Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
631,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TRÀ VINH THẠCH THỊ PHƯƠNG KIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TRÀ VINH” THẠCH THỊ PHƯƠNG KIỀU, sinh viên khoá 32, ngành KINH DOANH NƠNG NGHIỆP, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng 2010 năm 2010 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, sau cho phép gởi lời cảm ơn chân thành tới: Lời xin chân thành gửi đến Ba Mẹ người thân lòng biết ơn sâu sắc Chính gia đình, Ba, Mẹ người sinh tơi, ni nấng dạy dỗ nên người, điểm tựa, động lực để tơi vượt qua khó khăn, trở ngại suốt thời gian học tập sống để tơi có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Nơng Lâm, tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến Thầy Thái Anh Hòa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn: Bác Nguyễn Văn Việt, Giám đốc công ty, anh Trần Văn Tâm, chị Châu anh chị phòng kinh doanh, phòng kế tốn cơng ty Lương Thực Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập công ty Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn, người chia sẻ, động viên, giúp đỡ Cuối cùng, xin chúc tồn thể q thầy khoa Kinh Tế dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục hoạt động nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thạch Thị Phương Kiều NỘI DUNG TÓM TẮT THẠCH THỊ PHƯƠNG KIỀU Tháng năm 2010 “Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Lương Thực Trà Vinh” THẠCH THỊ PHƯƠNG KIỀU July 2010 “The Evaluation of The Efficiency of The Business Activities of Tra Vinh Food Company” Luận văn tiến hành đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty qua ba năm 2007-2009, thông qua số tiêu nghiên cứu tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tình hình sử dụng vốn, tình hình sử dụng tài sản…qua ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn q trình hoạt động kinh doanh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hồn Qua phân tích, đề tài cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu qua năm, doanh thu lợi nhuận công ty tăng Nhưng công ty cần phải quản lý tốt mặt chi phí, việc sử dụng vốn, quản lý lao động để giúp cho hoạt động kinh doanh công ty ngày phát triển MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khái quát công ty 2.2 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 2.3 Vị trí địa lý 2.4 Chức nhiệm vụ công ty 2.4.1 Chức 2.4.2 Nhiệm vụ 2.5 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 2.5.1 Hệ thống chi nhánh công ty 2.5.2 Sơ đồ cấu máy tổ chức công ty 2.5.3 Cơ cấu tổ chức 2.5.4 Công nghệ sản xuất 11 2.6 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển công ty 13 2.6.1 Thuận lợi 13 2.6.2 Khó khăn 13 2.6.3 Định hướng phát triển 14 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Cơ sở lý luận 15 3.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 15 3.1.2 Khái niệm đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 15 v 3.1.3 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 16 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 16 3.3 Hệ thống tiêu phân tích, đánh giá .17 3.3.1 Các tiêu kết 17 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh .18 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng yếu tố sản xuất 19 3.3.4 Nhóm tiêu khác 19 3.3.5 Phân tích tình hình tiêu thụ 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2007-2009 22 4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu cơng ty qua năm 2007 – 2009 24 4.1.2 Phân tích tình hình chi phí cơng ty qua năm 30 4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận cơng ty 36 4.2 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty .40 4.2.1 Phân tích tiêu hiệu kinh doanh 40 4.2.2 Hiệu sử dụng yếu tố lao động 42 4.2.3 Hiệu sử dụng tài sản cố định 46 4.3 Phân tích tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty 49 4.3.2 