Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
603,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÊ CƠNG DANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - MIỀN TRUNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÊ CƠNG DANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - MIỀN TRUNG Ngành: Kinh tế Nông lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TH.S LÊ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Cơng Ty Cổ Phần Bia Sài Gòn-Miền Trung” Lê Cơng Danh, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Th.s Lê Vũ Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài này, sử ủng hộ giúp đỡ nhiều người Trước tiên xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, đấng sinh thành sinh ra, nuôi dạy cho có ngày hơm Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt năm giảng đường Đó hành trang, tảng vững để tự tin bước vào đời Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Vũ - giảng viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm, người hết lòng giảng dạy trực tiếp hướng dẫn cho tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo tồn thể cán cơng nhân viên phận công ty cổ phần bia Sài Gòn Miền Trung, đặc biệt Phước người trước tiếp hướng dẫn anh chị phòng kinh doanh giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Công ty Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn tất người, người giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi ghi nhận giá trị cao q lòng biết ơn vơ hạn kính chúc người nhiều sức khỏe, thành đạt hạnh phúc TP HCM, ngày 26 tháng 06 năm 2011 Sinh viên: Lê Công Danh NỘI DUNG TĨM TẮT LÊ CƠNG DANH Tháng năm 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Cơng Ty Cổ Phần Bia Sài Gòn Miền Trung” LÊ CÔNG DANH July 2011 “Analyse the Effect of the Business Activities at the Sai Gon -Mien Trung Beer Joint Stock Company ” Mục đích đề tài phân tích tìm hiểu ngun nhân tác động đến kết hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty, tơi sử dụng phương pháp so sánh, thu thập xử lý số liệu Qua phân tích, đề tài cho thấy Cơng ty hoạt động có hiệu qua năm, doanh thu lợi nhuận tăng Tuy nhiên, bên cạnh có mặt cần phải quản lí tốt hàng tồn kho, sử dụng vốn, chi phí bán hàng… Từ giúp cho hoạt động Công ty ngày phát triển Đề tài đánh giá thông qua tiêu lao động, lợi nhuận, nguồn vốn,… để từ đánh giá hiệu việc sử dụng lao động, nguồn vốn,…của Công ty Sau cùng, luận văn đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy mặt mạnh công ty cổ phần bia Sài Gòn Miền Trung để góp phần làm cho Công ty ngày phát triển MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… viii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………… ………………………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………… xi DANH MỤC PHỤ LỤC………………………………………………………… .xii CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU…………………………… ……………… ……………… 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 2.1 Giới thiệu Công Ty Bia Sài Gòn – Miền Trung 2.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty 2.3 Chức nhiệm vụ Công ty 2.3.1 Chức 2.3.2 Nhiệm vụ chung 2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty 2.4.1 Hệ thống chi nhánh Công ty 2.4.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty 2.4.