1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CHÂU BÌNH HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE

89 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 573,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI CHÂU BÌNH HUYỆN GIỒNG TRƠM TỈNH BẾN TRE HỒ THỊ THANH SANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tình Hình Thu Nhập Hộ Nghèo Cơng Tác Xóa Đói Giảm Nghèo Châu Bình, Huyện Giồng Trơm, Tỉnh Bến Tre”, Hồ Thị Thanh Sang, sinh viên khóa 29, ngành Phát Triển Nơng Thôn & Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Thầy NGUYỄN VĂN NĂM Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký Họ tên) Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký Họ tên) Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin trân trọng tỏ lòng thành kính, biết ơn Ba mẹ người sinh thành nuôi dạy tôi; Cùng với ông bà, anh, em người thân tôi, người động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi vững tâm học tập đến ngày hôm Chân thành cảm ơn ! Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Bộ môn Phát triển nông thôn Thầy Th.s Nguyễn Văn Năm tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báo cho tơi suốt thời gian thực tập Quý thầy cô Khoa Kinh Tế toàn thể khoa khác dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cảm ơn ! Tất cô, lãnh đạo, Ban xóa đói giảm nghèo, tồn thể bà nhân dân Châu Bình nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập địa phương Cuối xin gởi đến tập thể lớp Phát Triển Nông Thôn 29, tồn thể bạn bè thân thương tơi học tập, chia vui buồn năm tháng mái Trường thân yêu tình cảm chân thành TP HCM, Ngày 15 tháng 07 năm 2007 Hồ Thị Thanh Sang NỘI DUNG TÓM TẮT HỒ THỊ THANH SANG Tháng 07 năm 2007 “ Tình Hình Thu Nhập Hộ Nghèo Cơng Tác Xóa Đói Giảm Nghèo Châu Bình Huyện Giồng Trơm Tỉnh Bến Tre” HO THI THANH SANG July 2007 “ The Income Situation of Poor Families and Poverty Decreasing and Starvation Elimination Mission at Chau Binh Village, Giong Trom District, Ben Tre Provice” Khóa luận thực sở thu thập số liệu, thơng tin từ phòng ban, điều 60 hộ nghèo sinh sống địa bàn Châu Bình Tìm hiểu tình hình thu nhập, nguyên nhân gây nên nghèo khổ công tác XĐGN địa phương từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo cho người dân Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích, so sánh số liệu thu thập cho thấy: Tỉ lệ nghèo giảm qua năm với tốc độ tương đối chậm, thu nhập bình quân người thuộc 60 hộ điều tra 97,5 nghìn đồng/ tháng, nghèo so với chuẩn nghèo LĐTB&XH áp dụng cho giai đoạn 20012005 Nguồn thu nhập hộ nghèo chủ yếu từ trồng trọt chăn ni Chương trình XĐGN đạt số thành tựu đáng kể, không hộ đói, số hộ nghèo giảm xuống 7,78 % cuối năm 2005 Nếu năm 2006, Châu Bình khơng gặp thiên tai theo tiêu chí cũ tỉ lệ % Chương trình hỗ trợ giúp đỡ hộ nghèo mặt như: vốn, giống trồng, vật nuôi, y tế, xây dựng tu sửa cơng trình cơng cộng khác Ngồi đề tài đưa số đề xuất thiết thực giúp cho chương trình XĐGN ngày thực hiệu như: đề xuất số giải pháp cho nguyên nhân dẫn đến nghèo xã, đưa mơ hình chăn ni bò sinh sản bò thịt MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Giới hạn nội dung khóa luận 1.3.2 Phạm vi khơng gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình – Thổ nhưỡng 2.2.3 Đất đai 2.2.4 Thời tiết – Khí hậu – Thủy văn 2.2.5 Nguồn nước 2.3 Điều kiện kinh tế 2.3.1 Thực trạng ngành nghề 2.3.