1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC GIAO KHOÁN ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ CỦA DỰ ÁN RỪNG PHÒNG HỘ DẦU TIẾNG TÂY NINH

69 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 619,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BƯỚC ĐẦU PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG TÁC GIAO KHỐN ĐẾN THU NHẬP NƠNG HỘ CỦA DỰ ÁN RỪNG PHÒNG HỘ DẦU TIẾNG - TÂY NINH HA NA PHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Bước Đầu Phân Tích ảnh Hưởng Của Cơng Tác Giao Khốn Đến Thu Nhập Nơng Hộ Của Dự Án Rừng Phòng Hộ Dầu TiếngTây Ninh” HA NA PHI, sinh viên khóa 29, ngành KINH TẾ NƠNG LÂM bảo vệ thành cơng trước hội đồng ngày Thạc Sĩ Nguyễn Vũ Huy Người hướng dẫn, _ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜi CẢM TẠ Lời xin cám ơn ông bà, cha mẹ, người sinh nuôi dạy nên người Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường đại học nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, thầy khoa kinh tế, người tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường, thầy Nguyễn Vũ Huy - người nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Ban Quản Lý dự án rừng phòng hộ Dầu TiếngTây Ninh tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn tất người! NỘI DUNG TÓM TẮT HA NA PHI Tháng 07 năm 2007 “Bước Đầu Phân Tích Ảnh Hưởng Của Cơng Tác Giao Khốn Đến Thu Nhập Nơng Hộ Của Dự Án Rừng Phòng Hộ Dầu TiếngTây Ninh” HA NA PHI July 2007.” First Step to Analyzise The Influence Of Land Hand-Over And Forest Allocation On Local Inhabitans’s Income Of Dau Tieng Protective Forest Plan in Tay Ninh Province” Khố luận tìm hiểu tình hình thực cơng tác giao khốn hộ ban quản lý Dự án rừng phòng hộ Dầu Tiếng, Tây Ninh giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006 Thơng qua cơng tác giao khốn hộ để tìm hiểu công tác quản lý đất rừng BQL sau giao Đồng thời phân tích ảnh hưởng cơng tác giao khốn đến thu nhập nơng hộ nhận khốn trồng - bảo vệ rừng, xác định thay đổi thu nhập nơng hộ từ việc nhận khốn Phân tích tính bền vững thu nhập từ việc nhận khoán, phân tích tính bền vững với khoản thu nhập khác Tìm hiểu mức độ đóng góp, ý thức người dân công tác tham gia trồng rừng Từ đó, rút kết luận trình hoạt động BQL đề kiến nghị nhằm giúp BQL thực tốt công tác xây dựng hệ thống rừng phòng hộ hồ nườc Dầu Tiếng, tạo thu nhập ổn định cho hộ nhận khoán MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục phụ lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Lý chọn đề tài 1.1.2 Ý nghĩa đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Vị trí địa lí, phạm vi ranh giới hành chánh 2.2 Địa hình địa thế, khí tượng thuỷ văn 2.2.1 Địa hình địa 2.2.2 Khí tượng thuỷ văn 2.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 2.3 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 2.3.1 Dân tộc, dân số lao động 2.3.2 Thực trạng kinh tế xã hội 2.3.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 2.