1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sangkienkinhnghiem môn âm nhạc ở trường THCS

15 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.ĐẶT VẤN ĐỀ : Âm nhạc vốn được xem là ngôn ngữ của tình cảm, là phương diện bộc lộ thế giới nội tâm của con người. Với bản chất và những thuộc tính khách quan của nó, âm nhạc tác động đến đời sống tình cảm, tâm trạng và thế giới quan, nhân sinh quan cũng như đến toàn bộ ý thức của con người một cách trực tiếp và mạnh mẽ. Ở lứa tuổi thiếu niên, âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng luôn gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của các em.à môn học chính khóa trong trường THCS, chiếm thời lượng khá khiêm tốn ( 1 tiết1 tuần).Theo tôi, đây là môn học có vai trò đặc biệt trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Môn âm nhạc không chỉ là môn giáo dục về kiến thức âm nhạc phổ thông hay đơn giản là tập cho các em biết hát mà đây còn là một môn học mang đến cho các em khả năng nhìn nhận về thế giới khách quan một cách phong phú. ( Thông qua tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của một tác phẩm, tác giả, lời ca bài hát, xuất xứ của các bài hát dân ca…) giúp các em phát triển nhiều khả năng khác ( khả năng thể hiện trước đám đông, rèn luyện tính tự tin, khả năng sáng tạo, tính nhanh nhẹn…) giúp các em nhận thức được cái Chân Thiện Mỹ. Giáo viên âm nhạc không chỉ dạy Tập đọc nhạc, ghi chép nhạc, Âm nhạc thường thức mà còn phải dạy hát, một phân môn quan trọng trong quá trình giảng dạy âm nhạc cho học sinh THCS. Qua việc học hát của học sinh tường THCS, tìm ra nguyên nhân của một số lỗi thường mắc phải trong ca hát để từ đó có biện pháp cụ thể, dể thực hiện giúp học sinh khắc phục như phát âm chuẩn xác, hát rõ lời, đúng cao độ, đáp ứng yêu cầu ca hát. 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN : Ca hát là bộ môn nghệ thuật phối hợp giữa ngôn ngữ và âm nhạc, gọi là thanh nhạc. Ai trong chúng ta cũng đã từng hát hoặc ít nhất cũng đã từng nghe người khác hát, đó chính là phương tiện để biểu lộ cảm xúc tình cảm một cách hiệu quả giúp cho người nghe cảm thụ âm nhạc nhanh qua cách biểu đạt ngôn ngữ. Chắc rằng tiếng hát đã có từ rất sớm cùng với tiếng nói của con người, xuất phát từ lao động, giải trí và cả tôn giáo. Nhưng nguồn gốc sâu xa của tiếng hát là do nhu cầu muốn diễn đạt tình cảm của con người một cách hiệu quả hơn trong lòng người nghe . Lúc đầu chủ yếu dùng ngôn ngữ đẻ truyền đạt cho nhau những ý nghĩ , tình cảm nhưng dần dần con người tìm cách biểu đạt tình cảm một cách khéo léo hơn , cảm xúc hơn thông qua hình thức ca hát. Việc ca hát đã dựa trên ngôn ngữ của từng dân tộc, và ngày càng được nâng cao cùng các bộ môn nghệ thuật khác . Do vậy mỗi dân tộc , mỗi nền văn hóa đều có một kinh nghiệm riêng trong kỹ thuật ca hát . Việc tìm ra những thủ thuật nhằm góp phần nâng cao khả năng ca hát sao cho phù hợp với văn hóa Việt Nam đồng thời học hỏi những kinh nghiệm khác nhằm góp phần định hướng các em học sinh trong trường THCS có những định hướng đúng đắn khi hát cũng là một vấn đề quan trọng trong nền giáo dục âm nhạc Việt Nam. Chính từ tầm quan trọng trong việc giáo dục học sinh trong nhà trường THCS nhằm hình thành cho các em khả năng ca hát cơ bản để làm phương tiện biểu đạt tình cảm thì việc tìm ra những lỗi sai khi hát : phát âm sai, hát sai cao độ, điều tiết hơi thở, hát giọng mũi, giọng cổ ….. sẽ giúp em biết rõ những lỗi sai của bản thân. Từ đó các em có thể tự định hướng trong việc ca hát, nhằm tạo ra được hiệu quả cao nhất trong ca hát.

