Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
668,86 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU ĂN QUẢ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI XÃ XN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HĨC MƠN HỒNG ANH TIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau ăn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Xuân Thới Thượng huyện Hóc Mơn” Hồng Anh Tiến, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TRẦN ĐỨC LUÂN Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trong trình thực đề tài tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiều từ phía gia đình, thầy cô, bạn bè, cán Nay xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người mà ghi nhớ giúp đỡ họ dành cho tôi: Trước hết, muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ – người sinh thành nuôi dưỡng tạo điều kiện để có thành ngày hơm Tơi chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, quý thành cô Khoa Kinh Tế tất thầy cô giáo Trường Đại Học Nông Lâm, người truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt trình học tập Đặt biệt tơi xin cảm ơn thầy Trần Đức Luân, người tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm vô quý báo trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán thuộc UBND xã Xn Thới Thượng, Trung tâm Khuyến Nơng huyện Hóc Môn, đặt biệt xin cảm ơn bác thuộc Hội Nông Dân xã Xuân Thới Thượng Tôi xin cảm ơn bác Trần Ngọc Im – chủ nhiệm chương trình VietGAP xã tồn thể bác nơng dân xã giúp cung cấp thông tin, kinh nghiệm sản suất để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Cảm ơn tất người bạn giúp đỡ, động viên tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn ! TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Anh Tiến NỘI DUNG TĨM TẮT HỒNG ANH TIẾN THÁNG NĂM 2010 “Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau ăn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Mơn” HOANG ANH TIEN July 2007 “Study on Situation of Fruit Vegetable Production and Consumption towards VietGAP Standard in Xuan Thoi Thuong Commune, Hoc Mon District” Khóa luận tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ rau ăn nhóm đối tượng nhóm trồng rau ăn theo tiêu chuẩn VietGAP nhóm khơng trồng theo tiêu chuẩn VietGAP hay gọi nhóm Thường xã Xuân Thới Thượng nhằm đánh giá hiệu kinh tế việc sản xuất rau ăn địa bàn xã Dựa kết đánh giá đề xuất số giải pháp để giải vấn đề tồn việc sản xuất rau ăn xã, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho hộ trồng rau nơi Trong trình nghiên cứu sở thu thập thơng tin hộ nhóm VietGAP 30 hộ nhóm Thường 30 người tiêu dùng rau, khóa luận vận dụng phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh sử dụng tiêu kết quả, tiêu hiệu để xác định hiệu kinh tế việc trồng rau ăn địa phương Kết điều tra cho thấy, hiệu kinh tế hộ nơng dân nhóm VietGAP tốt nhóm Thường bên cạnh vấn đề khó khăn: sản xuất đơn lẻ, đặt biệt tiêu thụ sản phẩm vấn đề khó khăn nhóm Nguyên nhân khó khăn khâu tiêu thụ người tiêu dùng khơng phân biệt rau an tồn với rau thường Giải pháp đề xuất để khắc phục khó khăn xây dựng chiến lược, thương hiệu tạo khác biệt cho rau an tồn từ khuyếch trương sản phẩm rau an toàn MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU …………………………………… …………… …….… 1.1 Lý thực đề tài …………………………… …………….…………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………… ………………….…….….2 1.3 Phạm vi nghiên cứu …….…………………………… …………………….… 1.4 Cấu trúc luận văn ………………………………………… …………… …… CHƯƠNG TỔNG QUAN …………………………….…… ………………… ….4 2.1 Tổng quan xã Xuân Thới Thượng ……………… …………………….