1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ HỒNG HÀ

66 142 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 689,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH BAO BÌ HỒNG HÀ NGUYỄN THỊ THANH THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/ 2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Tại Cơng Ty TNHH Bao Bì Hồng Hà” Nguyễn Thị Thanh Thảo, sinh viên khoá 32, ngành KINH TẾ NÔNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Lê Văn Lạng Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình động viên tạo điều kiện tốt cho học tập rèn luyện Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Lạng – Giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Nông Lâm – Khoa Kinh Tế, người truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt thời gian học trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc toàn thể cán công nhân viên công ty Hồng Hà Đặc biệt anh Châu, kế tốn trưởng cơng ty tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tơi q trình thực tập công ty Xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập sống Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thảo NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH THẢO Tháng năm 2010 “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Tại Cơng Ty TNHH Bao Bì Hồng Hà” NGUYỄN THỊ THANH THẢO July 2010 “Analysing the active business at Hong Ha Corp.Ltd” Đề tài phân tích số hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Bao Bì Hồng Hà, đồng thời phân tích kết quả, hiệu hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 2008 – 2009 phương pháp phương pháp thu thập thông tin (phương pháp thống kê) phương pháp phân tích (phương pháp so sánh, phương pháp thay thế) để tìm mặt hạn chế tồn ưu điểm có Từ đó, đề xuất số giải pháp phù hợp khắc phục hạn chế phát huy mạnh Công ty Trên sở đưa số biện pháp làm cho kết kinh doanh ngày tốt thời gian tới MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lời mở đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Thời gian nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Hà 2.2 Chức nhiệm vụ công ty 2.2.1 Chức năng: 2.2.2 Nhiệm vụ: 2.3 Tổ chức quản lí cơng ty 2.3.1 Cơ cấu tổ chức tồn cơng ty: 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: 2.4 Tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty 2.4.1 Bộ máy kế tốn: 2.4.2 Hình thức tổ chức máy kế toán: 2.4.3 Chế độ kế toán áp dụng: 2.5 Quy trình cơng nghệ 11 2.6 Tình hình lao động cơng ty 12 2.7 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2008 – 2009 13 2.8 Tình hình đầu tư tài sản cơng ty 13 2.9 Những thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển công ty 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 16 16 3.1.1 Một số khái niệm 16 3.1.2 Ý nghĩa nhiệm vụ việc phân tích hoạt động kinh doanh 17 3.1.3 Nội dung phân tích 19 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 20 3.2.2 Phương pháp phân tích 20 3.3 Các tiêu phân tích hiệu hoạt động SXKD 21 3.3.1 Một số tiêu lao động 21 3.3.2 Một số tiêu TSCĐ 22 3.3.3 Một số tiêu hiệu hoạt động SXKD 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm 2008-2009 24 4.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh qua năm 2008 -2009 27 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng dến hiệu sản xuất kinh doanh qua năm 2008 -2009 28 4.3.1 Phân tích tình hình biến động số lượng lao động, suất lao động 28 4.3.2 Phân tích tiền lương qua năm 2008-2009 33 4.3.3.Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ qua năm 2008-2009 34 4.3.4 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 36 4.3.5 Phân tích biến động nguồn vốn cơng ty qua 2008 -2009 41 4.3.6 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu sản xuất 44 4.3.7 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty qua năm 2008 -2009 46 4.3.8 Phân tích tình hình tồn kho cơng ty qua hai năm 2008 – 2009 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 51 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Điểm mạnh 52 5.1.2 Điểm yếu 53 5.2 Kiên nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn CP Chi phí CPBH Chi phí bán hàng CSH Chủ sở hữu DT Doanh thu DDT Doanh thu DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GTCL Giá trị lại HĐKD Hoạt động kinh doanh LN Lợi nhuận NSLĐ Năng suất lao động TC Tài TN Thu nhập Trđ Triệu đồng TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CNSX Công nhân sản xuất CPCĐ Chi phí cố định NV Nhân viên SX Sản xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách thiết bị: 11 Bảng 2.2 Tình Hình Lao Động Công Ty Qua Năm 2008 -2009 12 Bảng 2.3 Cơ Cấu Nguồn Vốn Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Qua Năm 2008 2009 13 Bảng 2.4 Hiện Trạng Đầu Tư TSCĐ Công Ty Qua Hai Năm 2008 -2009 13 Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Qua Năm 2008 -2009 24 Bảng 4.2.Tình Hình Biến Động Doanh Thu Và Lợi Nhuận Qua Năm 2007-20082009 26 Bảng 4.3.Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Qua Hai Năm 2008 -2009 27 Bảng 4.4 Tình Hình Biến Động Lao động Phân Theo Tính Chất 30 Bảng 4.5 Tình Hình Sử Dụng Lao Động Phân Theo Cấp Bậc 30 Bảng 4.6 Năng Suất Lao Động Tại Công Ty Qua Năm 2008 – 2009 31 Bảng 4.7 Tiền Lương Bình Quân Của Cán Bộ Nhân Viên Công Ty Qua Hai Năm 2008 -2009 33 Bảng 4.8.Trang Thiết Bị TSCĐ Tại Công Ty 34 Bảng 4.9 Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ 35 Bảng 4.10 Tình Hình Biến Động Từng Loại Chi Phí Qua Hai Năm 2008 -2009 36 Bảng 4.11 Tỉ Trọng Các Loại Chi Phí Qua Hai Năm 2008 -2009 36 Bảng 4.12.Tình Hình Biến Động Chi Phí Bán Hàng Qua Hai Năm 2008-2009 37 Bảng 4.13 Hiệu Quả Sử Dụng Chi Phí Bán Hàng 38 Bảng 4.14.Tình Hình Biến Động Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp 39 Bảng 4.15 Hiệu Quả Chi Phí QLDN 40 Bảng 4.16 Cơ cấu nguồn vốn cơng ty 41 Bàng 4.17 Tình hình biến động giá nguyên vật liệu qua hai năm 2008 – 2009 44 Bảng 4.18 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu giá trị NVL qua hai năm 2008 2009 45 Bảng 4.19 Khối Lượng Sản Phẩm tiêu thu qua năm 2008 – 2009 47 Bảng 4.20 Doanh Thu Từ Các Thị Thị Trường Tiêu Thụ 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Cơng ty Hình 1.2: Sơ đồ kế tốn Hình 1.3: Sơ đồ hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ 10 Hình 4.1: Biểu Đồ Biến Động Doanh Thu Và Lợi Nhuận Qua Năm 2007-20082009 27 Hình 4.2: Mơ Hình Lao Động Tổng Qt Của Cơng Ty 29 Hình 4.3: Biểu đồ thể tỷ lệ loại chi phí 36 Hình 4.4: Biểu đồ cấu nguồn vốn công ty qua hai năm 2008 – 2009 44 Hình 4.5: Biểu Đồ Thể Hiện Giá Trị Nhập Từng Loại Nguyên Vật Liệu Qua Hai Năm 2008 -2009 46 Hình 4.6: Biểu đồ thể biến động khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua hai năm 2008 -2009 Hình 4.7: Biểu đồ thể doanh thu từ thị trường qua hai năm 2008 -2009 48 49 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lời mở đầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, tồn cầu hố kinh tế thị trường khơng hội mà thách thức lớn doanh nghiệp nước ta Kinh tế xã hội ngày phát triển, hoạt động kinh doanh đa dạng phong phú Do việc phân tích q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vấn đề cần thiết Kết phân tích khơng giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tình hình hoạt động cơng ty mà dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tốn mức độ thành cơng trước bắt đầu ký kết hợp đồng Ngoài ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh lĩnh vực không quan tâm nhà quản trị mà nhiều đối tựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp Dựa tiêu kế hoạch, doanh nghiệp định tính trước khả sinh lời hoạt động, từ phân tích dự đốn trước mức độ thành cơng kết kinh doanh Qua đó, hoạt động kinh doanh không việc đánh giá kết mà việc kiểm tra, xem xét trước