ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NIEs VÀO VIỆT NAM .doc
Trang 1Lời nói đầu
Đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay đang diễn ra trên quy mô toàn cầu với khối l ợngvà nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn Bên cạnh việc phát huy nguồn lực trong nớc,tận dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là một sự thông minh để rút ngắn thời
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nies vào Việt Nam
Trang 2gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiền đề vững chắc, cho phát triển kinh tế, đặc biệtđối với các quốc gia đang phát triển Chính vì lẽ đó mà FDI đợc coi nh “chiếc chìakhóa vàng” để mở ra cánh cửa thịnh vợng cho các quốc gia.
Việt Nam cũng không thể đứng ngoài trớc luồng xoáy của sự vận động kinh tế thếgiới đang diễn ra từng ngày, từng giờ này Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam banhành năm 1987 đánh dấu bớc khởi đầu quá trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hóa,đa phơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, kết hợp chặt chẽ việc phát huy có hiệuquả các nguồn lực trong nớc với việc thu hút tối đa các nguồn lực bên ngoài chochiến lợc phát triển kinh tế.
Trong những năm gần đây, tốc độ thu hút FDI của Việt Nam đã giảm xuống mộtcách đáng lo ngại, một trong những nguyên nhân cơ bản của hiện tợng này là cuộc
khủng hoảng kinh tế khu vực đã làm cho tốc độ đầu t của các nớc NIEs Đông á vào
Việt Nam giảm xuống đáng kể Ngay từ những năm đầu của quá trình thực hiện thuhút FDI, các nớc và lãnh thổ NIEs là những đối tác đầu t mạnh nhất cả về số dự ánđầu t cũng nh về quy mô vốn đầu t trong số 72 nớc lãnh thổ đầu t vào Việt Nam Sựgiảm sút đầu t trực tiếp của NIEs đã có tác động xấu đến quá trình thu hút và sửdụng vốn FDI tại Việt Nam, năm 2002 các nền kinh tế nói chung đã phần nào phụchồi trở lại, do đó Việt Nam cần phải có các giải pháp để tiếp tục thu hút đầu t nhiềuhơn nữa của các nớc này
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu t nớc ngoàiI Đầu t và đầu t nớc ngoài.
1 Khái niệm.
Cho đến nay, đầu t không phải là một khái niệm mới đối với nhiều ngời, nhất là đốivới những ngời hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội Tuy nhiên, thuật ngữ
Trang 3này lại đợc hiểu rẩt khác nhau Có ngời cho rằng đầu t là phải bỏ một cái gì đó vàomột việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tơng lai Nhng cũng có ngời lại quanniệm đầu t là các hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận Thậm chí thuậtngữ này thờng đợc sử dụng rộng rãi, nh câu cửa miệng để nói lên chi phí về thờigian, sức lực và tiền bạc vào mọi hoạt động của con ngời trong cuộc sống.
Vậy đầu t theo đúng nghĩa của nó là gì? Những đặc trng nào quyết định một hoạtđộng đợc gọi là đầu t? Mặc dù vẫn còn có khá nhiều quan điểm khác nhau về vấn đềnày, nhng có thể đa ra một khái niệm cơ bản về đầu t đợc nhiều ngời thừa nhận, đó
là đầu t“ là việc sử dụng một lợng tài sản nhất định nh vốn, công nghệ, đất đai, …vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hộiđể thu lợi nhuận” Ngời bỏ ra một số lợng tài sản đợc gọi là nhà đầu t hay chủ đầu t.
Chủ đầu t có thể là các tổ chức, cá nhân và cũng có thể là nhà nớc.
Có hai đặc trng quan trọng để phân biệt một hoạt động đợc gọi là đầu t hay không,đó là: tính sinh lãi và độ rủi ro của công cuộc đầu t Thực vậy, ngời ta không thể bỏra một lợng tài sản mà lại không dự tính thu đợc giá trị cao hơn giá trị ban đầu Tuynhiên, nếu mọi hoạt động đầu t nào cũng sinh lãi thì trong xã hội thì ai cũng muốntrở thành nhà đầu t Chính hai thuộc tính này đã sàng lọc các nhà đầu t và thúc đẩysản xuất – xã hội phát triển.
Qua hai đặc trng trên cho thấy, rõ ràng mục đích của hoạt động đầu t là lợi nhuận.Vì thế, cần hiểu rằng bất kỳ sự chi phí nào về thời gian, sức lực và tiền bạc vào mộthoạt động nào đó mà không có mục đích thu lợi nhuận thì không thuộc về kháiniệm về đầu t.
2 Đầu t nớc ngoài.
2.1 Khái niệm: Đầu t nớc ngoài là sự dịch chuyển tài sản nh vốn, công nghệ, kỹnăng quản lý từ nớc này sang nớc khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao trênphạm vi toàn cầu.
2.2 Các hình thức đầu t nớc ngoài.
a Theo tính chất quản lý: Đầu t trực tiếp (FDI-Foreign Direct Investment) và đầu tgián tiếp (PFI-Portfolio Foreign Investment).
Trang 4Đầu t gián tiếp thờng do Chính phủ các nớc, tổ chức quốc tế và các tổ chức phi
chính phủ của một nớc cho một nớc khác (thờng là nớc đang phát triển) vay vốn dớinhiều hình thức viện trợ hoàn lại và không hoàn lại Theo loại hình này bên nhậnvốn có toàn quyền quyết định việc sử dụng vốn nh thế nào để đạt đợc kết quả caonhất, còn bên cho vay hoặc viện trợ không chịu rủi ro và hiệu quả vốn vay Loạihình đầu t này thờng kèm theo điều kiện ràng buộc về kinh tế hay chính trị cho nớcnhận vốn Do vậy hình thức đầu t này không chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tquốc tế, nó thờng chỉ dùng cho các nớc đang phát triển có nhu cầu cấp thiết về vốn.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà trong đó các tổ chức, cá nhân nớc ngoài
đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quá trình sử dụng và thu hồisố vốn đầu t bỏ ra.