……4 2.1.1 Vị trí địa lý ……………………………………… ….…………………… 2.1.2 Diện tích đất đai ……………………………… …….…………………… 2.1.3 Địa hình ………………………………… …… ………………………… 2.1.4 Khí hậu ………………………………………………………………………5 2.1.5 Thổ nhưỡng …………………………………… ….……………………….5 2.1.6 Nguồn nước …………………………………… …… ……………………6 2.2 Điều kiện kinh tế xã ……………………………………… ………………… 2.2.1 Tình hình sử dụng đất ……………………………… ……….…………….6 2.2.2 Tình hình sở hạ tầng ………………………………… … ………… 2.2.3 Tình hình văn hố – xã hội …………………………… ……… ………….8 2.2.4 Đánh giá chung tình hình xã Xuân Thới Thượng ……………9 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… … …… 11 3.1 Cơ sở lý luận ………………… ……………………………………… …… 11 3.1.1 Khái niệm rau an toàn ………………………….……………… ……… 11 3.1.2 Vai trò RAT đời sống ……………………… ……… ……… 11 v 3.1.3 Những hiểu biết chung rau an toàn …………………….……… …… 11 3.1.4 Một số vấn đề chung sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP …………… 12 3.1.5 Cơ sở vật chất kỷ thuât để sản xuất rau an toàn ……….…… ……….13 3.2 Phương pháp nghiên cứu ……….……………………………………… …….22 3.2.1 Phương pháp lấy thông tin ……….………………………………… ……22 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin … ………………………………… …… 22 3.2.3 Phương pháp phân tích chung ……… ………………………… ……….22 3.2.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất ……… ……… …… 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ……………………… 24 4.1 Nhu cầu rau thành phố ……… …………………………………… …………24 4.2 Các chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn HCM ……… ………25 4.2.1 Mục tiêu ……………….……………………………………… …………25 4.2.2 Yêu cầu ……………….………………………………………… ……….25 4.2.3 Chương trình sản xuất nông nghiệp theo hướng GAP ……………….…….26 - Đơn vị chủ trì thực hiện: Chi cục Bảo vệ thực vật …………… ……… ……….27 4.3 Đặt trưng mẫu nghiên cứu ………….…………………………… ………27 4.3.1 Thông tin tuổi hộ sản xuất ………………….………… …… 27 4.3.2 Trình độ học vấn nông hộ ……………… …………………… …… 27 4.3.3 Hiện trạng sản xuất ……………….……………………………… …… 28 4.3.4 Lao động sản xuất rau ……………………… ………… ………….29 4.3.4 Lịch thời vụ …………………………….……………………… ……… 30 4.4 Phân tích kết quả, hiệu ………………………… …………… …………31 4.4.1.Các hộ trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP …………………… … …… 31 4.4.2 Các hộ trồng rau thường ……………………….………………… …… 34 4.4.3 So sánh kết hiệu ngồi tổ ……………………… …… 38 4.5 Tình hình tiêu thụ ……………………………….…………………… …… 40 vi 4.6 Thuận lợi khó khăn việc sản xuất Rau xã Xuân Thới Thượng …….41 4.6.1 Thuận lợi sản xuất tiêu thụ rau hộ ……… ……… ……41 4.6.2 Khó khăn sản xuất tiêu thụ rau hộ ………….…… ……42 4.6.3 Phân tích ảnh hưởng từ biến động giá đến lợi nhuận thu nhập …………………………………………………………………………… …… 45 4.7 Tình hình tiêu thụ rau an toàn ………………………………….……… ……54 4.8 Xây dựng số giải pháp ……………………………………… …… ……58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………… …………….…….59 5.1 Kết luận ……………………………….…………………………… ……… 59 5.2 Kiến nghị ……………………………….…………………………………… …60 vii MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp, 2009 .6 Bảng 2.2 Cơ Cấu Lao Động Trong Xã Bảng 3.1: Mức Giới Hạn Tối Đa Cho Phép Hàm Lượng Nitrat (NO-3 ) Trong Một Số Sản Phẩm Rau Quả Tươi (mg/kg ) 19 Bảng 3.2: Hàm Lượng Tối Đa Cho Phép Một Số Kim Loại Nặng Độc Tố Trong Sản Phẩm Rau Tươi .19 Bảng 3.3: Số Lượng Một Số Vi Sinh Vật Tối Đa Cho Phép Trong Rau Tươi (Tiêu Chuẩn Việt Nam Bộ Y Tế ) 20 Bảng 3.4: Mức Dư Lượng Tối Đa Cho Phép (MRLs) Một Số Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trên Rau Tươi .20 Bảng 3.5: Chất Lượng Nước Tưới (Theo TCVN 6773: 2000 ) 21 Bảng: 4.1 Tuổi Các Chủ Hộ 27 Bảng: 4.2 Trình Độ Học Vấn Người Sản Xuất Chính 28 Bảng: 4.3 Quy Mô Sản