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 10 2.4.3.1 Chức nhiêm vụ ban quản lý cấp cao 11 2.4.3.2 Chức – nhiệm vụ ban quản ký cấp trung .12 2.4.3.3 Chức - nhiệm vụ ban quản lý cấp sơ cấp .14 2.5 Chiến lược kinh doanh Công ty 15 2.6 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển Cơng ty: .15 2.6.1 Thuận lợi 15 2.6.2 Khó khăn 16 2.6.3 Phương hướng phát triển Công ty 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU v 18 3.1.Cơ sở lý luận 18 3.1.1.Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 18 3.1.2 Vai trò phân tích hoạt động kinh doanh 18 3.1.3 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 19 3.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 19 3.1.5 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 19 3.1.6 Các tiêu kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh 20 3.1.7 Ảnh hưởng tài đến hoạt động kinh doanh 23 3.1.8 Khả toán 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 24 3.2.2 Phương pháp phân tích 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh công ty qua hai năm 2009 – 2010 .26 4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu Cơng ty qua năm 2009 – 2010 29 4.1.2 Tình hình lợi nhuận Công ty qua năm 32 4.1.3 Phân tích hiệu kinh tế Cơng ty qua hai năm 2009-2010 33 4.2 Phân tích chi phí cơng ty qua hai năm 2009 – 2010 35 4.2.1 Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh công ty qua hai năm 2009 – 2010 35 4.2.2 Phân tích chi phí ngồi sản xuất công ty qua hai năm 2009 - 2010 37 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ công ty qua hai năm 2009 - 2010 40 4.3.1 Thị phần cơng ty bia Sài Gòn – Miền Trung 40 4.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty qua hai năm 2009 - 2010 43 4.3.3 Ảnh hưởng hoạt động marketing - mix 46 4.3 4.Các nhân vi mô vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh công ty 53 4.4 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 70 4.4.1 Biện pháp tăng doanh thu 70 4.4.2 Biện pháp giảm chi phí 71 vi 4.4.3 Vấn đề vốn 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận .71 5.2 Kiến nghị 72 5.2.1 Đối với Công ty 72 5.2.2 Đối với nhà nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần HTPP Hệ thống phân phối WTO Tổ chức thương mại giới TP Thành phố HSD Hạn sử dụng NPP Nhà phân phối b/q Bình quân HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh CSH Chủ sở hữu CP Chi phí LN Lợi nhuận TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động CBCNV Cán công nhân viên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTTH Tính tốn tổng hợp KHKT Khoa học kỹ thuật MMTB Máy móc thiết bị LĐ Lao động SL Số lượng MMTB Máy móc thiết bị PTVT Phương tiện vận tải viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Năm 2009-2010 27 Bảng 4.2 Tình Hình Biến Động Doanh Thu Sản Phẩm .30 Bảng 4.3 Bảng Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Năm 2009 - 2010: 32 Bảng 4.4 Bảng Lợi Nhuận Của Công Ty Qua Năm 33 Bảng 4.5 Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 34 Bảng 4.6 Tình Hình Chi Phí Của Cơng Ty Qua Hai Năm 2009 - 2010 35 Bảng 4.7 Biến Động CPBH Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 37 Bảng 4.8 Tỷ Suất DTT/CPBH 38 Bảng 4.9 Biến Động CPQLDN Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 39 Bảng 4.10 Tỷ Suất DTT/CPQL 40 Bảng 4.11 Tình Hình Tiêu Thụ Bia Sài Gòn Của Cơng Ty Trên Từng Thị Trường Trong Năm 2009 - 2010 .41 Bảng 4.12 Tình Hình Doanh Thu Bia Sài Gòn Của Cơng Ty Trên Từng Thị Trường Qua Năm 2009 - 2010 42 Bảng 4.13 Bảng Thể Hiện Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Qua