1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam .doc

16 706 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam .doc

Trang 1

Mở đầu.

Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển của mọi quốc gia từ một nền kinhtế nông nghiệp kém phát triển vơn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến hiệnđại Trong lịch sử phát triển công nghệ sản xuất có những quốc gia phải mấthàng trăm năm tiến hành công nghiệp hoá (CNH) mới bứt lên trở thành nớcphát triển có trình độ công nghệ cao

Ngày nay bối cảnh tình hình kinh tế – chính trị thế giới có nhều biếnđổi, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão, sự giao luquốc tế và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng đợc mở rộng và gia tăng, các nớc đangphát triển có điều kiện hết sức thuận lợi để có thể rút ngắn quá trình công nghiệhoá hơn trớc rất nhiều Thực tế cho thấy quốc gia nào lựa chọn cho mình mộtchiến lợc CNH đúng đắn, lợi dụng đợc lợi thế mà thời đại tạo ra, quốc gia đó sẽcó cơ hội vơn lên trở thành những “con rồng”, những nớc công nghiệp mới Ng-ợc lại nó sẽ bị chìm đắm trong vùng lạc hậu và tụt hậu về kinh tế.

Đất nớc ta đã và đang thực hiện quá trình CNH và HĐH đất nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bùng nổ công nghệ và đứng trớc sự cạnhtranh quyết liệt trên thị trờng thế giới, trớc làn sóng dịch chuyển cơ cấu kinh tếhết sức sôi động trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng vì vậy chúng ta phảihiểu đợc vai trò của đổi mới công nghệ Công nghệ là yếu tố cơ bản của sự pháttriển Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ là động lực phát triểnkinh tế – xã hội, phát triển các nghành công nghiệp.Đổi mới công nghệ sẽ thúcđẩy sự hình thành và phát triển các ngành mới đại diện cho tiến bộ khoa học vàcông nghệ Đổi mới công nghệ sẽ tạo đều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất đặthiệu quả cao Tuy nhiên để đổi mới công nghệ trong các ngành sản xuất côngnghiệp đòi hỏi một lợng vốn rất lớn nhng khả năng của đất nớc ,của ngành cóhạn nên vốn đầu t nớc ngoài trong đó đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài làmột trong nhửng nguồn giải quyết và đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi trên

Xuất phát từ nhận thức nói trên bài viết này nhằm vào việc “Phân tíchảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới đổi mới công nghệ trong côngnghiệp Việt Nam” Với hy vọng nêu lên đợc nhửng tác động tích cực và tiêu

cực cũng nh việc năng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ bằng đầu t trực tiếpnớc ngoài trong ngành công nghiệp Việt Nam

I- MụC TIÊU Và VAI TRò CủA ĐổI MớI C NG NGHệ TRONGÔNG NGHệ TRONG

- Thông tin ,phơng pháp ,quy trình ,bí quyết

- Tổ chứ ,thể hiện trong thiết kế tổ chức ,liên kết ,phối hợp quản lý.

Trang 2

- Con ngời

Từ khái niệm về công nghệ ta có thể hiểu đổi mới công nghệ là sự thaythế một phần đáng kể (cốt lõi ,cơ bản) hay toàn bộ các yếu tố của công nghệđang sử dụng bằng các công nghệ mới có trình độ tiên tiến hơn.

Hay nói cách khác đổi mới công nghệ chính là quy trình phát minh ,pháttriển và đa vào thị trờng những sản phẩm mới ,quy trình công nghệ mới.

Đổi mới công nghệ là một tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển vìcông nghệ luôn biến đổi trong chu trình sống của nó

Cơ sở đổi mới công nghệ phát minh ,sáng chế Phát minh là cái gì đó mớiđợc đa ra và đợc khoa học công nhận ,trong lĩnh vực công nghệ đa số phát minhlà kết hợp cái mới giữa các yếu tố công nghệ đang tồn tại ,sáng chế là phát minhđợc áp dụng lần đầu.