FDI đợc thực hiện theo hai kênh chủ yếu: đầu t mới (greenfield investment-GI) vàmua lại&sát nhập (Mergers and Acquisitions-M&A) Đầu t mới là các chủ đầu tthực hiện đầu t ở nớc ngoài thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới Đây làkênh đầu t truyền thống của FDI và cũng là kênh đầu t chủ yếu để các nhà đầu t ởcác nớc phát triển đầu t vào các nớc đang phát triển Ngợc lại, không giống nh GI,M&A là các chủ đầu t tiến hành đầu t thông qua việc mua lại và sát nhập các doanhnghiệp hiện có ở nớc ngoài Kênh đầu t này đợc thực hiện ở các nớc phát triển, cácnớc mới công nghiệp hóa và rất phổ biến trong những năm gần đây ở Việt Nam,FDI đợc chủ yếu thực hiện theo kênh GI.
FDI nói chung là việc các thơng gia đa vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý ra nớcngoài và khống chế nguồn vốn đầu t trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanhtheo lĩnh vực đầu t đó Xuất phát từ nhu cầu truy tìm lợi nhuận cao và giành đợctiếng nói hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, các nhà đầu t tiến hành đầu t sang nớckhác mà ở đó tập trung nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với việc đầu t trong nớc nhtranh đoạt thị trờng ở nớc sở tại, tranh thủ các u đãi về đầu t, tận dụng nguồn nhâncông rẻ, khai thác tài nguyên thiên nhiên… từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng mộtđồng vốn bỏ ra Đối với các nớc đang phát triển thì vấn đề vốn là hết sức cần thiếtcho sự phát triển kinh tế - xã hội, trong khi đó việc huy động nguồn vốn trong nớckhông phải là dễ dàng, lại càng không thể chỉ dựa vào sự giàu có về tài nguyên thiên
Trang 5nhiên để tiến hành tích lũy t bản, do đó vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói chỉ đợcphá vỡ khi các nớc này mở của để thu hút đầu t nớc ngoài.
FDI đợc xem là chất xúc tác không thể thiếu nhằm làm cho nền kinh tế có đợc sựtăng trởng cao Tuy nhiên, việc thu hút FDI sẽ gặp không ít khó khăn khi các nớcđang phát triển có cơ sở hạ tầng còn yếu kém, luật pháp còn nhiều cản trở … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một Do đócác quốc gia sẽ phải cải thiện môi trờng đầu t thông thoáng hơn nữa tạo sự hấp dẫnhơn nữa để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
b Theo chiến lợc đầu t: Đầu t mới và Mua lại & Sát nhập
- Đầu t mới (Greenfield Investment): Là việc các chủ đầu t thực hiện đầu t mới ở ớc ngoài thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới Đây là kênh đầu t truyềnthống của FDI và cũng là kênh chủ yếu để các nhà đầu t các nớc phát triển đầu t vàonớc đang phát triển.
n Mua lại và sát nhập (Mergers and Accquistions): Là hình thức khi các chủ đầu tthông qua việc mua lại và sát nhập các doanh nghiệp hiện có ở nớc ngoài Kênh nàychủ yếu ở các nớc phát triển NICs (Các nớc công nghiệp mới).
c Đầu t theo chiều dọc và đầu t theo chiều ngang.
- Đầu t theo chiều dọc (Vertical Intergration – Tích hợp dọc): Các nhà đầu t đichuyên sâu vào một hoặc một vài mặt hàng ở các loại mặt hàng này các nhà đầu tsản xuất từ A đến Z Đây là hình thức khi nhà đầu t thực hiện đầu t ra nớc ngoài vớimục đích khai thác nguồn nhiên liệu tự nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ (lao động, đấtđai,… từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một) Ưu điểm: Lợi nhuận cao vì lấy đợc ở tất cả các khâu nhng rủi ro cao, thị tr-ờng không rộng.
- Đầu t theo chiều ngang (Horizontal Intergration – Tích hợp ngang): Nhà đầu t mởrộng và thôn tính thị trờng nớc ngoài cùng một loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ởnớc ngoài, hình thức này thờng dẫn đến độc quyền Theo hình thức này, nhà đầu t tổchức kinh doanh nhiều nhóm sản phẩm và hàng hóa trên phạm vi rộng Hình thứcnày có u điểm rủi ro thấp nhng lợi nhuận không cao.
Hình 1: Cơ cấu vốn đầu t quốc tế.
Trang 6Quan hệ qua lại
3 Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc Hội thông qua ngày29/12/1987 và nhiều lần sửa đổi bổ sung cùng với một số lớn các văn bản h ớng dẫnthi hành đã quy định: Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam dớicác hình thức:
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh* Doanh nghiệp liên doanh
* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Vốn đầu t quốc tế
Đầu t của doanh
nghiệp và t nhânthức của Chính phủ hoặcTrợ giúp phát triển chínhtổ chức Quốc tế (ODA)
Đầu t gián tiếp
Trang 73.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là cácbên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bênđể tiến hành đầu t kinh doanh tại Việt Nam mà không thành lập pháp nhân mới.Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có sự tham gia hay bên hợp doanh là n ớc ngoài,hợp đồng này khác với các loại hợp đồng khác đó là nó phân chia kết quả kinhdoanh và trách nhiệm cho các bên cụ thể đợc ghi trong hợp đồng, không áp dụngđối với hợp đồng thơng mại, hợp đồng giao nhận sản phẩm, mua thiết bị trả chậm vàcác hợp đồng khác không phân chia lợi nhuận Nội dung chính của hợp đồng nàybao gồm:
- Quốc tịch, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh
- Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm trong nớc- Quyền và nghĩa vụ của các bên hợp doanh
- Đóng góp của các bên hợp doanh, phân chia kết quả kinh doanh, tiến độ thực hiệnhợp đồng
Trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh các bên hợp doanh đợc phép thỏathuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát công việc thực hiện hợp đồng,nhng ban điều phối không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh Mỗi bênhợp doanh phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật và cócác nghiã vụ tài chính không giống nhau Bên Việt Nam chịu sự điều chỉnh củapháp luật Việt Nam theo luật doanh nghiệp mới ban hành Bên nớc ngoài chịu sựđiều chỉnh của luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Trong quá trình hoạt động cácbên hợp doanh đợc quyền chuyển nhợng vốn cho các đối tợng khác những cũngphải u tiên cho các đối tợng đang hợp tác.
