Việc nghiên cứu đề tài thừa kế tiếp tục mở rộng Ngay luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có nhiều tác giả nghiên cứu thừa kế Tiểu biểu là: TS Phạm ánh Tuyết với đề tài "Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS Việt Nam" năm 2003; TS Phùng Trung Tập với đề tài "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam" năm 2011; Ths Nguyễn Hải An nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề thời hiệu khởi kiện thừa kế pháp luật dân Việt Nam" năm 2014 Ths Nguyễn Hồng Nam nghiên cứu đề tài "Các điều kiện có hiệu lực di chúc" năm 2015 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nói dừng lại phân tích quy định PLVTK theo di chúc thừa kế theo pháp luật luật thực định định hướng chủ yếu cho hoàn thiện BLDS 1995 Ngoài ra, số cơng trình nghiên cứu khoa học khác có nghiên cứu thừa kế như: Sách "Một số suy nghĩ thừa kế Luật dân Việt Nam" xuất năm 1999 Sách chuyên khảo "Bình luận khoa học thừa kế BLDS" xuất năm 2006 TS Nguyễn Ngọc Điện; "Chế độ hôn sản thừa kế Luật dân Việt Nam" xuất năm 1993 tác giả Nguyễn Mạnh Bách; "Tìm hiểu pháp luật Luật thừa kế" xuất năm 2013 Mai Văn Duẩn Đề tài nghiên cứu cấp "Những vấn đề lý luận BLDS Việt Nam" năm 2017 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Th.S Trần Thị Huệ"Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 năm 2016; Thái Cơng Khanh "Những khó khăn, vướng mắc việc thực điều 679 BLDS quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế", Tạp chí Tồ án nhân dân, số 16 năm 2016; Thái Công Khanh "Phương pháp giải xung đột pháp luật thừa kế" Trong cơng trình khoa học này, tác giả phân tích vấn đề lý luận thừa kế: quy định chung thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nói trên, nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng PLVTK nhiều góc độ Tuy vậy, tác giả khơng khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định qua thời kỳ phân tích sâu vào quy định phân chia di sản thừa kế Các cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cịn ít, chưa có tính chất hệ thống, khái qt Vì vậy, khẳng định rằng, luận văn cơng trình khoa, nghiên cứu chuyên sâu pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đề tài hoàn toàn độc lập, khơng có trùng lắp với cơng trình người khác Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đánh giá thực trạng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam Trên sở đó, nêu lên quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc vai trò pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế tiêu chí hồn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Đồng thời có tìm hiểu pháp luật thừa kế, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế số nước giới - Phân tích q trình phát triển thực trạng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam Qua đó, nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế hành, rút nguyên nhân hạn chế - Nêu cần thiết khách quan, quan điểm, tiêu chí giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm hồn thiện thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài xác định phạm vi quy phạm thừa kế Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Nhưng đặc biệt tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế từ năm 1996 đến Tuy nhiên, để luận văn có độ sâu, rộng cần thiết, chừng mực định, tác giả đề cập đến số quy định tương ứng pháp luật số nước để so sánh đưa kết luận, kiến nghị có tính tham khảo định Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước sở hữu tư nhân, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập Trong trình viết luận văn, số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích văn bản, phân tích quy phạm: Làm rõ khái niệm, quy định hành thỏa thuận phân chia di sản thừa kế … - Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật so sánh pháp luật: Chủ yếu sử dụng chương chương để đánh giá thực trạng pháp luật quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thực tiễn thi hành thực tế - Phương pháp quan sát phương pháp phân tích số liệu thứ cấp: Chủ yếu sử dụng chương nhằm làm sáng tỏ thực trạng bất cập thực tiễn thi hành pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế - Phương pháp diễn giải, phương pháp dự báo khoa học: Chủ yếu sử dụng Chương để đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành luật Những đóng góp khoa học luận văn - Trên sở phân tích tổng hợp quan điểm, tác giả đưa quan điểm cá nhân khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, nguyên tắc, vai trò pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nhằm minh chứng tính đặc thù pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam, từ góp phần hồn thiện khoa học lĩnh vực thừa kế - Nghiên cứu số quy định pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế qua giai đoạn lịch sử, để phân tích đưa nhận định, đánh giá nhằm làm sáng tỏ trình phát triển thực trạng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam - Từ nhận xét, đánh giá phát triển thực trạng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm số nước giới, luận văn đưa quan điểm, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nước ta ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sở lý luận cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS 2015 Đồng thời luận văn tài liệu tham khảo phục vụ công việc nghiên cứu giảng dạy học tập cán bộ, giáo viên sinh viên chuyên Luật không