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 2.3.3 Vấn đề thu nhập nông hộ 2.4 Điều kiện hội 2.4.1 Dân số lao động 10 11 11 2.4.2 Cơ sở hạ tầng dịch vụ 13 2.4.3 Tình hình chung mức sống người dân 14 2.4.4 Những thuân lợi khó khăn vùng 14 2.5 Chương trình XĐGN Việt Nam 18 2.5.1 Những sở hình thành chủ trương XĐGN 18 2.5.2 Chương trình quốc gia XĐGN 19 2.6 Tổng quan chương trình XĐGN Châu Bình 20 2.6.1 Chương trình XĐGN Châu Bình 20 2.6.2 Cơ cấu ban đạo XĐGN 20 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 24 24 3.1.1 Khái niệm 24 3.1.2 Cách xác định tình trạng nghèo đói 25 3.1.3 Thực trạng nghèo đói Việt Nam 26 3.1.4 Nguyên nhân đói nghèo nơng thơn Việt Nam 27 3.1.5 Chính sách giải Việt Nam 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 3.2.2 Phương pháp phân tích mơ tả 29 3.2.3 Phương pháp phân tích nguyên nhân – kết 30 3.3 Các tiêu đánh giá tình trạng nghèo đói 30 3.3.1 Chỉ tiêu thu nhập 30 3.3.2 Chỉ tiêu chi phí 30 3.3.3 Chỉ tiêu tư liệu sản xuất 31 3.3.4 Chỉ tiêu tài sản sinh hoạt 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình chung hộ nghèo 32 4.1.1 Nhân lao động 32 4.1.2 Trình độ học vấn người nghèo 33 4.1.3 Các điều kiện sinh hoạt hộ nghèo 34 vi 4.2 Tình hình hoạt động sản xuất nơng hộ nghèo 38 4.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 38 4.2.2 Các hoạt động ngồi nơng nghiệp 43 4.2.3 Các thu nhập khác hộ nghèo 44 4.2.4 Tỗng thu nhập từ nguồn thu nông hộ 45 4.3 Tình hình tín dụng hộ nghèo 46 4.4 Chương trình XĐGN Châu Bình 47 4.4.1 Hiện trạng nghèo Châu Bình 47 4.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình nghèo Châu Bình 48 4.4.3 Phương thức giúp nghèo 4.5 Kết chương trình XĐGN Châu Bình năm 2004 – 2006 50 51 4.5.1 Nhận xét đánh giá chung 51 4.5.2 Kết chương trình XĐGN qua năm thực 52 4.5.3 Tình hình nguồn vốn vay 54 4.5.4 Mục đích sử dụng vốn vay hộ nghèo năm 2006 55 4.6 Biện pháp để thực công tác XĐGN 56 4.6.1 Về sở biện pháp 56 4.6.2 Biện pháp đề xuất 59 CHƯƠNG KIẾN LUẬN KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii BCĐ XĐGN Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo BHYT Bảo Hiểm Y Tế DSGD&TE Dân Số Giáo Dục & Trẻ Em DV- XD Dịch Vụ - Xây Dựng ĐH,CĐ Đại Học, Cao Đẳng HĐND Hội Đồng Nhân Dân HND Hội Nông Dân HPN Hội Phụ Nữ HCCB Hội Cựu Chiến Binh KHHGĐ Kế Hoạch Hóa Gia Đình KT – VH Kinh Tế - Văn Hóa KHKT Khoa Học Kỹ Thuật LĐTB&XH Lao Động Thương Binh Hội NNPTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn SXNN Sản Xuất Nông Nghiệp SXCN- TTCN Sản Xuất Công Nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp TM- DV Thương Mại – Dịch Vụ THCN Trung Học Chuyên Nghiệp XĐGN Xóa Đói Giảm Nghèo