1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIA TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CỦA LÀNG NGHỀ CÁ SẤU SÀI GÒN

103 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 804,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIA TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CỦA LÀNG NGHỀ CÁ SẤU SÀI GÒN PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Khảo sát tình hình hoạt động đề xuất giải pháp gia tăng tính bền vững Làng Nghề Cá Sấu Sài Gòn” Phạm Thị Tuyết Nhung, sinh viên khóa 32, ngành Phát Triển Nơng Thôn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS Lê Quang Thông Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người nuôi dưỡng, động viên tạo điều kiện tốt để có ngày hơm Với lòng biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng tri ân đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm tồn thể q thầy Khoa Kinh Tế tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu suốt thời gian em học tập trường Chân thành nhớ ơn TS Lê Quang Thông, giảng viên Bộ Môn Phát Triển Nông Thơn Khuyến Nơng, Khoa Kinh Tế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Ơng Tơn Thất Hưng_Giám Đốc Điều Hành anh chị chuyên viên kỹ thuật cá sấu người trước trường toàn thể nhân viên Công Ty TNHH Cá Sấu Hoa Cà, Làng Nghề Cá Sấu Sài Gòn, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt thời gian thực tập Làng nghề Chân thành cảm ơn đến Tập thể lớp DH06PT toàn thể bạn bè thân quen động viên, ủng hộ chia sẻ suốt thời gian qua Sinh viên Phạm Thị Tuyết Nhung NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG Tháng 07 năm 2010 “Khảo sát tình hình hoạt động đề xuất giải pháp gia tăng tính bền vững Làng Nghề Cá Sấu Sài Gòn” PHAM THI TUYET NHUNG July 2010 “Survey situated operation and propose solutions to increase the sustainability of Saigon Crocodile Village” Đề tài khảo sát tình hình hoạt động Làng Nghề Cá Sấu Sài Gòn thơng qua nghiên cứu kết hợp quan sát thực tế hoạt động thành phần tham gia Làng nghề bao gồm Công Ty TNHH CSSHC, Làng CSSG vấn hộ nuôi cá sấu địa bàn Tp HCM Kết khảo sát cho thấy Làng nghề có ý nghĩa việc phát triển kinh tế địa phương, tạo cơng ăn việc làm, góp phần chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa bàn Thành Phố vùng lân cận, phát triển du lịch làng nghề Bên cạnh đó, việc ni cá sấu mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nơng dân đặc biệt mơ hình ni cá sấu gia công cho làng nghề LNCSSG cung cấp giống, hỗ trợ kỹ thuật nuôi, thuốc thú y cho nông dân Sau thu mua lại cá sấu từ người nông dân, Làng nghề tiến hành giết mổ, phân phối thịt (Fit-Meat) đến người tiêu dùng thông qua hệ thống Metro, Lotte, da cá sấu chế biến thành loại sản phẩm thời trang mang thương hiệu Hoaca’s Fashion hướng tới phục vụ tầng lớp trung lưu thượng lưu nước xuất Trong trình hoạt động, Làng nghề gặp phải nguy phát triển không bền vững thiếu vốn, thiếu liên kết hộ nông dân, cạnh tranh thị trường, nguy ô nhiễm môi trường.v.v Trước hội phát triển nay, dựa điểm mạnh Làng nghề, khắc phục điểm yếu tồn tại, đề tài đề xuất nhóm giải pháp mở rộng quy