Cơ cấu thị trường xuất công ty .54 4.3.3 Sự ảnh hưởng kênh phân phối đến trình tiêu thụ 56 4.5 Phân tích tình hình tài cơng ty .57 4.5.1 Tình hình biến động vốn nguồn vốn công ty 57 4.5.2 Phân tích số sinh lợi 60 4.5.3 Phân tích khả tốn .62 4.6.Các đối thủ cạnh tranh công ty 65 4.7 Một số ý kiến đề xuất .65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV: Cán Bộ Cơng Nhân Viên CP: Chi Phí CPNVL: Chi Phí Ngun Vật Liệu CPQLDN: Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp DCQL: Dụng Cụ Quản Lý DT: Doanh Thu ĐTDH: Đầu Tư Dài Hạn ĐTNH: Đầu Tư Ngắn Hạn GĐ: Giám Đốc GTSX: Giá Trị Sản Xuất GTTSL: Giá Trị Tổng Sản Lượng GVHB: Giá Vốn Hàng Bán HĐSXKD: Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh KHTSCĐ: Khấu Hao Tài Sản Cố Định LĐPT: Lao Động Phổ Thông LN: Lợi Nhuận LNST: Lợi Nhuận Sau Thuế MMTB: Máy Móc Thiết Bị PTVT: Phương Tiện Vận Tải TC_HC: Tổ Chức Hành Chính TSCĐ: Tài Sản Cố Định TSLĐ: Tài Sản Lưu Động VASEP: Hiệp Hội Thủy Sản Việt Nam VCSH: Vốn Chủ Sở Hữu VIETFOOD: Hiệp Hội Xuất Khẩu Lương Thực Việt Nam VLĐ: Vốn Lưu Động WTO: Tổ Chức Thương Mại XNCBLT: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực XNK: Xuất nhập vii DANH MỤC BẢNG Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty 22 Bảng Doanh Thu Theo Cơ Cấu Sản Phẩm 25 Bảng 4.3 Doanh Thu Một Số Mặt Hàng Gạo Qua Năm 28 Bảng 4.4 Kết Cấu Chi Phí Kinh Doanh Công Ty Qua Năm 2007-2009 30 Bảng 4.5 Phân Tích Tình Hình Thu Mua Ngun Liệu Gạo Công Ty 33 Bảng 4.6 So Sánh Tỷ Lệ Mua Ngồi Chế Biến Của Cơng Ty Qua Các Năm 34 Bảng 4.7 Kết Cấu Chi Phí Kinh Doanh Gạo Công Ty Qua Năm 2007-2009 35 Bảng 4.8 Phân Tích Tình Hình Lợi Nhuận Của Cơng Ty 36 Bảng 4.9 Phân Tích Tình Hình Lợi Nhuận Gạo Cơng Ty 37 Bảng 4.10 Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận 39 Bảng 11 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Hiệu Quả Kinh Doanh 41 Bảng 12 Phân Tích Tình Hình Lao Động Của Cơng Ty 43 Bảng 4.13 Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động 45 Bảng 4.14 Tình Hình Cơ Sở Vật – Trang Thiết Bị 47 Bảng 15 Tình Trạng Kỹ Thuật TCSĐ Của Công Ty Qua Hai Năm 2008 – 2009 48 Bảng 16 Mặt Hàng Gạo Kinh Doanh XK 49 Bảng 4.17 Kim Ngạch Xuất Khẩu gạo Theo Loại Hình Kinh Doanh 52 Bảng 4.18 So Sánh KNXK Gạo Của Công TY với KNXK Gạo VN 53 Bảng 4.19 Thị Trường Xuất Khẩu Của Công Ty Trong Thời Gian qua 54 Bảng 4.20 Tình Hình Sử Dụng Vốn Nguồn Vốn Công Ty Qua Năm 2007 – 2009 57 Bảng 4.21 Các Chỉ Số Sinh Lợi 60 Bảng 4.22 Tình Hình Thanh Tốn Với Ngân Sách Công Ty Qua Năm 62 Bảng 4.23 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Cấu Thành Tài Sản Lưu Động 63 Bảng 4.24 Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạn Cơng Ty Qua Năm 63 Bảng 4.25 Phân Tích Khả Năng Thanh Tốn Nhanh Cơng Ty Qua Năm 2007 – 2009 64 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức Cơng Ty Hình 2.2 Quy Trình Cơng Nghệ Chế Biến Gạo Xuất Khẩu 12 Hình 4.1 Biểu Đồ Biến Động Doanh Thu Qua Các Năm 26 Hình 4.2 Biểu Đồ Biến Động Lợi Nhuận Qua Các Năm 27 Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Sự Biến Động Doanh Thu Về Gạo 29 Hình 4.4 Kênh thu mua gạo phục vụ chế biến gạo xuất Cơng Ty 33 Hình Cơ cấu hàng xuất năm 2007 49 Hình 4.6 Cơ cấu hàng xuất năm 2008 50 Hình 4.7 Cơ cấu hàng xuất năm 2009 50 Hình 4.8 Kênh phân phối xuất gạo công ty sau 56 ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta lên từ nông nghiệp truyền thống lâu đời, 70% dân số sống lao động nghề nông.Từ sau Nhà nước ta có sách mở rộng hợp tác với nước giới năm 1986, kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc có bước chuyển biến đáng kể, mở nhiều hội kinh doanh, đồng thời với thử thách cam go Với kinh tế lên từ nông nghiệp nên Nhà Nước ta quan tâm đến vấn đề hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp có sách khuyến khích nơng dân tăng gia sản xuất, hỗ trợ vật tư thiết bị kỹ thuật, tìm thị trường