UBND Ủy Ban Nhân Dân UBMTTQVN Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG viii Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Đất Đai Năm 2006 Bảng 2.2 Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Bảng 2.3 Lao Động Phân Theo Lĩnh Vực Hoạt Động Năm 2006 Bảng 2.4 Diện Tích Năng Suất Các Loại Cây Trồng Qua Các Năm Bảng 2.5 Tổng Đàn Gia Súc- Gia Cầm Qua Năm 10 Bảng 2.6 Thu Nhập Bình Quân Đầu Người từ Năm 2004 – 2006 11 Bảng 2.7 Tình Hình Dân Số Năm 2006 11 Bảng 2.8 Lao Động Phân Theo Độ Tuổi Năm 2006 12 Bảng 2.9 Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Sản Xuất Đời Sống Năm 2006 13 Bảng 2.10 Trình Độ Văn Hóa Năm 2006 14 Bảng 2.11 Tình Hình Biến Động Hộ Nghèo từ Năm 2004 – 2006 17 Bảng 2.12 Cơ Cấu Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo 20 Bảng 3.1 Chuẩn Hộ Nghèo Việt Nam Giai Đoạn 2001 – 2005 26 Bảng 4.1 Tình Hình Lao Động Nhân Khẩu Bình Quân Hộ Nghèo 32 Bảng 4.2 Tình Trạng Học Vấn Người Nghèo Trong 33 Bảng 4.3 Chi Tiêu Bình Quân Hộ Nghèo Năm 2006 34 Bảng 4.4 Điều Kiện Sinh Hoạt Của Hộ Nghèo 36 Bảng 4.5.Diện Tích Đất Sản Xuất Nơng Nghiệp Hộ Nghèo 38 Bảng 4.6 Thu Nhập Bình Quân từ Trồng Mía Một Vụ Hộ Điều Tra 39 Bảng 4.7 Thu Nhập Bình Quân từ Trồng Dừa Một Năm Hộ Điều Tra 39 Bảng 4.8 Thu Nhập Bình Quân từ Trồng Lúa Một Năm từ Hộ Điều Tra 40 Bảng 4.9 Số Lượng Vật Nuôi 41 Bảng 4.10 Thu Nhập Bình Qn từ Ni Bò Hộ Nghèo Một Kỳ Nuôi 41 Bảng 4.11 Thu Nhập Bình Qn từ Ni Heo Hộ Nghèo Một Kỳ Nuôi 42 Bảng 4.12 Thu Nhập từ Ngành Dịch Vụ Hộ Nghèo Năm 2006 43 Bảng 4.13 Thu Nhập Hộ Nghèo từ Buôn Bán Năm 2006 43 Bảng 4.14 Thu Nhập Hộ Nghèo từ Làm Thuê Một Năm 44 ix Bảng 4.15 Thu Nhập Khác Hộ Nghèo 44 Bảng 4.16 Tổng Thu Nhập Hộ Nghèo Năm 2006 45 Bảng 4.17 Nguồn Vốn Số Vốn Vay Hộ Nghèo Châu Bình Năm 2006 46 Bảng 4.18 Cơ Cấu Đói Nghèo Châu Bình Năm 2006 47 Bảng 4.19 Nguyên Nhân Nghèo Các Nông Hộ Châu Bình Năm 2006 48 Bảng 4.20 Phương Thức Giúp Thốt Nghèo Châu Bình 51 Bảng 4.21 Năng Suất Sản Xuất Nông Nghiệp Năm 2004 – 2006 53 Bảng 4.22 Tổng Đàn Gia Súc, Gia Cầm Năm 2004 – 2006 53 Bảng 4.23 Biến Động Nguồn Vốn Vay Đầu Tư XĐGN Chương Trình Qua Năm 2004 2006 54 Bảng 4.24 Tình Hình Cho Vay Thu Hồi Vốn Qua Năm Thực Hiện XĐGN 55 Bảng 4.25 Các Mục Đích Sử Dụng Vốn Vay Hộ Nghèo 55 Bảng 4.26 Chi Phí Ni Bò Mẹ Sinh Sản Qua Năm 57 Bảng 4.27 Kế Hoạch Trả Nợ Ngân Hàng 57 Bảng 4.28 Chi Phí Kết Quả Chăn Ni Một Con Bò Thịt 58 DANH MỤC CÁC HÌNH x nhân dân trợ cấp học bổng, phương tiện học cho em học sinh nghèo c) Biện pháp chương trình khuyến nơng Mặc dù có kế hoạch chuyển đổi trồng vật nuôi, áp dụng nhiều giống sản xuất nông nghiệp hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ chưa mức, đối tượng cần thiết Hoạt động mang tính hình thức chưa sâu rộng sâu sát với quần chúng nhân dân Hiện xã, cán khuyến nông cán thú y thiếu nên cần phải đào tạo thêm cán lĩnh vực này, cần phối hợp với trạm khuyến nông huyện việc đào tạo cán khuyến nơng có kiến thức sâu rộng, tận tình cơng việc, có lực giải vấn đề khó khăn cách linh hoạt