Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
494,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NINH THỊ DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU ĂN LÁ TẠI XÃ XUÂN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Tp Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NINH THỊ DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU ĂN LÁ TẠI XÃ XUÂN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HÓC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: ThS LÊ VŨ Tp Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Phân tích tình hình tiêu thụ rau an tồn xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh” Ninh Thị Dung, sinh viên trường khóa 34, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày Th.s Lê Vũ Người hướng dẫn, Ngày tháng năm 2012 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo ( Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, họ tên) cáo Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn Cha Mẹ nuôi dưỡng cho hội để học tập ngày hôm nay, em xin cảm ơn anh chị động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm, thầy cô khoa Kinh Tế giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích suốt năm tháng em học tập trường, kiến thức giúp em hồn thành khóa luận công việc thực tế sau Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Vũ tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn đến vị lãnh đạo UBND xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, HTX Ngã Ba Giồng, Hội Nông Dân xã, toàn thể bà trồng rau ăn địa bàn xã, cung cấp cho thông tin cần thiết chia sẻ kinh nghiệm để tơi hồn thiện tốt đề tài Sau tơi xin chân thành cảm ơn tất người bạn giúp đỡ động viên lúc tơi gặp khó khăn Tơi xin cảm ơn tất người TP, Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Ninh Thị Dung NỘI DUNG TÓM TẮT Ninh Thị Dung tháng 02 năm 2012 “Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Rau Ăn Lá Tại xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh.” Ninh Thi Dung, February 2012 “Analyzing Value Chains of Vegetables in Xuan Thoi Thuong Commune, Hoc Mon District, Ho Chi Minh city” Xã Xuân Thới Thượng xã có nguồn cung cấp loại rau ăn cho đa số người dân có thu nhập trung bình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu ngày tăng đồng nghĩa với việc hộ mở rộng quy mô sản xuất, nhiên hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm Khóa luận tập trung tìm hiểu, phân tích tình hình tiêu thụ loại rau ăn địa bàn xã Xuân Thới Thượng thông qua việc điều tra 50 hộ dân trồng rau xã Kết điều tra nghiên cứu cho thấy việc sản xuất rau ăn hộ dân xã có hiệu tương đối cao nhiên khó khăn mà người trồng rau gặp phải việc tiêu thụ rau bấp bênh, họ thường bị thương lái ép giá Giữa thành phần tham gia kênh phân phối khơng có liên hệ chặt chẽ hỗ trợ Mặt khác thu nhập người dân từ việc trồng rau lấy cơng làm lời mà giá rau giảm khiến người trồng rau cảm thấy bất an với cơng việc Giải pháp đưa cần có liên kết thành phần với để ổn định chuỗi giá trị này, đa số thành phần tham gia với tư cách riêng lẻ nên việc buộc họ tuân thủ quy ước hay quy tắc khó khăn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu 2 1.2.1 Mục Tiêu Chung 2 1.2.2 Mục Tiêu Cụ Thể 2 1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu 2 1.4 Cấu Trúc Luận Văn 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 4 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 4 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 5 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Xuân Thới Thượng 6 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 6 2.2.2 Tình hình sử dụng đất 6 2.2.3 Tình hình sở hạ tầng 8 2.