bắt đầu trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu Để đạt kết cao sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng điều kiện vốn có nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, doanh nghiệp cần nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến kết kinh doanh Điều thực sở phân tích kinh doanh Từ sở phân tích kinh doanh trên, em nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH bao bì Hồng Hà đề tài phù hợp với công ty Việc phân tích vấn đề nội cơng ty liên quan đến hoạt động kinh doanh tìm điểm mạnh, điểm yếu, thách thức để khắc phục mở nhuận hoạt động công ty tăng năm 2008 nên lợi nhuận giữ lại tăng nhu cầu vốn tăng Bên cạnh việc sử dụng khoản nợ ngắn hạn công ty tăng huy động vốn chủ sở hữu để thay khoản tài trợ máy móc nhà xưởng Đây dấu hiệu tích cực, chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu lượng nhỏ vốn vay, cho thấy cơng ty ngày có nguồn vốn dồi dào, có khả tự chủ sản xuất kinh doanh Vốn chủ sở hữu khoản nợ ngắn hạn nguồn vốn chủ yếu sử dụng việc chi trả chi phí mua hàng (giá vốn) chi phí khác phát sinh q trình hoạt động Việc sử dụng cấu trúc vốn giúp cơng ty giảm rủi ro tài chính, sử dụng nguồn vốn hiệu Nhìn chung phần nợ, năm 2008 tài trợ nợ chiếm 11,15 % tổng vốn hoạt động Năm 2009 tài trợ nợ tăng lên 27,56% tổng vốn hoạt động Cùng với gia tăng tổng tài trợ nợ, tổng vốn chủ sở hữu có giảm nhẹ tỉ trọng tổng vốn hoạt động công ty Trong năm 2008, vốn chủ sở hữu chiếm 88,85% đến năm 2009 giảm nhẹ, chiếm 72,44% tổng vốn hoạt động, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, nên lợi nhuận mang lại không cao Qua mô tả cấu trúc vốn cho thấy nhìn khái qt tình hình tài cơng ty Vốn chủ sở hữu nguồn tài trợ nhiều quan trọng Điều thật cần thiết tất công ty _cần khả tự chủ tài lớn Hơn nữa, cạnh tranh khốc liệt thị trường, rủi ro kinh doanh phải đối mặt lớn không đáp ứng nhu cẩu khách hàng, giá ngun vật liệu tăng cao… Chính vậy, cơng ty phải ý đến cấu trúc vốn (gia tăng vốn chủ sở hữu) để có cấu trúc hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính, đảm bảo rủi ro chung công ty mức hợp lý, đảm bảo phát triển an toàn vững Qua phần mô tả cho thấy rõ biến động nguồn vốn hoạt động cơng ty 43 Hình 4.4 Biểu đồ cấu nguồn vốn công ty qua hai năm 2008 – 2009 Năm 2009 Năm 2008 10712, 11% 32975, 28% 86659, 72% 85395, 89% Nợ phải trả Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Nguồn vốn CSH 4.3.6 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu sản xuất Bảng 4.17 Tình hình biến động giá nguyên vật liệu qua hai năm 2008 – 2009 Khoản mục Màng OPP Hạt nhựa PE Mực in, số hóa chất ĐVT Năm 2008 Năm 2009 trđ/ trđ/ trđ/ 35 37 47,5 41 43,5 50 Chênh lệch % ±∆ 17,14 6,5 17,57 2,5 5,26 Nguồn: Phòng Kế Tốn Đối với tất doanh nghiệp, mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận Vì họ tìm cách để giảm chi phí, để từ giảm giá thành sản phẩm Nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng việc định giá thành Để giảm giá, cơng ty phải tìm nguồn ngun liệu tốt, rẻ, đặc biệt sử dụng nguồn nguyên liệu nước, để giảm thiểu chi phí thuế, vận chuyển…Công ty Hồng Hà hoạt động ngành nhưa, mà ngành nước ta non trẻ, chưa phát triển, nguồn nguyên liệu hiếm, chưa có cơng ty sản xuất nhựa PE, OPP Vì nay, 100% nguyên vật liệu công ty phục vụ cho việc sản xuất nhập từ nước ngoài, chủ yếu Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia…Nguyên liệu dùng sản xuất bao bì phức hợp đạt tiêu chuẩn chất lượng công ty Hồng Hà mà khơng thua cơng ty nước Do nguyên liệu nhập phí đầu vào bị ảnh hưởng trực tiếp dao động giá dầu thô giới thay đổi tỷ giá 44 Nguồn nguyên liệu để sản xuất bao bì công ty bao gồm: Màng OPP (nguyên liệu dạng cuộn), hạt nhựa PE, mực in số hóa chất (keo) Sau qua khâu in, sử dụng dây chuyền tráng nguyên liệu màng OPP hạt nhựa PE, sử dụng dây chuyện ghép ngun liệu màng OPP số hóa chất (keo) Qua