Cán khuyến nông phải nắm bắt nhu cầu nguyện vọng nông dân sản xuất kỹ thuật, thường xuyên giám sát theo dõi hoạt động sản xuất hộ Quảng bá kỹ thuật canh tác có ưu điểm, mơ hình đạt hiệu cao để nông dân học tập kinh nghiệm, phải gần gũi với hộ nông dân đặc biệt hộ nghèo để họ cảm thấy có gắn bó người nông dân với người làm công tác khưyến nơng khỏi tự ti mặc cảm d) Biện pháp chương trình hội nơng dân Hội nông dân nên tổ chức thường xuyên, đặn để nơng dân trao đổi kinh nghiệm Với mục đích khuyến khích nơng dân học hỏi kinh nghiệm lẫn để tăng thêm kiến thức nông nghiệp, đồng thời tạo quen biết, gần gũi nông dân Môi trường trao đổi kinh nghiệm nhân tố quan trọng để khuyến khích, dẫn dụ nơng dân mạnh dạn tham gia trao đổi kinh nghiệm Thông qua trao đổi kinh nghiệm hội để tổ chức khuyến nông nhân rộng điển hình Có thể trao đổi kinh nghiệm nông dân địa phương với địa phương khác để tham khảo hay, sản xuất nhằm học tập kinh nghiệm lẫn 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phần cho thấy thực trạng nghèo địa phương, tỉ lệ nghèo đói 21,69 % theo tiêu chí mới, tức mức thu nhập bình quân hộ nghèo 200.000 đồng/ tháng, điều ảnh hưởng đến tình hình kinh tế hội chung Trong năm qua, từ thực chương trình XĐGN tạo điều kiện cho 147 hộ thoát nghèo Năm 1999 số hộ nghèo 312 hộ đến cuối năm 2005 giảm xuống 165 hộ, đến đầu năm 2006 Bộ LĐTB&XH đưa tiêu chí nên số hộ nghèo tăng lên nhiều Song hộ xét theo tiêu chí có hồn cảnh tương đối hộ nghèo cũ Phần lớn hộ nghèo trình độ thấp, đa số người dân học hết cấp I, nhân trung bình người/ hộ Hộ nghèo đa phần có diện tích đất canh tác ít, trung bình hộ có 1,5 - cơng đất, nên khó khăn sản xuất nơng nghiệp Qua phân tích nguyên nhân nghèo người dân thiếu vốn, thiếu đất, thiếu việc làm, trình độ tiếp thu KHKT thấp gây ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Mặt khác, qua tìm hiểu thực tế nguồn thu nhập mức chi tiêu hộ nghèo cho thấy có chênh lệch thu chi dẫn đến tình trạng nghèo đói tiếp diễn Nguồn thu nhập hộ nghèo từ trồng mía chăn ni bò chủ yếu, năm gần phong trào chăn ni bò heo coi ngành bò nhiều hộ ưa chuộng nhất, nguồn thức ăn bò phong phú, dễ kiếm tận dụng thời gian nơng nhàn Vì vậy, đưa giải pháp mơ hình chăn ni bò nhằm góp phần giảm nghèo địa phương hợp lý Qua phân tích mơ hình 64 cho thấy hiệu kinh tế cho hộ nghèo mang lại tốt góp phần giải việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương 5.2 Kiến nghị Chính quyền cần phải quan tâm nhiều đến đời sống người nghèo tạo điều kiện cho người nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình từ cải thiện nhu cầu tối thiểu hộ ăn uống, chổ phương tiện sinh hoạt khác Chính quyền địa phương cần động viên, khuyến khích BCĐ XĐGN hoạt động tích cực công tác tuyên truyền tư tưởng nhận thức ban đạo tích cực tập hợp mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức phổ biến học tập nhân rộng để trở thành phong trào thi đua thoát nghèo, tăng hộ đồng thời phê bình hộ ỷ lại, lười biếng lao động Về phía tổ chức chương trình cần