Xuất Các Hộ 28 Bảng: 4.4 Cơ Cấu Lao Động Trong Sản Xuất Rau .29 Bảng 4.5 Chi Phí Vật Chất Cho Một Vụ Trồng Rau Trên 1000m2 Các Hộ Nhóm VietGAP 31 Bảng 4.6.Chi Phí Lao Động Cho Một Vụ Trồng Rau Trên 1000m2 Các Hộ Nhóm VietGAP 32 Bảng 4.7 Kết hiệu sản xuất Cho Một Vụ Trên 1000m2 Các Hộ Nhóm VietGAP 33 Bảng 4.8 Chi Phí Vật Chất Cho Một Vụ Trồng Rau Trên 1000m2 Các Hộ Nhóm Thường 34 Bảng 4.9 Chi Phí Lao Động Cho Một Vụ Trên 1000m2 Các Hộ Nhóm Thường 35 viii Bảng 4.10 Kết hiệu sản xuất Cho Một Vụ Trên 1000m2 Các Hộ Nhóm Thường 36 Bảng 4.11 So Sánh Kết Quả Hiệu Quả Hai Hình Thức Trồng Rau .38 Bảng 4.12 Khó Khăn Người Sản Xuất Rau Gặp Phải 42 Bảng4.13 Vay Vốn Các Hộ Sản Xuất Rau 42 Bảng 4.14 Sự Biến Động Giá Cả Thị Trường Các Hộ Trồng Rau VietGAP 43 Bảng 4.15 Sự Biến Động Giá Cả Thị Trường Các Hộ Trồng Rau Thường 44 Bảng 4.16 Sự Thay Đổi Lợi Nhuận Khi Giá Bán Thay Đổi Nhóm VietGAP 45 Bảng 4.17 Sự Thay Đổi Thu nhập Khi Giá Bán Thay Đổi Nhóm VietGAP 47 Bảng 4.18 Sự Thay Đổi Lợi Nhuận Khi Giá Bán Thay Đổi Nhóm Thường 49 Bảng 4.19 Sự Thay Đổi Thu Nhập Khi Giá Bán Thay Đổi Nhóm Thường 52 Bảng 4.20 Sự Hiểu Biết Rau An Toàn Người Tiêu Dùng 54 Bảng 4.21 Nhu cầu RAT người tiêu dùng 54 Bảng 4.22 Địa Điểm Mua Rau Người Tiêu Dùng 55 Bảng 4.23 Tiêu Chuẩn Chọn Lựa RAT Người Tiêu Dùng 55 Bảng 4.24 Khó Khăn Người Tiêu Dùng Mua RAT 56 Bảng 4.25 Mức Giá Chấp Nhận Người Tiêu Dùng RAT so với Tau Thường 57 ix MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí xã Xn Thới Thượng ……………………………………………4 Hình 4.1 Lịch Thời Vụ Các Cây Trồng 30 Hình 4.2 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ 40 x đồng nơng dân thu lợi nhuận 169.000 đồng tương ứng với tỷ suất LN/CPSX 0,02 Ở mức giá cao 6.600 đồng nơng dân thu lợi nhuận 7.113.000 đồng tương ứng với tỷ suất LN/CPSX 0,99 Cột LN LN/CP cải trồng vào vụ Đông Xuân cho thấy giá bán thay đổi từ 1.400 đồng đến 2.200 đồng người nơng dân có lợi nhuận tỷ suất LN/CPSX âm Nếu giá bán tăng từ 2.400 đồng trở lên người nơng dân có phần lợi nhuận tỷ suất LN/CPSX dương Ở mức giá thấp 1.400 đồng nơng dân thu lợi nhuận -2.047.000 đồng tương ứng với tỷ suất LN/CPSX -0,41 Ở mức giá 2.400 đồng nơng dân thu lợi nhuận 56.000 đồng tương ứng với tỷ suất LN/CPSX 0,01 Ở mức giá cao 6.800 đồng nơng dân thu lợi nhuận 9.309.000 đồng tương ứng với tỷ suất LN/CPSX 1,86 51 Bảng 4.19 Sự Thay Đổi Thu Nhập Khi Giá Bán Thay Đổi Nhóm Thường Giá bán thay đổi (1000đ/kg) 0,80 1,00 1,20 1,40 1,60 1,80 2,00 2,20 2,40 2,60 2,80 3,00 3,20 3,40 3,60 3,80 4,00 4,20 4,40 4,60 4,80 5,00 5,20 5,40 5,60 5,80 6,00 6,20 6,40 6,60 6,80 7,00 7,20 7,40 7,60 Vụ Hè Thu Khổ qua TN TN/CP (1000đ) (lần) 4628 0,57 -2924 -0,36 -2452 -0,30 -1980 -0,25 -1508 -0,19 -1036 -0,13 -564 -0,07 -92 -0,01 380 0,05 852 0,11 1324 0,16 1796 0,22 2268 0,28 2740 0,34 3212 0,40 3684 0,46 4156 0,51 4628 0,57 5100 0,63 5572 0,69 6044 0,75 6516 0,81 6988 0,87 7460 0,92 7932 0,98 8404 1,04 8876 1,10 9348 1,16 9820 1,22 10292 1,27 10764 1,33 11236 1,39 11708 1,45 12180 1,51 12652 1,57 13124 1,62 Dưa leo TN TN/CP (1000đ) (lần) 4063 0,54 -2625 -0,35 -2207 -0,30 -1789 -0,24 -1371 -0,18 -953 -0,13 -535 -0,07 -117 -0,02 301 0,04 719 0,10 1137 0,15 1555 0,21 1973 0,26 2391 0,32 2809 0,38 3227 0,43 3645 0,49 4063 0,54 4481 0,60 4899 0,66 5317 0,71 5735 0,77 6153 0,82 6571 0,88 6989 0,94 7407 0,99 7825 1,05 8243 1,10 8661 1,16 9079 1,22 9497 1,27 9915 1,33 10333 1,38 10751 1,44 11169 1,50 11587 1,55 Khổ qua TN TN/CP (1000đ) (lần) 5028 0,73 -2204 -0,32 -1752 -0,26 -1300 -0,19 -848 -0,12 -396 -0,06 56 0,01 508 0,07 960 0,14 1412 0,21 1864 0,27 2316 0,34 