bảng 4.17 ta thấy rằng, giá nguyên liệu năm 2009 nhìn chung tăng cao so với năm 2008 Điều dễ hiểu bởi, năm 2009, kinh tế toàn cầu bị khùng hoảng, kinh tế tất nước chịu ảnh hưởng nặng nề tình hình này,giá tất mặt hàng biến động theo giá dầu thô tỷ giá hối đối, giá hàng hóa ngun vật liệu tất ngành nghề tăng cao Cụ thể gia tăng giá nguyên vật liệu công ty sau: giá OPP năm 2009 tăng triệu đồng/ so với năm 2008, ứng với tốc độ tăng 17,14%, giá nhựa PE tăng 6,5 triệu đồng/tấn, tương ứng với tốc độ tăng 17,57%, giá mực in tăng 2,5 triệu đồng/tấn tương ứng với tốc độ tăng 5,26% Những điều giả thích lợi nhuận năm 2009 không cao so với năm 2008 Việc giá nguyên vật liệu tăng điểm bất lợi làm cho giá thành tăng ảnh hưởng đến chiến lược giá cho sản phẩm làm giảm vị cạnh tranh cơng ty thị trường Bảng 4.18 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu giá trị NVL qua hai năm 2008 -2009 Năm 2008 Khoản mục Màng OPP Hạt nhựa PE Mực in Tổng cộng Số Giá lượng (trđ/tấn) (tấn) 35 1740 37 47,5 1.140 168 Năm 2009 Chênh lệch Số Thành lượng tiền Giá (trđ) (trđ/tấn) (tấn) 60.900 41 1.860 Thành tiền (trđ) % ±∆ 76.260 15.360 25,22 42.180 7.980 52.200 10.020 23,76 9.600 1.620 20,30 138.06 27.000 24,31 43.5 50 111.060 1.200 192 Nguồn: Phòng Kế Tốn Qua bảng 4.18, ta thấy rằng, tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 2009 cao năm 2008 27.000 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 24,31% Nguyên nhân vấn đề do, năm 2009, cơng ty mở rộng tình hình sản xuất, nhập thêm 45 nhiều máy cơng ty nhập thêm nhiều ngun liệu, phần giá nguyên liệu tăng cao Cụ thể giá trị loại nguyện liệu nhập sau: Màng OPP: nguyên liệu để sản xuất bao bì ( sử dụng dây chuyền tráng hay ghép cần nguyên liệu này), giá trị tiền luốn chiếm phần lớn tổng giá trị nguyên vật liệu Năm 2009, màng OPP nhập với số lượng 1.860 tấn, ứng với số tiền 76.260 triệu đồng tăng so với năm 2008 15.360 triệu đồng, với tốc độ tăng 25,22 % Hạt nhựa PE: nguyên liệu thứ hai sản xuất bao bì ( sử dụng dây chuyền tráng khơng thể thiếu ngun liệu này) Năm 2009, giá trị nhựa PE nhập tăng lên với số tiền 10.020 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 23,76% Mực in: nguyên liệu phụ, chiếm số lượng tổng giá trị nguyên vật liệu Giá trị tiền mực in tăng lên năm 2009 Tăng với giá trị 1.620 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 20,3% Hình 4.5 Biểu Đồ Thể Hiện Giá Trị Nhập Từng Loại Nguyên Vật Liệu Qua Hai Năm 2008 -2009 Giá trị nhập(trđ) 90000 80000 70000 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ NVL 76260 60900 60000 52200 50000 40000 Năm 2008 42180 Năm 2009 30000 20000 7980 9600 10000 Loại NVL Màng OPP Hạt nhựa PE Mực in 4.3.7 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty qua năm 2008 -2009 Tiêu thụ sản phẩm trình thực giá trị giá trị sử dụng hàng hóa Khi tiêu thu, sản phẩm chuyển từ hình thái vật sang tiền tệ kết thúc vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm có vốn tiến hành tái sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu việc sử dụng vốn 46 Nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty để đánh giá đắn tình hình tiêu thụ mặt số lượng, chất lượng mặt hàng Tìm nguyên nhân xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tiêu thụ Đề biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ số lượng lẫn chất lượng 4.3.7.1 Tình hình tiêu thụ theo cấu mặt hàng Bảng 4.19 Khối Lượng Sản Phẩm tiêu thụ qua năm 2008 – 2009 Khoản mục Dạng cuộn Dạng túi Tổng Năm 2008 Giá tri Tỷ trọng (tấn) (%) 2024 66,67 1012 33,33 3036 100 Năm 2009 Giá tri Tỷ trọng (tấn) (%) 2081 64,21 1160 35,79 3241 100 Chênh lệch ±∆ % 57 148 205 2,82 14,62 6,75 Nguồn: Phòng Kế Tốn Sản phẩm công ty chia thành dạng chính: dạng cuộn dạng túi, tùy theo yêu cầu khách hàng Sán phẩm dạng túi (được ép từ cuộn) công ty bao gồm túi thực phẩm loại: túi mì tơm, bánh kẹo, trà, cà phê….Trước