mô đàn nuôi, tăng liên kết hộ nông dân với với Làng nghề, xây dựng quảng bá thương hiệu nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường Để đề xuất giải pháp mang lại hiệu cao, q trình thực cần phải có hợp tác đồng LNCSSG, Nhà Nước nông dân MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ iii NỘI DUNG TÓM TẮT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.4 Nội dung nghiên cứu .2 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Làng nghề cá sấu Sài Gòn .5 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công Ty CSHC 2.1.2 Khái quát đời làng nghề 2.1.3 Mơ hình tổ chức cấu nhân .10 2.2 Giới thiệu cá sấu 13 2.2.1 Quy trình nuôi cá sấu 16 2.2.2 Giá trị kinh tế cá sấu 18 2.2.3 Các tiêu chuẩn chọn da cá sấu .20 2.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ cá sấu giới 21 2.2.5 Tình hình ni cá sấu thành phố Hồ Chí Minh .22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 v 3.1 Cơ sở lí luận Làng nghề .26 3.1.1 Khái niệm Làng nghề 26 3.1.2 Vai trò Làng nghề .27 3.1.3 Phân loại Làng nghề 30 3.1.4 Các loại hình Làng nghề 30 3.1.5 Các tiêu chí đánh giá Làng nghề .31 3.2 Hiệu kinh tế tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi 31 3.2.1 Hiệu kinh tế 31 3.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 31 3.3 Phát triển bền vững 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 34 3.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 34 3.4.3 Phương pháp phân tích SWOT 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình hoạt động Làng nghề .36 4.1.1 Hoạt động nuôi thu mua cá sấu Làng nghề 36 4.1.1.1 Tình hình ni cá sấu Làng nghề 36 4.1.1.2 Hoạt động thu mua cá sấu Làng nghề 38 4.1.2 Sản phẩm tình hình tiêu thụ sản phẩm Làng nghề .39 4.1.2.1 Đánh giá mẫu mã chất lượng sản phẩm 39 4.1.2.2 Tình hình tiêu thụ thị trường tiêu thụ sản phẩm 41 4.1.2.3 Kênh phân phối sản phẩm 44 4.1.3 Hoạt động khai thác du lịch làng nghề .45 4.2 Đánh giá tính bền vững Làng nghề 46 4.2.1 Về mặt kinh tế 46 4.2.1.1 Hiệu kinh tế hộ nuôi cá sấu 46 4.2.1.1.1 Đặc điểm hộ nuôi 46 4.2.1.1.2 Kết quả, hiệu sản xuất hộ nuôi cá sấu .49 4.2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi cá sấu 52 vi 4.2.1.2 Hiệu kinh tế việc chế biến sản xuất sản phẩm 58 4.2.1.3 Đóng góp mặt kinh tế làng nghề .59 4.2.2 Đóng góp mặt xã hội làng nghề .59 4.2.3 Về mặt môi trường 60 4.3 Các sách phát triển Làng nghề 61 4.3.1 Các sách Nhà Nước phát triển LNCSSG 61 4.3.2 Các sách phát triển Làng nghề 62 4.5 Các giải pháp phát triển làng nghề 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị .75 5.2.1 Đối với quyền cấp .75 5.2.2 Đối với Ban Quản Lý làng nghề .76 5.2.3 Đối với hộ nuôi cá sấu .