cho sản phẩm nơng nghiệp nước ngồi…Chính nhờ có quan tâm mà ngành nông nghiệp nước ta tiến nhiều, thành tựu, tiến khoa học kỹ thuật áp dụng, bước đại hóa nơng nghiệp nước nhà Gạo ln chiếm ưu sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ xuất Việt Nam Mặt dù từ 1989 đến số kỷ lục cao sản lượng gạo xuất khẩu, nhiều năm liền Việt Nam ln có mặt thị trường giới số lượng chất lượng gạo ngày cao Trong năm 2009, lượng gạo xuất đạt triệu loại Chiếm 15% thị trường xuất gạo toàn cầu, hạt gạo Việt Nam giá trị xuất thấp, phận đời sống người trồng lúa gặp khó khăn Mặt khác, nhờ hỗ trợ nhà nước chế sách mở rộng thị trường Việt Nam cạnh tranh với thị trường gạo Thái Lan, Ấn Độ, Pakitan, Trung Quốc…Tuy nhiên, chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm yếu tố quan trọng để gạo Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới Bên cạnh đó, nhà nước ta khơng ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển với nhiều quốc gia tổ chức kinh tế giới Đặc biệt nước ta thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), điều mang lại thuận lợi khó khăn riêng cho kinh tế thị trường nước ta Trước tình khơng ngừng cải tiến chất lượng kỹ thuật, công ty không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức bước khẳng định sản phẩm thị trường, kể thị trường khó tính Vì vậy, công ty cần khai thác tiềm nhiều thị trường để đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo thêm nguồn doanh thu cho công ty 4.3.3 Sự ảnh hưởng kênh phân phối đến trình tiêu thụ Cơng ty chưa có văn phòng đại diện nước nhập giới, công tác giao dịch thực tập trung văn phòng đại diện kinh doanh xuất nhập thành phố Hồ Chí Minh Do thiếu chủ động tìm kiếm thị trường mở rộng thị trường Vì công ty cần xây dựng hệ thống phân phối thị trường nước ngồi Cơng ty thường tham gia ủy thác XK Tổng Công Ty Lương Thực Miền Bắc Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam Ủy thác XK cho đơn vị có thuận lợi chi phí thăm dò, nghiên cứu, phát triển thị trường thấp, không cần tổ chức chuyên trách XK, rủi ro thấp bất lợi công ty thụ động nỗ lực tìm kiếm thị trường, lợi nhuận thấp Việc lựa chọn thành viên phân phối nước cần chọn nhà trung gian có lực, uy tín, khả chi trả, tính hợp tác cao Hình 4.8 Kênh phân phối xuất gạo công ty sau CÔNG TY LƯƠNG THỰC TRÀ VINH CÔNG TY KD XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP XUẤT KHẨU ĐẠI LÝ HOẶC NHÀ BN SỈ NƯỚC NGỒI NHẬP KHẨU NHÀ BN LẺ TRUNG GIAN NHẬP KHẨU 56 Nguồn tin: Phòng kế hoạch kinh doanh Ngoài thị trường nước chưa công ty ý khai thác sâu rộng Đây thị trường lớn mà thời gian qua công ty xuất trọng vào thị trường nước mà quên thị trường nước Ngày kinh tế phát triển, mức sống người dân nâng cao nhu cầu ăn ngon đại đa số người dân thõa mãn, yêu cầu chất lượng họ khơng thị trường nước Lợi dụng điểm Thái Lan xuất gạo vào thị trường Việt Nam, thị trường xuất gạo đứng thứ hai giới Do việc quan tâm đến thị trường nước cần thiết Biện pháp thực hiện: Các XN bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua nhà buôn sỉ, nhà bn lẻ Nhà bn sỉ chủ vựa, đại lý, siêu thị… họ có kho chứa, có khách quen 4.5 Phân tích tình hình tài cơng ty 4.5.1 Tình hình biến động vốn nguồn vốn cơng ty Phân tích tình hình biến động vốn nguồn vốn công ty cho thấy xu hướng sản xuất kinh doanh công ty, phân bố vốn cho trình sản xuất kinh doanh, tăng giảm nguồn vốn kinh doanh … Bảng 4.20 Tình Hình Sử Dụng Vốn Nguồn Vốn Công Ty Qua Năm 2007 – 2009 ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu A TÀI SẢN Năm 2007 2008 Năm 2009 62.805.11 329.117.47 518.700.11 57 2008/200 2009/200 % % 424,03 57,6 I TSLĐ & ĐTNH - Tiền - Các khoản phải thu 50.685.77 281.989.08 444.460.49 3.275.646 23.356.381 60.742.499 36.189.43 102.225.81 101.353.96 146.289.52 267.759.14 10.117.361 456,35 57,62 613,03 160,07 182,47 -0,85 1.812,6 83,03 14.604.888 183,24 44,35 47.128.395 