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Xuân Thới Thượng 11 2.3.1 Những thuận lợi 11 2.3.2 Khó khăn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 13 13 3.1.1 Khái niệm thị trường chức thị trường 13 3.1.2 Phân loại thị trường 13 3.1.3 Các đặc điểm thị trường nơng nghiệp 15 3.1.4 Marketing gì? 16 v 3.1.5 Chuỗi giá trị 18 3.1.6 Khái niệm tiêu thụ 18 3.1.7 Kênh phân phối 19 3.2 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu 20 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.2.4 Phương pháp phân tích chung 20 3.2.5 Các tiêu đánh giá kết quả, hiệu sản xuất 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau, thành phố Hồ Chí Minh 22 4.2.1 Diện tích trồng rau hộ 23 4.2.2 Lao Động, Trình Độ Học Vấn, Độ Tuổi Của Các Hộ Sản Xuất Rau Ăn Lá xã Xuân Thới Thượng 23 4.2.3 Lịch Thời Vụ 26 4.3 Phân tích kết quả, hiệu tình hình tiêu thụ loại rau ăn 26 4.3.1 Năng suất 26 4.3.2 Chi phí sản xuất 27 4.4 Tình hình tiêu thụ rau ăn xã Xuân Thới Thượng 31 4.4.1 Kênh phân phối rau ăn xã Xuân Thới Thượng huyện Hóc Mơn 33 4.4.2 Đặc điểm thành phần tham gia kênh phân phối 36 4.4.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ rau ăn xã Xuân Thới Thượng 45 4.4.4 Đánh Giá Chung Tình Hình Tiêu Thụ Rau Trên Địa Bàn Xã Xuân Thới Thượng 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết Luận 49 5.2 Kiến Nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã IPM Phòng trừ dịch bệnh tổng hợp Thương lái Thương lái chợ đầu mối Hóc Mơn Thương lái Thương lái chợ đầu mối Thủ Đức vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 7 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động xã 10 Bảng 4.1 Quy Mơ Diện Tích Trồng Rau Ăn Lá năm 2011 23 Bảng 4.2 Cơ Cấu Lao Động Trong Các Hộ Sản Xuất Rau 24 Bảng 4.3 Tuổi Của Các Chủ Hộ 24 Bảng 4.4 Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ 25 Bảng 4.5 Kinh Nghiệm Trồng Rau 25 Bảng 4.6 Năng Suất Của Một Số Loại Rau 27 Bảng 4.7 Chi Phí Cố Định Trên 1000 m2/năm Của Các Hộ Trồng Rau xã 28 Bảng 4.8 Chi Phí Vật Chất Của Một Hộ Trồng Rau/1000m2/năm 29 Bảng 4.9 Chi Phí Lao Động Của Một Hộ Trồng Rau Tại Xã /1000 m2/ năm 30 Bảng 4.10 Kết Quả, Hiệu Quả, Sản Xuất Rau /1000 m2/năm 30 Bảng 4.11.Bảng giá số loại rau năm 2011 32 Bảng 4.12 Sự Thay Đổi Lợi Nhuận Thu Nhập Người Trồng Rau Khi Giá Rau Thay Đổi Tính Trên Diện Tích 1000m2/năm 39 Bảng 4.13.Giá Mua, Giá Bán Một Số Loại Rau Của Thương Lái Và Người Bán Lẻ 41 Bảng 4.14 Chi Phí, Lợi Nhuận Thương Lái Chợ Đầu Mối Hóc Mơn Tính Trên Tấn Rau 42 Bảng 4.15 Chi Phí, Lợi Nhuận Thương Lái Tại Chợ Đầu Mối Thủ ĐứcTính Trên Tấn Rau 42 Bảng 4.16 Chi Phí Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Tính Trên Tấn Rau 43 Bảng 4.17 Bảng So Sánh Lợi Nhuận Thương Lái Tại