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 79  vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CITES (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) Công ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp CSHC Cá Sấu Hoa Cà DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐH Đại học ĐVT Đơn vị tính GĐĐH Giám đốc điều hành HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System) hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu LN Lợi nhuận LNCSSG Làng Nghề Cá Sấu Sài Gòn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thông SP Sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TCP Tổng chi phí TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh WCED (World Commission on Environment and Development) Ủy Ban Thế Giới Về Môi Trường Và Phát Triển WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ Cấu Nhân Sự LNCSSG 13 Bảng 2.2 Các Axít Amin Cơ Thể Con Người Không Thể Tổng Hợp 19 Bảng 2.3 Thành Phần Dinh Dưỡng Thịt Cá Sấu 20 Bảng 2.4 Tình Hình Ni Cá Sấu TPHCM Qua Năm 23 Bảng 4.1 Tình Hình Ni Cá Sấu LCSSG 37 Bảng 4.2 Số Lượng Cá Sấu Tiêu Thụ Qua Các Năm Làng Nghề 42 Bảng 4.3 Một Số Đặc Điểm Chung Hộ Nuôi Cá Sấu 46 Bảng 4.3 Kinh Nghiệm Hộ Nuôi Cá Sấu .47 Bảng 4.4 Quy Mô Nuôi Cá Sấu Hộ .48 Bảng 4.5 Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất Hộ Nuôi Cá Sấu 50 Bảng 4.6 Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất Hộ Nuôi Cá Sấu 51 Bảng 4.7 Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất Hộ Nuôi Cá Sấu 53 Bảng 4.8 Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất Hộ Nuôi Cá Sấu 54 Bảng 4.9 Mức Biến Động Giá Trị Lợi Nhuận .56 Bảng 4.10 Mức Biến Động Giá Trị Lợi Nhuận .57 Bảng 4.11 Giá Trị Một Con Cá Sấu 30 Kg Theo Phương Thức Khai Thác 58  ix DANH MỤC CÁC HÌNH   Hình 2.1 Sơ Đồ Mối Quan Hệ Hợp Tác Hóa Trong Làng Nghề Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Làng Cá Sấu Sài Gòn 12 Hình 2.1 Biều Đồ So Sánh Lượng Cá Sấu Nuôi Trên Địa Bàn TPHCM 23 Hình 3.1 Sơ Đồ Phát Triển Bền Vững 33 Hình 4.1 Biểu Đồ So Sánh Lượng Cá Sấu Nuôi Tại LNCSSG 37 Hình 4.1 Sơ Đồ Các Sản Phẩm từ Cá Sấu LNCSSG 39 Hình 4.2 Sơ đồ Chuỗi Cung Ứng Sản Phẩm Kinh Doanh Cá Sấu .41 Hình 4.2 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Các Sản Phẩm Từ Cá Sấu LNCSSG .44 x Melvin Bolton, 1990 Nuôi nhốt cá sấu, Tổ chức Lương Nông Thế Giới FAO http://vietnamnet.vn/ http://www.tuvannongnghiep.com.vn/tintuc/ http://www.kiemlam.org.vn http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/ http://www.sggp.org.vn/ http://www.vietlinh.com.vn/ http://tuoitre.vn/ http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/4881 78 PHỤ LỤC Phụ lục CÔNG TY TNHH CÁ SẤU HOA CÀ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KP1, P.THẠNH XUÂN, Q.12, TP.HCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -* ô716.9304 ơ716.2804 Ăhoacacrocodile@hcm.vnn.vn S: /HD9CSGC2006-CSHC TP HCM, ngày … tháng … năm 20… HỢP ĐỒNG HỢP TÁC CHĂN NUÔI CÁ SẤU - Căn pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 28/09/2001 Hội đồng Nhà nước - Căn dự án xây dựng “Làng nghề cá sấu” công ty TNHH Cá sấu Hoa Cà - Căn vào hợp đồng ủy quyền Trại nuôi cá sấu công ty TNHH Cá Sấu Hoa Cà Hôm nay, ngày … tháng … năm 20…, văn phòng cơng ty TNHH Cá Sấu Hoa Cà, gồm: 1.Bên A: Tên đơn vị : Công ty TNHH Cá Sấu Hoa Cà Địa : Khu phố 1, Phường Thanh Xuân, Quận 12, TPHCM Điện thoại : 7169304 Fax: 7162804 Do ơng : NGUYỄN MINH TỒN, Chức vụ: Giám đốc làm đại diện 2.Bên B: Tên đơn vị/hộ : …………………………………………………………… Địa : …………………………………………………………… Địa chăn nuôi: …………………………………………………………… Điện thoại Do ông(bà) : …………………………………………………………… : …………………………………… ………… làm đại diện Cùng thỏa thuận hợp tác ni cá sấu với điều khoản sau: ĐIỀU I: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ – SỐ LƯỢNG – QUY CÁCH VÀ GIÁ CẢ Hai bên hợp tác đầu tư nuôi cá sấu: năm tuổi theo phương thức sau: - Bên A cung cấp giống cho bên B - Thức ăn: bên B tự lo - Số lượng cá sấu hợp tác ni: 100 Kích thước: từ 0,09 m đến 1,1 m/con - Giá trị cá sấu giao: 1.200.000 đ/con x 100 = 120.000.000 đ Trong đó: + Vốn bên A: 200.000 đ/con x 100 = 20.000.000đ +Vốn bên B (có trợ giá bên A): 100.000.000đ/con x 100 = 100.000.000đ ĐIỀU II: GIAO NHẬN HÀNG: 2.1 Bên B phải đặt cọc tiền giống cho bên A 30% giá trị hợp đồng trước nhận cá sấu, phần lại nộp cho bên A nhận cá sấu nuôi 2.2 Chi phí vận chuyển giao nhận cá sấu bên A đảm nhiệm 2.3 Số lượng cá sấu phải nuôi địa bên B đăng kí với bên A ĐIỀU III: TRÁCH NHIỆM – QUYỀN HẠNG CỦA MỖI BÊN: 3.1 BÊN A 3.1.1 Trách nhiệm: - Hỗ trợ dịch vụ thú y Tư vấn kỹ thuật suốt thời gian hợp đồng có hiệu lực - Cung cấp tài liệu kỹ thuật theo khả bên A - Thu hồi cá dấu lí bệnh tật, khơng rõ thời gian thời hạn tháng kể từ ngày giao cá sấu có trách nhiệm dổi khác trả tiền lại cgo bên B 3.1.2 Quyền hạn: - Kiểm tra định kỳ hay đột xuất (có báo trước, làm việc) tình trạng sinh trưởng đàn sấu hợp tác - Thu hồi cá sấu bên B theo thời điễm tương ứng với kích thước trọng lượng cá sấu bảng giá thu mua đính kèm 3.2 Bên B: 3.2.1 Trách nhiệm: - Bồi thường tiền cá giống cho bên A trường hợp cá sấu chết bị trộm trốn thoát khỏi chuồng - Không để cá chết bị hôi thối 12 báo cho bên A biết - chăm sóc ni dưỡng theo quy trình kỹ thuật bên A hướng dẫn - Cá sấu không cho ăn 48 trước cân đo giao lại cho bên - Tại địa hợp tác với bên A không nuôi thêm cá sấu từ nguồn A khác Không cho phép nhận nuôi, mua, bán, trao đổi cá sấu với cá nhân hay tổ chức khác chưa có đồng ý bên A văn 3.2.3 Quyền hạn: bên A có quyền: - Yêu cầu bên A trả lời thắc mắc kỹ thuật hay thay đổi nhân viên kỹ thuật bên A nhận thấy nhân viên không đáp ứng tốt công việc ĐIỀU IV: THANH LÝ HỢP ĐỒNG: Sau chu kì ni, bên A nhận lại số cá sấu giao cho bên B ni, bên A tốn cho bên theo điều khoản sau: 4.1 Để đãm bảo lợi nhuận cho bên B đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng bên A, cá sấu thu lại nhiều thời điểm (từ - 14 tháng) tương ứng với giá cá sấu theo khung trọng lượng cá sấu theo bảng giá đính kèm 4.2 Trường hợp cá sấu chết, da tươi, không bị ươn thối, trốc vẩy (tấm da phải có chiều rộng bụng từ 20 cm trở lên) bên A mua lại với khung sau: STT Chiều rộng bụng(cm) Đơn giá(đ/cm) Từ 20 – 40 10.000 Từ 41 – 50 15.000 Từ 51 – 60 20.000 ĐIỀU V: CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG: 5.1 Số cá sấu hợp đồng Trại cá sấu bên A cung cấp đăng kí với quan chức quản lý động hoang dã Trong trường hợp (trừ có thỏa thuận khác), số cá sấu phải giao trả cho bên A Bên A có trách nhiệm tốn tiền cho bên B theo điều IV 5.2 Hai bên cam kết chấp hành điều khoản hợp đồng Trong q trình thực có vấn đề phát sinh, hai