đây, công ty sản xuất sản phẩm cuộn, năm gần đây, yêu cầu khách hàng, công ty nhập số máy ép túi làm túi thành phẩm nhiều tín nhiệm khách hàng Qua bảng 4.19 thấy tình hình tiêu thụ bao bì cơng ty tương đối tốt Cụ thể tổng sản lượng bao bì năm 2009 tăng 205 ứng với tốc độ tăng 6,75% Trong đó: bao bì dạng cuộn tăng 57 tương ứng với tỷ lệ tăng 2,82%, tỷ trọng chiếm 64,21%, bao bì dạng túi năm 2009 tăng 148 tấn, ứng với tốc độ tăng 14,62 %, tỷ trọng chiếm 35,79% Ta thấy rằng, bao bì dạng túi năm 2009 có tốc độ tăng cao so với bao bì dạng cuộn, bao bì dạng túi 14,62%, bao bì dạng cuộn 2,82% Điều giải thích sau: sau trang bị thêm máy ép túi phục vụ nhu cầu khách hàng, công ty khơng ngừng tìm kiếm mẫu mã mới, nâng cao chất lượng, tạo lòng tin khách hàng, vào năm 2009, cơng ty có nhiều hợp đồng đặt hàng bao bì dạng túi Với mức tăng trưởng công ty cần trọng đầu tư có hiệu để xác định mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận 47 Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, công ty đặt cho tiêu đạt để tồn phát triển Một số tiêu tốc độ phát triển, với mức tăng trưởng 10,02% năm 2008, 6,75% (tăng 205 tấn) năm 2009 Điều chứng tỏ khả kinh doanh cạnh tranh công ty tốt, đối thủ khó chịu cơng ty khác Nhìn chung việc gia tăng giá trị sản phẩm nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: thị trường tiêu thụ lớn, nhu cầu người tiêu dùng cao(khách hàng doanh nghiêp), sản phẩm khách hàng ưa chuộng, chất lượng tốt Thị trường tiêu thụ chủ yếu TP HCM, Đồng Nai, miền Bắc… Nguyên nhân chủ quan: công ty đầu tư trang thiết bị mới, xây dựng sở hạ tầng tốt, quan tâm đến đời sống cán công nhân viên cơng nhân Hình 4.6 Biểu đồ thể biến động khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua hai năm 2008 -2009 BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ Khối lượng (tấn) 2500 2081 2024 2000 1500 1160 1012 Dạng cuộn Dạng túi 1000 500 Năm 2008 Năm 2009 Năm 4.3.7.2 Thị trường tiêu thụ công ty qua hai năm 2008 – 2009 Sản phẩm công ty tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa, khách hàng công ty khách hàng có khối lượng sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn lĩnh vực kinh doanh thị trường, công ty sản xuất hàng tiêu dùng: loại thực phẩm mì ăn liền, bánh kẹo, trà, cà phê, , số dược phẩm Tổng số khách hàng công ty 300, phân bố khắp miền đất nước chủ yếu miền Đông Nam Bộ chiếm thị phần lớn đặc biệt TP Hồ Chí Minh (Cơng ty chế biến thực phẩm Vifon, Công ty Cổ phần TP Thiên Hương, Công ty cổ 48 phần Bibica, Công ty cổ phần bánh kẹo Phạm Nguyên…), tiếp đến miền Bắc chiếm thị phần lớn, Hà Nội có số khách hàng Công ty bánh kẹo Hải hà, công ty cơng nghệ thực phẩm Châu á….Ở miền trung có số công ty bánh kẹo dược phẩm công ty nông dược Điện Bàn(Quảng Nam), Công ty thực phẩm Hải Anh Ở miền tây, có số cơng ty bánh kẹo nhỏ Bảng 4.20 Doanh Thu Từ Các Thị Thị Trường Tiêu Thụ ĐVT: Triệu đồng Địa bàn tiêu thụ Miền Đông Nam Bộ Miền Bắc Miền Trung Miền Tây Tổng cộng Giá trị tiêu thụ Năm 2008 Năm 2009 76.056,04 84.653,77 46.357,97 47.303,44 29.128,94 31.745,16 5.536,05 6.076,63 157.079 169.779 Chênh lệch ±∆ % 8.597,73 11,30 945,47 2,04 2.616,22 8,98 540,58 9,76 12.700 8,09 Nguồn: Phòng Kế Tốn Hình 4.7 Biểu đồ thể doanh thu từ thị trường qua hai năm 2008 -2009 Năm 2009 Năm 2008 19% 4% 47% 19% 49% 30% 4% 28% 4 Chú thích: Miền Đông Nam Bộ Miền Bắc Miền Trung Miền Tây Qua bảng 4.20 hình 4.7 nhận thấy thị trường miền Đông Nam Bộ chủ yếu địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm bao bì cơng ty cấu tổng giá trị tiêu thụ, với tỷ lệ tiêu thụ 49% Giá trị tiêu thụ năm 2009 tăng cao, miền Đơng Nam Bộ (Thành Phố Hồ Chí Minh ) giá trị tăng nhanh nhất, tỉ trọng tiêu thụ thị trường khác có xu hướng giảm xuống 49 Thị trường miền Đông Nam Bộ (TP HCM): giá trị tiêu thụ năm 2009 84.653,77 triệu đồng, tăng 8.597,73 triệu đồng ứng với tỉ lệ tăng 