chuyên Luật việc giảng dạy học tập môn Nhà nước pháp luật hệ thống trường trị - Về thực tiễn: Luận văn đề giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có ý nghĩa thiết thực góp phần giúp cho người có thẩm quyền áp dụng luật để giải tranh chấp thừa kế Ngoài luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc để lại di sản thừa kế, lập di chúc trình thực quyền nghĩa vụ dân lĩnh vực thừa kế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn bố cục chương Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế liên quan đến khái niệm như: di sản thừa kế; thừa kế; phân chia di sản thừa kế Vì vậy, để xây dựng khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cần phải làm rõ khái niệm Điều 612 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Di sản BLDS quy định cách ngắn gọn đầy đủ có tầm khái quát cao, không dùng phương pháp liệt kê bao gồm tài sản quy định trước Bởi lẽ, quyền tài sản nằm khái niệm tài sản quy định Bộ luật dân sự: "Tài sản bao gồm vật, giấy tờ có giá quyền tài sản" Theo Từ điển tiếng Việt, thừa kế hiểu hưởng người khác để lại cho, hay hiểu là: “Việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống” Khái niệm phản ánh xác chất nội dung thừa kế Thừa kế gắn với quan hệ sở hữu, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển xã hội loài người Thừa kế sở hữu hai phạm trù kinh tế tồn song song hình thái kinh tế - xã hội định, chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau, đạo, chi phối lẫn nhau, phát triển theo phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, triều đại phong kiến trước đây, PLVTK hình thành dựa sở lễ giáo phong kiến Các quy định thừa kế Bộ luật Hồng Đức thời Lê Bộ luật HVLL thời Nguyễn nhằm mục đích trì, bảo vệ truyền thống chế độ gia đình phụ quyền hiếu nghĩa cháu dòng tộc Với phân tích đây, xác định rằng, quan hệ thừa kế phạm trù pháp luật phản ánh quan hệ kinh tế - xã hội nói chung lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nói riêng Thỏa thuận hiệu đồng ý bên sau có bàn bạc, trao đổi2 Phân chia theo nghĩa kỹ thuật từ ngữ tập hợp hoạt động nhằm chấm dứt tình trạng có quyền chung nhiều người nhiều tài sản Phân chia di sản, quan niệm luật học phương Tây, giả định có hai người có quyền hưởng di sản có quyền lợi tính chất nhiều tài sản thuộc di sản Nói cách khác, có phân chia trước tồn người có liên quan tình trạng có quyền chung sở hữu chung, hưởng hoa lợi chung, … việc phân chia có tác dụng chấm dứt tình trạng đó3 Phân chia di sản liên quan đến số người Nó khơng hẳn thực lúc nào; thực hiện, chịu chi phối loạt quy tắc liên quan đến hình thức nội dung Là chế định phổ biến truyền thống pháp luật dân sự, nên pháp luật dân nước giới quy định ghi nhận Vũ Văn Mẫn (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lacviet/all/tho%E1%BA%A3+thu%E1%BA%ADn.html Vũ Văn Mẫn (1972), Dân luật lược giảng, Quyển I, Khoa Luật Đại học Sài Gòn, Nxb Sài Gòn di sản thuộc quyền định người nhận di sản Đồng thời quy định hạn cuối từ chối nhận di sản thời điểm chia di sản * Về nhường quyền hưởng di sản: BLDS Việt Nam chưa quy định người nhường quyền thừa kế mà quy định người từ chối quyền hưởng di sản người chết để lại Trong thực tiễn, giải tranh chấp thừa kế, nhiều trường hợp người thừa kế nhường phần thừa kế cho người thừa kế khác Trong trường hợp này, án chưa chấp nhận cho họ nhường kỷ phần quan hệ dân sự, quyền tự định đoạt đương quyền tôn trọng nguyên tắc quy định BLDS Khi người thừa kế từ chối quyền hưởng thừa kế phần di sản phân chia theo pháp luật cho người thừa kế khác Còn người thừa kế nhường kỷ phần thừa kế cho người thừa kế khác mặt pháp lý, họ nhận phần di sản nhường cho người khác (với tư cách tặng cho người khác) Để có sở pháp luật, thiết nghĩ nên quy định cụ thể vấn đề nhường quyền hưởng di sản thừa kế BLDS cụ thể sau: + Người thừa kế nhường quyền hưởng di sản thừa kế cho người khác Việc nhường quyền hưởng di sản phải lập thành văn + Người nhường quyền hưởng di sản phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản mà nhường, trừ trường hợp thoả thuận khác * Về người thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại PLVTK hành nước ta chưa có quy định cụ thể vấn đề Trong xã hội phát triển, giới Việt Nam, ngày có nhiều người mong muốn sinh theo phương pháp khoa học đại Do vậy, vấn đề công nhận cha cho đứa trẻ sinh theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm quan trọng Điều khơng có ý nghĩa việc đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ mà cịn mang lại tình thương yêu, tạo suy nghĩ tốt đẹp việc hình thành nhân cách trẻ thơ Ngược lại, xảy tranh chấp xuất phát từ vấn đề hình thành suy nghĩ khơng tốt gây vết thương lịng cho đứa trẻ vơ tội Vì vậy, nghĩ thời gian tới cần phải bổ sung vấn đề người thuộc diện thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại cách cụ, thể rõ ràng Trong trường hợp sinh theo phương pháp khoa học cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định cha mẹ đẻ họ có quyền thừa kế di sản Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Có vậy, phát sinh tranh chấp thừa kế liên quan đến người nhà áp dụng luật có sở để giải cách thấu tình đạt lý, nâng cao cơng tác xét xử tạo niềm tin vào pháp luật lòng nhân dân 2.2.3.3 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Xây dựng luật công việc khó khăn để luật vào sống, phát huy giá trị sống cịn khó khăn gấp bội Để luật vào