1.TÊN ĐỀ TÀI : BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA TRONG HỌC ĐƯỜNG 2.ĐẶT VẤN ĐỀ : Âm nhạc vốn xem ngơn ngữ tình cảm, phương diện bộc lộ giới nội tâm người Với chất thuộc tính khách quan nó, âm nhạc tác động đến đời sống tình cảm, tâm trạng giới quan, nhân sinh quan đến toàn ý thức người cách trực tiếp mạnh mẽ lứa tuổi thiếu niên, âm nhạc nói chung ca hát nói riêng ln gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần em.à mơn học khóa trường THCS, chiếm thời lượng khiêm tốn ( tiết/1 tuần).Theo tơi, mơn học có vai trò đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn âm nhạc không môn giáo dục kiến thức âm nhạc phổ thông hay đơn giản tập cho em biết hát mà mơn học mang đến cho em khả nhìn nhận giới khách quan cách phong phú ( Thơng qua tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm, tác giả, lời ca hát, xuất xứ hát dân ca…) giúp em phát triển nhiều khả khác ( khả thể trước đám đông, rèn luyện tính tự tin, khả sáng tạo, tính nhanh nhẹn…) giúp em nhận thức Chân - Thiện - Mỹ Giáo viên âm nhạc không dạy Tập đọc nhạc, ghi chép nhạc, Âm nhạc thường thức mà phải dạy hát, phân mơn quan trọng trình giảng dạy âm nhạc cho học sinh THCS Qua việc học hát học sinh tường THCS, tìm nguyên nhân số lỗi thường mắc phải ca hát để từ có biện pháp cụ thể, dể thực giúp học sinh khắc phục phát âm chuẩn xác, hát rõ lời, cao độ, đáp ứng yêu cầu ca hát CƠ SỞ LÝ LUẬN : Ca hát môn nghệ thuật phối hợp ngôn ngữ âm nhạc, gọi nhạc Ai hát nghe người khác hát, phương tiện để biểu lộ cảm xúc tình cảm cách hiệu giúp cho người nghe cảm thụ âm nhạc nhanh qua cách biểu đạt ngôn ngữ Chắc tiếng hát có từ sớm với tiếng nói người, xuất phát từ lao động, giải trí tơn giáo Nhưng nguồn gốc sâu xa tiếng hát nhu cầu muốn diễn đạt tình cảm người cách hiệu lòng người nghe Lúc đầu chủ yếu dùng ngôn ngữ đẻ truyền đạt cho ý nghĩ , tình cảm người tìm cách biểu đạt tình cảm cách khéo léo , cảm xúc thơng qua hình thức ca hát Việc ca hát dựa ngôn ngữ dân tộc, ngày nâng cao môn nghệ thuật khác Do dân tộc , văn hóa có kinh nghiệm riêng kỹ thuật ca hát Việc tìm thủ thuật nhằm góp phần nâng cao khả ca hát cho phù hợp với văn hóa Việt Nam đồng thời học hỏi kinh nghiệm khác nhằm góp phần định hướng em học sinh trường THCS có định hướng đắn hát vấn đề quan trọng giáo dục âm nhạc Việt Nam Chính từ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh nhà trường THCS nhằm hình thành cho em khả ca hát để làm phương tiện biểu đạt tình cảm việc tìm lỗi sai hát : phát âm sai, hát sai cao độ, điều tiết thở, hát giọng mũi, giọng cổ … giúp em biết rõ lỗi sai thân Từ em tự định hướng việc ca hát, nhằm tạo hiệu cao ca hát CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua thực tế giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh thuộc lớp cấp THCS, nhiều năm qua thấy hầu hết em học sinh, đặc điểm riêng biệt địa phương mắc số lỗi cách phát âm Vì vậy, học sinh hát thường phát âm không đúng, không rõ lời, chí làm sai lệch ý nghĩa lời hát Bên cạnh lỗi phát âm sai lệch q trình học hát, em mắc số lỗi khác hát chênh ( sai cao độ ), hát gọng mũi, giọng cổ…Chính lỗi thường gặp phải phần làm giảm kết học tập học sinh hát không rõ lời, phát âm thiếu chuẩn xác có chất giọng tốt Từ thực tiễn giảng dạy âm nhạc nhiều năm trường THCS, thấy việc giúp em học sinh sửa chữa lỗi học hát điều cần thiết, để em học hát tốt mà thể hát cách tự tin, mạnh dạn, không ngại ngùng, nâng cao phần hiệu tính nghệ thuật Đó lý tơi chọn đề tài: “ Những lỗi thường mắc phải học hát học sinh trường THCS - Nguyên nhân cách khắc phục” NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : I Đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt ảnh hưởng trực tiếp đến việc ca hát Khác với ngôn ngữ nước Phương Tây, đặc điểm ngôn ngữ Việt Nam đơn âm, đa Cấu trúc văn tự la tinh hóa giữ vẻ độc đáo riêng Các nguyên âm, phụ âm, vần điệu tiếng Việt có đặc điểm riêng a Nguyên âm : Theo nhà ngôn ngữ học Việt Nam, tiếng Việt có (năm) ngun âm chính, từ ngun âm lại có (bảy) biến âm tạo thành nhóm ngun âm : Ngun âm A E Biến âm Ă, Â Ê I O Y Ô, Ơ U Ư b Phụ âm: Trong tiếng Việt phụ âm chia thành nhóm : 2.1 : Nhóm phụ âm bật từ hai môi : b, m, p 2.2 : Nhóm phụ âm phát đầu lưỡi : t, th, đ, l, n, nh 2.3 : Nhóm phụ âm phát cuống lưỡi : c, k, kh, h, g, ng, q 2.4 : Nhóm phụ âm uốn lưỡi : gi, s, tr 2.5 : Nhóm phụ âm rung lưỡi : r 2.6 : Nhóm phụ âm kết hợp cửa môi : ph, v 2.7 : Nhóm phụ âm kết hợp đầu lưỡi hai hàm khép lại : d, x, ch Muốn phát âm xác phụ âm này, cần phải vận động quan phát môi, lưỡi, hàm dưới, hàm với hổ trợ cách xác Sự phối hợp phận miệng cần phải linh hoạt, mềm mại, tự nhiên c Âm vận: Có dạng đứng độc lập từ ngữ, có dạng ghép với phụ âm thành từ ngữ Ví dụ : Ý, ao ( độc lập cấu trúc ) Lý, cao ( ghép với phụ âm đầu thành từ ) In, oan ( ghép với phụ âm cuối thành từ ) Đứng học thuật nhạc mà nói phải nghiên cứu dạng vận âm ( vần ngôn ngữ tiếng Việt ) để xây dựng dạng hình ca hát Như phản ánh trung thực, sinh động đặc điểm tiếng Việt d Dấu giọng: Đặc điểm Tiếng Việt đơn âm mà nhấn mạnh phần đa Chính mà dấu giọng có tính chất định quan trọng nghĩa từ Tiếng Việt gồm có (dấu giọng) Bằng ( khơng dấu ), huyền ( ` ), sắc ( ), hỏi ( ? ), ngã ( ~ ), nặng ( ) Một từ “La” với tạo thành từ hồn tồn khác nhau, khơng giống ngữ nghĩa II Một số vấn đề ca hát Hát ? Hát môn nghệ thuật phối hợp âm nhạc văn học thông qua giọng người để biểu tư tưởng, tình cảm mang lại cho người nghe ( người hát ) hứng thú niềm xúc động mạnh mẽ, sâu xa Cơ quan phát âm 2.1 Phổi : Được cấu tạo tổ chức tế bào xốp có độ co giãn Ngồi chức cung cấp dưỡng khí cho thể người, ta nói hát luồng khơng khí từ phổi đẩy làm rung đới, phát âm Chất lượng âm phần quan trọng phụ thuộc vào luồng thở đẩy Chính người ta gọi phổi động lực phát 2.2 Thanh quản : Là phận phát âm Trong quản có phận phát âm gọi đới Thanh đới không hoạt động nằm hai bên ống quản tạo nên khe hở gọị khe