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý dự án rừng phòng hộ Dầu Tiếng 2.5.Cơ cấu diện tích đất dự án 2.6 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thồng rừng phòng hộ 2.7 Những giải pháp xây dựng 2.7.1 Giải pháp lâm sinh 2.7.2 Giải pháp sản xuất nông nghiệp 2.7.3 Giải pháp vốn 2.7.4 Giải pháp thực CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm rừng 3.1.2 Khái niệm rừng phòng hộ v Trang viii ix x xi 1 3 5 5 7 8 12 14 15 15 16 16 17 19 19 19 19 3.1.3 Các khái niệm phát triển 3.1.4 Tầm quan trọng công tác trồng bảo vệ rừng 3.1.5 Mục đích giao khốn rừng 3.1.6 Nội dung giao khốn đất lâm nghiệp 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Cơ sở lý luận tiêu kinh tế 3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình thực giao khốn qua năm 4.1.1 Cơng tác giao khốn hộ trồng rừng qua năm 4.1.2 Công tác BVR qua năm 4.1.3 Tình hình thực hợp đồng trồng rừng qua năm 4.1.4 Tình hình thực cơng tác PCCR 4.2 Kết đạt từ cơng tác giao khốn qua năm 4.2.1 Kết trồng rừng đạt qua năm 4.2.2 Kết đạt mặt tự nhiên – xã hội 4.3 Quá trình thực giao khoán 4.3.1 Đối tượng giao khoán 4.3.2 Nội dung hợp đồng giao khốn 4.4 Chi phí trồng 4.4.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật trồng 4.4.2 Chi phí trồng, chăm sóc rừng giai đoạn trồng 4.5 Đặc điểm kinh tế xã hội nơng hộ nhận giao khốn 4.5.1 Đặc điểm nơng hộ nhận khốn 4.5.2 Đặc điểm sản xuất nông hộ 4.5.3 Đặc điểm thu nhập nông hộ 4.6 Ảnh hưởng công tác giao khốn đến thu nhập nơng hộ 4.6.1 Thu nhập nông hộ giai đoạn trồng 4.6.2 Thu nhập nông hộ giai đoạn CSBV 4.6.3 Thu nhập nhóm hộ nhận KNBV 4.6.4 Thu nhập nông hộ theo quy mô trồng rừng 4.6.5 Cơ vấu thu nhập nông hộ từ công tác giao khoán 4.7 Một số giải pháp nhằm thực tốt cơng tác giao khốn 4.7.1 Giải pháp tăng nhanh tốc độ trồng rừng 4.7.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 4.7.3 Giải pháp kinh tế xã hội vi 20 22 23 24 24 24 26 27 27 27 29 30 31 31 31 32 33 33 33 35 35 38 39 39 40 41 42 42 44 45 46 47 48 48 49 49 4.7.4 Giải pháp nông – lâm kết hợp 4.8 Những kết đạt mặt tồn cơng tác giao khoán hộ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii 49 50 51 51 52 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân BQL Ban quản lý KNBV Khoanh nuôi bảo vệ QLBV Quản lý bảo vệ CS Chăm sóc BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ KNTS Khoanh ni tái sinh BVR Bảo vệ rừng BVRT Bảo vệ rừng trồng CB – CNV Cán bộ, cơng nhân viên CSBV Chăm sóc bảo vệ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ Cấu Các Dạng Đất Trong Khu Vực Trang Bảng 2.2 Cơ Cấu Dân Tộc Bảng 2.3 Cơ Cấu Đất Của Dự Án 13 Bảng 2.4 Cơ Cấu Diện Tích Đất Sản Xuất Lâm Nghiệp 14 Bảng 4.1 Diện Tích Rừng Trồng Qua Các Năm 28 Bảng 4.2 Diện Tích Rừng Bảo Vệ Qua Các Năm 29 Bảng 4.3 Cơ Cấu Hợp Đồng Qua Các Năm 30 Bảng 4.4 Tình Hình Thực Hiện Cơng Tác PCCR Qua Các Năm 31 Bảng 4.5 Diện Tích Rừng Được Nghiệm Thu Qua Các Năm 32 Bảng 4.6 Mật Độ Bố Trí Rừng Trồng Theo Mơ Hình Qua Các Năm 37 Bảng 4.7 Chi Phí Trồng, Chăm Sóc Rừng 38 Bảng 4.8 Cơ Cấu Dân Tộc Của Nông Hộ Điều Tra 39 Bảng 4.9 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ 39 Bảng 4.10 Đặc Điểm Thu Nhập Của Nông Hộ 41 Bảng 4.11 Thu Nhập Của Nông Hộ Trong Giai Đoạn Trồng Mới 43 Bảng 4.12 Thu Nhập Của Nông Hộ Trong Giai Đoạn CSBV 44 Bảng 4.13 Thu Nhập Của Nông Hộ Nhận KNBV 45 Bảng 4.14 Thu Nhập Nông Hộ Theo Qyu Mơ Diện Tích Trong Giai Đoạn KNBV 46 Bảng 4.15 Cơ Cấu Thu Nhập Của Nông Hộ Từ Cơng Tác Giao