bên thảo luận, thỏa thuận giải tinh thần thiện chí Nếu khơng hà giải đưa tòa án dân Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết, nơi định cuối mà hai bên phải có trách nhiệm thi hành 5.3 Hợp đồng làm thành (ba) có giá trị nhau, bên A giữ bản, bên B giữ có giá trị từ ngày……………………đến ngày……………… ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Công ty TNHH cá sấu Hoa Cà Họ tên:………………………… Họ tên:……………………… Phụ lục QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC NI, TIÊU THỤ CÁ SẤU Quy định gây ni Điều – Khoản – Nghị định 11 quy đinh: trại nuôi sinh sản sở trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật quy định phụ lục Icủa Công ước Cites phải đăng ký với Cơ quan thẩm quyền Cites Việt Nam (Cục Kiểm lâm, Số 2, Ngọc Hà, Hà Nội) - Thông qua Chi cục Kiểm lâm địa phương kiểm tra xác nhận) Hồ sơ đăng ký trại gây nuôi sinh sản gồm: − Tên, địa trại nuôi, chủ trại người quản lý trại; − Ngày thành lập trại; − Lồi động vật hoang dã ni sinh sản; − Thơng tin chi tiết số lượng tuổi đực đàn giống nuôi sinh sản; − Tài liệu chứng minh giống đánh bắt hợp pháp theo quy định hành nhập phải chứng minh việc nhập phù hợp với quy định Công ước Cites luật pháp quốc gia; − Tài liệu chứng minh lồi sinh sản hệ (F2) trại miêu tả phương pháp áp dụng; − Nếu trại sản xuất hệ (F1) cung cấp tài liệu chứng minh trại quản lý hoạt động theo phương pháp mà trại khác áp dụng công nhận sản xuất hệ (F2); − Sản lượng sản xuất hàng năm trước đây, dự kiến cho năm tới; − Loại sản phẩm xuất khẩu: Động vật sống, da, xương, huyết thanh, phận dẫn xuất khác; − Mô tả chi tiết phương pháp đánh dấu mẫu vật (dùng thẻ, gắn chíp điện tử, cắt tai hay vảy) nhằm xác định nguồn giống sinh sản, hệ loại sản phẩm xuất khẩu; − Mô tả sở hạ tầng trại nuôi: Diện tích, cơng nghệ chăn ni, cung cấp thức ăn, khả thú y, mức độ an toàn vệ sinh môi trường, cách cập nhật lưu trữ thông tin; − Các trại ni sinh sản lồi khơng phân bố Việt Nam phải trình chứng nguồn gốc giống nhập theo quy định Công ước Cites luật pháp quốc gia − Các trại ni sinh sản lồi khơng phân bố Việt Nam nhập phải trình chứng từ kiểm dịch, không mang dịch bệnh không gây hại đến hoạt động kinh tế khác quốc gia Quy định mua bán, vận chuyển a Đối với Cá sấu sản phẩm chúng gây nuôi: (Quy định Điều 12, Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005) ™ Đối với tổ chức cần có: − Hóa đơn bán hàng theo quy định Tài Nếu vận chuyển nội phải có phiếu xuất kho vận chuyển nội − Bảng kê động vật bảng kê sản phẩm tổ chức lập − Xác nhận Chi cục Kiểm lâm sở (Biên kiểm tra theo mẫu chung nước) − Giấy phép vận chuyển đặc biệt (theo mẫu thống nước) ™ Đối với cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cần có: − Bảng kê động vật bảng kê sản phẩm cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân lập − Xác nhận Chi cục Kiểm lâm sở − Giấy phép vận chuyển đặc biệt (theo mẫu thống nước) b Đối với cá sấu sản phẩm chúng nhập khẩu, cảnh (Quy định Điều 13, Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 − Tờ khai Hải quan nhập hàng hóa − Bảng kê động vật bảng kê sản phẩm nước xuất lập ghi tên