quản Khe thay đổi lúc đóng, lúc mở đới rung lên, tác động luồng thở từ phổi đẩy 2.3 Cuống họng : Là phận nằm tiếp giáp với quản Âm từ đới phát ra, từ cuống họng phóng to Cuống họng gọi phận truyền âm 2.4 Miệng : Âm sau phóng to cuống họng miệng Miệng phận hoạt động liên tục trình hát Hình dáng miệng hoạt động phụ thuộc vào lời hát Hoạt động miệng bao gồm cử động hàm ếch mềm, lưỡi, môi, hàm hổ trợ Miệng giữ vai trò quan trọng phát âm Hoạt động thở ca hát : - Hơi thở bình thường thở ca hát gồm hai hoạt động trái chiều hít vào ( lấy hơi) đẩy - Khi ta nói, âm vang lên đều, có nhảy quảng, cường độ vang vừa phải, lấy đẩy diễn nhẹ nhàng - Khi hát yêu cầu độ vang có lúc to, lúc nhỏ, lúc mạnh ,lúc nhẹ Câu hát có ngắn, dài, thở đòi hỏi phải tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu ca hát.Vì thở hát có khác biệt - Lấy vào ( hít ) : Chủ yếu mũi, phần nhỏ qua miệng Lấy nhanh - Đẩy : Chậm, đặn, liên tục, không giật cục Xử lý ca hát : Do cách phát âm em học sinh ( không chun mơn khiếu ) nói chung, hát thường mắc lỗi phát âm sai từ có kết phụ âm c, t, nh, ng, nên đề cập đến đuôi từ vần mở 4.1 Bằng mở : Với từ : - Đường, lâng, mang, măng : Khẩu hình mở hẹp, ngân lên mũi Cuống lưỡi chạm hàm ếch cứng - Anh, inh…: Khẩu hình mở hẹp, ập lưng lưỡi lên hàm ếch cứng, ngân lên mũi 4.2.Trắc mở : Với từ : - Bác, quốc… : Khẩu hình mở rộng, ập tiếng cuống lưỡi - Tất, tắt, cắt… : Mở hình hẹp, đóng tiếng đưa lưỡi lên chân cửa hàm - Trách, cách… : Mở hình hẹp, đóng tiếng lưng lưỡi chạm lên hàm ếch cứng III.Thực trạng : Qua thực tế nhiều năm giảng dạy em học sinh trường THCS, nhận thấy đa số em mắc phải lỗi phát âm sai lệch, lỗi hát giọng mũi hát giọng cổ trừ số em có khiếu tham gia học lớp khiếu nhà Văn hóa thiếu nhi, tham gia biểu diễn văn nghệ giáo viên phụ trách lưu ý chỉnh sửa Với lỗi phát âm sai lệch từ ngữ, qua tìm hiểu cho thấy nguyên nhân : * Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương ( em bắt chước người lớn ) * Hiểu sai lệch tả ( Hiểu viết ) * Khuyết tật lưỡi ( dài lưỡi, ngắn lưỡi, cứng lưỡi ) Hát sai cao độ : Tuy số lượng không lớn, song việc học sinh hát sai cao độ khơng thể chấp nhận, làm ảnh hưởng tới chất lượng giai điệu hát Do ảnh hưởng đến việc thể hát  Nguyên nhân : - Tai nghe hạn chế - Điều khiển thở chưa đáp ứng yêu cầu - Tâm trạng thiếu tự tin, lo sợ Hát giọng mũi : Tuy số lượng làm ảnh hưởng tới chất lượng âm hát, âm nghẹt, xỉn, không đáp ứng độ vang, sáng âm  Nguyên nhân : - Khi hàm ếch mềm không lên để âm ngồi miệng - Hàm cứng, khơng linh hoạt - Hơi thở nông ( yếu ) Giọng cổ : Cũng giọng mũi, giọng cổ chiếm tỉ lệ Khi hát giọng cổ, người hát dể bị đau cổ họng, âm bị đè, không đáp ứng yêu cầu chất lượng âm  Nguyên nhân : - Miệng cứng, gồng cổ - Hàm ếch mềm cuống lưỡi gần bị chà sát IV Cách sửa chữa lỗi thường mắc phải : Thực tế, có số tài liệu hướng dẫn cách sửa chữa số lỗi thường mắc phải ca hát, nhiên cách sửa chữa phát âm sai lệch từ ngữ thiếu, cách sửa chữa giọng cổ, giọng mũi trừu tượng chưa thật chi tiết, cụ thể Với kinh nghiệm thân với học hỏi đồng nghiệp, người trực tiếp giảng dạy học sinh THCS, xin mạnh dạn đưa số cách sửa chữa cụ thể, dể hiểu, dể