sống, điều chỉnh cách hiệu quan hệ xã hội cơng tác hướng dẫn thi hành luật có ý nghĩa vô quan trọng Như phân tích phần trước quy định thừa kế hành cịn khái qt đọng thực tiễn lại đa dạng phong phú không ngừng biến đổi Đặc biệt, công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thu nhập nhân dân ta không đủ để chi phí sinh hoạt hàng ngày mà cịn có điều kiện tích luỹ để lại cho cháu sau này, di sản thừa kế không đơn tài sản xác định thời điểm mở thừa kế, mà giá trị phần trăm, cổ phần, sở hữu công ty, tập đồn kinh tế Do đó, để áp dụng pháp luật đạt hiệu không dựa vào văn pháp điển hoá thành luật mà dựa vào văn hướng dẫn thi hành luật Kết luận chương 2: Việc nghiên cứu thực trạng hình thành phát triển pháp luật pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam cho thấy, từ hình thành nay, pháp luật pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế bổ sung hoàn thiện, tạo khung pháp lý an toàn điều chỉnh quan hệ thừa kế, Tuy nhiên, đời bối cảnh công đổi đất nước diễn nhanh chóng nhiều đạo luật liên quan đến thừa kế, thường xuyên có bổ sung sửa đổi, nên pháp luật thừa kế bộc lộ số hạn chế như: khơng quy định cịn chồng chéo, không thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng Tình trạng với việc chậm ban hành văn hướng dẫn thi hành ngành có liên quan tạo nên thiếu thống việc áp dụng pháp luật ảnh hưởng đến hiệu pháp luật thừa kế Tình hình nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân, chưa có chế, chiến lược việc xây dựng hồn thiện pháp luật thừa kế Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng, luận khoa học cho việc hồn thiện cách đồng bộ, có hệ thống pháp luật thừa kế yêu cầu có tính khách quan xu hội nhập kinh tế khu vực giới Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhu cầu hội nhập quốc tế nay, việc đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở định hướng quan điểm Đảng, Nhà nước, thực trạng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, tác giả phát quy định pháp luật thiếu tính khái qt, tính đồng bộ, tồn diện từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nêu mục 2.2 chương KẾT LUẬN Thừa kế quan hệ xã hội đời phát triển với xuất phát triển xã hội loài người Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí cịn phản ánh tính chất giai đoạn trình phát triển chế độ xã hội Việt Nam, từ hình thành nay, pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội qua giai đoạn định pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế giai đoạn sau thường kế thừa tiếp tục phát huy quy định có nội dung tiến giai đoạn trước, đồng thời bổ sung quy định cho phù hợp với yêu cầu xã hội lúc Điều minh chứng từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Nhà nước ta bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân Từ đến nay, quy định pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế khơng ngừng hồn thiện; mở rộng, phát triển để đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, so với vận động mạnh mẽ kinh tế chuyển đổi trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Hiện trạng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập mặt nội dung hình thức Thế giới ln vận động phát triển nên quy định pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế bất biến mãi trường tồn Thực tiễn sống đặt phận pháp luật trước yêu cầu khách quan phải hoàn thiện Để việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật thừa kế đạt kết tốt, điều phải đánh giá cách khách quan thiếu sót, hạn chế, bất cập pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế hành Cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Ngoài ra, cần phải biết kế thừa phát huy thành có, điểm tiến bộ, phù hợp đồng thời biết tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước, đặc biệt nước xây dựng thành công sớm phận pháp luật nước cộng hoà Pháp, Nhật Bản Để thực mục tiêu trên, địi hỏi phải có giải pháp đồng Trước hết cần phải rà soát hệ thống hoá lại tồn quy phạm, tìm điểm bất cập để tiếp tục hoàn thiện Đồng thời, cần sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định thừa kế vị, sinh phương pháp khoa học, điều kiện có hiệu lực di chúc phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Mặt khác, kịp thời ban hành văn hướng dẫn điều khoản chưa rõ ràng, cụ thể để tránh cách hiểu không đồng bộ, tạo thống cách giải tranh chấp Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện chế xây dựng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, biện pháp hữu hiệu trình hoàn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên, giải pháp hồn thành sớm chiều mà phải có thời gian định, với lộ trình phù hợp Hy vọng rằng, với nỗ lực quan xây dựng pháp luật, pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Việt Nam ngày hồn thiện, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước ... 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế liên quan đến khái niệm như: di sản thừa kế; thừa kế; phân chia di sản thừa kế Vì vậy, để xây... chia di sản thừa kế Nếu bên tham gia thuận phân chia di sản thừa kế có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực thuận phân chia di sản thừa kế thời điểm có hiệu lực thuận phân chia di sản thừa kế xác... thuận phân chia di sản thừa kế thời điểm bên nhận văn thuận phân chia di sản thừa kế điện tử + Nếu thuận phân chia di sản thừa kế giao kết văn viết thời điểm có hiệu lực thuận phân chia di sản thừa