Muốn đổi mới tốt phải xác định rõ mục tiêu và phù hợp với hoàn cảnh Sự thànhcông của đổi mới công nghệ là gắn liền với năng lực công nghệ Khi nghiiêncứu đổi mới phải chú ý 3 khía cạnh nhất thiết phải có sự tham gia của xã hội :

- Nhu cầu xã hội

Các nguồn lực xã hội là một điều có ý nghĩa không kém để cho việc ápdụng tiến bộ công nghệ thành công Nhiều phát minh bị thất bại vì không có đủnguồn lực ,vốn ,vật t và con ngời có trình độ để áp dụng Ví dụ các nguồn lực d-ới dạng vốn đó là sự tồn tại của thặng d và sự tổ chức có khả năng đa các củacải sẵn có vào các hớng sao cho các nguồn tiến bộ công nghệ có thể sử dụng nóđợc Các nguồn lực dới dạng năng lực có trình độ đợc hàm ý là sự có mặt củacác trình độ có khả năng tạo ra các sản phẩm nghệ thuật và tạo ra đợc nhữngquy trình mới Nói tóm lại ,một xã hội phải chuẩn bị tốt các nguồn lực thì mớicó thể duy trì bền vững đợc sự tiến bộ công nghệ.

Đặc thù tình cảm của xã hội là một môi trờng chịu tiếp nhận các ý tởngmới ,một môi trờng mà các nhóm ngời sẵn sàng xem xét sự áp dụng công nghệmới một cách nghiên túc Tính chất chịu tiếp nhận này có thể chỉ hạn chế ở mộtsố lĩnh vực cũng có thể diễn ra dới dạng một thái độ rộng lớn hơn đối với việctìm kiếm cái mới nh trờng xã hội công nghiệp trung lu ở Anh trong thế kỷ18 ,họ là những ngời sẵn sàng gieo các ý tởng mới là các nhà phát ,những ngờinuôi dỡng các ý tởng mới Các doanh nghiệp dám mạo hiểm ngày nay dã giúptạo ra môi trờng có tính tiếp nhận nh vậy ,cho dù cơ sở tâm lý là các phátminh ,sáng chế nh thế nào đi nữa thì cũng không có nghi ngờ rằng sự tồn tại củacác nhóm ngời sẵn sàng khuyến khích các nhà phát minh và sử dụng các ý tởngcủa họ là một yếu tố then chố trong lịch sử công nghệ.

Mục tiêu đổi mới công nghệ :

Trang 3

Hoạt động đổi mới công nghệ luôn hớng tới hai mục tiêu đó là mục tiêukinh tế và mục tiêu xã hội tuy nhiên hai mục tiêu này không phải tách rời nhaumà nó luôn đan xen và phục vụ lẫn nhau cụ thể là:

- Đổi mới căn bản về hệ thống công nghệ trong một số ngành trọng điểmđồng thời đồng bộ hoá hệ thống công nghiệp và dịch vụ góp phần năng cao hiệuquả kinh tế và thực hiện vợt mức các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế trong chiến lợcổn định và phát triển kinh tế

- Hiện đại hoá các ngành truyền thống đặc biệt coi trọng các ngành tiểuthủ công nghiệp có liên quan đến xuất khẩu và thúc đẩy chuyển giao công nghệđể sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp nhằm tạo việc làm ,năng caothu nhập cho ngời lao động ,năng cao sức mua của thi trờng nội địa,góp phầnthúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nớc.

- Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh từ đào tạo đội ngũ cán bộ côngnghệ trong các ngành trọng điểm ,các ngành mũi nhọn đến hỗ trợ các ngànhnghiên cứu và triển khai đế thích ứng ,cải tiến công nghệ nhập nội và sáng tạocông nghệ mới biến chúng thành lợi ích cụ thể trên thị trờng ,tăng khả năngcạnh tranh của nền kinh tế khi bớc vào thiên niên kỷ mới

- Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội tốiđa Quan điểm chi phối chiến lợc phát triển công nghệ Để đảm bảo hiệu quảkinh tế xã hội cao phải lựa chọn một cơ cấu công nghệ hợp lý thể hiện tính trítuệ cao vì chỉ khi có một cơ cấu công nghệ hợp lý vàthể hiện tính trí tuệ cao thìmới có đủ khả năng tác động một cách tối u đến các nguồn lực xã hội vá đemlại hiệu quả kinh tế xã hội tối đa.

Tác động của đổi mới công nghệ tới sự phát triển kinh tế xã hội :

- Làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá ,đa lại lợi ích tolớn cho các nhà kinh doanh Công nghệ cao đòi hỏi nhiều chất xám nhng ítnăng lợng ,ít vật liệu ,không gây hoặc ít gây ô nhiễm môi trờng và quan trọnghơn cả là có giá trị gia tăng rất cao.