74.239.618 288,87 57,53 43.454.861 59.833.932 308,51 37,69 38.833.309 51.210.960 270,67 31,87 49.665 3.364.631 6.696.865 6.674,65 99,04 62.805.11 329.117.47 518.700.11 424,03 57,6 31.288.22 298.826.64 455.311.20 855,08 52,37 31.224.42 298.711.42 450.174.09 856,66 50,71 63.807 115.222 5.137.108 80,58 4.358,44 30.290.831 63.388.910 -3,89 109,27 30.884.487 6.039.048 -1,89 -80,45 -593.656 2.998.424 -1.731,86 -605,08 - Hàng tồn kho 7.648.707 - TSLĐ khác 3.571.986 II TSCĐ & ĐTDH - Tài sản cố định TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình B NGUỒN VỐN I NỢ PHẢI TRẢ - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 12.119.34 10.637.50 10.476.39 31.516.88 Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí, quỹ khác 31.480.50 36.379 Nguồn: Phòng Kế Tốn Qua bảng 4.20 ta thấy tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh công ty năm 2008 tăng 266.312.364 ngàn đồng so với năm 2007, nguồn vốn vay tăng 189.718.433 ngàn đồng, vốn chủ sở hữu giảm 1.226.055 ngàn đồng tăng so với năm 2007 Còn tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 189.582.634 ngàn đồng so với năm 2008, nguồn vốn vay tăng 217.974.852 ngàn đồng, vốn chủ sở hữu tăng 33.098.079 ngàn đồng tăng so năm 2008 58 Với nguồn vốn huy động trên, công ty đầu tư cho tài sản cố định năm 2008 47.128.395 ngàn đồng, tăng 35.009.052 ngàn đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng 27.111.223 ngàn đồng so với năm 2008, đầu tư cho tài sản lưu động năm 2008 281.989.083 ngàn đồng, tăng 231.303.312 ngàn đồng so với năm 2007 Còn năm 2009 444.460.494 ngàn đồng, tăng 162.471.411 ngàn đồng so với năm 2008 Tuy nhiên ta phân tích tình hình biến động nhân tố cấu thành nên nguồn vốn công ty để thấy rõ gia tăng a) Tài sản lưu động Đầu tư ngắn hạn Loại tài sản chiếm tỷ lệ 57,62 % tổng tài sản công ty năm 2009, so với năm 2008 công ty tăng đầu tư cho tài sản cố định 162.471.410 ngàn đồng, đó: -Các khoản phải thu giảm 871.848 ngàn đồng, cho thấy tình hình tiêu thụ ngày giảm Nguyên nhân đơn vị trích lập dự phòng phải thu khó đòi Tuy nhiên cơng tác thu hồi nợ công ty chưa tốt -Hàng tồn kho tăng 121.469.615 ngàn đồng, nguyên nhân chi phí hàng khuyến (cửa hàng Honda) chưa thực thi, thành phẩm tăng so với năm 2008 b) Tài sản cố định Đầu tư dài hạn Tài sản cố đinh thể qua số vốn cố định sử dụng vào trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định năm 2009 tăng 16.379.071 ngàn đồng so với năm 2008, nguyên nhân tăng đơn vị hạch toán hệ thống PCCC kho Long, Cầu kè vào chi phí, hạch tốn hệ thống chống sét XN Càng Long Chi phí xây dựng dở dang tăng mạnh 1.926.106 ngàn đồng c) Nợ phải trả Năm 2009 nợ phải trả tăng 156.484.554 ngàn đồng, đó: -Vay ngắn hạn tăng 217.974.852 ngàn đồng phục vụ cho sản xuất kinh doanh -Phải trả cho người bán tăng 17.800.441 ngàn đồng -Thuế khoản phải nộp cho Nhà nước giảm 9.253 ngàn đồng -Phải trả công nhân viên giảm 3.463.950 ngàn đồng, nguyên nhân giảm công nhân viên 59 Trong năm 2009 nợ phải trả tăng, biểu không tốt cơng ty khả tốn d) Nguồn vốn chủ sở hữu So với năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 33.098.079 ngàn đồng, cho thấy công ty chủ động hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu tăng vốn đầu tư từ chủ sở hữu tăng 32.379.116.477 ngàn đồng, nguồn vốn tăng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng 4.5.2 Phân tích số sinh lợi Bảng 4.21 Các Chỉ Số Sinh Lợi ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu 2008/2007 2009/2008 % % Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 415.498.424 796.961.117 1.068.848.834 91,81 34,12 7.903.631 44.015.963 19.712.790 456,91 -55,21 Tổng TSBQ 62.805.115 329.117.479 518.700.112 424,03 57,60 Vốn CSHBQ 31.480.507 30.290.831 63.388.910 -3,78 109,27 ROS 0,019 0,055 0,018 190,35 -66,61 Hệ số vòng quay TS 6,616 2,422 2,061 -63,40 -14,90 ROA 0,126 0,134 0,038 6,27 -71,58 1.2 