Ưu điểm:
- Phát huy đợc năng lực sản xuất, ngời lao động có thêm việc làm, có thêm sảnphẩm và thu nhập, công nhân và kỹ s có có hội làm quen và học tập kinh nghiệmcủa họ.
Trang 8- Là hình thức sản xuất theo hợp đồng phân chia sản phẩm, phía Việt Nam khôngchịu rủi ro.
Nhợc điểm:
Hình thức này chỉ nhận đợc kỹ thuật trung bình, ở trình độ thấp so với nớc ngoài,
đòi hỏi hàm lợng lao động sống cao, chủ yếu nhà đầu t khai thác lao động trẻ
3.2 Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tạiViệt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc Hiệp định ký giữa Chính phủ nớccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài hoặc là doanh nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệpliên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh doanh.
Hợp đồng liên doanh là văn bản ký kết giữa các bên Việt Nam với các bên n ớcngoài để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam Doanh nghiệp liên doanhcó sự sở hữu hỗn hợp giữa bên Việt Nam và bên nớc ngoài, đợc thành lập theo hìnhthức Công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam,do đó phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam, chịu trách nhiệm trongphạm vi vốn đóng góp đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác.
Vốn góp của bên nớc ngoài và bên Việt Nam đợc gọi là vốn pháp định, theo quyđịnh của Việt Nam thì tổng vốn pháp định phải lớn hơn hoặc bằng 30% tổng vốnđầu t Vốn góp của nớc ngoài do các bên tự thỏa thuận nhng không đợc thấp hơn30% vốn pháp định, tất cả quy định này đợc ghi cụ thể trong điều lệ của công ty.
Trang 9- Xí nghiệp liên doanh góp vốn chịu sự quản lý, kiểm tra của các cơ quan cấp trêntất cả các mặt hoạt động sản xuất, lu thông, tài chính, kế hoạch.
- Nớc chủ nhà vừa tận dụng đợc các khoản đầu t, vừa khai thác đợc lợi thế trong nớc(nguồn tài nguyên, lao động) Hình thức liên doanh đem lại cho nớc chủ nhà khôngchỉ ở sự giàu có về t liệu sản xuất mà còn ở sự lớn khôn nhanh chóng của ngời laođộng Nhờ sức mạnh liên doanh quốc tế đã nhanh chóng gắn nền kinh tế trong nớclại với thị trờng thế giới Kết quả là nền kinh tế không bị khép kín trong phạm viquốcd gia, sự liên doanh hợp tác quốc tế ngày càng phát triển càng trở thành độnglực cho nền kinh tế trong nớc.
Nhợc điểm:
Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là một hình thức kinh tế hỗn hợp giữa cácbên có chế độ chính trị khác nhau nên dễ dẫn đến mâu thuẫn nội bộ tranh chấpquyền lợi Phía trong nớc mà năng lực yếu kém thì liên doanh không tồn tại lâu dài.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Đây là hình thức doanh nghiệp đợc thành lập tại nớc sở tại, có t cách pháp nhânriêng theo luật của nớc sở tại với 100% vốn của đối tác nớc ngoài Doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài do phía nớc ngoài toàn quyền quản lý, điều hành doanhnghiệp, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật nớcchủ nhà quy định.
Ưu điểm:
- Dùng hình thức này sẽ không nguy hiểm và không chịu rủi ro, nó làm tăng thêmmột số sản phẩm và lợi nhuận mà nhà nớc không phải bỏ vốn và điều hành doanhnghiệp Nó chỉ là hợp đồng cho thuê, nhà đầu t đi thuê không thể trở thành sở hữutài sản Quyền sở hữu vẫn là của nớc sở tại.
- Vì không phải chia sẻ quyền sở hữu và lợi nhuận nên hình thức này có u điểm lànhà đầu t nớc ngoài rất tích cực đầu t, thiết bị, công nghệ mới, tích cực đào tạo nângcao tay nghề cho ngời lao động, cán bộ quản lý xí nghiệp.
Nhợc điểm:
Sự kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài bị hạn chế Nguồnnguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống cân đối quốc gia.
Trang 103.4 Hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao.
* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): là văn bản ký kết giữa
Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựngkinh doanh công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật (nh cầu đờng, sân bay, bến cảng, … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng mộttại Việt Nam) trong một khoảng thời gian nhất định Với hình thức này, các chủ đầut chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng và kinh doanh công trình trong một thời gianđể thu hồi đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý Sau khi dự án kết thúc, toàn bộ côngtrình sẽ đợc chuyển giao cho nớc chủ nhà mà không thu bất cứ khoản tiền nào.
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): với hình thức này, sau
khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà Chính phủ ớc chủ nhà giành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong thời gian nhấtđịnh để thu hồi đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý.
n-* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): với hình thức này, sau khi xây dựng
xong, chủ đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà Nớc chủ nhà sẽ tạo điềukiện cho nhà đầu t thực hiện dự án khác để thu hồi đủ vốn đầu t
Ưu điểm:
Các nhà đầu t phải chịu trách nhiệm về giá trị sử dụng và độ an toàn đối với côngtrình của mình trong một khoảng thời gian do hợp đồng quy định sau khi chuyểngiao Ưu điểm cơ bản của hợp đồng này là nhà đầu t sẽ tiêu thụ một khối lợng lớnthiết bị tại nớc ngoài theo các u đãi, còn bên nớc sở tại thì sẽ đợc cả công trình hoànchỉnh mà không cần phải bỏ vốn ra quá lớn ban đầu Do không phải bỏ vốn đầu tban đầu nên việc xây dựng các công trình này sẽ không gây hậu quả cho nền tàichính quốc gia Bù lại, nhà đầu t nớc ngoài đợc hởng nhiều u đãi về thuế, tạo thuậnlợi về thủ tục đợc chính phủ bảo hộ vốn đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác.