- Đóng vai trò động lực trong việc tái cấu trúc cơ cấu thị trờng, cơ cấunền kinh tế, phát triển bền vững kinh tế xã hội toàn cầu trong giai đoạn chuyểnbiến tới 2010 đến 2020

- Đổi mới công nghệ nhằm tăng cờng chức năng tham mu và vai trò cảitạo xã hội thông qua việc tạo ra luận cứ tin cậy cho việc hoạch định đờng lối chínhsách phát triển kinh tế xã hội và là yếu tố đảm bảo phát triển của lực l ợng sản xuấtxã hội tạo ra yếu tố tăng trởng kinh tế vì :Lực lợng sản xuất xã hội sẽ thúc đẩy việctăng năng suất lao động ,nâng cao chất lợng sản phẩm ,rút ngắn chu kỳ kinh doanhquyết định khả năng cạnh tranh của hàng hoá

- Đổi mới công nghệ tạo điều kiện cho đất nớc thoát khỏi một trong bốnnguy cơ của đất nớc là nguy cơ tụt hậu về kinh tế và chiến thắng trong cuộc cạnhtranh kinh tế gay gắt giữa các nớc vì thực chất của tụt hậu về kinh tế là tụt hậu vềkhoa học kỹ thuật và thực chất của cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt chính là cuộcchạy đua về khoa học công nghệ

- Trong xã hội thông tin và nền văn minh tin học dới tác động của khoahọc công nghệ làm cho nền kinh tế biến đổi về chất, nền kinh tế mang tính chất củamột nền kinh tế kiến thức và hoạt động kinh tế của xã hội thông tin không phải là

Trang 4

sản và tái sản xuất mà là sáng tạo Phần sản xuất vật chất ngày càng giảm ,phần sảnxuất phi vật chất ngày càng tăng Trong sản xuất vật chất đầu vào vật chất ngàycàng giảm, đầu vào trí tuệ ngày càng tăng Trongdoanh nghiệp đầu t phi vật chấttăng nhanh nh nghiên cứu , triển khai , dào tạo ,tin học ….xí nghiệp từ chỗ khaithác tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu chuyển sang khai thác trí tuệ là chủ yếu

- Đổi mới công nghệ có thể làm trẻ lại những nghành công nghiệp đã giàcỗi Đây chính là quá trình “ Tái công nghiệp hoá “ , hiện đại hoá các nghànhcông nghiệp đang có, các nghành nghề thủ công nhằm nâng cao chất lợng, hạgiá thành sản phẩm tạo thế đứng vững chắc cho các doanh nghiệp trong kinh tếthị trờng Đồng thời hình thành những nghành kinh tế nũi nhọn tạo sức vơn lêncho cả nền kinh tế quốc dân.

- Bên cạnh những tác động làm chuyển biến tích cực nền kinh tế đổi mớicông nghệ còn làm biến đổi sâu sắc bộ mặt văn hoá của xã hội đó là: Khôngngừng cải thiện điều kiện làm việc của con ngời từ lao động chân tay đến việcáp dụng ngày càng phổ cập kỹ thuật cơ giới vàtự động hoá đến lao động trí ócvới việc ngày càng thâm nhập rộng rãi máy vi tính và các công nghệ thông tinviễn thông vào mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội Gây ảnh hởng to lớn đến lôísống của con ngời Đổi mới công nghệ còn nâng cao trình độ văn minh và mứcsống vật chất của xã hội vì “trình độ văn minh và mức sống vật chất của xã hộivẫn đợc đánh giá bằng vật liệu và trình độ công nghệ chế tạo ra công cụ laođộng bằng vật liệu” (1) Đổi mới cong nghệ cũng giữ phần ổn định trật tự an ninhquốc phòng.

Nói tóm lại đổi mới công nghệ có sự tác động tích cực đến sự phát triểnkinh tế xã hội, thúc đầy sự tăng trởng kinh tế nhanh, nâng cao năng lực t duycủa con ngời hợp lý hoá lối sống, đa đất nớc chuyển dần sang nền văn minhcông nghiệp….

II- Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) tớiviệc đổi mới công nghệ trong công nghiệp:

Bản chất và ý nghĩa của đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI)

Khái niệm đầu t trực tiếp nứoc ngoài là một khái niệm phổ biêns trongcác đạo luật về đầu t cuả hầu hết các nức ở Việt Nam văn bản pháp luật đầutiên về đầu t trực tiếp nớc ngoài là điều lệ về đầu t nớc ngoài ( Ban hành theonghị định số 115 CP nagỳ 18/4/1997) Thông qua điều lệ này thì đầu t trực tiếpnớc ngoài ( FDI – foreign direct Investment ) đợc hiều nh sau:

“ FDI là việc các tổ chức các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việtnam vốn bằng tiền nớc ngoài hay bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt Namchấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệpliên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài ”.