thực nhằm giúp học sinh thực có hiệu cách khắc phục phát sai lệch từ ngữ Các đuôi từ phụ âm thường bị phát âm sai : Phụ âm Nh Ng N T C Ch Từ phát âm Anh Từ phát âm sai Ăn Thanh Thăn Xanh Xăn Minh Min Mênh Dáng Mên Dán Đường Đườn Thiêng Thiên Mang Man Ngàng An toàn Ngàn Ang toàng Miên Miêng Thiên Thiêng Ngoan Ngoang Ngàn Ngàng Tất Tấc Cắt Cắc Bát Bác Ghét Bác Ghéc Bát Quốc Quốt Bước Cách Bướt Cắt Trách Trắt Chích Chít Ghi Thiếu phụ âm h Thiếu phụ âm g Thêm phụ âm g Sai phụ âm cuối Sai phụ âm cuối Sai phụ âm cuối  Cách sửa chữa : Với đuôi từ phụ âm : ( trắc mở mở ) - NH : Khi ghép với nguyên âm phụ âm tạo thành từ : anh, thanh, canh, hành, minh, mênh, cánh… để phát âm từ có phụ âm cuối nh cần ý sau phát âm, đầu lưỡi không chạm lên chân hàm trên, có lưng lưỡi chạm lên hàm Do phát âm thành thói quen nên thực cần phải có kiên trì luyện tập, đồng thời để dể thể hiện, lấy ngón tay ngón tay trỏ bóp miệng cho hai hàm cửa trước hàm hàm cách 1cm.Trước phát âm, cuộn lưỡi xuống cho đầu lưỡi chạm vào chân cửa phát âm Tư lưỡi giữ nguyên cho có lưng lưỡi chạm lên hàm Ví dụ : Từ anh phải khác với từ ăn Rồi thực hướng dẫn trình bày - NG : Kết hợp với nguyên âm phụ âm tạo thành từ: mang, dường, dáng…,khi phát âm môi nhếch lên để lộ giống cười, miệng mở hẹp, rộng bề ngang, lưỡi thu lại, hai mép lưỡi chạm vào đầu hàm Lưu ý đầu lưỡi khơng chạm vào đầu Ví dụ : Mang, đường, dáng, ngàng… - N : Sau phát âm đầu lưỡi chạm lên hàm Ví dụ : Thiên, miên, ngàn, man Hai hàm sít gần - T : Sau phát âm mặt lưỡi dàn mỏng, ½ phần trước lưỡi chạm lên hàm Giống cách đọc phụ âm nh, miệng mở hẹp, môi nhếch lên, để lộ cửa có khác chút lộ cửa hàm -C : Khi kết hợp với nguyên âm phụ âm khác tạo thành từ có phụ âm phụ âm C : Khác, tác, mác, bác, các, quốc…khẩu hình mở rộng chiều dọc, lưỡi thu lại không chạm lên hàm chân cửa Hoặc ta bóp miệng lại cách dùng ngón tay ngón tay trỏ ép hai bên mép miệng gần lại để nguyên hình dáng chuyển sang phát âm từ khác - CH : Khi kết hợp với nguyên âm phụ âm tạo thành từ có phụ âm CH từ : tách, trách, cách, tích, khích, thích…miệng mở hẹp, cửa lộ, môi nhếch lên Môi gần sát đầu cửa trên, Lưỡi thu lại, hai mép lưỡi chạm vào hàm hàm Hát sai cao độ : Muốn hát chuẩn xác cao độ, cần rèn luyện thường xuyên - Luyện tập tai nghe cách nghe băng mẫu, nghe đánh đàn phím điện tử, piano,guitare - Hoạt động thở tập thở thường xuyên để phát triển thở, phân câu lấy hợp lý, tránh lấy tùy tiện - Phải tự tin, chủ động hát Nếu hát thường bình tĩnh tập thở sâu cách hít sâu, sau đẩy đặn, liên tục, cố gắng kéo dài tốt, lặp lại đến lần - Tập xướng âm thật kĩ, lắng tai nghe Hát giọng mũi : Trong trình học hát, học sinh mắc phải, có em bị lỗi nhiều, có em bị lỗi ít, nên hát âm thường bị xỉn, hời hợt, nghe không rõ.Nắm bắt điều này, toi hướng dẫn em cách sửa chữa sau ; - Khi hát lấy tay bịt mũi, cần lấy thả tay để lấy - Khi hát nâng cao lưỡi gà cách đưa ngón tay trỏ vào gần sát cuống họng tạo thành phản xạ có điều kiện hàm ếch mềm, lưỡi gà nâng lên - Tập hát với nguyên âm a, để âm vang sáng Để giúp em tự kiểm tra xem hát có bị giọng mũi khơng việc bịt mũi lại thấy nghẹt mũi sai Lúc dừng lại để sửa hướng dẫn Hát