Nhợc điểm:
Dự án BOT, BTO, BT có mức độ rủi ro khá cao đòi hỏi phải xây dựng một hệ thốngpháp lý hoàn thiện và hợp lý để áp dụng cụ thể hình thức này.
3.5 Hình thức khu chế xuất, khu công nghiệp và khu công nghệ cao.
Khu chế xuất, khu công nghiệp và khu công nghệ cao là khu tập trung các doanhnghiệp chuyên sản xuất sản phẩm công nghiệp, sản phẩm dùng để xuất khẩu, sản
Trang 11phẩm công nghệ cao và các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất củacác doanh nghiệp này, có ranh giới địa lý xác định và không có dân c sinh sống.Thông thờng các nớc đang phát triển muốn thu hút đợc FDI thì phải đảm bảo cácyếu tố cần thiết cho môi trờng đầu t nh môi trờng pháp lý, cơ sở hạ tầng … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một Ưu điểmcủa hình thức này: Thuận lợi về vị trí giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tiếp cậnthị trờng Nơi đây có cơ sở hạ tầng tốt, lao động dồi dào, thời gian thuê hợp lý vàmôi trờng pháp lý thuận lợi, nhất quán.
II Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớcđang phát triển.
1 Một số mô hình về đầu t nớc ngoài.1.1 Mô hình MacDougall – Kempt.
Mục tiêu của mô hình chỉ ra rằng, khi thực hiện đầu t nớc ngoài, năng suất cận biêncủa việc sử dụng vốn giữa các nớc chủ nhà có xu hớng cân bằng Kết quả là cácnguồn lực kinh tế đợc sử dụng có hiệu quả, tổng sản phẩm gia tăng và đem lại sựgiàu có cho nớc tham gia đầu t.
Mô hình đợc xây dựng dựa trên giả định nh sau:
+ Nền kinh tế thế giới đợc thực hiện bởi nớc đầu t và nớc chủ nhà, trong đó nớc đầut có sự d thừa vốn còn nớc chủ nhà lại khan hiếm về vốn đầu t.
+ Năng suất cận biên của vốn đầu t giảm dần và điều kiện cạnh tranh của 2 nớc làhoàn hảo, giá cá của vốn đầu t đợc quy định bởi luật này.
T D
O1 S Q O2
Trang 12Trong đó:
O1M: Năng suất cận biên ở nớc đầu t.O2m: Năng suất cận biên ở nớc chủ nhàO1O2 : Tổng vốn đầu t của cả hai nớc.O1Q: Tổng vốn đầu t của nớcđầu t.O2Q: Tổng vốn đầu t của nớc chủ nhà.* Trớc khi có đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Nớc đi đầu t sản xuất đợc tổng sản phẩm là O1MTQ và của nớc nhận đầu t làO2mUQ Giá cả sử dụng vốn ở nớc nhận đầu t là QT thấp hơn ở nớc chủ nhà là QU,
do đó vốn đầu t sẽ chảy từ nớc đi đầu t sang nớc tiếp nhận đầu t (Q > S) cho đếnkhi năng suất cận biên của hai nớc là bằng nhau:
SP = O1E = O2e
Tổng sản phẩm của hai nớc là:
O1MTQ + O2MUQ
* Sau khi có đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Tổng sản phẩm của nớc đi đầu t là O1MPS và của nớc tiếp nhận đầu t là O2SPm.
Lợi ích thu đợc từ hoạt động đầu t nớc ngoài:
- Tổng sản phẩm của hai nớc sau khi có đầu t nớc ngoài là (O1MPS + O2mPS) và
có sản lợng tăng thêm là PUTV Nh vậy kết quả là đầu t nớc ngoài đã góp phần làm
tăng sản lợng thế giới.
- Mặc dù sản lợng của nớc đi đầu t giảm xuống một khoản là SPNQ nhng điều đó
không có nghĩa làm giảm thu nhập quốc dân, trái lại còn cao hơn trớc khi thực hiệnđầu t Bởi vì nguồn thu nhập gia tăng đợc gia tăng từ nớc chủ nhà:
(Tổng nguồn thu nhập này = Giá cả sử dụng vốn x Tổng vốn đầu t ở nớc chủnhà - SPQW)
Trang 13Tơng tự thu nhập của nớc chủ nhà cũng tăng thêm một lợng bằng PWU Một phầntăng của nớc chủ nhà trả cho nớc đi đầu t SPWQ Nh vậy, đầu t nớc ngoài không
chỉ làm tăng sản lợng của thế giới mà còn đem lại lợi ích cho cả nớc đầu t và nớcchủ nhà.