Về thực chất đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t mà chủ đầu t bỏvốn vào quá trình sản xuất kinh doanh hoặc dịch vị cho phép họ trực tiếp thamgai điều hành đối tuợng mà họ trực tiếp bỏ vốn đầu t Trong đầu t trực tiếpquyền sở hữu và quyền sử dụng của chủ đầu t thống nhất với nhau; Tức là ngờicó vốn đầu t tham gia trực tiếp vào việc tỏ chức quản lý, điều hành các dự ánđầu t, chịu trách nhiệm vê kết quả kinh doanh và thu đợc lợi nhuận kinh doanh.

Trang 5

Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài chính là một hoạt động kinh doanh hay mộtdạng quan hệ kinh tế có nhân tố nớc ngoài.

Nhân tố nớc ngoài ở đây khong chỉ thể hiện ở việc di chuyển t bản vợtqua ngoài tầm kiểm soát của một quốc gia mà còn thể hiện ở sự khác nhau vềquốc tịch, hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia vào quan hệđầu t trực tiếp nớc ngoài Việc di chuyển tu bản này nhằm nục đích kinh doanhmang lại lợi nhuận và việc kinh doanh do chủ đầu tu thực hiện hoặc kết hợp vớichur đầu tu của nớc tiếp nhận đầu t thực hiện ở Việt Nam theo luật đầu t nớcngoài 1996 DG trình độ văn minh và mức sống vật chất của xã hội FDI vào ViệtNam thờng heo hình thức sau:

- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bảnkí kết giữa hai hay nhiều bên ( gọi tắt là các bên hợp doanh ) để cùng nhau tiếnhành một hoặc nhiều hạot động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên và không thành lậppháp nhân mới.

- Xí nghiệp liên doanh hoặc công ty liên doanh: Gọi chung là xí nghiệpliên doanh, ký kết giữa hai hoặc các bên Việt Nam với các bên nớc ngoài ( Gọitắt là bên liên doanh ) nhằm hoạt động kinh doanh tại Việt Nam Xí nghiệp liêndaonh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và pháp nhânmới của Việt Nam.

- Xí nghiệp 100% vốn đầu t của nớc ngoài là xí nghiệp thuộc quyền sởhữu của các cá nhân, tổ chức nuớc ngoài, do tổ chức, cá nhân nớc ngàoi thànhlập tại Việt nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Xínghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn, là một pháp nhân Việt Nam.

Quan hệ của đầu t trực tiếp n ớc ngoài và đổi mới công nghệ trongCN:

- Ơ? nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển nguồn vốn đầu t chođổi mới cong nghệ còn quá ít so với nhu cầu do đó FDI là một trong nguồnquan trọng để bù đắp sự thiếu hụt này.

- FDI mang lại lợi ích quan trọng trong tiến trình đổi mới công nghệ đó làcông nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến củacác nớc đi trớc.

Đứng về lâu dài đây là lợi ích căn bản nhất đối với nớc nhận đầu t nh:Góp phần tăng năng suất các yếu tố sản xuất, thya đổi cấu thành của sản phẩmvà cấu thành của sản phẩm và suất khẩu, thúc đẩy phát triển các nghề mói, đặcbiệt là những nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao vì thế nó có tác dụng lớnđối với qua trinhf công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trởngnhanh ở các nớc nhận đầu t.

Đổi mới công nghệ bằng vốn, ngân sách của nhà nớc cấp de dẫn tới tìnhtrạng dựa dẫm , không phát huy hết khả năng , đánh giá, trả giá không đúng chogiá trị của công nghệ Ngợc lại đổi mới bằng FDI phải chịu sự quản lý điềuhành của ngời nớc ngoài, phải làm việc theo tốc độ khẩn trơng nhanh chóng củangời nớc ngoài và với kỷ luật cao… sẽ khắc phục đợc nhữnh nhợc điêmr của đổimới công nghệ bằng nguồn vốn tự có hoặc bằng nguòn ngân sách cấp.