Chợ Đầu Mối, Người Bán Lẻ Tính Trên Tấn Rau 44 Bảng 4.18 Tỷ Lệ Phần Trăm Thu Nhập Các Thành Phần Tham Gia Kênh Phân Phối Rau Ăn Lá Tính Trên Tấn Rau 45 Bảng 4.19 Khó Khăn Của Người Trồng Rau Trên Địa Bàn Xã 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị Trí xã Xn Thới Thượng 4 Hình 2.2 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Sản Phẩm Rau Ăn Lá Tại xã Xuân Thới Thượng năm 2011 34 Hình 2.3 Người Nông Dân Các Mối Quan Hệ Trực Tiếp 36 ix Theo hình 4.15, lợi nhuận từ loại rau mà người thương lái chợ đầu mối Thủ Đức từ rau dền 1.650.000 đồng/ tấn, mồng tơi 2.050.000 đồng/kg, rau cải 2.250.000 đồng/tấn, người thương lái chợ đầu mối Hóc Mơn sau gom đủ số lượng hàng cần thiết chở đến chợ đầu mối Thủ Đức để tiêu thụ nên không bị hao hụt, người thương lái bán hàng xạp nên họ phải tốn chi phí thuê xạp, bốc dỡ, lao động…, nhiên bán cho người bán lẻ họ đưa mức giá cho có lợi Bảng 4.16 Chi Phí Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Tính Trên Tấn Rau Đơn vị tính: 1000 đồng Khoản mục Rau dền Mồng tơi Cải 7.200 9.100 10.000 Chi phí vận chuyển 400 400 400 Cơng LĐ nhà 400 400 400 Hao hụt 200 200 200 Chi phí khác 100 100 100 Tổng chi phí 7.900 9.800 10.700 Doanh thu 10.500 12.000 13.500 Lợi nhuận 2.600 2.200 2.800 Giá mua Nguồn: Kết điều tra TTTH Từ bảng 4.16, người bán lẻ khâu cuối mang sản phẩm tới tay người tiêu dùng họ người định giá cho sản phẩm mà họ bán, người bán lẻ thường mua với số lượng ít, vận chuyển xe máy, nên có xảy hao hụt vận chuyển, thời tiết, Lợi nhuận mà người bán lẻ từ rau dền 2.600.000 đồng/ tấn, mồng tơi 2.200.000 đồng, cải 2.800.000 đồng/ rau Sau lợi nhuận người thương lái chợ đầu mối Hóc Mơn, Thủ Đức người bán lẻ 43 Bảng 4.17 Bảng So Sánh Lợi Nhuận Thương Lái Tại Chợ Đầu Mối, Người Bán Lẻ Tính Trên Tấn Rau Đơn vị tính:1000đồng Thương lái Thương lái chợ Hóc Mơn chợ Thủ Đức Rau dền 650 Mồng tơi Cải Loại rau Người bán lẻ Tổng 1.650 2.600 4.900 1150 2.050 2.200 5.400 1350 2.250 2.800 6.400 Nguồn:Kết điều tra Từ bảng 4.17, chênh lệch lợi nhuận thành phần tham gia chuỗi, trung bình rau dền từ người trồng đến người tiêu dùng tăng 4.900.000 đồng/tấn, mồng tơi tăng 5.400.000 đồng/tấn rau cải tăng 6.400.000đồng/tấn Trong chênh lệch từ loại rau người thương lái chợ đầu mối Hóc Mơn chợ đầu mối Thủ Đức từ 900.000- 1.000.000 đồng/tấn Chênh lệch trung bình từ loại rau người thương lái chợ đầu mối Thủ Đức người bán lẻ từ 150.000-950.000 đồng/ tùy loại rau Do thương lái thường mua nhiều loại rau với số lượng lớn nên họ có thu nhập tương đối ổn định từ cơng việc mình, người bán lẻ thường mua với số lượng họ bán nhiều mặt hàng khác nên đa dạng nguồn thu nhập Cũng giống giao dịch với người nông dân việc mua bán thành phần chuỗi hợp đồng, mà chủ yếu họ giao dịch miệng tiện lợi (tức gặp mua bán đó) nhiên thương lái thường có bạn hàng lâu năm nên họ bị gặp rủi ro việc mua bán Các thương lái thường chủ động giá cho có lợi nên họ bị rủi ro Qua tìm hiểu thực tế tơi nhận thấy việc thu gom hàng dễ dàng việc tiêu thụ rau chợ đầu mối thuận tiện lại ổn định nên hầu hết người thương lái không muốn thay đổi việc mua bán họ mở cửa hàng bán rau an toàn hay đại lý bán rau Vì thương lái thường thuê nhân công làm