2768 0,40 3220 0,47 3672 0,54 4124 0,60 4576 0,67 5028 0,73 5480 0,80 5932 0,87 6384 0,93 6836 1,00 7288 1,06 7740 1,13 8192 1,19 8644 1,26 9096 1,33 9548 1,39 10000 1,46 10452 1,52 10904 1,59 11356 1,66 11808 1,72 12260 1,79 12712 1,85 13164 1,92 Vụ Mùa Đông Xuân Dưa leo TN TN/CP (1000đ) (lần) 4519 0,63 -2425 -0,34 -1991 -0,28 -1557 -0,22 -1123 -0,16 -689 -0,10 -255 -0,04 179 0,02 613 0,08 1047 0,15 1481 0,21 1915 0,27 2349 0,33 2783 0,39 3217 0,45 3651 0,51 4085 0,57 4519 0,63 4953 0,69 5387 0,75 5821 0,81 6255 0,87 6689 0,93 7123 0,99 7557 1,05 7991 1,11 8425 1,17 8859 1,23 9293 1,29 9727 1,35 10161 1,41 10595 1,47 11029 1,53 11463 1,59 11897 1,65 12331 1,71 Bông cải TN TN/CP (1000đ) (lần) 5356 1,07 -1374 -0,28 -953 -0,19 -532 -0,11 -112 -0,02 309 0,06 729 0,15 1150 0,23 1571 0,31 1991 0,40 2412 0,48 2832 0,57 3253 0,65 3674 0,74 4094 0,82 4515 0,90 4935 0,99 5356 1,07 5777 1,16 6197 1,24 6618 1,33 7038 1,41 7459 1,49 7880 1,58 8300 1,66 8721 1,75 9141 1,83 9562 1,92 9983 2,00 10403 2,08 10824 2,17 11244 2,25 11665 2,34 12086 2,42 12506 2,51 12927 2,59 Nguồn: Phân tích độ nhạy từ kết điều tra năm 2010 Qua bảng 4.19 ta thấy giá bán thay đổi phần thu nhập thu tỷ suất lợi nhuận chi phí sản xuất thay đổi theo Cột TN TH/CP khổ qua trồng vào vụ Hè Thu cho thấy cần giá bán thay đổi từ 1.400 đồng đến 2.000 đồng người nơng dân có thu nhập tỷ suất TN/CPSX âm Nếu giá bán tăng từ 2.200 đồng trở lên người nơng dân có phần thu nhập tỷ suất TN/CPSX dương Ở mức giá thấp 1.400 đồng nơng 52 dân thu thu nhập -1.508.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX -0,19 Ở mức giá 2.200 đồng nơng dân thu thu nhập 380.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 0,05 Ở mức giá cao 6.600 đồng nơng dân thu thu nhập 10.764.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 1,33 Cột TN TH/CP dưa leo trồng vào vụ Hè Thu cho thấy giá bán thay đổi từ 1.800 đồng đến 2.000 đồng người nơng dân có thu nhập tỷ suất TN/CPSX âm Nếu giá bán tăng từ 2.200 đồng trở lên người nơng dân có phần thu nhập tỷ suất TN/CPSX dương Ở mức giá thấp 1.800 đồng nông dân thu thu nhập -535.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 0,07 Ở mức giá 2.200 đồng nơng dân thu thu nhập 301.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 0,04 Ở mức cao 7.200 đồng nơng dân thu thu nhập 10.751.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 1,44 Cột TN TH/CP khổ qua trồng vào vụ Mùa cho thấy giá bán thay đổi từ 1.200 đồng đến 1.600 đồng người nơng dân có thu nhập tỷ suất TN/CPSX âm Nếu giá bán tăng từ 1.800 đồng trở lên người nơng dân có phần thu nhập tỷ suất TN/CPSX dương Ở mức giá thấp 1.200 đồng nơng dân thu thu nhập -1.300.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX -0,19 Ở mức giá 1.800 đồng nơng dân thu thu nhập 56.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 0,01 Ở mức giá cao 7.000 đồng nơng dân thu thu nhập 11.808.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 1,72 Cột TN TH/CP dưa leo trồng vào vụ Mùa cho thấy giá bán thay đổi từ 800 đồng đến 1.800 đồng người nơng dân có thu nhập tỷ suất TN/CPSX âm Nếu giá bán tăng từ 2.000 đồng trở lên người nơng dân có phần thu nhập tỷ suất TN/CPSX dương Ở mức giá thấp 1.400 đồng nơng dân thu thu nhập -2.425.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX -0,34 Ở mức giá 2.000 đồng nơng dân thu thu nhập 179.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 0,02 Ở mức giá cao 6.600 đồng nông dân thu thu nhập 10.161.