Trang 6

FDI mang lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹthuật cho tác nhân đầu t thông qua quá trình đào tạo và vừa học vừa làm FDIcũng mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhậncác công nghệ phức tạp của cá nớc đàu t FDI còn thúc đẩy các nớc nhận đầu tphải cố gắng đào tạo những kỹ s, những nhà quản lý có trình độ quản lý chuyênmôn để tham gia vào công ty liên doanh với nớc ngoaì.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài do chủ đầu t thực hiện trực tiếp để vận hành cácđối tợng đầu t do đó các công nghệ đợc chuyển giao một cách thuận lợi, cáckiến thức kỹ thuật, bí quyết kỹ thuật, trình độ quản lý tiên tiến đợc sử dụngnhằm tạo điều kiện cho chúng ta học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật, bí quyết kỹthuật và tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến từ đó giúp chúng ta tự cải tiến kỹthuật và cho ra đời những phát minh sáng chế mới.

Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nớc thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trìnhđộ công nghiệp của mình, chẳng hạn đầu năm 1960 Hàn Quốc còn kém về lắpráp xe hơi nhng nhờ tiếp nhận công nghệ mới dới hình thức FDI của Mỹ, Nhậtvà một số nớc khác đến đầu năm 1993 họ đã trở thành nớc sản xuất ô tô thứ bẩytrên thế giơí

- Đổi mới công nghệ thông qua FDI sẽ giúp cho sản phẩm của quá trìnhđổi mới có trhể tiếp cận với thị trờng thế giới

Các nớc đang phát triển nếu có khả năng đổi mới công nghệ sản xuất ởmức chi phí có thể cạnh tranh đợc thì lại rất khó khăn trong việc thâm nhập vàothị trờng nớc ngoài Trong khi đó thông qua FDI, cac nớc này có thể tiếp cậnvới thị trờng thế giới vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty đa quốcgia thực hiện mà các công ty này có lợi trong việc tiếp cận với khách hàng bằngnhững hợp đồng dài hạn trên cơ sở những thanh thế và uy tín của họ về chất l-ợng ,kiểu dáng của sản phẩm và việc tuân thủ thời hạn giao hàng.

Bên cạnh những mặt tích cực mà đổi mới công nghệ thông qua FDI đem lại thìviệc đổi mới công nghẹe bằng FDI cũng không tránh khỏi một số ảnh hởng tiêucực nh

Chuyển giao công nghệ lạc hậu :Các chủ đầu t thờng ở các nớc phát triểndo sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy móc công nghệnhanh chóng trở thành lạc hậu vì vậy họ thờng chuyển giao những máy móc đãlạc hậu cho các nớc nhận đầu t để năng cao đổi mới công nghệ ,đổi mới sảnphẩm của chính họ Ví dụ theo báo cáo của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70%thiết bị các nớc Mỹ La Tinh nhập khẩu từ các nớc t bản phát triển là công nghệlạc hậu

Chuyển giao công nghệ gây ô nhiễm :Các thiết bị đã cũ và lạc hậu thờngkhông đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng đợc các nhà đầu t chuyển đến đã gâyô nhiễm nặng nề cho các nớc nhận đầu t Tuy nhiên mặt trái này một phần phụthuộc vào chính sách công nghệ ,pháp luật bảo vệ môi trờng và khả năng tiếpnhận công nghệ của nớc nhận đầu t Chẳng hạn ở Mêhicô có 1800 nhà máy lắpráp sản phẩm của các công ty xuyên quốc gia của Mỹ Một só lớn những nhàmáy này đợc chuyển sang là tránh những quy định chặt chẽ về môi trờng ở Mỹvà lợi dụng nhũng khe hở của luật môi trờng ở Mêhicô.

Việc chuyển giao công nghệ do các chủ đầu t nớc ngoài thờng khôngkèm các bí quyết kỹ thuật nhằm làm cho các nớc nhận đầu t phải lệ thuộc chặtchẽ vào mình đã gây rất nhiều khó khăn cho nớc nhận đầu t không có khả năng

Trang 7

tiếp thu công nghệ mới cải tiến công nghệ trên cơ sở đó cho ra đời những phátminh mới

Chuyển giao công nghệ do các chủ đầu t nớc ngoài thực hiện thờng bịtính giá cao hơn rất nhiều so với giá trị thực của nó.

III- Tình hình đổi mới công nghệ bằng đầu t trực tiếpnớc ngoài trong công nghiệp Việt Nam.