khoa học động vật rừng tiếng La tinh − Đối với động vật rừng sản phẩm chúng nhập thuộc danh mục Công ước Cites, ngồi thủ tục phải có giấp phép giấy chứng Cites theo quy định hành * * Trường hợp tổ chức, cá nhân mua lại động vật rừng từ tổ chức, cá nhân nhập trực tiếp phải có: − Hóa đơn bán hàng theo quy định Bộ Tài − Bảng kê động vật bảng kê sản phẩm người bán lập − Xác nhận Chi cục Kiểm lâm sở Quy định xác nhận tiêu thụ quốc tế Thủ tục cấp phép xuất (trích Điều 19 NĐ 11/CP) a Hồ sơ yêu cầu cấp phép bao gồm − Đơn yêu cầu cấp phép gửi quan thẩm quyền Cites Việt Nam theo mẫu thống − Các giấy tờ hợp lệ lô hàng theo quy định Điều 18 Nghị định này, chủ lô hàng phải hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp giấy tờ b Tổ chức cá nhân cấp phép phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật c Trong thời gian ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ tổ chức cá nhân yêu cầu cấp phép, quan thẩm quyền Cites Việt Nam thực việc cấp giấy phép; trường hợp từ chối phải gửi văn thông báo nêu rõ lý cho tổ chức cá nhân gửi đơn yêu cầu cấp phép Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VỀ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI CÁ SẤU TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM Người điều tra:……………………… … Ngày điều tra……… Mã số phiếu…… I Thông tin chung: Họ tên người vấn:………….……………………… …….…… Địa :……………………………………………………………………… Trình độ văn hóa lớp………………………………………………………… Số lao động gia đình Ơng (bà) là…… người, có……… người tham gia ni cá sấu Thu nhập hàng năm gia đình…………….đồng/ năm Trong đó, thu nhập từ ni cá sấu là………………đồng/ năm II Tình hình ni cá sấu Năm bắt đầu nuôi cá sấu? Vì ơng (bà) lựa chọn ni cá sấu? … Lợi nhuận … Chính sách … Nuôi thử nghiệm … Khác………… Số chuồng nuôi diện tích chuồng Chuồng Chuồng Chuồng Diện tích……… Diện tích……… Diện tích……… Số lượng cá sấu nuôi………………………… ………………………… 10 Tên giống nuôi, nguồn gốc giống Giống………… Giống………… Nguồn gốc……… Nguồn gốc……… 11 Chuồng trại sử dụng được: … Xây 12 Điều kiện chuồng nuôi: … Sử dụng lại chuồng trại khác - Chiều cao tường………………………………… m - Độ sâu mực nước……………………………… …… cm - Nền chuồng … Phẳng - Hệ thống nước … - … Khơng phẳng … Có Nơi nước … Hầm chứa nước thải … Cống … Kênh, mương xung quanh … Khác…………… - Nguồn nước sử dụng … Nước máy … Nước kênh, mương … Nước mưa … Khác……………… … Nước giếng - Bao lâu thay nước lần … Hàng ngày … Trên tuần … – ngày … Khác…… … tuần lần 13 Loại thức ăn … Đầu gà … Phế phẩm lò mổ … Cá biển … Khác………… 14 Số lần cho ăn … lần/ ngày … tuần/ lần … Mỗi ngày lần … Khác………… … – ngày/ lần 15 Nguồn gốc thức ăn … Tự có … Được hỗ trợ … Mua … Khác 16 Trong q trình ni cá sấu có bị bệnh (hoặc chết) hay khơng? … Có … Khơng Khơng 17 Nếu có, ơng (bà) xử lí cách nào? … Nhờ người có chun mơn đến giúp đỡ … Không can thiệp … Tự mua thuốc xử lí … Khác 18 Thời gian từ nuôi đến thu hoạch bao lâu? … năm … năm … năm … Khác 19 Bán cá sấu theo hình thức: … Bán nguyên … Khác … Mổ bán thành phẩm 20 Giá bán cá sấu cho Công ty Cá sấu Hoa Cà so với giá bán nguồn thu khác là: … Cao … Thấp … Bằng giá 21 Nguồn vốn đầu tư nuôi cá sấu ông (bà) lấy từ đâu? … Tự có … Được làng nghề hỗ trợ … Vay ngân hàng … Khác 22 Các loại hỗ trợ mà ông (bà) nhận từ việc tham gia kí hợp đồng với Công ty cá sấu Hoa Cà: … Giống … Kĩ thuật … Vốn … Đầu … Thức ăn … Khác ……… 23 Địa phương nơi ông (bà) có tổ chức tập huấn khuyến nơng ni cá sấu khơng? … Có … Khơng Nếu có, tổ chức……….