Năm 43 Bảng 4.14 Tình Hình Cân Đối Giữa Sản Xuất Và Tiêu Thụ Của Công Ty Qua Năm 2009 - 2010 45 Bảng 4.15 Giá Một Số Sản Phẩm Của Tổng Công Ty Sabeco 46 Bảng 4.16 Bảng Giá Bán Sản Phẩm Của Công TY .47 Bảng 4.17 Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Của Việt Nam Qua Các Năm 54 Bảng 4.18 Bảng Thể Hiện Tình Hình Sử Dụng Lao Động Của Công Ty Qua Năm 2009- 2010 .58 Bảng 4.19 Hiệu sử dụng lao động 59 Bảng 4.20 Năng Suất Lao Động Công Ty Qua Năm 2009 - 2010 .60 Bảng 4.21 Tình Hình Sử Dụng Vốn Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 - 2010 61 Bảng 4.22 Hiệu Quả Sử Dung Vốn Của Công Ty Qua Năm 2009 - 2010 62 Bảng 4.23 Cơ Cấu Tài Sản Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 64 Bảng 4.24 Tình Trạng Kỹ Thuật TCSĐ Của Cơng Ty Qua Hai Năm 2009 -2010 66 ix Tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định tài sản lưu động Nó biểu sở vật chất kỹ thuật có giữ vai trò quan trọng q trình sản xuất Có thể nói tài sản doanh nghiệp điều kiện định đến khả sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp Tài sản doanh nghiệp ln có biến động số lượng, giá trị kết cấu Sự biến động tài sản phản ánh tình trạng tài sản, xu đầu tư phát triển sản xuất Nghiên cứu biến động tài sản cho phép ta thấy rõ mức độ biến động tăng hay giảm nguyên nhân tăng giảm giúp cho việc quản lý tài sản tốt Bảng 4.23 Cơ Cấu Tài Sản Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 Năm 2009 Tải sản Nguyên giá (Triệu đồng) Nhà cửa vật Năm 2010 Tỷ trọng (%) Nguyên giá (triệu đồng) So sánh Tỷ trọng ±Δ % (%) 158.114 15,43 200.740 0,18 42.626 26,96 852.538 83,21 912.372 80,84 59.834 7,02 PTVT 7.961 0,78 9.114 0,81 1.153 14,48 Thiết bị quản lý 5.899 0,58 6.401 0,57 502 8,51 1.128.626 100,00 104.114 10,16 kiến trúc MMTB Tổng cộng 1.024.512 100,00 Nguồn: Phòng Kế Tốn Qua cho thấy cơng ty ln quan tâm nhiều đến môi trường làm việc công nhân viên Việc đầu tư thêm máy móc thiết bị đại nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty hiệu Cụ thể nguyên giá TSCĐ hữu hình Cơng ty năm 2010 1.024.512 triệu đồng, tăng 104.114 triệu đồng, tương đương với tăng 1016% so với năm 2009 Trong tài sản tăng nhiều máy móc thiết bị, tăng 59.834 triệu đồng, tương ứng tăng 7,2% so với năm 2009 Lý việc tăng tài sản nhăm đầu từ xây dựng sở hạ tầng, Công ty luôn tìm hiểu áp dụng phát minh cho sản xuất… 64 Trong tái sản nhà cửa, vật kiến trúc năm 2010 200.740 triệu đồng chiếm 0,18% tổng số tài sản cố định hữu hình, tăng 42.626 triệu đồng, tương ứng tăng 26,96% so với năm 2009 Lý việc tăng tài sản Cơng ty đầu tư xây hồn thành việc mở rộng nhà máy chế biến Tài sản phương tiện vận tải tăng 1.153 triệu đồng, tương ứng tăng 14,48 % so với năm 2009 Cơng ty cần đầu tư thêm phương tiện vận tải cho dư án mà công ty đề Tài sản dụng cụ quản lý năm 2010 6.401 triệu đồng, tăng 502 triệu đồng, tăng 8,51% so với năm 2009 Do mua thêm dụng cụ quản lý máy tính, máy in cho công ty chi nhánh Công ty Để hiểu rỏ tình hình tài sản cố định Công ty, xin tiến hành phân tích tình hình trang thiết bị sử dụng TSCĐ Công ty hai năm 2009 – 2010 65 Bảng 4.24 Tình Trạng Kỹ Thuật TCSĐ Của Cơng Ty Qua Hai Năm 2009 -2010 ĐVT:Triệu đồng TCSĐ Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị lại Hệ số HM (%) 2009 2009 2010 143.917 185.394 8,98 7,64 2009 2010 2009 2010 2010 158.114 200.740 14.197 MMTB 852.538 912.372 130.235 134.273 722.303 778.098 15,28 14,72 PTVT 7.961 9.114 3.062 3.662 4.899 