Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỜISỐNGCỦACỘNGĐỒNGDÂNTỘCBANATHÔNXÃĐÔNG–KBANG–GIALAI LÊ VĂN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐỜI SỐNGCỦACỘNGĐỒNGDÂNTỘCBANATHÔNXÃĐÔNG–KBANG–GIA LAI” Lê Văn Quang, sinh viên khóa 29, ngành phát triển nông thôn khuyến nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TRANG THỊ HUY NHẤT Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy cô môn phát triển nông thôn, thầy khoa Kinh tế tồn thể thầy tận tình giảng dạy thời gian tơi học trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trang Thị Huy Nhất nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Đông, ban lãnh đạo làng Tờ Mật người dân làng nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực tập địa phương Tôi vô biết ơn cha mẹ gia đình ni dưỡng tơi ăn học để ngày hôm Cuối cảm ơn người bạn học tập chia kinh nghiệm suốt trình thực tập Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2007 Sinh viên Lê Văn Quang NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ VĂN QUANG Tháng 07 năm 2007 ĐờiSốngCủaCộngĐồngDânTộcBanaThôn - XãĐông - Kbang - GiaLai LE VAN QUANG July 2007 Life of Banah ethnic community at Village Dong Commune - Kbang District - GiaLai Province Khóa luận tìm hiểu thực trạng kinh tế, xã hội văn hóa cộngđồngdântộcBana thơn1, xã Đơng, huyện Kbang, tỉnh GiaLai Qua điều tra hộ bảng hỏi (mẫu 40 hộ), phương pháp PRA số phương pháp thu thập thông tin khác (phỏng vấn người am hiểu, thu thập thông tin thứ cấp) tơi nhận khó khăn đờisống kinh tế người dântộc làng Tờ Mật Ngành nghề nghèo nàn, toàn lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp (chủ yếu trồng trọt), trình độ văn hóa người dân thấp nên khó tiếp thu kiến thức KHKT để áp dụng vào sản xuất, chưa trọng đầu tư nhiều cho chăn nuôi, tỷ lệ hộ nghèo cao (34,51% - tháng năm 2007), thu nhập người dân thấp không ổn định canh tác nương rẫy phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Từ thực trạng đưa kết luận, kiến nghị số giải pháp để tăng thu nhập, ổn định đờisống cho cộngđồngdântộcBanathôn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan xãĐông 2.2.2 Giới thiệu tổng quan người dântộcBanaxãĐông 16 2.2.3 Tổng quan thôn 17 2.2.4 Một số thông tin làng Plei Thung Dôr (xã Chư Á, thành phố Pleiku) cở sở so sánh với làng Tờ Mật CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 20 20 3.1.1 Khái niệm nghèo đói 20 3.1.2 Cơ cấu xã hội 21 3.1.3 Khái niệm gia đình 22 3.1.4 Khái niệm làng 22 3.1.5 Khái niệm nương rẫy 23 3.1.6 Khái niệm phát triển bền vững 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp PRA 24 3.2.2 Phương pháp quan sát 28 v 3.2.3 Phỏng vấn 29 3.2.4 Thu thập thông tin thứ cấp 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Lịch sử làng Tờ Mật (thôn 1) 32 4.2 Cơ sở hạ tầng 34 4.3 Tình hình kinh tế 35 4.3.1 Nơng nghiệp 35 4.3.2 Ngành nghề 44 4.3.3 Các nguồn vốn người dân 