1.2 Mô hình “Vòng luẩn quẩn” của NUSKSE.
Đối với nớc đang phát triển thì nguồn vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn chínhđó là: Vốn trong nớc và Vốn nớc ngoài Nếu xét trong nội bộ nền kinh tế có thểthấy:
Tiết kiệm ở các nớc đang phát triển là không đáng tin cậy Thật vậy, khi nền kinh tếcha có sự tham gia của ngời nớc ngoài thì nguồn tiết kiệm đợc hình thành bởi:
Sd =Sg + Sc + Sh
Trong đó:
- Sd : là tiết kiệm trong nớc
- Sg : là tiết kiệm của khu vực Chính phủ
- Sc : là tiết kiệm từ các công ty
- Sh : là tiết kiệm của các hộ gia đình
Trên thực tế cho thấy rằng, ở các nớc đang phát triển thì nguồn thu chủ yếu củaChính phủ là thuế, thuế ở các nớc này mặc dù có tỷ lệ đánh thuế cao nhng do dunglợng nền kinh tế nhỏ nên ngân sách thu đợc từ thuế nhỏ Bên cạnh đó do nhu cầuphát triển của đất nớc ngày càng cao nên chi tiêu của Chính phủ tại các nớc đang
Mô hình vòng luẩn quẩn của các nớc đang phát triển
Tích lũy vốnthấp
Thiếu vốn chođầu tThu nhập bình
quân thấP
Năng lực sảnxuất thấp
Trang 14phát triển ngày càng lớn, trợ cấp ngời dân ngày càng tăng nhằm cải thiện đời sốngvà hàng năm Chính phủ lại phải trả một khoản nợ lớn cho nớc ngoài Nh vậy, ta có
thể kết luận rằng, tiết kiệm từ khu vực Chính phủ của các nớc đang phát triển là
thấp không thể tạo ra động lực để phát triển kinh tế đât nớc.
Mặt khác, các công ty ở các nớc đang phát triển hoạt động kém hiệu quả Các doanhnghiệp nhà nớc thờng lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu chủ yếu, cơ chế hoạt độngkém linh hoạt, còn phải phụ thuộc nhiều vào Chính phủ Còn các doanh nghiệpngoài quốc doanh có xu hớng ngày càng tăng lên về số lợng, nhng trong giai đoạnđầu các công ty này hoạt động mang tính chất đơn lẻ, cha thực sự sôi động do đó lợi
nhuận thu đợc cha đáng là bao Nh vậy, tiết kiệm từ các công ty của các nớc đang
phát triển cũng rất thấp.
Xét đến khu vực hộ gia đình, thu nhập bình quân đầu ngời tại các nớc đang pháttriển thấp hơn nhiều so với các nớc phát triển và so với mặt bằng chung của thế giới.Đại bộ phận thu nhập của họ chỉ đủ để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống hàng
ngày, do đó phần dành cho tiết kiệm của các hộ gia đình thấp và việc huyđộng
là rất khó khăn.
Từ mô hình trên ta có thể thấy rằng thu nhập thấp đã gây ra ảnh hởng lớn tới nềnkinh tế: Khi thu nhập thấp, khả năng tiêu dùng thấp dẫn đến thị trờng tiêu thụ khônghấp dẫn, tốc độ chu chuyển hàng hóa chậm do đó sẽ không khuyến khích các nhàđầu t bỏ vốn ra để đầu t do lợi nhuận thu đợc thấp Nền kinh tế hoạt động trì trệ vànăng lực sản xuất giảm xuống làm cho tích lũy t bản ở các nớc này cha đủ để pháttriển những ngành sản xuất thiết yếu Cứ nh vậy đến lợt mình năng lực sản xuấtgiảm làm cho thu nhập của ngời lao động cũng thấp, cái vòng luẩn quẩn của sựnghèo đói cứ thế tiếp tục.
Tất cả tình trạng trên, phần lớn là do thiếu vốn đầu t Theo NUSKSE, để giải quyếtvấn đề này, các nớc đang phát triển nên mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài Đây là giảipháp mang tính thực tiễn nhất, giúp các nớc này có một lợng vốn lớn đáp ứng đủnhu cầu khan hiếm vốn đầu t Vốn đầu t nớc ngoài đóng vai trò nh một “cú huých”phá vỡ vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói Và NUSKSE cho rằng: nguồn vốn đầu ttrực tiếp và vốn đầu t gián tiếp đều rất quan trọng, trong đó nguồn vốn ODA tạo ra
Trang 15đợc một lợng vốn lớn nhng nó làm tăng áp lực về chính trị đo đó đợc sử dụng để xâydựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân và chỉ nên sử dụng trong giai đoạnđầu của quá trình công nghiệp hóa, còn nguồn vốn FDI giúp cho các nớc đang pháttriển tiếp cận với nền kinh tế hiện đại thông qua sự chuyển giao khoa học côngnghệ, trình độ kỹ thuật … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một và nó có thể sử dụng trong suốt quá trình phát triển đất n-ớc Học thuyết của NUSKSE đang đợc sự ủng hộ của các nhà kinh tế học hiện đạivà đợc một số nớc đang phát triển áp dụng thành công.
2 Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong thời đại và bối cảnh thế giới hiện nay, trên cơ sở đem lại lợi ích cho cả haibên, vai trò của hoạt động FDI đợc hiểu là do sự tác động đồng thời của bản thânhoạt động đầu t đối với cả nớc đi đầu t và nớc tiếp nhận đầu t Bài viết này chủ yếuđề cập tới vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển khi ởvị trí của nớc nhận đầu t và các nớc phát triển cũng nh đang phát triển khi ở vị trí n-ớc đầu t.
2.1 Đối với nớc đi đầu t.
Thứ nhất, nớc đi đầu t có thể tận dụng đợc lợi thế so sánh của nớc nhận đầu t Đối
với các nớc đi đầu t, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận đầu t ở trong nớc có xu hớngngày càng giảm, kèm theo hiện tợng thừa tơng đối t bản Bằng đầu t ra nớc ngoài,họ tận dụng đợc lợi thế về chi phí sản xuất thấp của nớc nhận đầu t (do giá lao độngrẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp bởi các nớc nhận đầu t là các nớcđang phát triển, thờng có nguồn tài nguyên phong phú, nhng do có hạn chế về vốnvà công nghệ nên cha đợc khai thác, tiềm năng còn rất lớn) để hạ giá thành sảnphẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu củanớc nhận đầu t, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu t.
Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua chuyển giao công nghệ.