5.451 38,47 40,59 5.899 6.401 2.094 2.174 3.805 4.228 35,49 33,95 Nhà cửa vật kiến 15.345 trúc Thiết bị quản lý Tổng cộng 1.024.512 1.128.626 149.588 155.155 874.924 973.472 98,22 96,50 Nguồn: Phòng Kế Tốn Qua bảng 4.21, hệ số tổng hao mòn Cơng ty năm 2010 96,50% thấp tổng hệ số hao mòn năm 2009 Vì nguyên giá TSCĐ tăng lên với lý trình Trong đó, hệ số hao mòn PTVT cao, tăng 2,12% so với năm 2009, năm qua Cơng ty đầu tư trang bị thêm PTVT; hệ số hao mòn loại tài sản mà năm 2009 có hệ số hao mòn cao giảm xuống Đây dấu hiệu tốt, nhiên tổng hệ số hao mòn năm 2010 cao, chứng tỏ tài sản công ty đa phần cũ, qua sử dụng nhiều năm Do Công ty cần đầu tư nhiều thiết bị máy móc năm tới để tăng xuất lao động, tạo sản phẩn có chất lượng cao, tăng khả cạnh thị trường Năm 2009 năm 2010 tình hình sử dụng tài sải cố định công ty đạt hiệu cao thể rõ bảng sau: 66 Bảng 4.25 Hiệu Suất Và Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ Của Công Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2009 Giá trị sản lượng Tr.đồng LN từ HĐSXKD Tr.đồng Nguyên giá TSCĐ Tr.đồng Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 0,869 Suất sinh lợi TSCĐ Lần 0,027 2010 890.443 1.168.145 So sánh 10/09 ±Δ % 277.702 31,19 120.219 93.040 342,33 1.024.512 1.128.626 104.114 10,16 1,035 2,667 19,09 0,107 0,894 301,52 27.179 Nguồn: Phòng Kế Tốn Và Tính Tốn Tổng Hợp Từ bảng số liệu cho thấy, hiệu suất sử dụng tài sản cố định Công ty năm 2010 1,035 lần, tăng 19,09% so với năm 2010 Nghĩa năm 2009, đầu tư đồng tài sải cố định mang lại 0,869 đồng giá trị sản lượng Nhưng đến năm 2010 đầu tư đồng tài sản cố định lại mang 1,035 đồng giá trị sản lượng Điều cho thấy năm 2010, Công ty quản lý sử dụng TSCĐ tương đối tốt Vì hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2010 giảm nên hiệu sử dụng TSCĐ (suất sinh lợi) tăng theo Cụ thể suất sinh lời Công ty năm 2010 0,107 Tăng với tỷ lệ 301,52% so với năm 2009 Năm 2010 đồng TSCĐ đầu tư mang lại 0,107 đồng lợi nhuận, năm 2009 đầu tư đồng TSCĐ mang lại 0,027 đồng lợi nhuận Tuy nhiên, nhìn chung ta thấy hiệu sử dụng TSCĐ năm qua đạt hiệu so với năm 2009, chưa đạt kết cao cho Nên Công ty cần tăng cường kiểm tra học tập tiến khoa học kỹ thuật thời đại, tiết kiệm hiệu để đãm bão công tác quản lý sử dụng TSCĐ tốt Trên tình hình sử dụng vốn cơng ty Tình hình tài doanh nghiệp thể rõ nét khả tốn doanh nghiệp Vì tơi xin phân tích khả tốn Cơng ty SMB hai năm qua 67 b3) Khả tốn cơng ty Chỉ tiêu thể khả dự trữ tiền mặt khoản tài sản có khả chuyển đổi nhanh thành tiền để toán khoản nợ đến hạn Bảng 4.26 Khả Năng Thanh Tốn Của Cơng Ty Qua Hai Năm 2009 – 2010 Chỉ tiêu ĐVT Chênh lệch 10/09 Năm 2009 Năm 2010 TSLĐ&ĐTNH Triệu đồng 404.926 443.110 38.184 9,43 Tiền Triệu đồng 127.871 447.979 320.108 250,34 Nợ ngắn hạn Đồng 266.399 243.467 -22.932 -8,61 HSTT nợ NH Lần 1,52 1,82 0,30 19,74 HSTT nhanh Lần 0,48 1,84 1,36 283,33 ±Δ % Nguồn: Phòng Kế Tốn Và Tính Tốn Tổng Hợp Khả tốn nợ Cơng ty năm 2009 1,52 cho thấy TSLĐ đầu tư ngắn hạn Công ty lớn nợ ngắn hạn đảm bảo khả toán trả nợ Năm 2010 hệ số tăng lên 19,74% so với năm 2009 nâng hệ số tốn Cơng ty lên 1,43 Khẳ tốn thời Cơng ty tăng lên nợ ngắn hạn Công ty giảm 22,932 triệu đồng đầu tư thêm tài sản ngắn hạn Tuy hệ số cho thấy đủ khả toán hệ số q cao khơng tốt cơng ty đầu từ nhiều vào tài sản lưu động Cơng ty có nhiều khoản nhàn rỗi, q nhiều khoản phải thu, hàng tồn kho tăng lên Do Cơng ty cần điều chỉnh