46 4.3.4 So sánh số tiêu kinh tế làng Plei Thung Dôr làng Tờ Mật 47 4.3.5 Thu nhập người dân 49 4.4 Tình hình đói nghèo 50 4.5 Các khó khăn kinh tế 51 4.6 Tình hình văn hóa 53 4.7 Y tế - giáo dục 58 4.8 Tình hình xã hội 59 4.9 Dân số, lao động việc làm 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 65 5.2.1 Đối với quyền xã 65 5.2.2 Đối với quyền trung ương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BGH Ban giám hiệu BLĐ Ban lãnh đạo BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật CM Cách mạng DSGĐ Dân số gia đình DT Diện tích HĐCS Hội đồng sách HĐND Hội đồng nhân dân KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật LMLM Lở mồm long móng NH NN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn PCCC Phòng cháy chữa cháy PCGD Phổ cập giáo dục PTTT Phát truyền hình SKSS Sức khỏe sinh sản TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở UBMT Ủy ban mặt trận UBND Ủy ban nhân dân VHVN Văn hóa văn nghệ XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng dântộc đến tỉnh, đến tháng năm 1999 Bảng 2.1 Tổng diện tích ăn xã huyện Bảng 2.2 Tình hình nghèo đói tồn xãĐơng chia theo thơn (tính tới tháng 10 năm 2006) 14 Bảng 2.3 Thành phần dântộcxãĐơng tính tới tháng 10 năm 2006 16 Bảng 2.4 Tình hình nghèo đóithơn 18 Bảng 2.5 Tình hình dân số làng Plei Thung Dơr 19 Bảng 2.6 Tình hình nhà làng Plei Thung Dôr 19 Bảng 2.7 Các loại trồng, vật nuôi làng Plei Thung Dôr 19 Bảng 4.1 Lược sử làng Tờ Mật (thơn 1) 33 Bảng 4.2 Tình hình nhà làng Tờ Mật thánh năm 2007 34 Bảng 4.3 Tình hình đất rẫy người dânthôn tháng năm 2007 36 Bảng 4.4 Kết xếp hạng ưu tiên loại trồng sản xuất nông nghiệp làng Tờ Mật năm 2006 37 Bảng 4.5 Bảng so sánh đậu bắp 38 Bảng 4.6 Bảng kết điều tra loại trồng người dân làng Tờ Mật sử dụng năm 2006 40 Bảng 4.7 Kết xếp hạng ưu tiên loại vật nuôi làng Tờ Mật nuôi năm 2006 42 Bảng 4.8 Bảng kết điều tra loại vật nuôi làng Tờ Mật năm 2006 44 Bảng 4.9 Các ngành nghề người dân tính tới tháng năm 2007 45 Bảng 4.10 Tình hình mắc nợ người dân làng Tờ Mật tháng năm 2007 46 Bảng 11 Các nguồn thu người dân năm 2006 49 Bảng 4.12 Kết điều tra khó khăn kinh tế người dântộc làng Tờ Mật tháng năm 2007 51 Bảng 4.13 Trình độ văn hóa người dân (những người lao động người già, khơng tính người học) làng Tờ Mật tháng năm 2007 Bảng 4.14 Số hộ tính tới tháng năm 2007 viii 57 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Lịch thời vụ loại trồng sản xuất nông nghiệp làng Tờ Mật (năm 2006) 40 Hình 4.2 Cơ cấu nguồn thu nhập người dânthơn năm 2006 50 Hình 4.3 Cổng chào làng Tờ Mật 56 Hình 4.4 Sơ đồ Venn mối quan hệ tổ chức với người dântộc làng Tờ Mật 60 Hình 4.5 Biểu đồ cấu dân số làng Tờ Mật ix 61 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách hộ điều tra Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra hộ Phụ lục Một số hình ảnh làng Tờ Mật Phụ lục Tổng quan huyện Kbang x Mạng