nên thu nhập lợi nhuận mà họ có, hầu hết người bán lẻ thường tự bán hàng 44 Bảng 4.18 Tỷ Lệ Phần Trăm Thu Nhập Các Thành Phần Tham Gia Kênh Phân Phối Rau Ăn Lá Tính Trên Tấn Rau Khoản Người Tổng Người nông Thương lái Thương lái mục (1000 đồng) dân (%) 1(%) (%) Rau dền 9.100 41,76 7,14 18,13 32,96 Mồng tơi 10.600 45,28 10,84 19,33 24,52 Cải 11.900 42,85 11,34 18,90 26,89 bán lẻ (%) Nguồn: Kết điều tra TTTH Từ bảng 4.18, thu nhập thành phần tham gia chuỗi giá trị rau ăn khơng đồng đều, thu nhập người nông dân lớn nhất, từ rau dền chiếm tỷ lệ 41,76%, mồng tơi chiếm 45,28%, cải chiếm 42,85%, phần thu nhập tính vụ rau từ 26-30 ngày, người thương lái chợ đầu mối Hóc Mơn chiếm tỷ lệ nhỏ nhất, từ rau dền 7,14%, mồng tơi 10,84% cải 11,34%, chuỗi giá trị người thương lái chiếm tỷ lệ thấp tổng chuỗi, người họ mua với số lượng lớn ngày nên thu nhập họ ổn định, giống thương lái chợ đầu Hóc Mơn, thương lái chợ đầu mối Thủ Đức thường mua bán với số lượng lớn nên thu nhập họ cao Người bán lẻ thường mua với số lượng ít, thường vài kg đến vài chục kg nên thu nhập mà họ thu lần khơng lớn 4.4.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ rau ăn xã Xuân Thới Thượng a) Thuận lợi Xã có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt sản xuất loại rau ăn rau ăn cung cấp cho nhu cầu rau thành phố Hệ thống đường giao thơng bê tơng hóa, tạo điều kiện cho trình tiêu thụ sản phẩm diễn nhanh chóng dễ dàng Các hộ dân nhận quan tâm từ quyền xã hộ trợ kỹ thuật, thuốc trừ sâu bệnh,… 45 Được quan tâm Sở Nông Nghiệp thành phố chương trình trồng rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, việc áp dụng tiến khoa học mới,… Người nơng dân ham học hỏi, có khả tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, giống b) Khó Khăn Bảng 4.19 Khó Khăn Của Người Trồng Rau Trên Địa Bàn Xã Khó khăn Số Hộ (hộ) Tỷ Lệ (%) Vốn 35 70 Đầu 45 90 Thời tiết 43 86 Sâu bệnh 38 76 Nguồn: Kết điều tra Từ bảng 4.19, khó khăn lớn mà hộ nông dân trồng rau gặp phải đầu sản phẩm chiếm 90%, nguyên nhân sau thu hoạch hộ có nơi tiêu thụ thương lai chợ đầu mối, bên cạnh thương lái thường dựa vào tình hình cung cầu mà đưa mức giá có lợi cho mà có người trồng rau người chịu thiệt nhiều nhất, hộ lại khơng gặp phải khó khăn sản phẩm họ HTX thu mua sản xuất theo đơn đặt hàng công ty, thời tiết nguyên nhân gây sụt giảm suất, hay tăng chi phí cho người sản xuất, người dân thường sản xuất nhà lưới để hạn chế tác động gây thời tiết Qua trình tìm hiểu thực tế đề tài nhận thấy hầu hết hộ dân trồng rau ăn xã trồng rau theo quy trình thơng thường, mà có sâu bệnh người dân phun thuốc họ biết áp dụng số phương pháp thủ công nhằm giảm xâm nhập phát triển số loại sâu bệnh gây hại cho rau trồng số loại hoa vườn để thu hút ong bướm Thiếu vốn khó khăn khơng hộ dân trồng rau địa bàn xã, hộ trồng rau lâu năm vốn khơng vấn đề lớn họ, có kinh nghiệm thời gian tích trữ lâu dài nên họ chủ đọng nguồn vốn mình, hộ bước vào làm rau thiếu vồn điều thường xuyên xảy với họ, gặp thời điểm giá rau cao họ tiếp tục việc sản xuất mình, 46 nhiên giá rau rớt họ rơi vào tình trạng thiếu vốn để tái sản xuất, bên cạnh địa bàn xã chưa có sách hỗ trợ vốn cho người trồng rau người nhập cư Bên cạnh