khoản TSLĐ đầu tư ngắn hạn hợp lý đặc biệt hàng tồn kho, khoản phải thu khách hàng, mà đảm bảo khả toán nợ Năm 2009, hệ số tốn nhanh Cơng ty mức 0,48 chưa đáp ứng khả toán nhanh năm 2010 Công ty cải thiện khả tốn nhanh thể hệ số toán mức 1,84 Tuy khả tốn nhanh cải thiện Cơng ty cần trì hệ số đừng để hệ số tăng cao 68 c) Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Những yếu tố bên trong, bên ngồi, vi mơ, vĩ mơ có tầm ảnh hưởng định đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những yếu tố ảnh hưởng theo hướng tích cực ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Vì nhằm đạt kết tốt hoạt động mình, doanh nghiệp khơng thể khơng quan tâm, nhận xét, đánh giá yếu tố ảnh hưởng để tranh thủ hội, phát huy mạnh, né tránh rủi ro khắc phục điểm yếu c1) Yếu tố quản trị Công ty hoạt động theo cấu máy quản trị trực tuyến chức Tổng giám đốc đạo trực tiếp có quyền định tồn hoạt động cơng ty, kế đến phó tổng giám đốc phòng ban Hội đồng quản trị ban giám đốc bao gồm cán có kinh nghiệm lâu năm ngành có lực quản trị tốt Cán trực tiếp điều hành nắm giữ cổ phần cơng ty, gắn bó với lợi ích cơng ty c2) Sự đầu tư kỹ thuật công nghệ Trong xu hội nhập công ty Bia kết hợp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với việc thực phương pháp quản lý khoa học tiên tiến để triển khai xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, xây dựng hệ thống an toàn thực phẩm HACCP cho khâu sản xuất, chế biến thực phẩm đạt chứng hệ thống an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn GMS_HACCP FSS 1999 c3) Chủ trương bảo vệ quyền, thương hiệu Để giữ vững thương hiệu Bia đồng thời bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, lợi ích quyền lợi cho người tiêu dùng, Công ty đăng ký độc quyền nhãn hiệu cho biểu tượng Logo Bia Sài Gòn hay LOWEN, độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm Bia, độc quyền quyền tác giả cho hình ảnh đặc trưng công ty Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu đảm bảo ngăn chặn việc xuất sản phẩm giả mạo với sản phẩm Công ty thị trường, đồng thời Cơng ty khẳng định uy tín vượt trội chất lượng nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế 69 c5) Chủ trương đầu tư phát huy mạnh Với mục tiêu khai thác tiềm xung quanh sản phẩm Bia nhằm tăng nhanh nguồn lợi, công ty CP Bia Sài Gòn-Miền Trung sản xuất kinh doanh loại bia, rượu, cồn nước giải khát; Kinh doanh, xuất nhập loại bia, rượu, cồn, nước giải khát, thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu ngành công nghiệp thực phẩm; Tư vấn đào tạo, chế tạo máy móc thiết bị xây lắp cơng trình ngành cơng nghiệp thực phẩm; Đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, kinh doanh bất động sản, nhà ở, kho bãi văn phòng cho thuê; Khai thác chế biến kinh doanh khống sản, nơng thổ sản, xăng dầu; Kinh doanh nhà hàng, khách sạn dịch vụ du lịch; Các ngành nghề khác theo quy định pháp luật 4.4 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Mục đích cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm có lãi 4.4.1 Biện pháp tăng doanh thu Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ Tăng tiêu thụ nghĩa tăng số lượng hàng hóa bán ra, tránh ứ đọng vốn hàng tồn kho Các giải pháp cụ thể để tăng tiêu thụ là: Mở rộng mạng lưới tiêu thụ thức cơng ty Đồng thời có sách chiết khấu thương mại doanh thu khen thưởng đại lý tiêu thụ vượt tiêu Phân khúc thị trường cơng ty: nhóm đối tượng khách hàng có thu