giọng cổ : Cũng lỗi mắc phải hát giọng mũi, lỗi hát giọng cổ có khơng em mắc phải khơng phải mắc phải hồn tồn hát mà có lúc vài lời ca, hát nốt cao Do hát em chưa biết cách chuyển giọng, gồng cổ lên để hát, âm bị chói lên tiếng nghe hét Chính hát sai kỹ thuật nên thường bị đau cổ, không hát lâu Do hướng dẫn học sinh tự sửa sai sau : - Trước vào câu hát, tùy câu dài hay ngắn lượng vừa đủ sức để lấy Nhất câu hát dài phải lấy sâu, nén đẩy từ từ, nhớ không tống nhanh - Đối với nốt thấp giọng tự nhiên, hát không gập cổ xuống mà cần hạ cuống lưỡi xuống cách hạ thấp hàm lưỡi thu lại, đầu giữ thẵng, hàm ếch mềm đồng thời nâng lên * Chú ý : Hàm ếch mềm, Lưỡi hàm hoạt động tự nhiên linh hoạt, không căng thẳng ( gồng ) - Khi hát nên chọn hát cho phù hợp với chất giọng tầm cử Trước tập lời ca nên tập hát với nguyên âm ơ,a Một số lỗi khác : * Hình dáng hình ngồi ( mơi ) bị cứng, mơi môi , ta cần tập sau : - Phát âm chậm từ oa: Phát âm chữ o, ý hình phải tròn, hàm phải hạ thấp xuống, sau phát âm chữ a Miệng mở rộng chữ o, môi cong lên, để lộ hàm cửa trên, uốn vần từ từ kết chữ oa Nhớ môi môi phải mềm linh hoạt Để tự kiểm tra cần nhìn trước gương tập - Tập nói nhanh từ : Long la long lanh, lóng la lóng lánh, rung rung rinh, rúc rúc rích, róc róc rách * Cứng hàm : - Phát âm nhiều nguyên âm : A, E ,I, O, U A : Mở rộng miệng lóng tay, lưỡi thu lại nâng cao lưỡi gà, môi nhếch lên, lộ cửa trước hàm Môi mềm ôm lấy cửa hàm ( không lộ ) E : Miệng mở hẹp, hai hàm lộ gần sít lại nhau, hình dáng miệng gần giống cười I : Miệng mở hẹp phát âm nguyên âm E, cuống lưỡi hạ thấp, mặt lưỡi chạm hàm ếch cứng O : Miệng tròn, mơi chụm, lưỡi thu lại Không chạm hàm ếch cứng cửa cửa U : Miệng tròn nhỏ O, hai mơi mơi nhơ phía trước Đầu lưỡi chụm lại Khi tập nhìn vào gương, trật tự nguyên âm thay đổi nhằm giúp môi mềm mại, hàm cứng hoạt động liên tục.Chú ý không đưa cằm phía trước tụt vào phía đung đưa hàm luyện tập 6.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau hai năm thực nghiệm, tơi thấy HS có tiến rõ rệt, em hát vững vàng, tự tin hơn,biết hát trường độ, cao độ ,biết cách đánh phách, đánh nhịp hát diễn cảm hơn.Về phương diện nhận định cảm thụ âm nhạc khối 6,7, cuối năm học 20132014 Gỏi: 6,1%, 30,3%, Trung bình: 42,4%, yếu: 21,2%, Đến nay, cuối học kỳ năm học 2014- 2015, sau khảo sát xong, thấy kết khả quan: Giỏi 31.6 %, 34,4 %, Trung bình: 34 %, khơng có yếu Điều chứng tỏ nghe nhạc, em biết phân biệt đúng, sai, hay, dở, biết nhận người hát chuẩn, người hát phơ, em biết tìm lỗi sai bạn hát, biết phân biệt người hát nhịp, người hát sai nhịp.Từ HS ham thích sinh hoạt văn nghệ trước, thích nghe nhạc sưu tầm nhiều hát hay phù hợp với lứa tuổi HS hát trước tập thể thật tự tin, thoải mái, không rụt rè trước Bên cạnh em tự định hướng được, hát cho đúng, biết tự tìm lỗi thường gặp thân để khắc phục em có nhu cầu cần hát ca khúc ngồi chương trình Qua q trình kiểm tra em việc em trình bày hát quy định Đội TNTP HCM thân nhận thấy có tiến nhiều em tự điều chỉnh lỗi sai việc phát âm, lỗi sai cao độ, biết điều tiết thở… Giúp em tự tin, hát truyền cảm hơn, tạo nhiều tình cảm với người nghe KẾT LUẬN Để trình bày hát