Thông qua đầu t trực tiếp, các công ty của các nớc phát triển chuyển đợc một phầncác sản phẩm công nghiệp (phần lớn là các máy móc thiết bị) ở giai đoạn cuối củachu kỳ sống của chúng sang nớc nhận đầu t để tiếp tục sử dụng chúng nh là sảnphẩm mới ở các nớc này hoậc ít ra cũng nh các sản phẩm đang có nhu cầu trên thịtrờng nớc nhận đầu t, nhờ đó mà tiếp tục duy trì đợc việc sử dụng các sản phẩm này,
Trang 16tạo thêm lợi nhuận cho các nhà đầu t Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹthuật nh ngày nay thì bất cứ một trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luônluôn có thị trờng tiêu thụ công nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyênthay đổi công nghệ, kỹ thuật mới.
Thứ ba, thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nhà đầu t có thể mở rộng thị trờng,tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc nhận đầu t khi xuất khẩu sản phẩm làmáy móc thiết bị sang đây (để góp vốn) và xuất khẩu sản phẩm tại đây sang các nớckhác (do chính sách u đãi của các nớc nhận đầu t nhằm khuyến khích đầu t trực tiếpnớc ngoài, chuyển giao công nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốnđầu t nớc ngoài), nhờ đó mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh vớihàng nhập từ các nớc.
Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu của nớc đi đầu t Cùng
với việc đem vốn đi đầu t sản xuất ở các nớc khác và nhập khẩu sản phẩm đó về nớcvới một số lợng lớn sẽ làm cho đồng nội tệ tăng Điều này sẽ ảnh hởng đến tỷ giáhối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ có xu hớng giảm dần Sự giảm tỷ giáhối đoái này sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà sản xuất trong nớc tăng cờng xuấtkhẩu, nhờ đó tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.
2.2 Đối với nớc nhận đầu t.
Thứ nhất, FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt
vốn đầu t góp phần tạo ra động lực cho sự tăng trởng và phát triển Đối với các nớcđang phát triển, việc tiếp nhận số lợng lớn vốn đầu từ nớc ngoài sẽ vừa tác động đếntổng cầu, vừa tác động đến tổng cung của nền kinh tế Về mặt cầu, vì đầu t là mộtbộ phận lớn và hay thay đổi chủ chi tiêu nên những thay đổi bất thờng về đầu t cóảnh hởng lớn đến sản lợng và thu nhập về mặt ngắn hạn Về mặt cung, khi thànhquả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cungđặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng theo, do đógiá cả sản phẩm giảm xuống Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng.Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển lànguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho ng-ời lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội
Trang 17Thứ hai, đầu t sẽ tác động đến tốc độ tăng trởng kinh tế Theo mô hình củaNUSKSE, đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ góp phần phá vỡ cái “vòng luẩn quẩn” củacác nớc đang phát triển Bởi chính cái vòng luẩn quẩn đó đã làm hạn chế quy môđầu t và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật cũng nh lực lợngsản xuất trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ Đồng thời qua đó cho chúng ta thấychỉ có “mở cửa” ra bên ngoài mới tận dụng đợc tối đa lợi thế so sánh của nớc mìnhđể từ đó phát huy và tăng cờng nội lực của mình Các nớc NICs trong gần 30 nămqua nhờ nhận đợc trên 50 tỷ USD đầu t nớc ngoài cho phát triển kinh tế cùng vớimột chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trở thành những con rồng Châuá
Thứ ba, đầu t sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nớc trên thế
giới cho thấy, con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp vàdịch vụ Đầu t sẽ góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùnglãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói Phát huy tốiđa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa lý, kinh tế, chính trị, … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một Cơ cấu ngành,cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ sẽ đợc thay đổitheo chiều hớng ngày càng đáp ứng tốt hớn các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hộicủa đất nớc.
Thứ t, đầu t sẽ làm tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của quốc gia Thôngqua đầu t trực tiếp nớc ngoài, các công ty (chủ yếu là các công ty đa quốc gia) đãchuyển giao công nghệ từ nớc mình hoặc từ nớc khác sang nớc nhận đầu t Mặc dùcòn nhiều hạn chế do những yếu tố khách quan và chủ quan chi phối, song điềukhông thể phủ nhận đợc là chính nhờ sự chuyển giao này mà các nớc chủ nhà nhậnđợc những kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những công nghệ không thể mua đợc bằngquan hệ thơng mại đơn thuần) cùng với nó là kinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao độngđợc đào tạo, rèn luyện về nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luậtlao động … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một ).
III Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài.1 Nhân tố chính trị
Trang 18Đối với nhân tố chính trị, đây là vấn đề đợc quan tâm đầu tiên của các nhà đầu t nớcngoài khi có ý định đầu t vào một nớc mà đối với họ còn nhiều khác biệt Khi đómột đất nớc với sự ổn định và nhất quán về chính trị cũng nh an ninh và trật tự xãhội đợc đảm bảo sẽ bớc đầu gây chọ đợc tâm lý yên tâm tìm kiếm cơ hội làm ăncũng nh có thể định c lâu dài Môi trờng chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết đểkéo theo sự ổn định của các nhân tố khác nh kinh tế, xã hội Đó cũng chính là lý dotại sao các nhà đầu t khi tiến hành đầu t vào một nớc lại coi trọng yếu tố chính trịđến vậy.
2 Nhân tố kinh tế.
Đối với nhân tố kinh tế, bất cứ quốc gia nào dù giàu hay nghèo, phát triển hoặcđang phát triển đều cần nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế trong nớc tùytheo các mức độ khác nhau Những nớc có nền kinh tế năng động, tốc độ tăng trởngcao, cán cân thơng mại và thanh toán ổn định, chỉ số lạm phát thấp, cơ cấu kinh tếphù hợp thì khả năng thu hút vốn đầu t sẽ cao.
Ngoài ra, đối với các nhà đầu t thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý, thuận lợicho lu thông thơng mại, sẽ tạo ra đợc sự hấp dẫn lớn hơn Nó sẽ làm giảm chi phívận chuyển cũng nh khả năng tiếp cận thị trờng lớn hơn, rộng hơn Còn tài nguyênthiên nhiên, đối với những nớc đang phát triển thì đây là một trong những lợi thế sosánh của họ Bởi nó còn chứa đựng nhiều tiềm năng do việc khan hiếm vốn và côngnghệ nên việc khai thác và sử dụng còn hạn chế, đặc biệt là những tài nguyên nhdầu mỏ, khí đốt … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một đó là những nguồn sinh lời hấp dẫn thu hút nhiều mối qua tâmcủa các tập đoàn đầu t lớn trên thế giới.