lưới điện làng Tờ Mật Nguồn tin: Lê Văn Quang, ảnh chụp làng Tờ Mật, 2007 Nhà rông văn hóa làng Tờ Mật Nguồn tin: Lê Văn Quang, ảnh chụp làng Tờ Mật, 2007 Phụ lục Tổng quan huyện Kbang a Vị trí địa lí Kbang huyện thuộc tỉnh Gia Lai, diện tích 1.845,23 km2, dân số 60.172 người (năm 2006) Tây Nam giáp huyện Đăk Đoa, Mang Yang An Khê, Đông Bắc giáp tỉnh Kon Tum Bình Định Cách quốc lộ 19 25km hướng Nam (thị xã An Khê), theo quốc lộ 19 (tính từ thị xã An Khê) hướng Tây 85km thành phố Pleiku, hướng Đông 60km quốc lộ 1A thành phố Qui Nhơn b Điều kiện tự nhiên Có sơng Ba chảy qua, nguồn nước tưới phong phú cho sản xuất nông nghiệp cộng với vùng đất bồi dọc theo hai bờ sông màu mỡ, phù hợp cho trồng loại hoa màu Có diện tích đất đỏ bazan lớn tập trung chủ yếu xãSơng Lang Sơ Pai phù hợp cho trồng cà phê Có nhiều đồi núi đá đườc khai thác phục vụ cho xây dựng huyện Với lưu lượng nước sông Ba điều kiện tốt để xây dựng đập thủy điện An Khê – Kanat (hiện thi cơng) Mang khí hậu đặc trưng gió mùa nhiệt đới ẩm phù hợp để phát triển nông nghiệp trồng trọt (cây hoa màu bắp, đậu, lúa,… cơng nghiệp cà phê, mía, điều) lẫn chăn ni (chủ yếu ni bò) c Tổ chức hành Huyện gồm có 13 xã thị trấn: Thị trấn K'BangXã Đắk H'Lơ Xã Đắk Roong XãĐôngXã Kon Lơ Khơng Xã Kon PLa Xã Kon P'Ne Xã K'Roong Xã Nghĩa An 10 Xã Sơn Lang 11 Xã Sơ Pai 12 Xã Tơ Tung 13 Xã Lơ Ku 14 Xã Đăk Smar (mới tách từ xãĐông năm 2005) d Dân số lao độngDântộc Kinh Banadântộc cư trú chủ yếu địa bàn huyện 67 52 39 60000 58 46 70000 17 Hình Biểu đồ dân số trung bình chia theo thành phần dântộc 31 27 23 80 K IN H BA NA DT KHÁC 51 47 64 07 22 78 97 2 23 4 67 10000 50 20000 29 20 21 74 30000 TỔ N G 42 40000 28 38 10 N GƯỜ I 50000 2002 2003 2004 2005 2006 NĂM Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Dân số qua năm tăng tăng chậm ổn định Bảng Tỷ lệ sinh, tử, tăng tự nhiên, tăng chung dân số Dân số Năm Trung bình (người) Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Sinh Tử Tăng tự nhiên Tăng chung (0/00) (0/00) (0/00) (0/00) 1996 42.424 37,33 7,87 29,46 31,66 1997 43.764 34,32 5,80 28,42 31,58 1998 47.064 34,12 6,98 27,14 75,40 1999 50.636 31,20 6,08 25,12 75,89 2000 520438 28,79 6,11 23,68 32,34 2001 53.970 27,72 5,69 22,03 25,23 2002 55.297 26,51 5,78 20,72 24,35 2003 56.671 25,03 5,25 19,78 36,69 2004 58.146 23,89 5,25 18,59 25,79 2005 59.487 22,84 5,20 17,80 20,00 2006 60.172 22,00 5,08 16,85 25,99 Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tỷ lệ tăng tự nhiên ngày giảm, điều cho thấy ý thức người dân thực KHHGĐ ngày nâng cao, góp phần ổn định dân số Tỷ lệ tử giảm cho thấy có quan tâm đầu tư có hiệu việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, đờisống ngày ổn định nên người dân chi cho y tế nhiều Năm 2006 tỷ lệ tăng dân số chung tăng từ 20% (2005) lên 25,99% (2006) tỷ lệ tăng tự nhiên giảm cho thấy tỷ lệ tăng giới tăng, Kbang vùng đất Tây