11,30% Tóm lại: Địa bàn Thành Phố Hồ chí Minh trung tâm kinh tế nước, với nhiều khu công nghiệp,nhiều công ty lớn trú ngụ địa bàn thành phố, có sức tiêu thụ mạnh tất loại sản phẩm nói chung bao bì nói riêng Bên cạnh cạnh tranh gay gắt công ty lớn đối thủ nghành sản xuất kinh doanh bao bì Vì cơng ty cần nâng cao giá trị hàng hóa tiêu thụ quảng bá mạnh mẽ thương hiệu để mở rộng thị trường tiêu thụ đầy tiềm Tại thị trường miền Bắc: chủ yếu khách hàng làm ăn với công ty lâu năm, khoảng cách địa lí nên đơn đặt hàng từ miền Bắc không tăng nhiều Giá trị tiêu thụ năm 2009 đạt 47.303,44 triệu đồng, tăng 945,47 triệu đồng so với năm 2008, ứng với tốc độ tăng 2,04% Tại thị trường miền Trung: Đây thi trường có giá trị tiêu thụ tăng cao so với năm 2008, cụ thể tăng 2.616,22 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 8,09%, nhiên tỷ trọng chiếm 19% tổng giá trị tiêu thụ qua hai năm Thị trường miền Tây: thị trường công ty, chủ yếu số sở sản xuất bánh kẹo nhỏ nên địa bàn có giá trị tiêu thụ thấp nhất, năm 2009 giá trị tiêu thụ đạt 169.779 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 4% tổng giá trị tiêu thụ, nhiên giá trị tiêu thụ tăng so với năm 2008 lượng 540,58 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9,76% Tóm lại: Ngồi miền Đơng Nam Bộ (Tp.HCM) giá trị tiêu thụ cao nhất, ba thị trường lại qua năm giá trị tăng, đặc biệt miền Trung miền Tây có giá trị tiêu thụ tốt so với thị trường miền Bắc Tuy thị trường miền Tây chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị tiêu thụ, năm 2009 có mức tăng nhảy vọt Trong giai đoạn kinh doanh công ty cần trọng đến nhu cầu khách hàng ba khu vực (Trung, Bắc,Tây) nữa, miền Trung miền Tây có tốc độ phát triển kinh tế mạnh, nhiều khu công nghiệp, nhiều công ty, sở sản xuất mọc lên nhu cầu tiêu bao bì dùng cho sản phẩm tăng cao 50 4.3.8 Phân tích tình hình tồn kho công ty qua hai năm 2008 – 2009 Bảng 4.21.Tình Hình Tồn Kho Hàng Tiêu Thụ, NVL ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Tồn ĐK Nhập TK Xuất TK Tồn CK Năm 2008 Năm 2009 717 3.048 3.036 729 729 3.252 3.241 740 Chênh lệch ±∆ % 12 204 205 11 1,67 6,69 6,75 1,51 Nguồn: Phòng Kế Tốn Đối với tất doanh nghiệp lượng tồn kho cuối kì nhiều vấn đề khơng khả quan, làm nguồn vốn bị ứ đọng, anh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng công ty Hồng Hà, chiến lược dự trữ nguyên vật liệu công ty thời điểm giá nguyên vật liệu rẻ, để vừa phục vụ sản xuất, vừa bán NVL thời điểm giá vật liệu cao Điều thể cơng ty có nguồn vốn dồi Dựa vào bảng 4.21 ta thấy lượng tồn kho lớn tăng lên năm 2009, cụ thể năm 2008, lượng tồn kho cuối kì tương đối cao 729 lượng tồn kho đầu kì với số lượng lớn 717 Nguyên nhân vào tháng 11/2007, giá nguyên liệu giảm, công ty mua vào với số lượng lớn phần phục vụ cho sản xuất, phần để tích trữ Còn năm 2009 lượng hàng tồn kho 740 tấn, tăng so với năm 2008 1,51 %, nguyên nhân tháng 6/2008, NVL lại có đợt hạ giá, công ty mua thêm số lượng số NVL kho chưa sử dụng hết Như tồn kho cuối năm cơng ty sản phẩm có tính đại, giá trị phục vụ cho chu kỳ kinh doanh năm 2010 ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ năm 2009 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Hà cơng ty sản xuất bao bì có qui mơ sản xuất tương đối lớn, lịch sử hình thành phát triển lâu dài, có uy tín chỗ đứng thị trường Công ty chuyên sản xuất loại bao bì thực phẩm bao bì mì ăn liền, bao bì bánh kẹo, trà, cà phê… với kỹ thuật in ống đồng nhiều màu, màng ghép phức hợp, túi plastic loại loại vật tư bao bì, loại màng mỏng phục vụ sản xuất bao bì Bằng việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận tình hình tài cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Hà, thấy tồn điểm mạnh, điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 5.1.1 Điểm mạnh Tuy công ty trách nhiệm hữu hạn bao bì Hồng Hà cơng ty nhỏ qua phân tích ta thấy quy