10,865 8,183 -108,36 -24,69 0,25 1,453 0,311 -108,88 -78,60 DTT LNST Hệ số đòn bẩy TC ROE Nguồn: Phòng Kế Tốn& TTTH a) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = Doanh thu * Doanh thu Tổng tài sản bình quân = Hệ số lợi nhuận (ROS) * Hệ số vòng quay tài sản Tỷ suất thể đồng tài sản bình quân đảm bảo đồng lợi nhuận sau thuế, ta thấy ROA năm 2009 giảm 0,096 đơn vị so với năm 2008, ROS giảm 0,037 đơn vị, hệ số vòng quay tài sản giảm 0,361 đơn vị ROS thể khả công ty việc khống chế chi phí sản xuất liên quan đến doanh thu Trong doanh thu bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí 60 bán hàng, thuế … với mức doanh thu cơng ty quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện cho việc gia tăng lợi nhuận sau thuế Năm 2009 công tác quản lý chi phí cơng ty tốt, cụ thể năm 2008 đồng doanh thu tạo 0,055 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 0,018 đồng lợi nhuận sau thuế Như đồng doanh thu qua năm hoạt động làm cho ROS giảm 0,037% Công ty cần phải thay đổi số để nâng cao ROS, công ty cần nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm, sử dụng hiệu nguyên liệu cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Hệ số vòng quay tài sản thể khả công ty việc tạo giá trị doanh thu từ việc sử dụng đồng tài sản bình quân Tài sản đầu tư nhằm mục tiêu tạo sản phẩm cung ứng cho thị trường, tiêu thụ tạo doanh thu cho cơng ty Q trình đầu tư tiền cho sản xuất đến thu tiền từ bán hàng xem vòng quay tài sản Như năm 2009 đồng đầu tư sản xuất thu 2,061 đồng doanh thu, giảm 0,361 đồng so với năm 2008 b) Tỷ suất sinh lời vốn Chủ sở hữu (ROE) ROE = ROA * Hệ số đòn bẩy tài Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu thể đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2009, đồng vốn chủ sở hữu đầu tư mang lại 0,311 đồng lợi nhuận giảm 1.142 đồng so với năm 2008 Như đồng vốn chủ sỡ hữu đầu tư lợi nhuận đem lại năm 2009 thấp năm 2008, nguyên nhân ROA năm 2009 giảm 71,58 %, hệ số đòn bẩy tài năm 2009 giảm 24,69 % Hệ số đòn bẩy tài = Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình qn Hệ số đòn bẩy tài sản thể tỷ lệ tổng nguồn vốn nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Khi lượng vốn vay lớn vốn chủ sở hữu nhỏ, hệ số đòn bẩy tài lớn tạo điều kiện nâng cao mức sinh lời vốn chủ sở hữu công ty hoạt động tốt, nhiên rủi ro lớn hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty gặp khó khăn 61 Hệ số đòn bẩy tài năm 2009 đạt 8,183 đơn vị giảm 2.682 đơn vị so với năm 2008, nguyên nhân vốn chủ sở hữu năm 2009 chiếm 95,54 % tổng nguồn vốn tăng so với năm 2008 Năm 2009, lợi nhuận sau thuế giảm vốn chủ sỡ hữu bình quân tăng so với năm 2008, làm cho ROE năm 2009 giảm so với năm 2008, dấu hiệu tốt cho thấy khả sinh lời vốn đầu tư đảm bảo Tuy nhiên công ty cần phải quản lý nguồn vốn chặc chẽ để việc sử dụng vốn đạt hiệu cao 4.5.3 Phân tích khả tốn Phân tích khả tốn nhằm đánh giá hợp lý tình hình quản lý khoản thu, trả cơng ty, từ tìm nguyên nhân dẫn đến trì trệ tốn, nhằm giúp cho cơng ty làm chủ tình hình tài mình, đảm bảo cho phát triển bền vững a) Tình hình thực nghĩa vụ Nhà Nước Công ty lương thực Trà Vinh doanh nghiệp nhà nước nên để thấy rõ mối quan hệ công ty với Nhà Nước ta xem xét tình hình tốn với ngân sách cơng ty qua năm 2007- 2009 Bảng 4.22 Tình Hình Thanh Tốn Với Ngân Sách Cơng Ty Qua Năm ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số nộp 2.216.463 38.396.702 13.215.549 Số phải nộp ngân sách 2.120.637 23.454.932 19.596.528 86.517 5.956.388 -8.788.550 2.034.120 17.498.544 28.385.078 104,52 163,70 67,44 + Kỳ trước + Kỳ Tỷ lệ tốn (%) Nguồn tin: Phòng kế tốn Qua bảng 4.22 ta thấy: cơng ty ln cố gắng hồn thành nghĩa vụ Nhà Nước Như năm 2008 doanh thu, lợi nhuận cao, nên tỷ lệ tốn cơng ty năm 2008 đạt 163,70% Năm 2009 tỷ lệ đạt 67,44% Như vậy, cơng ty cần 62 có biện pháp khả thi để giải nợ cũ cố gắng