…… lần năm ông (bà) tham gia……… lần 24 Các loại chi phí: - Chi phí đầu tư ban đầu: Tên vật tư Thời gian sử dụng Giá trị vật tư Khấu hao Chuồng nuôi Hệ thống nước Bơm Ống nước - Chi phí q trình ni cá sấu: Danh mục Số lượng/lần Đơn giá Thành tiền Giá thuê Thành tiền Giống Thức ăn - Cám - Đầu gà - Cá biển Thuốc Điện + nước - Chi phí th nhân cơng: Cơng việc Số lượng thuê - Trả lãi ngân hàng: Ngân hàng vay Số tiền vay Thời hạn Lãi suất 25 Kết sản xuất: - Khối lượng (kích thước) trung bình cá sấu lúc bán:………… kg/con (cm/con) - Số lượng cá sấu bán:………………………….………kg (cm) - Đơn giá bán:………………………………………… đ/kg (đ/100 cm) 26 Việc tham gia kí hợp đồng với Cơng ty Cá sấu Hoa Cà theo ơng (bà) có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Khó khăn…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 27 Nguyện vọng ông (bà) nay: … Mở rộng qui mô đàn nuôi … Giảm qui mô đàn nuôi … Giữ nguyên qui mô đàn nuôi … Chuyển sang loại vật nuôi (cây trồng) khác … Khác …………………… 28 Kiến nghị ông (bà) nuôi cá sấu nay……………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA STT HỌ VÀTÊN ĐỊA CHỈ HÌNH THỨC NI Mai Thanh Tùng Quận Ni ngồi Mai Trọng Qn Quận Ni ngồi Phạm Văn Lem Quận Ni ngồi Nguyễn Thị Sự Quận Ni ngồi Võ Văn Dũng Quận Ni ngồi Nguyễn Phước Thành Quận Ni ngồi Nguyễn Hồng Dũng Quận Ni ngồi Nguyễn Tiền Phong Quận Ni ngồi Lê Văn Mến Quận Ni ngồi 10 Nguyễn Minh Châu Quận Ni ngồi 11 Nguyễn Hồng Hưng Quận Ni ngồi 12 Phan Kim Yến Quận Ni ngồi 13 Nguyễn Xuân Hiếu Quận Nuôi gia công 14 Vũ Hiếu Quận Nuôi gia công 15 Nguyễn Văn Tốt Quận 12 Ni ngồi 16 Trương Thị Lý Quận 12 Ni ngồi 17 Nguyễn Thị Thân Quận 12 Ni ngồi 18 Nguyễ Hồng Mai Quận 12 Ni ngồi 19 Nguyễn Văn Hiệp Quận 12 Ni gia cơng 20 Nguyễn Hồng Khánh Quận 12 Ni ngồi 21 Nguyễn Văn Thu Quận 12 Ni ngồi 22 Nguyễn Thành Long Quận 12 Ni gia cơng 23 Bùi Thị Loan Quận 12 Ni ngồi 24 Trần Ngọc Thuận Quận 12 Ni ngồi 25 Nguyễn Văn Vui Củ Chi Ni ngồi 26 Nguyễn Thị Nghị Củ Chi Ni ngồi 27 Nguyễn Văn Tòng Củ Chi Ni ngồi 28 Đỗ Đức Nghĩa Củ Chi Ni ngồi 29 Lê Trọng Nghĩa Củ Chi Ni ngồi 30 Võ Hồng Nga Củ Chi Ni ngồi ... dụng 1,5 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp từ - triệu lao động thời vụ R r ng làng nghề có vị trí quan trọng kinh tế, trực tiếp giải việc làm nông thôn Các làng nghề góp phần gìn giữ phát triển văn... giấy, tranh dân gian, trải dài từ Bắc vào Nam Các làng nghề thể r sắc đặc trưng diện mạo nông thôn nhiều đô thị Việt Nam Trong năm gần đây, làng nghề truyền thống Việt Nam có tốc độ phát triển... thời trang mang thương hiệu Hoaca’s Fashion hướng tới phục vụ tầng lớp trung lưu thượng lưu nước xuất Trong trình hoạt động, Làng nghề gặp phải nguy phát triển không bền vững thi u vốn, thi u

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w