Nguyên rộng đà phát triển nên thu hút người dân từ vùng khác đến định cư sinh sống Bảng Cân đối lao độngxã hội ĐVT: Người Năm 2002 2003 2004 2005 2006 30.391 31.155 31.780 32.073 32.258 A Nguồn lao động Số người độ tuổi lao động 27.964 28.657 29.223 29.808 30.230 26.990 27.658 28.204 29.128 29.539 - Có khả lao động 974 999 1.019 680 691 2.472 2.498 2.547 2.265 2.298 - Trên độ tuổi lao động 896 1.576 1.607 1.445 1.466 - Dưới độ tuổi lao động 1.531 922 940 820 832 - Mất khả lao động Số người độ tuổi thực tế có tham gia lao động B Phân phối nguồn lao động độ 27.964 28.657 29.223 29.808 30.230 tuổi lao động Lao động làm việc ngành 24.392 25.020 25.514 26.026 26.403 kinh tế quốc dân Số người độ tuổi có khả 3.572 3.637 3.709 3.782 3.827 1.292 1.568 1.812 2.008 2.190 học nghề 753 610 644 546 573 - Đang làm việc nội trợ 678 820 631 641 453 - Không làm việc 598 444 448 410 425 - Không có việc làm 251 195 174 177 186 lao động - Đang học phổ thông - Đang học chuyên môn, nghiệp vụ, Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Tổng dân số huyện 60.172 người (2006), số người độ tuổi lao động 32.528 người đạt 54% tổng số dân, nguồn lao độngdồi điều kiện tốt để phát triển kinh tế huyện, đặc biệt công nghiệp (mở xưởng chế biến gỗ, lương thực, thực phẩm, nhà máy để thu hút tận dụng nguồn lao động sẵn có địa phương) Số người ngồi độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động cao cho thấy đờisống kinh tế phận dân cư khó khăn nên họ tận dụng lao động Tuy nhiên, số lượng người độ tuổi lao động tham gia lao động ngày giảm cho thấy điều kiện họ ngày cải thiện Bảng Cơ cấu lao động việc làm chia theo ngành nghề ĐVT: Người Tổng Nông Lâm Công nghiệp Thương mại Lao động số nghiệp nghiệp thủ công nghiệp dịch vụ khác 2002 24.392 19.776 478 1.058 787 2.293 2003 25.020 20.086 430 1.096 857 2.551 2004 25.514 20.492 472 1.077 971 2.502 2005 26.026 21.402 440 1.093 683 2.400 2006 26.403 21.492 440 1.107 882 2.482 Năm Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Lao động làm việc chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngày chiếm mạnh Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển chậm qua năm e Kinh tế Bảng Một số tiêu kinh tế, xã hội chủ yếu Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 Giá trị sản xuất nông nghiệp Tỷ đồng 178,05 190,72 223,34 Trong đó: Trồng trọt Tỷ đồng 149,48 159,64 190,36 Chăn nuôi Tỷ đồng 21,03 22,97 24,56 Diện tích gieo trồng Ha 20.756 24.209 26.608 Diện tích lúa Ha 3.071,5 3.055 2.730 Diện tích màu (Bắp) Ha 9.607 11.228 12.578 Tổng sản lượng lương thực Tấn 41.881 42.857 53.862 Lương thực bình quân đầu người Kg 719 720 895 Bình qn diện tích gieo trồng/hộ Ha 1,67 1,92 2,00 Tổng đàngia súc Con 45.749 50.503 47.045 Gia súc bình quân/hộ Con 3,68 4,00 3,50 Giá trị sản xuất công nghiệp Triệu đồng 54.145 55.018 60.228 Thu ngân sách Triệu đồng 47.402 59.835 82.190 Chi ngân