3 Nhân tố văn hóa - xã hội.
Môi trờng văn hóa – xã hội ở nớc nhận đầu t cũng là một vấn đề đợc các nhà đầu trất chú ý và coi trọng Hiểu đợc phong tục tập quán, thói quen, sở thích tiêu dùngcủa ngời dân nớc nhận đầu t sẽ giúp cho nhà đầu t thuận lợi trong việc triển khai vàthực hiện một dự án đầu t Thông thờng mục đích đầu t là nhằm có chỗ đứng hoặcchiếm lĩnh thị trờng của nớc sở tại với kỳ vọng vào sức tiêu thụ tiềm năng của nó.Chính vì vậy, mà trong cùng một quốc gia, vùng hay miền nào có sức tiêu dùng lớn,
Trang 19thu nhập bình quân đầu ngời đi kèm với thị hiếu tiêu dùng tăng thì sẽ thu hút đợcnhiều dự án đầu t hơn
Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động đầu t đợc hiện thực hóa và đi vào hoạt động đòihỏi quốc gia tiếp nhận đầu t phải đảm bảo một cơ sở hạ tầng đủ để đáp ứng tốt nhấtcác nhu cầu đầu t kể từ lúc bắt đầu triển khai, xây dựng dự án cho đến giai đoạn sảnxuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động Đó là cơ sở hạ tầng công cộng nh giaothông, liên lạc… từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một các dịch vụ đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất nh điện, nớc cũngnh cácdịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh ngân hàng - tài chính.Bên cạnh đó nớc sở tại cũng cần quan tâm đến việc trang bị một cơ sở hạ tầng xãhội tốt, đào tạo đội ngũ chuyên môn có tay nghề, nâng cao trình độ nhận thức cũngnh trình độ dân trí của ngời dân, luôn ổn định tình hình trật tự an ninh - xã hội, cónh vậy mới tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
4 Nhân tố pháp lý.
Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan đến việc chi phối hoạt động của nhàđầu t ngay từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu t cho đến khi dự án kết thúc thời hạnhoạt động Đây là yếu tố có tác động trực tiếp cũng nh gián tiếp đến hoạt động đầut Nếu môi trờng pháp lý và bộ máy vận hành nó tạo nên sự thông thoáng, cởi mở vàphù hợp với thông lệ quốc tế, cũng nh sức hấp dẫn và đảm bảo lợi ích lâu dài chocác nhà đầu t thì cùng với các yếu tố khác, tất cả sẽ tạo nên một môi trờng đầu t cósức thu hút mạnh đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
IV Xu hớng vận động dòng vốn FDI hiện nay trên thế giới.1 Sự vận chuyển của dòng vốn FDI hiện nay.
* Từ khi xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào khoảng thế kỷ thứ 19 đến nay, hoạtđộng đầu t nớc ngoài có những biến đổi sâu sắc Xu hớng chung là ngày càng tănglên về số lợng, quy mô, hình thức, thị trờng, lĩnh vực đầu t và thể hiện vị trí, vai tròngày càng to lớn trong các quan hệ kinh tế quốc tế
Biểu đồ:
Trang 20Tổng số vốn lu chuyển quốc tế trong những năm gần đây tăng mạnh, khoảng 30% một năm, nhng chủ yếu tập trung vào các nớc công nghiệp phát triển Điều đóphản ánh xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế phát triển mạnh mẽ, các nớc ngàycàng phụ thuộclẫn nhau và tham gia tích cực hơn vào các quá trình liên kết và hợptác quốc tế Những năm 70, vốn đầu t trực tiếp trên toàn thế giới tăng trung bìnhhàng năm đạt khoảng 25 tỷ USD, đến thời kỳ 1980-1985 đã tăng lên gấp hai lần, đạtkhoảng 50 tỷ USD Số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới năm 1986 là78 tỷ USD, năm 1987 là 133 tỷ, 1989 là 195 tỷ Từ năm 1990-1993 số lợng vốn đầut trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới hầu nh không tăng, chỉ dừng ở mức trên dới200 tỷ Tăng mạnh nhất là năm 1997 đạt 252 tỷ, từ đó do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính khu vực Châu á nên dòng vốn này giảm dần đến tận năm 2000 mớicó dấu hiệu hồi phục Cho đến năm 2002 đã tăng lên nhng với tốc độ chậm
20-* FDI Đông á đã tăng trở lại, FDI tại châu Mỹ và Caribe bắt đầu tăng nhanh.
Trái ngợc với các dự báo, năm 1999 FDI vào các nớc Đông á đã tăng trở lại đạt 93tỷ USD tơng đơng 11% và tập trung chủ yếu vào các nớc công nghiệp hóa (các nớcnày tăng gần 70%) Trong khi đó FDI vào 3 trong số 5 nớc chịu khủng hoảng nặngnề nhất là Indonexia, Philippin và Thái Lan lại giảm xuống Còn những nớc khác tại
Trang 21Đông Nam á, những nớc có thu nhập thấp và lâu nay vẫn phụ thuộc vào nguồn FDItiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, do hoạt động đầu t bị chững lại do cuộc khủnghoảng tài chính – tiền tệ Trong năm 1999, FDI vào Châu Mỹ La Tinh và vùngbiển Caribe đạt 90 tỷ USD, đây là mức cao nhất từ trớc đến nay của khu vực này,tăng hơn 23% so với năm 1998.