Khốn 48 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy BQL Rừng Phòng Hộ Dầu Tiếng 10 Hình 2.2 Cơ Cấu Đất Dự Án 13 Hình 2.3 Cơ Cấu Diện Tích Đất Lâm Nghiệp 14 Hình 2.4 Bản Đồ Bố Trí Sản Xuất Lâm Nghiệp Dự Án Rừng Phòng Hộ Dầu Tiếng 18 Hình 3.1 Sơ Đồ Sự Phát Triển Bền Vững 22 Hình 4.1 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 40 Hình 4.2 Đặc Điểm Thu Nhập Nơng Hộ 42 Hình 4.3 Biểu Đồ Cơ Cấu Nơng Hộ Theo Quy Mơ Diện Tích 47 x khai thác phụ theo phương thức khai thác dần có phục hồi, tiến hành khai thác theo tỷ lệ mà BQL cho phép nghiệm thu Bảng 4.12 Thu Nhập Của Nông Hộ Trong Giai Đoạn Chăm Sóc Bảo Vệ / Ha Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Thu nhập (1000đ) 486 8386 10386 12386 14386 386 Trung bình 7736 Nguồn: TTTH Đây giai đoạn nơng hộthu nhập cao từ rừng, sản phẩm thu chủ yếu từ trồng phụ (cây keo) Qua bảng 4.12, thu nhập bình quân năm 7.736.000đ/ha giai đoạn chăm sóc bảo vệ Năm năm 10 có thu nhập thấp nhất, giai đoạn đầu cuối chu kỳ khai thác, từ năm trở nông hộ phép khai thác theo diện nghiệm thu BQL cho phép Trong trình khai thác đồng thời tiến hành kết hợp trồng để tạo thành chuỗi khai thác liên tục bảo đảm độ che phủ, bảo đảm tính phòng hộ bền vững cho hồ nước Dầu Tiếng Từ năm 11 trở lặp lại chu trình khai thác giai đoạn đầu trồng kết hợp Mặc giai đoạn có thu nhập cao so với giai đoạn trồng Song thời gian dài (từ năm trở đi) nên có số hộ chuyển hợp đồng cho người khác, đại phận gia đình sống mức nghèo khổ Tuy nhiên sử dụng diện tích trồng rừng vào sản xuất nơng nghiệp (trồng mì), cao su thu nhập cao Với suất mì trung bình khoảng 23 tấn/ha người dân có thu nhập khoảng 16000000/ha/năm Nếu sử dụng cho trồng cao su có thu nhập khoang 18.000.000/ha/năm Nhưng việc trồng mì cao su có thu nhập cao nhiều, lại mang tính rủi ro cao phụ thuộc lớn vào giá thị trường, thời tiết, sâu bệnh đặc biệt cần có nguồn vốn lớn mà người dân khó tạo Hơn nũa, hợp đồng đất trồng rừng có giá trị sở hữu diện tích đất thời gian hợp đồng khơng có giá trị vay vốn 4.6.3 Thu nhập nhóm hộ nhận khoanh nuôi bảo vệ 44 Hiện Dự án có 10 nhóm hộ đội dân quân xã nhận KNBV với tổng diện tích 19497.3(ha) đó: khoanh nuôi bảo vệ 12817.2(ha), khoanh nuôi phục hồi 6680.1(ha) Số nhóm hộ nhận KNBV chủ yếu sống khu vực Dự án, thu nhập nhóm hộ khơng cao, chủ yếu tiền cơng chăm sóc rừng phòng chống cháy rừng Điều dẫn đến kết lả không gắn mức độ trách nhiệm họ với công tác bảo vệ rừng cao, làm cho rừng tự nhiên giảm chất lượng diện tích bị tàn phá tăng lên Bảng 4.13 Thu Nhập Của Nông Hộ Nhận KNBV Hạng mục Đơn vị tính Thu nhập KNBV rừng trồng 1000đ/ha 320 Chống cháy 1000đ/ha 50 KNBV rừng tự nhiên 1000đ/ha 100 Nguồn: TTTH Thu nhập nhóm hộ nhận KNBV thấp cơng tác giao khoán hộ Từ bảng 4.13 ta thấy thu nhập nhóm hộ nhận KNBV rừng trồng có thu nhập khoảng 320000đ/ha/năm Đối với công tác BVR, BQL dự án giao cho nhóm hộ chịu trách nhiệm chung khu diện tích rừng giao Tùy theo mơ hình cụ thể mức độ quan trọng khu rừng có mức dao động từ 350 đến 400 công tác BVRT công tác chống cháy Còn rừng tự nhiên nhóm nơng hộ nhận 100000đ/ha/năm công tác KNBV 50000đ/ha/năm công tác chống cháy Đối với công tác KNBV khơng đòi hỏi tốn nhiều cơng so với cơng tác trồng