nhập cao Phân khúc thị trường tạo áp lực buộc công ty phải đảm bảo giữ chữ tín với khách hàng sản phẩm dịch vụ Theo số liệu điều tra cục thống kê thu nhập bình quân người dân Việt Nam 1050 USD/người/năm chưa cao Công ty cần hướng đến đối tường khách hàng có thu nhập từ trở lên Muốn công ty cần đa dạng thêm nhiều mẫu mã tập trung vào sản phẩm có giá phù hợp với điều kiện người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh cơng ty cần đầu tư mở rộng hệ thống phân phối, phát triển thị trường tiềm để gia tăng thị phần 70 Công ty nên tăng cường hoạt động maketing, hoa hồng bán hàng, nhằm thu hút nhiều khách hàng, đồng thời công ty nên nhập thêm nhiều model máy để đa dạng hố sản phẩm góp phần tăng khả cạnh tranh Chúng ta cần phải có biện pháp giữ vững tên tuổi có, khơng ngừng củng cố nâng cao uy tín với khách hàng Cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp đến với khách cách dễ dàng với khuyến xác, giá hợp lý đáp ứng đầy đủ mong đợi khách hàng Muốn cho sản phẩm ngày ưa chuộng, trước hết phải trọng đến sản phẩm có, hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm có để cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ loại với đối thủ cạnh tranh khác Chất lượng phục vụ phải xem xét yếu tố quan trọng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Tránh sản phẩm ngày tốt, nồng hậu mà ngày mai lại khơng tốt 4.4.2 Biện pháp giảm chi phí Chi phí mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt Những năm gần chi phí cơng ty ngày tăng lên việc đầu tư vào quy trình cơng nghệ máy móc thiết bị Điều làm cho lợi nhuận công ty giảm tương ứng Vì cơng ty cần phải lưu ý số vấn đề sau: Cần đặt định mức chi phí để tiết kiệm cắt giảm khoản chi phí khơng phù hợp làm tăng lợi nhuận, tăng mức doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận giảm tỷ suất chi phí Đặc biệt chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp nhằm gia tăng lợi nhuận cho cơng ty Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ khoản mục chi phí lập kế hoạch chi phí vừa tiết kiệm, vừa thoả mãn nhu cầu cho đối tượng chi phí, chấp hành tốt sách liên quan đến chi phí Cơng ty cần có biện pháp để cán công nhân viên tự giác tiết kiệm chi phí gián tiếp như: điện, nước, điện thoại… Cải tiến phương thức bán hàng, xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng có lực làm việc, tiết kiệm chi phí góp phần gia tăng lợi nhuận Quỹ khấu hao phải sử dụng cách hợp lý nhằm đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ, kịp thời, đáp ứng nhu cấu tái sản xuất kinh doanh 71 4.4.3 Vấn đề vốn Nâng cao hiệu sử dụng vốn Vốn yếu tố kiên quyết định tồn đơn vị kinh doanh Do khả vốn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục, đơn vị phải có kế hoạch phù hợp, đơn vị phải làm tốt công tác quản lý vốn cần có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Cụ thể: Công ty nên tổ chức chặt chẽ quản lý việc sử dụng vốn hiệu hơn, khoản vốn ngắn hạn Những công việc cần làm để tổ chức công tác quản lý vốn tốt là: Thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn trình kinh doanh thương vụ kinh doanh Miễn bỏ vốn kinh doanh phải xây dựng phương án kinh doanh để đảm bảo nhìn thấy trước khả lãi, lỗ, rủi ro Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn để kịp thời đề xuất phương án nâng cao hiệu sử dụng vốn Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tín dụng ngoại hối Nhà Nước Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định