thực nghĩa vụ với Nhà Nước đạt tỷ lệ tốn với ngân sách 100% b) Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động Bảng 4.23 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Cấu Thành Tài Sản Lưu Động ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Tiền Năm 2007 Năm 2008 2008/2007 2009/2008 Năm 2009 % % 3.275.646 23.356.381 60.742.499 613,03 160,07 36.189.432 102.225.813 101.353.965 182,47 -0,85 Hàng tồn kho 7.648.707 146.289.528 267.759.142 1812,60 83,03 TSLĐ khác 3.571.986 10.117.361 14.604.888 183,24 44,35 Tổng TSLĐ 50.685.772 281.989.083 444.460.494 456,35 57,62 Các khoản phải thu Nguồn tin: Phòng Kế Tốn Qua bảng 4.23 năm tài sản lưu động công ty thay đổi không đáng kể (tăng 162.471.411 ngàn đồng, ứng với mức 57,62%), tiêu cấu thành nên tài sản có biến động đáng kể, cụ thể là: Các khoản phải thu giảm 871.849 đồng, hàng tồn kho tài sản lưu động khác tăng Lượng tiền mặt công ty năm 2009 tăng 37.386.119 đồng, tăng 160,07% so với năm 2008 Đây nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài sản lưu động năm 2007, tiền giảm ảnh hưởng xấu đến khả tài cơng ty c) Phân tích khả tốn Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Bảng 4.24 Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạn Công Ty Qua Năm Khả toán ngắn hạn: Rc = ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 % % Tài sản lưu động 50.685.772 281.989.083 444.460.494 456,35 57,62 Nợ ngắn hạn 372,46 50,71 17,75 4,59 Rc 63.224.422 298.711.426 450.174.094 0,80 0,94 0,99 Nguồn: Phòng Kế Tốn TTTH 63 Rc thể đơn vị nợ ngắn hạn đảm bảo đơn vị tài sản cố định Năm 2008 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,94 đồng tài sản cố định, năm 2009 số tăng 0,99 đồng Như khả đảm bảo nợ ngắn hạn tài sản cố định năm 2009 tăng 0,04 đồng Tuy nhiên chưa thể khẳng định khả tốn cơng ty mạnh, vào Rc cơng ty để đánh giá, nhận định tình hình tốn xác Vì khả tốn ngắn hạn tăng xảy tình trạng hoạt động kinh doanh công ty xuống, khả tốn hành giảm với hoạt động sản xuất kinh doanh lên Thật vậy, thơng thường vào thời kỳ suy thối cơng ty thường giảm quy mô sản xuất, dùng tiền mặt để trả khoản nợ ngắn hạn, điều làm cho Rc tăng lên Ngược lại vào thời kỳ phát triển để có vốn cho hoạt động sản xuất, cơng ty thường giữ tiền mặt lại, trì hoãn khoản nợ ngắn hạn, làm cho Rc giảm xuống Tuy nhiên việc tăng Rc phần thể tính an tồn cho khoản nợ ngắn hạn Rc giảm gây rủi ro cho toán Khả toán nhanh Rq = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Bảng 4.25 Phân Tích Khả Năng Thanh Tốn Nhanh Công Ty Qua Năm 2007 – 2009 ĐVT:1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tài sản lưu động 50.685.771 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 % % 281.989 444.460.494 456,35 57,62 Hàng tồn kho 7.648.707 146.289.528 267.759.142 1812,60 83,03 Nợ ngắn hạn 63.224.422 298.711.426 450.174.094 372,46 50,71 -3,64 -0,50 Rq 0,68 0,45 0,39 Nguồn: Phòng Kế Tốn TTTH Rq đo lường mức độ đáp ứng nhanh vốn lưu động trước khoản nợ ngắn hạn Năm 2009 khả toán nhanh 0,39% lần giảm 0,06 lần so với năm 2008 Qua phân tích, hệ số tốn nhanh công ty nhỏ 64 khơng cao chứng tỏ khả tốn nợ không đạt hiệu Tuy nhiên cơng ty cần có biện pháp nhằm nâng cao hệ số chẳng hạn như: tăng TSLĐ hay giảm hàng tồn kho (bằng cách giảm giá hàng tồn kho, thu hồi nhanh khoản phải thu, thực hình thức khuyến mãi…) Kết luận Qua phân tích ta thấy, nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng qua năm, tiêu sinh lợi khả tốn năm 2009 Cơng ty đảm bảo, đủ khả đối phó có biến động tài xảy 4.6.Các đối thủ cạnh tranh cơng ty Hiện nay, tồn Việt Nam có nhiều cơng ty, xí nghiệp hoạt động chức công ty lương thực Trà Vinh, lại có cạnh tranh với thị trường giới Tuy nhiên, với hình thành phát triển lâu năm vùng trọng điểm sản xuất nên cơng ty tạo tin tưởng, tín nhiệm khách hàng tương lai trở thành công ty xuất gạo mạnh khu vực Tây Nam Bộ, mối