phải phê phán thành viên thiếu trách nhiệm công việc Về vấn đề vay vốn cần phải trọng, ngân hàng cần xem xét mức cho vay để họ có đủ vốn đầu tư vào sản xuất, kéo dài thời gian cho vay để người nghèo để hoàn trả vốn vay Đồng thời tiếp tục cho hộ thoát nghèo vay thêm vốn để họ có hội làm ăn khơng tái nghèo Về vấn đề kế hoạch hóa gia đình cần tuyên truyền sâu rộng nhân dân để họ hiểu rõ gánh nặng việc sinh đẻ khơng có kế hoạch, muốn thực hiên điều đội ngũ cán y tế phải vững vàng chuyên mơn, phải tích cực vận động, tun truyền mạnh kế hoạch hóa gia đình Do dó chế độ quan tâm cho đội ngũ y tế cần trọng Tiến hành phổ cập giáo dục xóa mù chữ cho cộng đồng đặc biệt hộ nghèo Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp đào tạo số ngành nghề cho người dân nói chung hộ nghèo nói riêng để họ có điều kiện tiếp cận với cơng việc ổn định Chương trình XĐGN thực thành cơng có tham gia tích cực từ người thực chương trình nơng hộ nghèo, có chương trình có hiệu Vì nơng hộ nghèo cần phải tích cực hưởng ứng hướng dẫn chương trình cách đầu tư, sử dụng vốn vay có hiệu quả, tham gia thường xuyên lớp tập huấn kỹ thuật để hiểu rõ kỹ thuật trồng trọt chăn ni từ áp dụng vào 65 sản xuất để đạt hiệu cao, nâng cao suất trồng chăn nuôi Điều quan trọng cho hộ nghèo phải điều chỉnh lại khoản chi tiêu không cần thiết năm để tránh cân đối lớn thu chi 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngô Đức Cát, 2004 Kinh Tế Trang Trại Với Xóa Đói Giảm Nghèo Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang – 72 Nguyễn văn Năm, “Kinh tế phát triển nông thôn”, Khoa kinh tế, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh năm 2000, 174 trang Nguyễn Minh Tiến, “ Thực trạng nghèo khổ số giải pháp góp phần giảm nghèo Hảo Đước, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh”, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, tháng 06/ 2005, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thủy Triều, “ Tình hình thu nhập hộ nghèo cơng tác Xóa Đói Giảm Nghèo Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn tốt nghiệp, tháng 6/2006, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thế Uyên, “ Đánh giá hiệu công tác khuyến nông mía Châu Bình, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre”, Luận văn tốt nghiệp, tháng 6/2002, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết chương trình XĐGN Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, năm 2001- 2006 Báo cáo theo dõi đặc trưng hộ nghèo cuối năm 2006 Thống kê tình hình sử dụng đất Châu bình năm 2006 Báo cáo Tình hình kinh tế - hội năm 2006 Kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2007 Châu Bình 67 PHỤ LỤC Phụ lục Danh Sách Các Hộ Điều Tra TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Năm sinh Nam Nữ 1940 1957 1959 1962 1960 1967 1952 1977 1960 1960 1983 1972 1980 1978 1945 1970 1975 1978 1964 1975 1968 1972 1952 1979 1970 1965 1960 1961 1973 1951 1959 1975 1960 Nguyễn Văn Mười Nguyễn Văn Sắc Châu Thị Chanh Nguyễn Thị Lùng Lê Văn Rây Hồ Minh Tấn