sách Triệu đồng 47.042 49.540 82.190 Học sinh 16.520 16.264 16.253 Y, Bác sĩ/1 vạn dân Người 9,3 9,15 8,80 Lao động làm việc Người 25.514 26.026 26.403 9,96 36,30 30,72 Số lượng học sinh phổ thông Tỷ lệ đói nghèo /0 Ghi chú: Tỷ lệ đói nghèo năm 2005 theo tiêu chí Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Qua bảng cho thấy kinh tế huyện phát triển nông nghiệp (giá trị tạo 223,34 tỷ đồng– 2006) lẫn công nghiệp (60.228 triệu đồng– 2006), nông nghiệp mạnh huyện Nông nghiệp: Trong nông nghiệp trồng trọt mạnh chăn ni, có hai loại trồng ngắn ngày lúa ngơ (bắp), ngồi có loại như: đậu, bí đỏ, vải, ớt, rau,… Cây công nghiệp chủ yếu cà phê ( tập trung nhiều xã Sơn Lang, Sơ Pai, Đăk Roong), mía ( Đăk Hlơ, Kon Pla) Chăn ni chủ yếu bò, trâu gà cơng nghiệp Lương thực bình qn đầu người tăng qua năm (2004: 719kg/người, 2005: 720kg/người, 2006: 895kg/người), suất ngày nâng cao Bảng Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn phân theo ngành kinh tế Giá hành ĐVT: Triệu đồng Năm 2002 Tổng số 130.030 171.367,3 203.252,6 275.477,4 339.319,86 102.860 136.221,3 159.230,3 209.698,7 268.518,94 I Trồng trọt 2003 2004 2005 2006 7.888 11.797,3 13.769,3 12.817 14.896,2 30.500 51.247,2 65.127,3 67.138,7 97.735,68 18.563 24.938,5 24.938,5 38.239 47.791,25 Cây ăn 9.427 8.069,9 11.056,4 15.318 20.465 Cây thực phẩm 5.303 6.940,9 9.039,4 19.484 20.038,1 hàng năm (mía, mì, 24.973 28.608,1 31.397,2 49.377 57.922,51 bông) 6.206 6.520,2 3.902 7.325 9.670,2 Cây khác 24.970 27.803,5 36.025,3 52.698,7 54.265,92 II Chăn nuôi 21.900 23.888 31.235 48.505 49.427,5 2.809 3.726,5 4.600,3 3.581,7 4.104,92 171 189 190 612 733,5 2.200 7.342,5 8.270 13.080 16.535 Lúa Cây lương thực khác (bắp, đậu) Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, điều) Cây dược liệu Cây cơng nghiệp Gia súc (trâu, bò) Gia cầm (gà) Chăn nuôi khác III Dịch vụ phục vụ trồng trọt hoạt động khác Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Giá trị trồng trọt năm 2006 tăng 28% so với năm 2005, giá trị chăn nuôi năm 2006 tăng 3% so với năm 2005 Như vậy, ngành trồng trọt ngày chiếm ưu thế, cần đầu tư để phát triển ngành chăn nuôi Công nghiệp: Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp thuộc huyện quản lý Phân theo ngành công nghiệp (năm 2006) ĐVT: Triệu đồng Ngành Giá hành Giá cố định Tổng số 10.744 6.306 2.233 1.750 2.233 1.750 8.091 4.136 4.344 1.684 Sản xuất trang phục 822 505 Sản xuất sản phẩm da 149 135 Sản xuất sản phẩm phi kim loại 712 465 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế 1.163 737 Sản xuất sản phẩm từ kim loại 901 610 420 420 Phân phối nước 320 320 Thủy điện 100 100 Công nghiệp khai thác Khai thác đá mỏ khác (cát, đất sét) Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm đồ uống Công nghiệp sản xuất phân phối điện nước Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Với nguồn tài nguyên sẵn có đá vơi, đá xây dựng