đe dọa khơng đáng kể đối thủ tiềm Đối thủ cạnh tranh với công ty IMEX Trà Vinh nước công ty: công ty lương thực Long An, công ty lương thực Vĩnh Long, công ty lương thực Đồng Tháp, công ty lương thực Cần Thơ, công ty lương thực Kiên Giang…… Hiện công ty phải đối đầu áp lực cạnh tranh từ nhiều phía, khơng nước mà ngồi nước, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi như: Thái Lan, Trung Quốc, Pakistan, Mỹ….trong đối thủ mạnh Thái Lan họ có nông nghiệp đầu tư mức sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, có uy tín, kinh nghiệm nhiều khách hàng quen thuộc 4.7 Một số ý kiến đề xuất Công tác tiêu thụ đẩy mạnh kết đem lại chưa cao, phạm vi hoạt động rộng hệ thống phòng ban cơng ty khơng có phận chuyên nghiên cứu thị trường Kết công tác nghiên cứu, dự báo không thực tốt dẫn đến tình trạng hàng tồn nhiều, lúc khơng có đủ hàng để cung cấp cho khách hàng Do đó, cơng ty nên thành lập phòng marketing riêng biệt, độc lập để nghiên cứu thị trường nước, thị trường Châu Âu Châu Mỹ thị trường lớn có nhu cầu nhập nơng sản cao, 65 thị trường Châu Á để tránh cạnh tranh mặt hàng gạo Thái Lan công ty nên nghiên cứu thị hiếu quốc gia để đẩy mạnh mặt hàng xuất gạo, chất lượng phù hợp Đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, mặt hàng gạo, số máy móc thiết bị cơng ty cũ Do đó, cơng ty nên trang bị mua máy chế biến gạo để sản xuất có hiệu quả, cạnh tranh với gạo Thái Lan chất lượng thị trường Châu Âu, thị trường đầy tiềm tương lai Để loại bỏ tình trạng chờ khách hàng đến để ký hợp đồng, công ty cần chủ động cử nhân viên nước để nghiên cứu hội xuất sản phẩm, gia tăng xuất số lượng hàng hóa số lượng hợp đồng Công ty cần tổ chức thu mua trực tiếp từ nông dân, hợp tác xã, ký hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao nhằm ổn định giá trị xuất thị trường đầu ra, cần có trạm thu mua thuận lợi cho nông dân bán lúa sau thu hoạch, thường nơng dân có thói quen bán ruộng sau thu hoạch Xây dựng chương trình bán hàng phù hợp, internet sử dụng phổ biến Đa phần cơng ty điều có Website riêng biệt Công ty Lương thực Trà Vinh không ngoại lệ Mặc dù vậy, hoạt động qua Web cơng ty hạn chế, chưa có nhiều chương trình hấp dẫn, phần Web giới thiệu Cơng Ty, sản phẩm, dịch vụ,…Vì vậy, Cơng ty cần hồn chỉnh thêm Website Có thể là: vừa kết hợp giới thiệu vừa có hình ảnh sinh động góp phần quảng bá thương hiệu công ty, xây dựng mục chi trao đổi thông tin Công Ty, khách hàng, nhà cung ứng, doanh nhân khác….Tạo phần mục cho khách hàng đăng ký hợp đồng với công ty lẫn nước, thiết kế mục vừa tiếng Việt, vừa tiếng Anh cho tiện liên lạc Và Công ty đưa thêm thông tin khuyến mãi, giảm giá, chiết khấu, thông tin thu mua gạo ngun liệu….trực tiếp lên mạng Khi đó, Cơng ty bố trí, phân cơng cán thành thạo thiết kế tìm kiếm khách hàng, trả lời thư khách hàng, lựa chọn khách hàng tin cậy… 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Những năm gần đây, nhiều địa phương cấu lại sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa gạo ngành sản xuất chủ lực, giữ vị trí then chốt ngành nơng nghiệp, gạo sản phẩm nông nghiệp chiến lược có thị phần ổn định Cơng ty lương thực Trà Vinh đơn vị có chức thu mua, chế biến xuất gạo tỉnh Nhìn chung, thời gian qua cơng ty có bước tăng trưởng phát triển tạo đứng vững cho Tuy có nhiều khó khăn lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập biến động thị trường tác động mơi trường cạnh tranh từ bên ngồi thân cơng ty cơng ty góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, thu ngoại tệ đóng góp vào ngân sách nhà nước Qua phân tích, tình hình xuất cơng ty theo hướng tăng dần sản lượng xuất khẩu, giá xuất tăng dẫn đến doanh thu, lợi nhuận tăng dần qua năm Cơ cấu mặt hàng gạo xuất công ty năm qua đạt thay đổi theo hướng tăng dần sản lượng xuất gạo cao cấp bên cạnh trì sản lượng gạo cấp trung, nhiên cấu hàng chưa đa dạng Công