mới, cần phải có trách nhiệm cao khu rừng giao khoán nhằm bảo vệ tốt hệ sinh thái rừng, rừng KNBV khu rừng định hình 4.6.4 Thu nhập nông hộ theo quy mô trồng rừng Trong giai đoạn đầu cơng tác trồng rừng thường khơng có thu nhập cao cho nơng dân Họ có đựơc thu nhập chủ yếu từ trồng xen nông nghiệp giai đoạn chưa khép tán, nhiên kéo dài đến năm thứ 3, từ năm thứ rừng bắt đầu khép tán khó cho sản xuất nông nghiệp Do hộ nông dân thường chuyển quyền sử dụng 45 đất lâm nghiệp sau sử dụng xong mục đích nơng nghiệp với giá thấp (khoảng 20 triệu/ha) Bảng 4.14 Thu Nhập Nơng Hộ Theo Quy Mơ Diện Tích Trong Giai Đoạn KNBV Cơ cấu Số hộ Tỉ lệ (%) Thu nhập bq (1000đ/ha) < 2ha 20 41,67 7468 2- 5ha 13 27,08 7650 5- 10ha 18,75 7891 > 10ha 12,50 8310 Tổng 48 100,00 Nguồn: TT tổng hợp Trong giai đoạn CSBV nơng hộthu nhập từ khai thác trồng phụ (chủ yếu keo), nhiên giá trị thu thay đổi theo quy mơ diện tích Qua bảng 4.14 cho thấy hộ có diện tích lớn có thu nhập cao: nhóm hộ có diện tích < 2ha 20 hộ chiếm 41.67%, chiếm tỉ lệ cao thu nhập bình qn 7468000đ/ha/năm giai đoạn CSBV; nhóm hộ canh tác với diện tích – 5ha có 13 hộ, chiếm 27.08% với thu nhập bình quân 7650000đ/ha/năm; nhóm hộ có diện tích canh tác lớn >10ha có hộ chiếm 12.5%, nhiên nhóm hộthu nhập cao với bình qn 8310000đ/ha/năm Những hộ có diện tích lớn thường có điều kiện nguồn vốn để chăm sóc rừng trồng tốt ý thức BVR cao so với hộ có diện tích Đối với hộ có diện tích ít, họ khơng xem thu nhập quan trong, gắn kết ý thức bảo vệ, chăm sóc với diện tích rừng giao Hình 4.3 Biểu Đồ Cơ Cấu Nơng Hộ Theo Quy Mơ Diện Tích 46 12,5% 41,67% < 2ha 18,75% 2- 5ha 5- 10ha > 10ha 27,08% 4.6.5 Cơ cấu thu nhập nông hộ từ công tác giao khốn Cơng tác giao khốn hộ hợp đồng chuyển tiếp, hộ nhận giao khoán trồng xong chuyển sang CSBV rừng trồng từ năm đến năm 4, sau chuyển sang KNBV Sau năm hộ ký hợp đồng với BQL cho thời kỳ rừng nhận khoán, hợp đồng có giá trị năm thực Vì thu nhập từ rừng thấp nên hộ thường chuyển hợp đồng trồng rừng mà chưa có thu nhập từ sản phẩm rừng trồng Bởi nhu cầu sống hộ nơng dân cần phải có thu nhập hàng ngày Bảng 4.15 Cơ Cấu Thu Nhập Của Nơng Hộ Từ Cơng Tác Giao Khốn Cơ cấu Thu nhập Công tác trồng 3.300,00 47 Tỷ lệ (%) 69,62 Chăm sóc rừng trồng 920,00 19,41 KNBV rừng trồng 370,00 7,81 KNBV rừng tự nhiên 150,00 3,16 4.740,00 100,00 Tổng Nguồn: TTTH 4.7 Một số giải pháp nhằm thực tốt cơng tác giao khốn 4.7.1 Giải pháp tăng nhanh tốc độ trồng rừng Công tác trồng rừng nhằm mục đích bảo đảm mật độ phòng hộ cho hồ nước Dầu Tiếng, để đẩy mạnh tốc độ trồng rừng cán kỹ thuật cần phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn biện pháp trồng rừng cho người dân hiểu tầm quan trọng lợi ích việc trồng rừng Để thực tốt công tác trồng rừng BQL dự án cần phải có đủ cán có trình độ chun mơn cao hướng dẫn người dân quản lý công tác trồng rừng Hàng năm bổ sung thêm biên chế nhằm thực tốt công tác giao, tiến hành rà soát lại vùng chưa thực tốt để đề phương hướng hoạt động cho năm sau hoạt động tốt Những cán phải chịu trách nhiệm số diện tích rừng mà BQL giao, thực đạt yêu cầu mà BQL đặt cần phải có sách thưởng ngược lại Cũng cần phải có giải pháp xử lý thích đáng với hộ dân cố tình vi phạm hợp đồng trồng rừng, thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở nông dân để phát xử lý kịp thời trường hợp cố tình vi phạm hợp đồng, đồng thời có sách hỗ trợ cho hộ nghèo, bị thiên tai… đặc biệt có hình thức khen thưởng nhằm khích lệ tinh thần hộ làm tốt công tác trồng rừng 4.7.