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 1,44 Cột TN TH/CP cải trồng vào vụ Đông Xuân cho thấy giá bán 1.400 đồng người nơng dân có thu nhập tỷ suất TN/CPSX âm Nếu giá bán tăng từ 1.600 đồng trở lên người nơng dân có phần thu nhập tỷ suất TN/CPSX 53 dương Ở mức giá thấp 1.400 đồng nơng dân thu thu nhập 112.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 0,02 Ở mức giá cao 6.800 đồng nơng dân thu thu nhập 11.244.000 đồng tương ứng với tỷ suất TN/CPSX 2,25 4.7 Tình hình tiêu thụ rau an tồn Một yếu tố có ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn, theo tiêu chuẩn VietGAP đề tài tiến hành điều tra 30 người tiêu dùng để biết hiểu biết rau an toàn, nhu cầu tiêu dùng rau họ, tiêu chuẩn lựa chọn rau họ Qua điều tra 30 người tiêu dùng ngẫu nhiên, đề tài tổng hợp bảng số liệu sau với tiêu nhận biết rau an toàn là: Bảng 4.20 Sự Hiểu Biết Rau An Toàn Người Tiêu Dùng Khoản mục Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rau tươi, xanh, 10 Được trồng vùng đất 3,33 Khơng có dư lượng thuốc BVTV 15 50 Khơng có vi sinh vật gây hại 6,67 Không biết phân biệt 30 Tổng 30 100 Nguồn: Kết điều tra nơng hộ, 2010 Qua bảng 4.20 số người có nhận thức rau an tồn chưa có đầy đủ Đa số người nghĩ rau an tồn rau khơng có dư lượng thuốc BVTV, có đến 15 người chiếm 50% người tiêu dùng Bảng 4.15 cho thấy có người nghĩ RAT rau tươi, xanh, chiếm tỷ lệ 10%, có người chiếm 3% cho rau trồng vùng đất sạch, có người chiếm 6,67% nghĩ RAT khơng chứa vi sinh vật, kí sinh trùng Điều tra cho thấy có người chiếm 30% số người tiêu dùng hỏi trả lời phân biệt RAT Việc tăng cường phổ biến kiến thức RAT giúp người tiêu dùng hiểu rõ khác biệt RAT rau Thường, từ họ có nhận thức đày đủ hội để họ lựa chọn RAT nhiều 54 Bảng 4.21 nhu cầu RAT người tiêu dùng Khoản mục Số người (người) Tỷ lệ (%) Khơng có nhu cầu 16,67 Có nhu cầu 25 83,33 Tổng 30 100 Nguồn: Kết điều tra nơng hộ, 2010 Qua bảng 4.21 cho thấy có đến 25 người chiếm 83,33% có nhu cầu mua sử dụng RAT, có người chiếm 6,67% trả lời họ khơng có nhu cầu sử dụng RAT Như số người có nhu cầu sử dụng RAT lớn, tính hiệu khả quan cho người sản xuất RAT Tuy nhiên có nhu cầu mua RAT mua RAT hai vấn đề khác nhau, để tìm hiểu vấn đề tài tìm hiểu thói quen mua rau người tiêu dùng qua bảng 4.17: Bảng 4.22 Địa Điểm Mua Rau Người Tiêu Dùng Khoản mục Số người (người) Tỷ lệ (%) Siêu thị 30,00 Chợ truyền thống 14 46,67 Chợ tự phát,chợ công nhân 13,33 Hàng rong 10,00 Tổng 30 100 Nguồn: Kết điều tra nông hộ, 2010 Qua bảng 4.22 cho thấy chợ truyền thống nơi ưa thích để người tiêu dùng mua rau có 14 người chiếm 46,67% Hình thức mua hàng siêu thị người tiêu dùng chọn lựa, có người chiếm 30% Chợ tự phát chợ cơng nhân có người chọn chiếm 13,33% Ngồi có hình thức khác mua hàng rong, hình thức người bán mang hàng hóa đến tận nhà để người tiêu dùng chọn lựa, ưu điểm hình thức tiện lợi có khuyết điểm hàng hóa thường chất lượng, khơng hợp vệ sinh, hình thức có người chọn chiếm 16,67% Tiêu chuẩn chọn lựa rau người tiêu dùng khác đa số họ sử dụng phương pháo định tính để chon lựa sản phẩm tiêu lựa chọn người tiêu dùng thể qua bảng 4.18 sau: 55 Bảng 4.23 Tiêu Chuẩn Chọn Lựa RAT Người Tiêu Dùng Khoản mục Số người (người) Tỷ lệ (%) Màu sắc, kích thước 10 33,33 Bao bì đóng gói 11 36,67 Uy tính nơi mua hàng 13,33 Lời giới thiệu người bán 16,67 Tổng 30 100 Nguồn: Kết điều tra nơng hộ, 2010 Qua bảng 4.23 cho thấy có 10 người chiếm 33,33% dựa vào màu sắc kích thước sản phẩm để chọn lựa mua RAT, có 11 người chiếm 36,67% chọn mua có bao bì đóng gói Điều tra cho thấy có người chiếm 13,33% chọn mua RAT tin tưởng nơi bán hàng, nơi bán hàng tin tưởng thường siêu thị cửa hàng tự chọn Ngồi có người mua RAT tin lời giới thiệu người bán hàng thường người quen bạn hàng thường xuyên Những lý khiến người tiêu dùng có hội tiêu dùng RAT thường giá rau cao, rau ăn không ngon, người tiêu dùng nơi mua RAT họ không tin tưởng sản phẩm họ mua RAT Bảng 4.24 Khó Khăn Người Tiêu Dùng Mua RAT Khoản mục Số người (người) Tỷ lệ (%) Gía cao 20,00 Ăn không ngon 16,67 Không biết nơi mua RAT 20,00 Không tin tưởng sản phẩm RAT 13 43,33 Tổng 30 100 Nguồn: Kết điều tra nơng hộ, 2010 Qua bảng 4.24 cho thấy có người chiếm 20% cho giá RAT cao, người chiếm 16,67% nghĩ RAT ăn không ngon, người chiếm 20% nơi mua RAT Điều tra cho thấy có tới 13 người chiếm 43,33% khơng tin tưởng sản phẩm mà họ mua RAT thật sự, điều hiểu chứng chứng minh sản phẩm RAT Một sản phẩm biết RAT thường qua lời giới thiệu người bán hàng ngầm hiểu bày bán cửa hàng 56 khang trang siêu thị chưa có giấy chứng nhận thương hiệu cụ thể để người tiêu dùng nhận biết, vấn đề đáng quan tâm Chương trình sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP giải pháp cho vấn đề chương trình cấp logo chứng nhận cho sản phẩm đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, từ người tiêu dùng nhận biết dễ dàng Khi người tiêu dùng nhận diện đâu sản phẩm RAT tất nhiên sản phẩm phải có khác biệt so với rau thường, khác biệt giá sản phẩm Bảng 4.25 Mức Giá Chấp Nhận Người Tiêu Dùng RAT so với Tau Thường Khoản mục Số người (người) Tỷ lệ (%) Bằng giá rau thường 30,00 Hơn giá rau thường 1000 đồng/kg 14 46,67 Hơn giá rau thường 2000 đồng/kg 13,33 Không quan tâm giá 10,00 Tổng 30 100 Nguồn: Kết điều tra nông hộ, 2010 Qua bảng 4.25 cho thấy mức người tiêu dùng chấp nhận sử dụng RAT cao cao giá rau thương 1000 đồng/kg, có 14 người chiếm 46,67% Bên cạnh có người chiếm 30% muốn giá RAT chí thấp với giá rau thường nhóm người tiêu dùng chấp nhận mức giá RAT cao rau thường 2000 đơng/kg người chiếm 13,33% Ngồi có nhóm người khơng quan tâm đến giá hay họ nghĩ giá RAT cao hợp lý, điều họ quan tâm chủ yếu chất lượng RAT phải mong muốn họ, nhóm có người chiếm 10% 4.8 Xây dựng số giải pháp Như vậy, qua phân tích ta thấy phát triển RAT gặp nhiều trở ngại, trở ngại khâu tiêu thụ lớn Việc người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng RAT lớn họ phân biệt đâu RAT đâu rau thường điều dẫn đến người tiêu dùng nghi ngờ chất lượng thật sản phẩm giới thiệu RAT Việc người tiêu dùng không phân biệt RAT với rau thường vơ hình chung làm cho giá RAT ngang chí thấp rau thường 57 Giải pháp cho vấn đề phải tạo cho người tiêu dùng kiến thức RAT giúp họ nhận biết đâu sản phẩm RAT Khi nhận biết sản phẩm RAT, người tiêu dùng có lòng tin vào sản phẩm Khi họ có kiến thức RAT họ nhận biết lợi ích RAT mang lại, từ họ chấp nhận khác biệt giá RAT rau thường Mức giá khác biệt khuyến khích người sản xuất rau tự tin đầu tư phát triển vùng sản xuất mình, góp phần xây dựng nơng nghiệp xanh Một số giải pháp cụ thể: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng truyền hình, phát Xây dựng chương trình phóng nghiên cứu sản xuất RAT đồng thời cảnh báo thức sản xuất rau thiếu an toàn thông báo trường hợp ngộ độc thực phẩm rau xanh để nâng cao ý thức cảnh giác người tiêu dùng Các siêu thị, hệ thống bán hàng cần xây dựng gian hàng an toàn thực phẩm, nơi bày bán giới thiệu lợi ích RAT Các đơn vị chức cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời quan cần giúp người nông dân sớm xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản cách cấp giấy chứng nhận, logo 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản xuất RAT chương trình chung tồn thành phố mang tính xã hội