khó khăn người trồng rau hay găp phải khó khăn thơng tin kỹ thuật mới, giá loại vật tư nông nghiệp ngày tăng, chất lượng khơng đảm bảo 4.4.4 Đánh Giá Chung Tình Hình Tiêu Thụ Rau Trên Địa Bàn Xã Xuân Thới Thượng Nhìn chung khâu tiêu thụ sản phẩm rau ăn người nông dân đơn giản, khơng qua q nhiều khâu từ giảm giá thành cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng, nhiên sản phẩm an tồn nên lợi nhuận từ rau khơng cao Qua q trình tìm hiểu thực tế tơi nhận thấy hầu hết hộ dân trồng rau ăn địa bàn xã mong muốn tìm đầu ổn định cho sản phẩm mình, cách áp dụng mơ hình trồng rau an tồn, nhiên có nghịch lý họ áp dụng quy trình kỹ thuật ngặt nghèo mơ hình sản phẩm làm lại bán với giá rau thường nơi tiêu thụ chủ yếu họ chợ đầu mối Người nơng dân muốn sản xuất rau an tồn, người sử dụng muốn sử dụng sản phẩm an toàn cầu nối người sản xuất người tiêu dùng q mỏng mà số người tiêu dùng mua sản phẩm an toàn hạn chế Do sản phẩm người dân trồng rau địa bàn xã hầu hết rau thường khơng phải rau an tồn nên việc tiêu thụ chúng tương đối đơn giản trải qua trình kiểm định đo lường tồn dư loại thuốc bảo vệ thực vật nên tồn nguy ngộ độc cho người tiêu dùng Trong trình tìm hiểu thực tế có số hộ thừa nhận rau họ khơng đảm bảo an tồn sâu bệnh nhiều nên họ phải phun thuốc nhiều mà đe dọa đến sức khỏe cho cộng đồng Có thể nhận thấy bất ổn việc trồng rau ăn hộ địa bàn xã từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đặc điểm hộ trồng rau 47 người dân nhập cư nên họ khơng có khả khơng muốn đầu tư lâu dài bên cạnh quan tâm hỗ trợ từ quyền địa phương hạn chế chưa kịp thời mà người trồng rau phải tự sản xuất dựa kinh nghiệm chủ yếu tự tìm đầu cho Các thành phần tham gia chuỗi giá trị rau ăn địa bàn thành phố gần khơng có mối quan hệ pháp lý cả, tức họ khơng có ràng buộc với nhau, giao dich trao đổi mua bán dựa vào miệng quen biết mà tiến hành, liên kết lỏng lẻo làm tăng rủi ro cho thành phần tham gia kênh phân phối đặc biệt người nông dân 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Sản xuất rau ăn cấp quyền địa bàn xã khuyến khích, bên cạnh kết lợi nhuận thu nhập mà người trồng rau đạt việc đáp ứng nhu cầu phận không nhỏ người dân địa bàn thành phố cho thấy vai trò người dân trồng rau ăn địa bàn xã nói riêng quận huyện khác nói chung Tuy nhiên người trồng rau không thay đổi tư thói quen canh tác việc phát triển vùng RAT khó khăn Bên cạnh việc nhận hỗ trợ từ quyền xã kỹ thuật, tiến khoa học qua lần tập huấn Sở có hộ trợ thông qua HTX Ngã Ba Giồng cách đầu từ hỗ trợ HTX xây dựng nhà xơ chế rau, từ mở hướng cho người sản xuất HTX việc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Global GAP hay VietGAP Hầu hết người dân địa bàn xã tiếp cận dễ dàng với mơ hình tiến khoa học kỹ thuật, điều kiện thuận lợi để chuyển giao tiêu chuẩn cho bà Tuy nhiên trình tiếp cận bà chưa áp dụng cách từ khơng đạt kết mong muốn Đề tài xây dựng số giải pháp giúp giải khó khăn người sản xuất rau ăn địa bàn xã, tuyên truyền cho người trồng rau hiểu lợi ích RAT sản xuất RAT người sản xuất người tiêu dùng, đặc biệt ổn định giá 49 5.2 Kiến Nghị Dựa trình tìm hiểu thực tế địa bàn xã số chợ đầu mối kết đạt q trình phân tích việc sản xuất rau ăn mang