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Đại đa số nông dân sống khu vực dự án RPH Dầu Tiếng có trình độ văn hố nhận thức thấp, có khoảng 15.63% dân tộc thiểu số Đặc biệt vùng biên giới giáp với Campuchia nên khó khăn cho cán BQL dự án công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham trồng – BV rừng BQL cần phải có biện pháp phối hợp với quyền địa phương tổ chức vận động tuyên truyền người dân để họ thấy quyền lợi thiết 48 thực tham gia vào việc nhận giao khốn Ngồi cần phải có buổi tập huấn kỹ thuật trồng – chăm sóc rừng công tác khác liên quan đến BVR để người dân thực có hiểu 4.7.3 Giải pháp kinh tế - xã hội Việc suy giảm diện tích chất lượng rừng nước ta thời gian qua, nguyên nhân kỹ thuật cơng tác quản lý có ngun nhân kinh tế xã hội Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, đời sống người dân nơi thấp, sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp làm thuê Do đó, muốn xây dựng vùng kinh tế phát triển bền vững trước hết phải có sách để giải vấn đề đói, nghèo địa phương Có tạo tảng để phát triển kinh tế bền vững Lãnh đạo BQL dự án cần phải phối hợp với địa phương quyền cấp huy động nguồn vốn nhằm giúp hộ dân thực tốt hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng sống Ngoài cần phải có dự án cụ thể để phát triển hệ thống giáo dục, y tế, giao thông… nhằm nâng cao trình độ nhận thức người dân nơi ý thức họ việc thực cơng tác nhận khốn nâng cao 4.7.4 Giải pháp nông – lâm kết hợp Đối với khu vực rừng trồng gần khu dân cư, cần phải tạo điều kiện cho hộ dân nhận khốn có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Vì mơ hình nơng – lâm kết hợp thực năm đầu, thời gian sau rừng khép tán nên 4.8 Những kết đạt mặt tồn cơng tác giao khốn hộ a) Những kết qủa đạt Thơng qua cơng tác giao khốn hộ, BQL Dự án rừng phòng hộ Dầu TIếng hoàn thành tiêu cơng tác giao đất khốn rừng Việc giao khốn làm tăng thêm thu nhập nông hộ, thực nông – lâm kết hợp, cải thiện sống người dân, góp phần ổn định kinh tế vùng biên giới, tăng mức sống nơng hộ nhận giao khốn Nhờ thực tốt 49 công tác trồng rừng nâng độ che phủ rừng lên 75%, đảm bảo tính phòng hộ rừng hộ Dầu Tiếng Cơng tác giao khốn hạn chế tình trạng thiếu đất sản xuất, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương, tạo điều kiện cho người dân có thu nhập ổn định bền vững b) Những mặt hạn chế Thu nhập nơng hộ từ cơng tác nhận giao khốn thấp nên chưa thật gắn kết thách nhiệm họ với diện tích rừng giao gây khó khăn cho cơng tác quản lý Hơn nũa, giá mì, cao su tăng thời gian gần nên có hộ bao chiếm đất dự án cố tình né tránh không chịu đưa đất vào trồng rừng Trong quy trình chăm sóc rừng trồng đa số hộ biết chặt tỉa thưa hàng để trồng dặm, không quan tâm đến việc tỉa thưa yếu, xấu gây ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng, khó khăn cho cơng tác nghiệm thu Cơng tác giao khốn tạo nguồn thu nhập bền vững ổn định cho nơng hộ thấp so