có đặc điểm sử dụng dài hạn Việc sử dụng tài sản cố định tốt hay xấu có ảnh hưởng trực tiếp đến trình kinh doanh Để khai thác hiệu tài sản khấu hao cố định cần giảm phí khấu hao bảo quản; tăng vốn lưu động; có kế hoạch khấu hao tài sản cố định cách hợp lý cho không nhanh đảm bảo thu hồi vốn cố định đầy đủ kịp thời Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Xác định mức vốn lưu động cần dùng từ đề biện pháp tập trung mức vốn lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh Lựa chọn phương thức tốn thuận lợi, an tồn, nhanh chóng Sử dụng cách hiệu vốn vay trả nợ vay ngắn hạn tránh trường hợp phải trả nợ hạn Để thực tốt vấn đề công ty cần rút ngắn kỳ thu tiền bình quân, tăng cường vốn hoạt động vay để chi trả chi phí lãi vay 72 Về vấn đề toán Hạ thấp tỷ trọng khoản phải thu lẫn tỷ trọng khoản phải trả Đây vấn đề khó khăn khơng riêng cơng ty mà vấn đề chung doanh nghiệp Việt Nam Về tình hình cơng nợ, vốn công ty bị chiếm dụng nhiều, khoản phải thu cao, tốc độ thu hồi công nợ chậm, thời gian công nợ kéo dài Để tránh chiếm dụng vốn công ty cần đẩy cho kỳ mạnh công tác thu hồi công nợ quản lý công nợ đến hạn chặt chẽ nhằm giảm bớt vốn công ty bị bên ngồi chiếm dụng Cơng ty cần gia hạn mức thời gian nợ khách hàng ngắn hạn 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích thực trên, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn Miền trung hoạt động có hiệu quả, công ty gặp phải không khó khăn Về lao động , cơng ty có cơng tác quản lý sử dụng lao động có hiệu quả, đội ngũ nhân viên có kỹ trình độ ngày nhiều, suất lao động tăng Lợi nhuận cơng ty qua hai năm có tăng nhiên có nhiều khoản chi phí tiết kiệm mà không làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty nên xem xét nhằm hướng đến tăng lợi nhuận Tuy sức cạnh tranh ngày cao lợi nhuận công ty cổ phần Bia Sài Gòn miền Trung tăng, đảm bảo việc làm thường xuyên cho công nhân Do công ty tạo uy tín cao khách hàng sản phẩm chất lượng, giá sản phẩm hợp lý Sau năm hoạt động công ty gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, để củng cố phát huy có đứng vững trước kinh tế giới nước nhiều biến động cơng ty cần nhanh chóng tìm cho hướng phát triển vững lâu dài Hướng không ngừng nâng cao lực sản xuất, tiếp tục trì phát triển lợi sản phẩm có chất lượng, phát triển thị trường mới, trì tăng cường mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với đối tác, khách hàng Thực đoàn kết nội công ty, thực phát huy sách hỗ trợ thiết thực Nhà nước Cùng với phát triển chung đất nước, tốc độ tăng trưởng mạnh việc phân phối sản phẩm hồ vào nghiệp đổi nước nhà, cơng ty bia Sài Gòn – Miền Trung khẳng định mạnh, tầm vóc to lớn HĐKD 71 sản phẩm, gặt hái thành công to lớn, bạn đồng hành tin cậy người có đóng góp tích cực cho tồn xã hội Trong tình hình thị trường ln có tính canh tranh gay gắt, ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường, thị trường có nhiều biến động…Vì việc tổ kinh doanh phù hợp với tình hình tiêu thụ thị trường biện pháp sống cơng ty nhằm phát hết tiềm người tiêu dùng tỉnh Bình Định hướng đến mở rộng thị trường nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, xin đưa kiến nghị sau đây: 5.2.1 Đối với Cơng ty Cơng ty có nguồn vốn mạnh, công ty nhà nước hỗ trợ vốn, Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều hội để xâm nhập thị trường quốc tế, công ty nên hợp tác với đối tác nước ngồi để mở rộng quy mơ sản xuất sang nước ngồi nhằm chiếm lĩnh thị trường Cơng ty cần có chương trình đào tạo nhân theo định kỳ Nâng cao sách cho nhân viên bán hàng, cho đối tác Tăng cường, đa dạng hình thức khuyến cho người tiêu dùng Cơng ty cần tăng tần suất quảng cáo sản phẩm Tuy sản phẩm người tiêu dùng biết đến công ty nên tạo mẫu quảng cáo cho sản phẩm để tạo ấn tượng cho người tiêu dùng làm hình ảnh sản phẩm Công ty nên đa dạng sản phẩm Bia, tạo thêm hương vị cho sản phẩm để sản phẩm không trở nên nhàm chán thị trường Ngồi cơng ty nên tăng giá sản phẩm để khẳng định dòng sản phẩm Bia cao cấp Công ty cần tăng cường mối quan hệ với khách hàng, có hình thức kiểm tra tình hình làm việc nhân viên thị trường, nhằm tránh tình trạng làm việc lợi ích riêng mà gây bất bình, mâu thuẫn với khách hàng, điều làm cho hình ảnh cơng ty trở nên xấu khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm khác Công ty cần phải thực tốt sách đào tạo nhân viên để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đảm bảo thực tốt linh hoạt chiến lược công ty Công ty 72 cần khắc phục hạn chế HĐKD để q trình kinh doanh cơng ty ngày hoàn thiện 5.2.2 Đối với nhà nước Nhà nước cần có nhiều sách để giúp cơng ty hoạt động dễ dàng Nhà nước cần có sách bảo hộ ngành Bia nước nhà, bảo hộ cho công tác sản xuất nông nghiệp thiết lập sách hỗ trợ giá, nguyên liệu sản xuất, công nghệ ứng dụng vào nông nghiệp cải tiến sách khác sách đất đai, thuế, đầu tư… Nhà nước cần thường xuyên điều chỉnh, hoàn thiện biểu thuế xuất nhập ghi nhận lời phản hồi từ doanh nghiệp Tổ chức hội thảo, tham gia nghiên cứu thị trường, triển lãm, hội chợ thương mại nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bá sản phẩm tham gia học hỏi kinh nghiệm, mở rộng quan hệ làm ăn Khuyến khích doanh nghiệp nhập thiết bị đại, công nghệ trực tiếp từ nước phát triển giới Cấm nhập máy móc với công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thể Mi, 2006 Giáo trình quản trị Chiến Lược Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Tấn Bình, 2000 Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Huỳnh Huyền Anh, 2006 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần du lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế, Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Nông nghiệp, Đại học An Giang, Việt Nam Nguyễn Văn Thông, (6/2007), Nghiên Cứu HTPP Bia Sài Gòn Special Của Tổng Cơng ty Rượu – Bia – NGK Sài Gòn Khu Vực Tp.Hồ Chí Minh Phạm Thanh Bình, 1999 Giáo trình Quản trị học Khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam WEBSITE http://www.vse.org.vn http://www.saga.vn http://www.sbsc.com.vn http://www.mof.gov.vn 74 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY Sài Gòn Export Sài Gòn Lager Bia Lowen Pils Bia Qui Nhơn Bia 75 ... ngày phát triển MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… viii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………… ………………………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………… xi DANH MỤC PHỤ LỤC…………………………………………………………... năm 2011 Sinh viên: Lê Công Danh NỘI DUNG TĨM TẮT LÊ CƠNG DANH Tháng năm 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Cơng Ty Cổ Phần Bia Sài Gòn Miền Trung” LÊ CƠNG DANH July 2011 “Analyse the... cao Công ty có tồn quyền nhân danh Cơng ty định vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty phù hợp với pháp luật, quan quản lý cơng ty có tồn quyền nhân danh công ty để định vấn đề liên