lại thu nhập cao cho người trồng rau nhiên việc sản xuất mang tính tạm thời để giải vấn đề đưa số kiến nghị sau: Đối với người nông dân: Người nông dân nên chuyển đổi từ trồng rau theo phương pháp truyền thống sang trồng RAT hướng lâu dài để đảm bảo giá ổn định từ mà thu nhập họ ổn định theo, thường xuyên tham gia lớp tập huấn khuyến nông, hội thảo đầu bờ để nâng cao kiến thức áp dụng cho việc sản xuất Người trồng rau nên thành lập nhóm tổ sản xuất để trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ việc sản xuất tiêu thụ rau Đối với Hội Nông Dân: hỗ trợ người nông dân thông qua việc chuyển giao kỹ thuật, tuyên truyền cho họ thấy lợi ích việc trồng RAT, tăng cường công tác quản lý hộ trợ để phát triển vùng rau xã Hội nông dân nên kết hợp với HTX để khuyến khích người dân trồng rau theo tiêu chuẩn an toàn, hướng người trồng rau đến với việc sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, hỗ trợ tìm đầu cho người sản xuất Đối với quan chức năng: tăng cường vận động tuyên truyền có hỗ trợ người trồng rau giống, kỹ thuật, đầu cho người nơng dân, bên cạnh cần đưa sách để giúp người trồng rau an tâm vơi việc sản xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hương, 2010 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Ngành Kinh tế nơng lâm, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Anh Tiến, 2010 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau ăn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn Luận văn tốt nghiệp Ngành Kinh tế nông lâm, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề án xây dựng thí điểm mơ hình phát triển nơng thơn xã Xn Thới Thượng giai đoạn 2010-2012 51 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA STT Họ tên Tuổi Học vấn Diện tích (m2) Số Số người LĐ Kinh nghiệm (năm) Trần Văn Tài 36 2500 2 Trần Thị Thu 52 2500 3 Đoàn Thị Xa 28 2500 4 Phạm Văn Cải 35 2000 2 Trần Văn Hiếu 31 2000 2 Bùi Văn Thanh 37 2500 2 Vũ Ngọc Đỉnh 29 12 2500 Trần Văn Dân 35 6000 4 Nguyễn Đại Tuấn 33 12 2500 10 Trần Văn Kỳ 39 3000 11 Trần Thị Thao 26 2500 2 12 Trần Văn Thu 37 1500 13 Vũ Văn Hưng 61 3700 14 Bùi Thị Yến 38 1200 2 15 Trần Văn Dương 30 2000 2 16 Trần Thị Hạnh 29 3000 2 17 Vũ Thanh Tuyến 47 10 1800 2 18 Vũ Văn Toại 29 2500 19 Vũ Văn Tùy 43 2500 2 20 Trần Văn Kỳ 39 3000 21 Trần Thị Ánh 30 2000 2 22 Phạm Văn Phi 46 2000 23 Vũ Văn Cơ 39 2100 2 24 Phạm Văn Phi 46 2000 25 Nhữ Thị Lý 53 1300 3 26 Phạm Thị Duyên 32 2000 3 27 Hoàng Văn Thụy 31 2000 28 Phạm Văn Thương 43 2000 2 29 Trần Văn Cường 37 2700 2 30 Vũ Thị Hường 23 2000 2 31 Mai Văn Hạnh 35 2000 32 Đào Thị Trang 27 2000 33 Trần Văn Phương 39 3000 2 34 Trần Minh Hát 51 1500 35 Đỗ Văn Hoàng 46 2000 12 36 Vũ Văn Giang 33 1800 2 37 Vũ Thị Xuân 37 2000 38 Phạm Văn Phương 31 12 2000 39 Trần Văn Miền 33 2500 40 Nguyễn Thị Loan 35 2500 41 Đồng Văn Đích 33 2200 2 42 Kim Thị Thu 31 1800 43 Đào Văn Tản 31 2000 44 Lương Đình Của 35 12 2000 45 Vũ Văn Thập 38 2500 4 46 Lê Thị Hà 31 3000 3 47 Vũ Đình Thặng 41 12 3000 48 Nguyễn Văn Vân 38 2500 49 Nguyễn Văn Thành 41 12 3000 50 Phạm Thị Nhơn 36 2500 BẢNG CÂU HỎI Họ, tên người vấn: Ngày vấn: Mã số phiếu: Xin chào ông/bà sinh viên khoa kinh tế, trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài… xin phép ông/bà cho vấn số thông tin liên quan đến đề tài, nội dung vấn bao gồm số thông tin đặc điểm sản xuất rau gia đình, số sách nhà nước quyền địa phương Rất mong tham gia ông bà để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu A.THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 1.Họ, tên người vấn: 2.Số điện thoại: 3.