mơ hoạt động cơng ty thị trường ổn định Cơng ty có lịch sử hoạt động lâu đời nên chủ yếu khách hàng công ty khách hàng dài hạn, đảm bảo cho công ty hoạt động liên tục Công ty đầu tư ngày nhiều vào nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc… để nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Cơng ty có nguồn vốn chủ sở hữu tương đối dồi dào, chiếm tỷ trọng lớn tồng nguồn vốn, nên tự chủ hoạt động sản xuất, giảm gánh nặng lãi suất vay ngắn hạn hay dài hạn, nguồn vốn công ty sử dụng phần lớn mua nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, đồng thời dự trữ nguyên vật liệu thời điểm giá nguyên vật liệu hạ Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn nhật kí chung với ưu điểm: dễ hiểu, dễ ghi chép, dễ áp dụng phát sai sót, phù hợp với tình hình hoạt động cơng ty Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng phù hợp biểu mẫu nhà nước quy định, trình độ luân chuyển hợp lí Mặc dù nhiều hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời cạnh tranh gay gắt thị trường gây khơng khó khăn cho cơng ty, song lĩnh vực kinh doanh cơng ty góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 5.1.2 Điểm yếu Công ty chưa sử dụng hiệu tài sản cố định Nguồn lao động công ty phần lớn không đào tạo nên chưa phát huy hết suất lao động tối đa, nay, công ty xuất tình trạng lơi kéo kỹ sư, cơng nhân lành nghề công ty đối thủ cạnh tranh Phần lớn nguồn nguyên liệu cơng ty phải nhập ngoại, có giá mua chi phí nhập cao chịu thuế nhập Cơng ty phải tính trước dự trữ sẵn nguồn nguyên vật liệu kho dùng để sản xuất kì kỳ tới nhằm tránh tình trạng ngừng trệ sản xuất thiếu nguyên vật liệu hoăc nguyên vật liệu không kịp biến động giá Khâu bán hàng, quảng cáo, tiếp thị yếu: Hiện tại, cơng ty chưa thành lập phận makerting, khâu tiêu thụ hàng hóa phòng kế hoạch vật tư đảm trách Do đó, việc áp dụng marketing vào sản xuất kinh doanh cơng ty hạn chế thiếu nhân marketing 5.2 Kiến nghị Thực tế tìm hiểu cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Hà, có khó khăn tồn mà hạn chế khắc phục sau: Nhân sự: Hiện nay, nguồn nhân lực nguồn thợ công nhân kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nói chung cơng ty Hồng Hà nói riêng khó khăn tuyển dụng thu hút nguồn lực từ khu Công nghiệp miền Trung miền Bắc, ban Giám đốc cơng ty phải trọng việc giữ cán công nhân viên có tay nghề, đào tạo Tuy nhiên, trước tình hình đối thủ cạnh tranh lơi kéo nhân lực cơng ty 53 sách lương nên Cơng ty gặp khơng khó khăn việc hạn chế việc chảy máu chất xám: - Trước hết, phải đảm bảo thu nhập cho người lao động (trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn) nhằm tạo an tâm cho cán công nhân viên việc đóng góp cơng sức vào ổn định Cơng ty - Áp dụng thêm hình thức khen thưởng: Ngồi khen thưởng thường lệ(lễ tết), cơng ty nên thêm hình thức khen thưởng khác tiết kiệm nguyên vật liệu,làm việc có suất cao, sáng tạo… - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm - Ngoài giữ nhân lực sách thu nhập chế độ đãi ngộ, Công ty phải trọng vào việc phát triển kỹ năng, ý thức làm việc cán cơng nhân viên đội ngũ quản lí cấp trung cấp giám sát Công tác đào tạo phải đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển nhằm nâng cao chất lượng đội ngủ nhân lực nhằm tạo lợi trình cạnh tranh ổn định chất lượng sản xuất Công ty nên tổ chức chương trình huấn luyện đào tạo chỗ cho đội ngũ cơng nhân chương trình đào tạo ngắn hạn nâng cao kỹ làm việc cho đội ngủ nhân viên, cán quản lí cấp trung, cán chủ chốt cơng ty Có vậy, người lao động nhận thức trách nhiệm mình, để đạt kết sản xuất kinh doanh tốt mà công ty mong muốn Máy móc thiết bị Tu sửa máy móc thiết bị hoạt động có hiệu quả, nâng cao hồn chỉnh máy móc có để khai thác hết cơng suất sản xuất sản phẩm đưa dây chuyền sản xuất vào hoạt động có hiệu quả, sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng Nguyên