ty mở rộng thị trường sang Châu Âu, Châu Mỹ…bên cạnh trì ổn định sản lượng xuất qua thị trường truyền thống Vấn đề đặt đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cung cấp cho xuất khẩu, chất lượng nâng cao để cạnh tranh với nước xuất gạo khác thâm nhập vào thị trường khó tính 5.2 Kiến nghị - Đối với công ty: Nâng cao chất lượng gạo, nên tập trung sản xuất xuất gạo phẩm cấp cao để tăng kim ngạch xuất dẫn đến đạt hiệu kinh doanh cao Quan tâm cơng tác Marketing chủ động tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trường hạn chế xuất qua trung gian Đầu tư đổi trang thiết bị đại chế biến gạo chất lượng cao, đa dạng hóa cấu gạo xuất Ký kết hợp đồng với tiểu thương, sở xay xát đảm bảo mua hết lúa hàng hóa dân, đảm bảo nơng dân sản xuất có lãi nhờ phân cơng hợp lý thành phần kinh tế Có kế hoạch đào tạo cán công nhân viên, khen thưởng kỹ luật khuyến khích nhân viên tích cực, tinh thần làm việc có trách nhiệm cao - Đối với nhà nước: Cần tiếp tục sữa đổi hoàn thành chế điều hành xuất gạo Điều giúp cho doanh nghiệp xuất gạo hoạt động tốt xu hội nhập, đồng thời ổn định giá cả, thị trường gạo nước an ninh lương thực quốc gia phủ cần có sách tín dụng tài trợ vốn thuế ưu đãi cho doanh nghiệp xuất nhằm trì ổn định thị trường Tăng cường hướng dẫn kỹ thuật để nông dân trực tiếp đầu tư trang thiết bị phục vụ cho xử lý sau thu hoạch sản xuất Cần có văn pháp lý cụ thể việc kiểm tra chất lượng gạo xuất khẩu, xử lý nghiêm khắc trường hợp cố ý làm giảm uy tín chất lượng gạo Việt Nam Các quan nhà nước quản lý đo lường chất lượng gạo cần phối hợp với Bộ Thương Mại quan liên quan nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng kịp thời bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn gạo xuất làm cho sở hướng dẫn nhà sản xuất chế biến gạo nước thực theo tiêu chuẩn Việt Nam - Tiêu Chuẩn quốc tế Một khâu yếu khác, thương trường quốc tế chưa có thương hiệu thương hiệu gạo tiến đặc trưng cho Việt Nam Trong thương hiệu gạo “hoa nhài-jasmine”, gạo Basmani gắn liền với quốc gia sản xuất Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan thị trường giới Hiện nhóm hàng có khả 68 cạnh tranh cao Việt Nam lúa gạo đứng đầu Nhưng muốn cạnh tranh lúa gạo Việt Nam không đường khác xây dựng thương hiệu riêng cho Vấn đề cần Chính Phủ, cấp ngành nông nghiệp, nhà sản xuất, nhà xuất thực 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, 2000 Phân Tích Hoạt Động Doanh Nghiệp Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 389 trang Phan Văn Được Đặng Kim Cương, 2005 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Nhà Xuất Bản Thống Kê, 338 trang Huỳnh Đức Lộng, 1997 Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế Doanh Nghiệp Nhà Xuất Bản Thống Kê, 373 trang Đặng Thị Kim Loan, 2005 Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Lương Thực Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Đỗ Minh Hoàng, 2005 Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Đơng Sản Xuất Kinh Doanh Xí Nghiệp Chế Biến Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú Q2 - TPHCM Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Phạm Thị Minh Thư, 2008 Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Nguyên Anh TP.HCM Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam ... trang bị tương đối đầy đủ thi t bị cần thi t, để thực chế biến gạo theo quy trình cơng nghệ ngày tiên tiến Quy trình cơng nghệ chế biến gạo xuất công ty thay đổi máy móc thi t bị phù hợp cho nhu... cách hợp lý đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng xuất hàng Đẩy mạnh tiến thi cơng cơng trình đầu tư xây dựng kế hoạch năm 2010, đổi thi t bị xay xát chế biến bảo quản lương thực theo hướng tự động hóa,... công ty nguồn tiềm cần khai thác 3.1.3 Sự cần thi t phải đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ thi u sản xuất hàng hóa xét gốc độ phát triển kinh