Địa chỉ: Nam 4.Năm sinh: 5.Giới tính: Nữ 5.Ơng/bà học hết lớp mấy? 6) Chú/dì/anh/chị thuộc dân tộc nào? 7.Ông/bà trồng rau năm? 8) Hình thức trồng rau an tồn gia đình là: Đơn canh Luân canh Xen canh Thâm canh Mơ hình trồng là: Nhà lưới Ngồi trời 9.Ơng/bà có phải xã viên HTX không? Cả loại Có Khơng 10.Ơng/bà có thường tham gia hoạt động khuyến nông (tập huấn nông nghiệp, hội thảo đầu bờ) địa phương khơng? Có Khơng Nếu có lần năm? 10.Ơng/bà có làm nghề khác ngồi nơng nghiệp khơng? Cơng nhân viên chức nhà nước Giáo viên Công nhân Tài xế Chủ doanh nghiệp tư Bn bán Khơng có nghề khác Nghề khác (không phải nghề nêu trên) 11.Gia đình ơng/bà có người theo hộ khẩu(bao gồm trẻ em)? Trong đó: Số lao động là: Số lao động nông nghiệp là: Số lao động phi nông nghiệp là: B.ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ 12.Gia đình ơng/bà sở hữu diện tích đất nơng nghiệp?(ha/cơng/m2/mẫu/sào) Trong đó: Đất sở hữu là: Đất thuê là: Đơn giá thuê (đồng/năm) ) Năm gia đình chú/dì/anh/chị trồng khoảng diện tích rau ăn lá? 13.Ơng/bà trồng loại rau diện tích bao nhiêu? Stt Loại rau Thời gian trồng(mùa Diện khơ/mưa) tích Số vụ/năm Thời gian vụ C.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 23.Ơng/bà vui lòng cho biết doanh thu từ rau mà ông/bà trồng bao nhiêu? Kết sản xuất tiêu thụ : Loại rau Mùa mưa Mùa khô Chi tiết Sản lượng (tấn/vụ/tháng) Lượng rau bán được(tấn) Giá bán Giá cao Giá thấp Giá thường Thu nhập ước tính /tháng/vụ) 7) Hình thức tiêu thụ rau anh/chị là: Bán lẻ chợ Thương lái(tư thương) HTX Ngã Ba Giòng Siêu thị Tiêu dùng địa phương Khác: 9) Theo chú/dì/anh/chị giá bán hợp lý chưa? Tại sao? Hợp lý Chưa hợp lý Tại sao? 10)Chú/dì/anh/chị có gặp khó khăn việc bán rau hay khơng? Có Khơng Khó khăn : 11)Khi bán rau chú/dì/anh/chị có ký hợp đồng mua bán hay khơng? Tại sao? Có Khơng Tại sao? D THÔNG TIN KHÁC: 1, Rau sau thu hoạch có xử lý khơng Có Khơng Nếu có xử lý nào? 3, Theo Ơng/ Bà nhân tố có ảnh hưởng tới hiệu kinh tế Giá Thời tiết Kinh nghiệm Khoa học- kỹ thuật Khác 4, Gia đình có ý định tăng quy mơ sản xuất khơng? Có Khơng Nếu khơng sao: 6, Nhu cầu thời gian tới gia đình gì: Vốn KHKT Đầu Đầu vào Khác Rất cám ơn ông/bà trả lời câu hỏi ! ... 2012 Sinh viên Ninh Thị Dung NỘI DUNG TÓM TẮT Ninh Thị Dung tháng 02 năm 2012 “Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Rau Ăn Lá Tại xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh.” Ninh Thi Dung, February... cần thi t để lập kế hoạch tạo thuận lợi cho việc trao đổi Kích thích tiêu thụ soạn thảo truyền bá thơng tin hàng hóa Thi t lập mối quan hệ, tạo dựng tri mối quan hệ với người mua tiềm ẩn Hồn thi n... Nơng Dân xã, toàn thể bà trồng rau ăn địa bàn xã, cung cấp cho thông tin cần thi t chia sẻ kinh nghiệm để tơi hồn thi n tốt đề tài Sau tơi xin chân thành cảm ơn tất người bạn giúp đỡ động viên