điều kiện thuận lợi để công nghiệp khai thác phát triển Ngành chế biến lương thực đồ uống phát triển có nguồn nguyên liệu chỗ từ sản phẩm nông nghiệp Ngành sản xuất giường, tủ, bàn, ghế mang lại tỷ trọng cao tỷ trọng ngành cơng nghiệp nhờ vào nguồn gỗ sẵn có từ rừng f Giáo dục – Y tế - Văn hóa Giáo dục Bảng Số trường, phòng học, giáo viên học sinh địa bàn Số trường Tiểu học Trung học PTCS Trung học sở Phổ thơng trung học Số phòng học Tiểu học Trung học PTCS Trung học sở Phổ thông trung học Số lớp học Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Số giáo viên Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Số học sinh Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Nhà Bán Nhà Bán Nhà Bán Nhà Bán Nhà Bán nước công nước công nước công nước công nước công 27 29 28 28 28 14 15 15 15 25 11 11 12 11 11 11 11 365 437 403 414 424 265 293 288 293 300 0 0 75 118 90 96 99 25 26 25 25 25 532 545 553 548 542 386 346 390 368 352 114 147 127 139 143 32 52 36 41 47 607 723 639 657 710 396 406 388 405 378 235 150 241 181 217 79 51 94 53 62 16.264 15.561 16.253 15.768 16.520 9.081 10.103 8.595 9.956 9.641 5.175 4.166 5.368 4.554 5.067 2.008 1.292 2.290 1.258 1.812 Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Số trường học, phòng học, lớp học ngày mở rộng, đầu tư xây dựng thêm Số giáo viên tăng, số lượng học sinh cấp II, cấp III tăng, học sinh cấp I giảm dân số ngày ổn định, điều cho thấy công tác dân số KHHGĐ thực tốt nên số trẻ em giảm Bảng Số trường, lớp, giáo viên, học sinh mẫu giáo Năm Trường Lớp Học sinh Giáo viên 2002 149 3.573 137 2003 144 3.545 136 2004 11 141 3.689 145 2005 11 140 3.507 144 2006 14 140 3.276 150 Năm 2006 chia theo xã 14 140 3.276 150 Thị trấn 28 772 37 Xã Kon Pne 95 3 Xã Đăk Roong 170 Xã Sơn Lang 11 239 11 Xã Kroong 12 226 11 Xã Sơ Pai 10 226 Xã Lơ Ku 219 XãĐông 12 264 14 Xã Đăk Smar 144 10 Xã Nghĩa An 210 11 Xã Tơ Tung 12 273 13 12 Xã Kon Lơng Khơng 168 13 Xã Kon Pla 140 14 Xã Đăk Hlơ 130 Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Lượng giáo viên, trường, lớp mẫu giáo tăng lên, nhiên, xã chưa có trường mẫu giáo (xã Kon Pne Đăk Smar) Do dân số dần ổn định, tỷ lệ sinh giảm nên số học sinh mẫu giáo giảm theo Y tế Bảng Cơ sở y tế, giường bệnh cán y tế địa bàn Mục ĐVT Cơ sở y tế Cơ Sở 2002 2003 2004 2005 2006 14 14 14 14 15 Bệnh viện 11 Phòng khám khu vực 2 2 Trạm điều dưỡng 0 0 Trạm y tế xã, phường 11 11 11 11 12 125 125 130 130 130 Bệnh viện 60 60 60 60 60 Phòng khám khu vực 10 10 20 20 20 Trạm điều dưỡng 0 0 Trạm y tế xã, phường 55 55 50 50 50 115 124 125 122 122 103 111 112 109 108 Bác sỹ trình độ cao 19 21 21 21 26 Số y sỹ 33 30 32 33 27 Kỹ thuật viên trung cấp 8 8 Y tá trung học, sở 32 34 33 29 31 Hộ sinh trung học, sở 11 18 18 18 17 5 5 Dược sỹ cao cấp 0 0 Dược sỹ trung cấp 3 Dược tá 2 2 8 8 Số giường bệnh Số cán y tế Giường Người Ngành y Ngành dược Cán khác