có hiệu cao, việc áp dụng kỹ thuật hát, chọn lựa hát, minh họa hấp dẫn, yếu tố quan trọng giúp người nghe cảm thụ tốt hát người hát phải phát âm nhả chữ rõ ràng để chuyển tải tới người nghe đầy đủ nội dung hát Để giúp em học hát hiệu quả, với lỗi em hay mắc phải phát âm sai lệch ( lỗi ), hát giọng mũi, giọng cổ số lỗi khác Bằng kinh nghiệm thân qua q trình giảng dạy mơn hát nhiều năm, với cách hướng dẫn cụ thể, dể hiểu, dể thực giúp em khắc phục nhược điểm phát âm ca hát Tuy nhiên việc luyện tập khơng phải lúc thực được, mà cần có kiên trì tập luyện thường xun, quy trình Hy vọng đề tài giúp học sinh có thêm sở để hồn thành tốt việc học hát 8.ĐỀ NGHỊ : khơng có 9.PHỤ LỤC : khơng có TÀI LIỆU THAM KHẢO Âm nhạc tập II - NXB Bộ Giáo dục Đào tạo 1992 Phương pháp sư phạm nhạc – PGS Nguyễn Trung Kiên – Bộ VH- TT, nhạc viện Hà Nội, viện âm nhạc 2001 Sách học nhạc – GSNSND Mai Khanh – NXB Trẻ 1997 Hát – Ts Ngô Thị Nam – NXB ĐHSP 2003 Để thành công nghệ thuật ca hát – Nguyễn Bách – NXB Trẻ 11/2001 Từ điển tả phương ngữ TT Huế - Ts Hồng Thảo Nguyên NXB Thuận Hóa – Huế 2002 Những tuyển tập ca khúc nhiều tác giả việt Nam Phương pháp hát huy dàn dựng hát tập thể - PTS Vũ Tự Lân, Lê Thể Hảo NXB Giáo dục 2000 PHỤ LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Cơ sở lý luận III Cơ sở thực tiễn PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt ảnh hưởng trực tiếp đến việc ca hát II Một số vấn đề ca hát III Thực trạng việc học hát trường THCS IV.Cách sửa chữa lỗi thường mắc phải STT Tên đề mục Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI - ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CA KHÚC TIÊU BIỂU VIẾT VỀ BÁC HỒ Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Hoàn cảnh đời số hát thiếu nhi tiêu biểu có hình ảnh Bác Hồ RÈN NHÂN CÁCH, ĐẠO ĐỨC HS QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NÓI CHUNG VÀ QUA CÁC BÀI HÁT VỀ BÁC HỒ NĨI RIÊNG 13 Hình thành tình cảm đạo đức cho HS 13 Hình thành cho HS phẩm chất lý trí qua hoạt động âm nhạc 14 10 Phát triển trí tưởng tượng 14 11 Phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo 14 12 Hình thành cho HS phẩm chất ý chí qua hoạt động âm nhạc 15 13 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NHÂN CÁCH ĐẠO ĐỨC HS QUA CÁC BÀI HÁT VỀ BÁC HỒ 16 14 Thực trạng việc đưa hát Bác Hồ vào nhà trường 16 15 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 17 16 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục nhân cách HS qua hát Bác Hồ mà thân người viết thực 18 17 Hệ thống giải pháp thực 19 18 Những kết đạt sau thời gian thực 19 19 KẾT LUẬN 21 20 MỤC LỤC 22 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THCS Lý Thường Kiệt Tên đề tài: RÈN NHÂN CÁCH ĐẠO ĐỨC HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NÓI CHUNG VÀ QUA CÁC BÀI HÁT VỀ BÁC HỒ NÓI RIÊNG Họ tên tác giả: ĐINH THỊ NHẬT HẠNH Chức vụ: GIÁO VIÊN Tổ: VĂN - NHẠC Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… b) Hạn chế: …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THCS Lý Thường Kiệt thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 28/02/2019, 06:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w