Nguyễn Thị Hiền Huỳnh Hoàng Lam Thái Thị Nghe Nguyễn Văn Chấn Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Cường Trần Thị Nương Lê Minh Tấn Hồ Thị Gọn Vũ Văn Vải Hồ Văn Lẻ Nguyễn Văn Thuận Bùi Văn Sơn Nguyễn Thị Thủy Lê Văn Dũng Trần Nhất Linh Huỳnh Văn Kiếm Phạm Văn Hùng Nguyễn Văn Việt Nguyễn Văn Chấp Nguyễn Văn Tổng Nguyễn Văn Nam Nguyễn Trọng Hùng Nguyễn Thị Ruốt Võ Văn So Thái Thị Ghi Nguyễn Thị Chúc 68 Địa Ấp Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Long Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Khương Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Hồ Văn Trà Võ Văn Chung Lê Văn Phúc Lê Văn Coi Trần Thị Thu Thái Thị Duyên Nguyễn Thị Dung Nguyễn Văn Tòng Lê Văn Cuộc Nguyễn Thị Bớt Nguyễn Thị Bướm Trần Văn Liêm Nguyễn Thị Rẻ Nguyễn Thị Nguyệt Thái Hữu Duyên Hồ Văn Đẹt Hà Thị Vui Võ Văn Thế Đào Văn Hải Mai Văn Tuấn Phan Văn Đực Trương Văn Khích Lê Văn Thượng Ngơ Văn Cưng Thái Văn Phương Võ Thị Bé Phan Thị Xích 1964 1958 1978 1930 1982 1978 1968 1959 1970 1955 1951 1960 1946 1978 1950 1967 1963 1950 1974 1979 1965 1963 1970 1969 1975 1980 1972 69 Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng A Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Đơng B Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Bình Phú Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Mã phiếu: Ngày thực hiện: Địa ấp: PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐỜI SỐNG CỦA HỘ NGHÈO TẠI CHÂU BÌNH - HUYỆN GIỒNG TRƠM - TỈNH BẾN TRE I/ Thông tin tổng quát: Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Tôn giáo: Số người hộ: Số lao động chính: Khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã: Km Khoảng cách từ nhà đến nơi sản xuất nông nghiệp: Km Chia theo loại hộ: A Theo loại hình kinh tế Mã nghề nghiệp: Nơng nghiệp Buôn bán Làm thuê nông nghiệp Công nhân Làm thuê công nghiệp Không làm 70 Cơ cấu tuổi nghề nghiệp TT Giới tính Họ tên Tuổi Nam:1,Nữ:0 Học Nghề Ghi vấn nghiệp 10 B Chia theo đối tượng hội Hộ gia đình thương binh, liệt sĩ Hộ trợ cấp hội già cả, neo đơn tàn tật Hộ có người hưu sức Hộ khác II/ Điều kiện sản xuất-sinh hoạt hộ A Nguồn nước: -Nguồn nước sinh hoạt: Giếng Ao, hồ, sông Mưa -Nguồn nước sản xuất: Giếng Ao, hồ, sông Mưa -Mức cung cấp: Đủ quanh năm 2.Thiếu……tháng -Chất lượng sinh hoat: 1.Tốt Xấu 71 B Đất đai Mục tiêu sử dụng Số lượng Thời gian ni/trồng(năm) Nơng nghiệp Trồng trọt(ha) - Cây mía - Cây lúa - Cây dừa Chăn nuôi(con) - Gia cầm - Trâu - Bò - Heo Thổ cư(ha) Tổng C Phương tiện sinh hoạt: -Loại nhà ở: Kiên cố Bán kiên có Tạm bợ -Loại nhà vệ sinh: 1.Có hầm tự hoại Khơng có hầm tự hoại -Các loại phương tiện: 1.Ti vi cassette Xe gắn máy Xe Đạp Điện thoại Loại khác 72 D Phương tiện sản xuất TT Loại phương tiện Thiết bị Máy cày, xới Máy bơm Bình xịt thuốc Phương tiện vận chuyển Phương tiện khác Số lượng Nguyên giá Số năm (cái) (1000đồng) sử dụng II/ Tình hình sản xuất nông nghiệp A Trồng trọt Khoản Mục Vụ A Chi phí vật chất(đ) Giống Làm đất Phân bón Thuốc BVTV Điện Thuế Thủy lợi