Người Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Ngành y tế huyện chưa trọng đầu tư, sở y tế không mở rộng, số cán y tế ngày giảm, có bệnh viện có ca cấp cứu nặng phải chuyển bệnh viện trung tâm thành phố Hầu hết xã có cán sở y tế, xã chưa có trạm y tế Bảng 10 Kết xóa xã, phường trắng y tế Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số xã phường 13 13 13 13 14 - Số xã, phường có trạm y tế cán y tế 11 11 11 11 11 2 2 0 0 0 0 0 - Số xã, phường có cán y tế chưa có trạm y tế - Số xã, có trạm y tế chưa có cán y tế - Số xã, phường trắng y tế (chưa có trạm y tế cán y tế) Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Cần phải gia tăng số cán y tế địa bàn cán có trình độ cao Cần đầu tư mở rộng bệnh viện huyện sở y tế xã, nhằm chữa trị cấp cứu kịp thời cho người dân mắc bệnh Văn hóa Cơng tác tun truyền chủ yếu phát truyền hình Bảng 11 Tình hình phủ sóng phát truyền hình Năm 2002 2003 2004 2005 2006 13 13 13 13 14 Số xã, phường phủ sóng 11 11 12 12 Số xã, phường chưa phủ sóng 2 Số xã, phường có 2 2 Số xã, phường chưa có 11 11 11 11 12 Số xã, phường phủ sóng 12 12 13 14 Số xã, phường chưa phủ sóng1 0 Tổng số xã, phường Phủ sóng phát Trạm truyền Phú sóng truyền hình Nguồn tin: Niên giám thống kê huyện Kbang năm 2006 Còn xã chưa phủ sóng phát (xã Kon Pne Đăk Smar), cần đầu tư để xây lắp trạm phát Số tiền mua ti vi nhiều nên hộ có khã mua dântộcsống vùng sâu vùng xa, có sóng phát người dân có điều kiện mua radio để nghe tin tức Tồn huyện có trung tâm văn hóa, nơi tổ chức nhiều chương trình giao lưu, buổi văn nghệ vào dịp lễ Và thư viện phục vụ cho đọc giả học hỏi kinh nghiệm, giải trí, nắm bắt thông tin thời ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HUYỆN KBANG Nhìn chung, huyện Kbang giai đoạn phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại dịnh vụ Huyện nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng: đường giao thông, trường học, trạm y tế, mạng lưới điện, đặc biệt dang xây dựng đập thủy điện An Khê – Kanat Các hoạt động văn hóa thường xuyên tổ chức nhằm tuyên truyền lối sống văn minh đại cho tất người dânDân số dần vào ổn định Tuy vậy, huyện có khó khăn định y tế, giáo dục đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, khó khăn việc giải đầu sản phẩm nông nghiệp cho nông dân ... Thành phần dân tộc xã Đơng tính tới tháng 10 năm 2006 Thôn Kinh Thôn Thôn Hộ Bana Dân tộc khác 11 4 Kinh 69 359 Thôn 19 7 930 Thôn 72 332 Thôn 10 4 488 Thôn 71 Thôn 12 9 Thôn 14 0 Thôn 619 39 Tổng... đói tồn xã Đơng chia theo thơn (tính tới tháng 10 năm 2006) Hộ Thôn 10 Tổng Kinh 11 4 69 19 7 72 10 4 72 13 7 14 2 73 83 19 7 72 10 4 71 129 14 0 44 Dân tộc thiểu số 11 4 69 73 39 Hộ nghèo Dân tộc Tổng... 230 28 685 73 44 311 Thôn 10 Khẩu Bana Dân tộc khác 545 383 18 7 3552 70,3 16 18 4 14 85 14 29,4 0,3 Nguồn tin: UBND xã Đông Thành phần dân tộc chủ yếu xã người Kinh người dân tộc Bana, đa số người