với khoản thu nhập khác nên gặp khó khăn vận động người dân tham gia trồng rừng, phần lớn hộ dân nơi hộ nghèo cần có hỗ trợ nhà nước vốn để sản xuất 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dự án rừng phòng hộ Dầu Tiếng dự án sở chương trình quốc gia trồng triệu rừng (chương trình 661) thành lập năm 2000 Thời gian qua BQL dự án thực chương trình giao đất khốn rừng cho 825 hộ nơng dân với diện tích 4000 ha, nâng độ che phủ lên 75% vai trò phòng hộ hồ Dầu Tiếng Đồng thời cải thiện sống người dân khu vực, góp phần ổn định vùng biên giới, đặc biệt có vai trò quan trọng việc bảo vệ kéo dài tuổi thọ cho hồ nước, cải thiện môi trường sống Qua thời gian thực dự án, BQL thực tốt cơng tác giao khốn, cán có nhiều kinh nghiệm việc vận động người dân tham gia trồng - bảo vệ rừng Các hộ hợp đồng nhận khốn trọng nhiều đến việc chăm sóc rừng nhờ vào nỗ lực kiểm tra, đôn đốc cán BQL dự án, tích cực hướng dẫn hợp đồng không nghiệm thu thực không kỹ thuật Người dân ý thức vai trò quan trọng rừng phòng hộ, sống họ cải thiện, khoảng thu nhập từ cơng tác giao khốn mang lại thấp so với khoản thu nhập khác nguồn thu nhập ổn định bền vững nông hộ 51 Cơ cấu trồng chưa hợp lý, thời gian nghiệm thu rừng dài sống thực người dân địa phương Thu nhập hàng năm từ cơng tác nhận khốn chưa đủ cho khoản tiêu dùng Do vậy, chưa thật gắn kết họ với rừng Đây tư liệu sản xuất đặc biệt, Nhà nước quản lý giao cho nhân dân sử dụng có mục đích, thời gian qua giá nông sản tăng cao suất đầu tư trồng rừng thấp nên né tránh không chịu tham gia trồng rừng mà muốn bao chiếm tự ý canh tác gây khó khăn cho tiến độ thực dự án 5.2 Kiến nghị Để thực tốt công tác trồng - bảo vệ rừng cần phải có phối hợp quan quản lý nhân dân tiến hành động bộ, nhà nước quản lý, nhân dân thực a) Đối với quan quản lý Cần phải có biện pháp xử lý nhanh chóng triệt để trường hợp cố ý vi phạm hợp đồng, nạn phá rừng làm rẫy, trộm cắp lâm sản Phối hợp với quan địa phương thành lập đồn xử lý hộ lấn chiếm, cố tình né tránh, chống đối không chịu đưa đất vào kế hoạch trồng rừng theo tiến trình dự án Đồng thời phải có hình thức khen thưởng hợp đồng thực tốt Có mơ hình trồng rừng thích hợp nhằm tạo thu nhập cao liên tục cho hộ nhận khốn, cơng nhận cao su rừng cao su có đủ tính giống rừng, đảm bảo tính phòng hộ cho hồ nước Cần đưa cao su vào trồng xen với rừng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, thật gắn kết người dân với rừng Hỗ trợ vốn cho công tác trồng cao su, tạo điều kiện cho nơng hộ sử dụng hợp đồng giao khốn để vay vốn hợp đồng giao khốn có giá trị sử dụng diện tích đất nhận khốn khơng có giá trị để vay vốn 52 Phối hợp với quyền địa phương có sách giúp đỡ hộ khó khăn, nghèo khó để hỗ trợ vốn sản xuất c) Đối với nơng hộ Có ý thức tích cơng tác tham gia trồng rừng, trách nhiệm bảo vệ rừng nhận khoán Phối hợp với BQL dự án thực tốt công tác trồng – BVR, không để xảy trường hợp làm ảnh hưởng đến chất lượng số lượng rừng Thực tốt công tác BQL đặt hợp đồng, nhanh chóng đưa diện tích đất chưa trồng rừng vào kế hoạch trồng rừng theo tiến độ dự án 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Lan, 2006 Phân tích ảnh hưởng cơng tác giao đất khốn rừng thu nhập đời sống người dân