Sau khi đất nớc dành độc lập việc tiến hành cải tiến kỹ thuật công nghệkhông đem lại kết quả khả quan vì trong giai đoạn này công nghệ cha đợc coi làmột loại hàng hoá, cha có thị trờng khoa học công nghệ Doanh nghiệp khôngđợc lựa chọn công nghệ ,không mua và bán công nghệ công nghệ đợc trả giá vàđánh giá đúng Các doanh nghiệp nhà nớc đợc trang bị máy móc thiết bị và cócông nghệ là nhờ cấp phát vốn và phân phối máy móc thiết bị từ nhà nớc ,màkhông ít trờng hợp máy móc thiết bị đó có đợc là nhờ viện trợ từ các nớc xã hộichủ nghĩa, cho ta máy gì nhận máy đấy chứ không có sự lựa chọn các doanhnghiệp tập thể cũng ở vào tình trạng muốn trang bị máy móc thiết bị, đổi mớicông nghệ phải trông chờ vào chỉ tiêu phân phói rất hạn chế từ nhà nớc Mặtkhác cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đa không đòi hỏi và tạođộng lực cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ đổi mới sản phẩm Chính tìnhtrạng này là một trong những nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triểnnền kinh tế.

Trớc tình hình trên trong đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986) đa rachủ trơng chuyển đổi nền kinh tế trong đó có chủ trơng mở cửa giao lu kinh tếvới các nớc trên thế giới nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sựnghiệp xây dựng đất nớc thực hiện chủ trơng này ,tháng 12 năm 1987 nhà nớcđa ban hành luật đầu t trực tiếp nớc ngoài và từ đó đến nay đã đợc bổ sung ,sửađổi nhiều lần nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các nhà đầu t nớc ngoài.Sau hơn mời năm thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam ta có thểrút ra một nhận xét :Trong danh mục các hoạt động của các nhà đầu t trực tiếpnớc ngoài thì hoạt động đổi mới công nghệ diễn ra hết sức sôi động và mạnhmẽ.

Theo số liệu của bộ khoa học công nghệ và môi trờng tính đến hết tháng8 năm 1997 có 2137 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng số vốđăng ký là 32,341 tỷ USD, trong đó khoảng trên 70% dự án có nội dung chuyểngiao công nghệ hoặc sản xuất sản phẩm mới Nhng chỉ có 4% tổng số các dự áncó hợp đồng chuyển giao công nghệ đợc trình bộ khoa học và công nghệ Có 52hợp đồng đã đợc phê duyệt với tổng trị giá trên 130 triệu USD bao gồm các lĩnhvực :điên tử ,luyện kim vật liệu xây dựng ,hoá chất dầu mỡ bôi trơn ,diên lắp rápô tô ,thực phẩm ,mỹ phẩm … Trong só các hợp đồng chuyển giao công nghệ đãđợc phê duyệt só hợp đồng thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm 62%; chế biếnnông sản thực phẩm chiếm 26% và y dợc,mỹ phẩm chiếm 11%.

Trang 8

Những kết quả đạt đ ợc :

Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài trong mời năm qua nhiều côngnghệ mới đã đợc thực hiên và nhiều sản phẩm mới đã đợc sản xuất trong các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ,nhiều cán bộ công nhân đã đợc đào tạo mới vàđào tạo lại phù hợp với yêu cầu mới Đồng thời hoạt động đầu t nớc ngoài cũngcó tác dụng thúc đẩy phát triển công nghệ ở trong nớc trong bối cảnh có sự cạnhtranh của cơ chế thị trờng Dới đây xin tóm tắt một số kết quả cụ thể về các mặtcó liên quan đến đổi mới công nghệ do hoạt động đầu t nớc ngoài mang lại.- Về trình độ công nghệ của sản xuất :

Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ do các dự án đầu t nớc ngoàitrong thời gian qua đã góp phần năng cao một cách rõ rệt trình độ công nghệcủa sản xuất so với thời kỳ trớc đây Một số ngành đẫ tiếp thu đợc công nghệtiên tiến ,tiếp cận với trình độ hiện đậi của thế giới trong đó phải kể đến ngànhkhai thác công nghệ bu chính viễn thông ,thăn dò khai thác chế biến dầukhí.Nh dây chuyền sản xuất bột nhựa PVC từ dầu khí của công tyMITSUIVINA đầu tiên đã đi vào hoạt động tại khu công nghiệp Gò Dầu-LongThành-Đồng Nai,day chuyền sản xuất bột nhựa của MITSUIVINA là loại PVChuyền phù có chỉ só polyme K66,K58,K72,K66 là bốn loại PVC phổ biến trênthế giới ;đang chuyển giao công nghệ hiện đại khác thuộc công nghệ hoá dầudự kiến năm 2002 là các dây chuyền chng cất khí ,xử lý naphtha bằnghyđro ,refoning xúc tác xử lý khí và thu hồi propylen ,nhà máy sản xuất metholvà nhiều sản phẩm khác Một số dây chuyền sản xuất tự động cũng đợc đa vàotrong nớc nh công nghệ CAD,CAM đợc đa vào trong thiết kế cơ khí ,chếtạo ,dệt may ,nhựa…