cao, mang lại lợi ích kinh tế lợi cíh sức khỏe cho người sản xuất lãn người tiêu dùng Vì cần có thêm quan tâm giúp đỡ ban ngành liên quan, đồng thời cần có thêm giúp đỡ ủng hộ từ phía người tiêu dùng Chủ hộ sản xuất RAT địa phương đa phần có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, sản xuất có hiệu cao, đồng thời họ có tinh thần học hỏi phấn đấu có ý thức sức khỏe thân, gia đình cộng Đề tài chứng minh sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP có hiệu so với sản xuất rau Thường không theo tiêu chuẩn Điều khuyến khích người nơng dân tự tin sản xuất Đề tài tìm hiểu khó khăn mà người sản xuất RAT gặp phải Qua tìm hiểu khó khăn lớn mà người trồng RAT gặp phải khâu tiêu thụ mà sản phẩm RAT bị đánh đồng với sản phẩm rau thường Từ khó khăn trên, đề tài phân tích tìm hiểu hiểu lý cho khơng hợp lý Qua phân tích tìm hiểu, đề tài xác định nguyên nhân người tiêu dùng khơng phân biệt sản phẩm RAT với sản phẩm rau thường, làm giảm lợi xạnh tranh RAT với rau thường Đề tài xây dựng số giải pháp giúp giả vấn đề khó khăn người sản xuất RAT, đẩy mạnh cơng tác tun truyền sử dụng RAT xây dựng thương hiệu cho RAT xác nhận quan chức thông qua nhãn hiệu logo 5.2 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu phân tích đạt được, theo việc sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP gặp nhiều vấn đề khó khăn cần quan tâm hỗ trợ từ nhiều phí ban ngành, tơi đưa số kiến nghị sau: Đối với chi cục BVTV: cần thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng RAT, đảm bảo người nông dân thực quy trình kỹ thuật Đối với người nông dân: thực nghiêm túc quy định sản xuất RAT, thường xuyên tham gia lớp tập huấn khuyến nông để tăng cường kiến thức, tiếp thu tiến kỹ thuật phục vụ tốt cho sản xuất RAT Người nông dân trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm đoàn kết giúp đỡ việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đối với khuyến nông: tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật IPM, hỗ trợ khuyến khích người nơng dân tham gia vào tổ sản xuất RAT Khuyến nông cần phải cố gắng tạo long tin người nông dân để họ thấy tham gia lớp tập huấn khuyến nơng đem lại lợi ích thiết cụ thể Đối với Hội Nơng Dân: tiếp tục có quan tâm giúp đỡ sách cho vay vốn phát triển sản xuất, tăng cường công tác quản lý phát triển vùng rau địa phương Đối với địa điểm bán RAT: cần đầu tư bố chí gian hàng RAT cho người tiêu dùng cảm thấy thuận tiện, hấp dẫn Cửa hàng cần có chế độ giá phù hợp để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng RAT Đối với quan chức năng: tăng cường vận động, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng việc sử dụng RAT Hình thức vận động, tuyên truyền khuyến khích báo chí, truyền hình, phát thanh, buổi dân phố Các quan chức cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận cho người sản xuất RAT đạt chuẩn, cửa hàng bán RAT để người tiêu dùng dễ nhận biết 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp Trần Anh Kim, 2007 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP HCM Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2007 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn hợp tác xã Quyết Tiến, phường Phước Trung, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Cẩm nang trồng rau ăn an tồn năm 2009 Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn TP Hồ Chí Minh, Trung Tâm Khuyến Nông Tài liệu tham khảo từ hệ thống Internet www.VietGAP.vn www.vietbao.vn www.rausach.com.vn www.khuyennongtphcm.com www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn www.diadiem.com Báo cáo