lâm trường Đạ Tẻh huyện Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Nông Lâm, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Minh Phú, 2003 Thực trạng giải pháp công tác trồng rừng bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Trị An tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Nông Lâm, Đai học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2000 Dự án rừng phòng hộ Dầu Tiếng Phòng thống kê huyện Tân Châu, 2005 Niên giám thống kê 54 Bảng câu hỏi vấn nông hộ Phần A: Thông tin chung I/ Về nông hộ 1/ Họ tên người vấn:……………………………… Giới tính…………… Tuổi………… trình độ học vấn………… (0: mù chữ; 1: tiểu học; 2: trung học; 3: đại học, cao đẳng Nghề nghiệp…………………… 2/ thông tin nông hộ: Tổng số nhân khẩu…………nam………….nữ…………dân tộc…………… độ tuổi lao động…………dưới độ tuổi lao động………………… Địa chỉ: tổ………Ấp…………… Xã…………………….Huyện…………………… II/ Tình hình sử dụng đất: tổng diện tích đất:…………(ha) đó: 1/ đất lâm nghiệp: tổng diện tích đất………(ha)trong Đất rừng gia đình…………(ha) Đất giao khốn để trồng rừng………… (ha), số năm trồng……………… Trồng theo mơ hình………………… Đất giao khốn khoanh ni bảo vệ………….(ha) 2/ Đất trồng cao su…………… (ha) 3/ Đất trồng ăn trái……………… (ha) 4/ Đất sản xuất nông nghiệp…………(ha) 5/ Đất dùng vào mục đích khác(nhà, chăn ni,….)……………… (ha) Phần B: Thơng tin chi phí 1/ chi phí trồng chăm sóc năm1 Hạng mục ĐVT Khai hoang Ha Đào hố Hố Cây Vận chuyển Xử lý thực bì m2 Bứng bầu, bốc dỡ Dặm Gánh rãi trồng Phóng tiêu cắm Cọc cọc Xới vun gốc Gốc Dãy cỏ hàng m2 Xử lý thực bì m2 chống cháy Gom dọn đốt Khác Khối lượng Công lao động Thành tiền 2/ chi phí cho hoạt động bảo vệ rừng hàng năm Hoạt động Số lượng ĐVT Theo dõi quản Đơn giá Thành tiền 1000đ lý, bảo vệ rừng Tỉa thưa rừng Chăm sóc trồng dặm Hoạt động khác 3/ Tình hình sản xuất cao su  Sản lượng mủ tươi năm bao nhiêu: ………………… /ha  Sản phẩm bán đâu: ……………(1 -tại nhà; -điểm thu mua; -tại công ty)  Giá bao nhiêu: …………………  Số năm trồng cao su…………….(năm) C/ Thông tin thu nhập 1/ thu nhập từ lâm nghiệp: Thu nhập từ sản phẩm tỉa thưa hàng năm………………… (1000đ) Tiền cơng nhận giao khốn trồng mới………………… (1000đ) Thu nhập từ nhận khoanh nuôi bảo vệ……………… (1000đ) Từ thu sản phẩm phụ………………….(1000đ) 2/thu nhập từ cao su…………………….(1000đ) 3/ thu nhập từ sản xuất nông nghiệp……………….(1000đ) 4/ thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp……………….(1000đ) D/ Nguồn vốn Ơng (bà) có vay vốn sản xuất không? số tiền vay……………………lãi suất…………… thời hạn vay…………… Ơng (bà) có ý kiến đóng góp cơng tác giao khốn hộ trồng rừng không? ... người! NỘI DUNG TÓM TẮT HA NA PHI Tháng 07 năm 2007 Bước Đầu Phân Tích Ảnh Hưởng Của Cơng Tác Giao Khốn Đến Thu Nhập Nơng Hộ Của Dự Án Rừng Phòng Hộ Dầu Tiếng – Tây Ninh HA NA PHI July 2007.” First... Bước đầu phân tích ảnh hưởng cơng tác giao khốn đến thu nhập nơng hộ dự án rừng phòng hộ Dầu Tiếng – Tây Ninh (giai đoạn 2001-2006)” 1.1.2 Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu góp phần vào việc đánh... Sau Dự án xây dựng rừng phòng hộ Dầu Tiếng thu c địa phận Tây Ninh duyệt, có Ban quản lý tương ứng đời hoạt động đầu năm 1996, có định số 30/QĐ-UB dự án sát nhập thành Dự án rừng phòng hộ Dầu Tiếng

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w