Cùng với dây chuyền chế biến dầu khí là công nghệ mới đợc đa vào nớcta ,còn có công nghệ sẩn xuất ống gang chịu áp lực bằng gang graphit cầu ,sảnxuất ống thếp bằng phơng pháp cuốn và hàn tự động theo đờng xoắn ốc,sản xuấtcáp quang ,sản xuất dồ trang sức bằng kim loại quý với quy mô công nghiệpbằng phơng pháp đúc khuôn mẫu chẩy…

- Về trang thiết bị :

Hầu hết các trang thfiết bị đợc đa vào các xí nghiệp có vốn đầu t nớcngoài tơng đối đồng bộ và là trang thiết bị có trình dộ cơ khí hoá trung bình ,caohơn các trang thiết bị cùng loại đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớctrong khu vực.Phần lớn các thiết bị đó đợc trang bị các bộ gói chuyên dùng kềmtheo các phơng tiện nâng hạ phục vụ cho dây chuyền sản xuất chuyên môn hoá(các máy đột ,ép ,dập trên các dây chuyền sản xuất các kết cấu kim loại… ).

Một số dây chuyền sản xuất chuyên môn hoá trong các xí nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài đợc trang bị các thiết bị riêng lẻ có trình độ tự động hoá cao nhcac dây chuyền lắp ráp các bản mạch điện tử,lắo ráp tổng đài điện thoại tựđộng ,kỹ thuật số ,lắp ráp các mặt hàng điện tử….một số ít các dây chuyền sảnxuất chuyên môn hoá có các thiết bị tự động hoá hoàn toàn,sản phẩm thiết kế vàsản xuất đợc điều khiển bằng kỹ thuật vi tính (thêu nhiều màu).

Trang 9

Nói chung bên cạnh một số tồn tại ,công nghệ và thiết bị đợc nhập vào ớc ta qua các dự án đầu t nớc ngoài vào nớc ta trong thời gian qua nhằm mauchóng tạo ra lợi nhuận,đáp ng nhu câu trớc măt của các nhà nớc ngoài trongsản xuất kinh doanh Đồng thời cũng phù hợp với giai đoạn phát triển ban đầucủa nền kinh tế thị trờng ,đổi mới công nghệ trong sản xuất sản phẩm, tạo racông ăn việc làm cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội Đâylà những công nghệ đã ổn định và phổ cập ở các nớc đang phát triển, phù hợpvới quy mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

n Về sản phẩm và chất lợng sản phẩm:

Nhiều mặt hàng trớc đây phải nhập nguyên chuếc hoặc lăp ráp đơ giảnnay qua hoat động đầu t nớc ngoài, bằng công nghệ mới và trang bị kỹ thuật t-ơng đối hiện đại, đã sản xuất đợc ở trong nớc, gop phần nâng cao dần tỉ lệ chếtạo nội địa các sản phẩm, linh kiện, bộ phận, chi tiết….Trong đó có nhiều sảnphẩm có công nghệ chế tạo phức tạp nh đèn hình, các bộ phận của xe máy, tổngđài điện tử, máy biến thế điện áp cao….

Hoạt động chuyển giao công nghệ trong đầu t nớc ngoài đã tạo ra đợcnhiều sản phẩm có chất lợng tốt và hình thức, mẫu mã đẹp, đáp ứng tốt hơn nhucầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Việc đầu t và chuyểngiao công nghệ từ nớc ngoài vào đã hạn đến mức chế tối các loại hàng trớ đâyphải nhập khẩu với số lợng lớn nh bia, các loại gạch đá ốp lát, sứ vệ sinh, ximăng, sắt thép xây dựng….

Chất lợng sản phẩm của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói trên hầuhết đạt tiêu chuẩn Việt Nam, một số đạt tiêu chuẩn quốc tế (ISO).