Hội đồng Nhân Dân – Uỷ ban Nhân Dân xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn năm 2009 61 Ngày điều tra: …………… Mã số phiếu: ………… Bảng câu hỏi Tên người vấn: ………………………… Tuổi: …………………… Trình độ văn hóa: ……………………… Kinh nghiệp trồng rau: ……………………… năm Tham gia tập huấn khuến nơng: …………………lần/năm Diện tích sản xuất: ……… m2 Số năm thuê đất: ………………… Tiền thuê đất năm: ………… triệu đồng Số người hộ: … người Tham gia: sản xuất nông nghiệp: ………… người Công nhân: ……… ng Buôn bán: …… ….ng Chăn nuôi: ……… ng Viên chức: ……… ng Học sinh sinh viên: … ……ng Khác: ……… ng Chi phí sản xuất: Loại rau Vụ Hè Thu Vụ Mùa Đông xuân Chi tiết Khổ qua Dưa leo Khổ qua Dưa leo Bông cải Giống (lon,bịt) Phân chuồng (tấn) Phân vi sinh hữu (kg) Tro rơm (bao) Bánh dầu (kg) Lân (kg) NPK (kg) Thuốc BVTV (tiền/vụ) Thuốc dưỡng cây(tiền/vụ) Điện tưới nước (tiền/vụ) Chi phí tài sản cố định: Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền Số năm sử dụng Lưới Chà Bạt Máy bơm Bình tưới Giếng khoan Chi phí lao động: Khoản mục Vụ Hè Thu Khổ qua Dưa leo Vụ Mùa Khổ qua Dưa leo Đơng xn Bơng cải Làm đất Gieo Bón phân Cắm chà Lưới Tưới nước Phân thuốc Bón phân Thu hoạch Số tiền th cơng lao động ngồi ước tính: …………… 10 Kết sản xuất tiêu thụ: Loại rau Vụ Hè Thu Chi tiết Khổ qua Dưa leo Năng suất (tấn/vụ) Lượng bán (tấn) Giá bán Cao Thấp Thường Thu nhập ước tính Vụ Mùa Khổ qua Dưa leo Đông xuân Bông cải 11 Hình thức tiêu thụ: Loại rau Vụ Hè Thu Chi tiết Khổ qua Dưa leo HTX ngã ba giòng Chợ đầu mối Thương lái Khác Vụ Mùa Khổ qua Dưa leo Đơng xn Bơng cải Có Khơng 11 Có tham gia VietGAP khơng ? Vì ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………… (Nếu khơng) Có định tham gia khơng: 12 Những lợi ích nhận thấy tham gia VietGAP Vốn Kỹ thuật Tiêu thụ Sức khỏe Khác Chi tiết:…… 13 Những khó khăn bất cập: Vốn Kỹ thuật Quản lý Tiêu thụ Chi tiết:………………………………………………………………………… 14 Mức độ hài lòng: 10 15 Có ý định tham gia tiếp khơng ? Có Khơng Vì ………………………………………… 16 Một số thông tin vay vốn Số tiền vay:……………………….tr Lãi suất: ……… %/tháng Nơi vay:……………………… 17 Những mong muốn đề nghị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn !!! Mã số phiếu: …………… Bảng câu hỏi cho người tiêu dùng 1.Cơ có quan tâm đến vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? Có Khơng 2.Cơ có muốn mua Rau An Tồn khơng? Có Khơng Theo rau an tồn rau Rau tươi, xanh, Được trồng vùng đất Khơng có vi sinh vật gây hại Khơng biết phân biệt Khơng có dư lượng thuốc BVTV 4.Những nơi Cô Chú chọn mua rau Chợ Siêu thị Hàng rong Chọ tự phát, chợ công nhân 5.Cô lựa chọn rau an tồn dựa vào đặc điểm ? Có Màu sắc, kích thước Bao bì đóng gói Uy tính nơi mua hàng Lời giới thiệu người bán 6.Cô chấp nhận mức giá rau an toàn? Bằng giá rau thường Hơn giá rau thường 1000 đồng/kg Hơn giá rau thường 2000 đồng/kg Không quan tâm giá 7.Cơ thấy khó khăn việc chọn mua rau an tồn Gía cao Ăn khơng ngon Không biết nơi mua RAT Không tin tưởng sản phẩm RAT Xin chân thành cảm ơn !!! ... Sinh viên Hoàng Anh Tiến NỘI DUNG TĨM TẮT HỒNG ANH TIẾN THÁNG NĂM 2010 “Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau ăn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn” HOANG ANH TIEN July 2007... chọn giống luân canh trồng hợp lý … Nắm đặc tính loại giống để có giải pháp canh tác phù hợp, giống có điều kiên phát huy lợi Hiểu biết dinh dưỡng trồng : để từ áp dụng chế độ canh tác thích hợp,... Văn Bứa (Tỉnh lộ 9) có chiều dài 3300m, xun Đơng – Tây, đường ranh phía Bắc xã Đường Đặng Cơng Bĩnh có chiều dài 2750m, đường ranh phía Tây xã Đường nhựa Dương Cơng Khi có chiều dài 3300m, xun