phí Chi khác B Chi phí lao động(đ) 1.Cơng làm đất - Cơng nhà - Th ngồi 2.Cơng trồng - Cơng nhà - Th ngồi 3.Cơng chăm sóc - Cơng nhà - Th ngồi 4.Cơng thu hoạch - Cơng nhà - Th ngồi C Thu hoạch Sản lượng thu hoạch Đơn giá bán(1000đ/kg) Mía Dừa Vụ 73 Lúa Vụ Vụ B Chăn nuôi: Thông tin tổng quát: Gia cầm 1/ Số lượng Gà:……………con Vịt:……………con Con khác:…… 2/ Hình thức ni Gia công Thả vườn Khoản mục ĐVT 1.Chi phí sản xuất/đợt 1000đ Giống 1000đ Thức ăn 1000đ Thuốc thú y 1000đ Lao động 1000đ - Nhà 1000đ - Thuê 1000đ Chi phí khác Nhốt chuồng Gà 1000đ Thu hoạch/Đợt Gía trị sản lượng Gía bán 1000đ 1000đ/kg Số lứa/năm Lứa Gia súc 1/ Số lượng Heo:………… Bò:………… Bò thịt:…… Bò sinh sản:………con Trâu:…………con Dê:……………con 74 Vịt Con khác 2/ Hình thức ni Gia công Thả vườn Khoản mục ĐVT Chi phí sản xuất/đợt 1000đ Giống 1000đ Thức ăn 1000đ Thuốc thú y 1000đ Lao động 1000đ - Nhà 1000đ - Th 1000đ Chi phí khác Nhốt chuồng Bò Heo Con khác 1000đ Thu hoạch/Đợt Gía trị sản lượng Gía bán 1000đ 1000đ/kg Lứa Số lứa/năm IV/ Vay vốn TT Nguồn vay Ngân hàng NN & PTNT Qũy XĐGN Qũy TD khác Vay từ Td phi thức Số tiền vay Lãi suất cho vay Thời hạn (triệu đồng) (%/tháng) (tháng) Điều kiện vay vốn:……………………………… Vay vốn để sử dụng vào việc gì(theo thứ tự ưu tiên) a.Sản xuất b Ni trồng c Chi khác V/ Tình hình đời sống Diện hộ:…………… 1.Thiếu ăn Đủ ăn Có tích lũy Nếu lý thiếu ăn:……………………………………… 75 A.Tổng thu nhập gia đình năm(ước tính) Từ sản xuất nông nghiệp:……………….đồng Từ làm thuê:…………………………….đồng Từ thu khác:…………………………….đồng Tổng thu nhập………………………… đồng Bình quân thu nhập đầu người/năm…….đồng B Mức chi tiêu gia đình năm: Ăn uống lương thực:………………… đồng Nhu cầu khác:………………… đồng Chi đầu tư sản xuất:……………………đồng Chi khác:……………………………….đồng VI/ Các quan điểm nguyên nhân nghèo đói Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm, cơng cụ sản xuất Trình độ học vấn, kỹ thuật Đông Ốm đau bệnh tật kéo dài Cờ bạc, tệ nạn hội Đám tiệc VI/ Chương trình xóa đói giảm nghèo Chương trình thực từ năm bao nhiêu? năm Đánh giá gia đình chương trình XĐGN: a.Tốt b Xấu VII/ Khó khăn nguyện vọng 1/ Ông/ bà thường gặp khó khăn sản xuất?(như vốn, kĩ thuật…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2/ Mong muốn gia đình với quyền địa phương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 76 ……………………………………………………………………………………… 77 ... nghiên cứu tình hình thu nhập hộ nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Châu Bình, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Mục đích khóa luận nhằm tìm giải pháp giúp hộ nghèo khỏi cảnh nghèo đói Để hồn... thu nhập hộ nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Châu Bình, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Khóa luận tập trung tìm hiểu tình hình thu nhập hộ nghèo, ... Hộ Nghèo Năm 2006 43 Bảng 4.13 Thu Nhập Hộ Nghèo từ Buôn Bán Năm 2006 43 Bảng 4.14 Thu Nhập Hộ Nghèo từ Làm Thu Một Năm 44 ix Bảng 4.15 Thu Nhập Khác Hộ Nghèo 44 Bảng 4.16 Tổng Thu Nhập Hộ Nghèo

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w