Cũng phải nói do thúc ép của thị trờng cạnh tranh đợc tạo ra bởi sản phẩmcủa các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hàng ngoại ,nhiều doanhnghiệp trong nớc đã cố gắng đổi mới công nghệ ,nhập các thiết bị mới côngnghệ mới và đã tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt mẫu mã đẹp không thua kémhàng nhập với giá cả hợp lý ,đợc ngời tiêu dùng a chuộng ,nh các loại quạtđiện ,giầy da ,giầy vải các sản phẩm nhựa dân dụng ,bánh kẹo bàn ghế…

- Về trình độ quản lý sản xuất kinh doanh :

Thông qua đầu t nớc ngoài ,trong một thời gian dài nhiều cán bộ quản lý các xínghiệp ,các tổ chức kinh doanh kể cả quản lý nhà nớc đã tiếp cân đợc với ph-ơng thức quản lý mới-quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trờng mở rộng quanhệ ra ngoài phạm vi lãnh thổ đất nớc Hàng ngàn cán bộ quản lý ,cán bộ ,côngnhân kỹ thuật đợc đi học tập ,tham quan tại các công ty ,các xí nghiệp các nhàmáy ở nớc ngoài Hàng chục nghìn cán bộ quản lý sản xuất,cán bộ, công nhânkỹ thuật khác đợc đào tạo ngay tại các xí nghiệp có vốn FDI ,trên các dâychuyền sản xuất.

Nhiều dây sản xuất phức tạp có quy mô lớn đã đợc hình thành và đang đợcvận hành có hiệu quả với sự điều hành phối hợp của cán bộ Việt Nam và cácchuyên gia nớc ngoài ,cho đến nay nhiều xí nghiệp có vốn FDI só cán bộ nớcngoài đã rút đi đáng kể một số xí nghiệp do cán bộ Việt Nam điều hành,bên nớcngoài cử ngời sang kiểm tra định kỳ.

Trang 10

Nhìn chung trên mời năm qua trình độ quản lý ,sản xuất kinh doanh của sốđông cán bộ trong các liên doanh đã đợc năng lên đáng kể,có lẽ đây là mộttrong cái đợc quan trọng của việc thực hiện các dự án FDI và đây cũng là mộttrong những mục tiêu chính cần đạt đợc trong chuyển giao công nghệ.

- Về bảo vệ môi trờng :

Phần lớn các chủ dự án FDI có ý thức thực hiện các biện pháp bảo vệ môitrờng đặc biệt là từ khi nhà nớc ta ban hành luật bảo vệ môi trờng ,cho đến naytrên 50% số dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động lên môi trờng (ĐMT) đãđợc trình cho các cơ quan quản lý môi trờng theo quy định Trên 520 báo cáoĐMT đã đợc thẩm định.Một số các dự án đã thực hiện tốt các yêu cầu của quyếtđịnh phê chuẩn báo cáo ĐMT ,đã đầu t xây dựng công trình xử lý chất thải ,đảmbảo đạt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng

Nh vậy thông qua chuyển giao công nghệ chúng ta sẽ tiết kiệm đợcnguồn lực (trí tuệ và tiền của),đồng thời mau chóng tạo ra sản phẩm mới vớichất lợng cao ,đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu ,năng cao trình độ cánbộ công nhân trong sản xuất và quản lý kinh doanh ,tiếp cận với trình độ củacác nớc trên thế giới và trong khu vực

So với thế giới và khu vực trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều thếhệ ,ở nớc ta công nghệ phổ biến còn ở trình độ thấp ,thô sơ,lạc hậu nhất là ở khuvực nông thôn và miền núi.Theo sự phân chia giai đoạn phát triển chung củacông nghệ trên thế giới thì Việt Nam chủ yếu đang ở vào giai đoạn sơ khởi trêncon đờng phát triển công nghệ.

Sự đóng góp của công nghệ trong giá trị gia tăng của sản phẩm chế biếncòn rất thấp ,tuỳ theo từng mà có tỷ lệ từ 10 đến 20%.

Hệ số đổi mới thiết bị theo thời gian chỉ đạt đợc 7% /năm (chỉ băng mộtnửa mức tối thiểu của các nớc khác

Trong khi đó vào những năm đầu thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam các doanh nghiệp đầu t trực tiếp vào Việt Nam có tính chất thăm dò ,quy

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w