vật liệu Giảm nhập dần nguồn nguyên vật liệu nước tăng sử dụng nguồn nguyên liệu nước đảm bảo chất lượng, chủng loại, giảm giúp cơng ty giảm bớt chi phí vận chuyển, thuế nhập giảm giá mua nguyên vật liệu Qua đó, góp phần hạ giá thành sản phẩm 54 Thu hút nguồn vốn Vay tiền ngắn hạn hay dài hạn phải trả lãi cao, làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, cơng ty nên giảm sử dụng vốn vay, thu hút thêm nguồn vốn chủ sỡ hữu cách cổ phần hóa, gia tăng chủ động nguồn vốn chủ sở hữu, từ giúp cơng ty giảm trả lãi vay từ gia tăng lợi nhuận Tiếp thị Cần tuyển dụng thêm nhân makerting, đồng thời tổ chức lớp huấn luyện cho đội ngủ marketing cũ, tăng cường công tác tiếp thị, tìm kiếm mở rộng thị trường, có kế hoạch tiêu thụ linh hoạt để chủ động sản xuất tiêu thụ, không để sản phẩm ứ động kho Cụ thể: - Như chiến lược sản xuất công ty đề ra, công ty tập trung vào khách hàng công ty chun sản xuất thực phẩm Do cơng ty phải triển khai nhiều nhiều chiến lược quảng cáo khác áp dụng phương án khác tùy theo khách hàng - Nhằm cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt nhất, công ty phải tiến hành nghiên cứu tỷ mỷ khách hàng khả sản xuất họ, tập hợp sản phẩm tình trạng tài Nhà nước Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sách nhà nước doanh nghiệp thể chủ trương sách pháp luật Bởi vậy, doanh nghiệp dự định đầu tư, cần phải nghiên cứu kỹ sách kinh tế nhà nước để có định đứng hướng phù hợp với lợi ích doanh nghiệp lợi ích kinh tế Với tình hình cơng ty nạy, đề nghị nhà nước ngành liên quan có biện pháp tích cực vấn đề nhập nguyên liệu, sách thuế nhập phù hợp, tạo cạnh tranh bình đẳng công ty Phương hướng tăng lợi nhuận Việc tăng lợi nhuận có ý nghĩa lớn doanh nghiệp nhà nước Vì vây, doanh nghiệp thường xuyên tìm biện pháp khai thác hết khả tiềm tàng doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận hợp lí cao Các phương hướng chủ yếu là: 55 - Tăng doanh thu: Biện pháp cụ thể để tăng doanh thu như: tăng khối lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng công tác tiếp thị quảng cáo cho sản phẩm công ty - Hạ giá thành sản phẩm: Biện pháp cụ thể để hạ giá thành sản phẩm: nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị, giảm khoản chi phí khác, tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí quản lí… Về cơng tác dự báo tài Ngồi giải pháp nhằm quản lí tài trên, công ty cần xem xét thêm công tác dự báo tài sau: Trong cơng tác dự báo tài chính, Cơng ty nên quan tâm đến việc dự đoán khoản phải nộp quỹ trích nhằm tạo điều kiện sử dụng vốn tốt Trong việc cho khách hàng thiếu nợ cần phải xây dựng định mức thời gian hoàn nợ, thực nghiêm kỷ luật toán Cố gắng đề kế hoạch sử dụng vốn phù hợp với tính hình sản xuất kinh doanh thực tế, thích ứng với thời điểm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Ngọc Thơ, 2007 “Tài doanh nghiệp đại” Nhà xuất thống kê Nguyễn Hải Sản, 2007 “Quản trị tài doanh nghiệp” Nhà xuất tài Nguyễn Tấn Bình, 2005 “Phân tích hoạt đơng doanh nghiệp” Nhà xuất thống kê Hàn Thế Đức, 2005 “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty giấy Bình An” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Trà My, 2009 “Đánh giá kết hoạt động kinh doanh khảo sát tác động đòn cân nợ đòn cân định phí tới doanh lợi rủi ro công ty cổ phần Hon da ô tô Kim Thanh” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Nông Lâm TP.HCM ... Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thảo NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH THẢO Tháng năm 2010 “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Tại Cơng Ty TNHH Bao Bì Hồng Hà” NGUYỄN THỊ THANH THẢO July 2010 “Analysing... Minh xác nhận khố luận “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Tại Cơng Ty TNHH Bao Bì Hồng Hà” Nguyễn Thị Thanh Thảo, sinh viên khoá 32, ngành KINH TẾ NÔNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w