* FDI vào Trung và Đông âu tăng chậm, Châu Mỹ tiếp tục là khu vực nhận FDI ítnhất thế giới
Năm 2000 là năm thứ 3 FDI vào Trung và Đông âu tăng liên tục đạt 23 tỷ USD Tuynhiên khu vực này vẫn chỉ nhận đợc cha đầy 3% FDI toàn thế giới Mặc dù FDI củaChâu Phi đã có đôi chút cải thiện tăng từ 8 tỷ năm 2001 lên đến 10 tỷ năm 2002,nhng hiệu năng của nền kinh tế vn còn mờ nhạt Tuy nhiên, đây cũng là bớc tiếntriển đáng mừng của FDI vào Châu phi vì nó đợc duy trì ở mức cao hơn so vớinhững năm đầu của thập kỷ 90 do những cố gắng bền bỉ của nhiều nớc nhằm cảithiện môi trờng kinh doanh.
Các hoạt động sáp nhập và thôn tính (Mergers and Acquisitions) diễn ra sôi nổi động lực chính của là sóng FDI tăng gần đây Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sựbùng nổ làn sóng FDI là do xu hớng M&A tạo nên các công ty lớn hơn với sức cạnhtranh rất cao Điều đó cho thấy, mối quan hệ chặt chẽ giữa FDI với chiến lợc toàncầu hóa của các công ty xuyên quốc gia Giá trị các vụ Sáp nhập và Mua lại xuyênquốc gia chiếm hơn 80% tổng giá trị FDI trên thế giới trong năm 2002 Và đó lànguồn FDI chủ yếu đối với các nớc phát triển Còn đối với các nớc đang phát triểnthì nguồn vốn FDI mới vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn.
-* Các công ty xuyên quốc gia đang chi phối hoạt động FDI trên toàn cầu.
Một đặc trng của FDI hiện nay là có sự tham gia ngày càng nhiều của các công tyxuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia thờng dựavào chiến lợc phát triển cạnh tranh độc quyền và lợi thế của họ ở các nớc đang pháttriển để tiến hành hoạt động FDI Các công ty xuyên quốc gia kiểm soát 90% vốnFDI trên thế giới.
Toàn cầu hóa cũng là một nguyên nhân thúc đẩy FDI của các công ty xuyên quốcgia, nó làm tăng thêm khả năng tơng tác quốc tế và tính cạnh tranh của các chủ đầu
Trang 22t và nó cũng là đối tợng cạnh tranh chủ yếu của các nớc đang phát triển, sự ảnh ởng của các công ty xuyên quốc gia đợc thể hiện ở sự gia tăng về lợng vốn FDI trênthế giới Điều này đặt ra cho các nớc đang phát triển một vấn đề khó là cần chútrọng vào thu hút FDI của các công ty xuyên quốc gia.
h-Theo dự đoán của các nhà kinh tế, 5 năm đầu của thế kỷ XXI, đầu t quốc tế sẽ tiếptục tăng vợt tốc độ tăng trởng của Kinh tế thế giới và tốc độ của Thơng Mại Quốctế, quy mô đầu t quốc tế sẽ vợt quá 1000 tỷ USD/năm và sẽ vận động theo những xuhớng sau đây:
- FDI sẽ tiếp tục đợc tập trung vào các nớc phát triển.- Sáp nhập sẽ là hình thức đầu t chủ yếu.
- FDI tập trung vào các ngành kinh tế mới đó là: Tin học, công nghệ thông tin vàcông nghệ sinh học dẫn đến tình trạng các ngành sản xuất mới phát triển mạnh mẽ,còn các ngành sản xuất truyền thống sẽ bị sáp nhập thành các công ty cực lớn hoặcđợc tổ chức lại.
Dòng vốn FDI ở các nớc đang phát triển nh sau:
+ Châu á vẫn là khu vực quan trọng và năng động nhất trong việc thu hút đầu t nớcngoài, nhng cơ cấu trong nội bộ FDI có thể thay đổi.
+ Một số nớc đang phát triển quay trở lại đầu t sang các nớc đã và đang là nhà đầulớn nhất của các nớc này
2 Kinh nghiệm của các nớc NIEs trong thu hút FDI Bài học đối với Việt Nam.Trong số các nớc và lãnh thổ công nghiệp mới (NICs), nổi bật lên là các nớc và lãnhthổ NIEs Đông á, mới đây còn là những nớc và lãnh thổ nghèo, điểm xuất phátthấp Vậy mà, sau ba thập kỷ đã vợt lên trở thành những nền kinh tế năng động đầysức hấp dẫn và đang thách thức các nớc công nghiệp phát triển Một đóng góp quantrọng vào sự phát triển này đó là nguồn vốn FDI
Giữa Việt Nam và NIEs có nhiều điểm tơng đồng về điều kiện kinh tế - xã hội, điềukiện tự nhiên Mặt khác, Việt Nam hiện nay có nhiều nét giống với các nớc NIEsnhững năm 50 – 60.
Trang 232.1 Những nét tơng đồng về kinh tế giữa Việt Nam và NIEs.
* Tơng đồng về trình độ phát triển kinh tế
- Về cơ cấu kinh tế: Cho đến nay, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấuGDP của Việt Nam, tỷ lệ dân c sống ở nông thôn còn rất lớn chiếm tới 80% dân sốcả nớc và 70% lực lợng lao động xã hội Hàng hóa nông - lâm - thủy sản còn chiếmgần 50% kim ngạch xuất khẩu Cơ cấu này cũng từng tồn tại ở Hàn Quốc và ĐàiLoan những năm cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60.
- Về trình độ kỹ thuật công nghệ: Nhìn chung trình độ kỹ thuật công nghệ của ViệtNam hiện nay về cơ bản giống với NIEs ở giai đoạn đầu Công nghiệp hóa, chủ yếudựa vào công nghệ sử dụng nhiều lao động Các cơ sở sản xuất xuất khẩu trình độchỉ dừng lại ở hình thức gia công Chính sự yếu kém của trình độ kỹ thuật, côngnghệ nên tỷ trọng hàng công nghiệp trong xuất khẩu còn thấp, phần lớn là xuất khẩudầu thô và than đá.
* Tơng đồng về cơ chế kinh tế.
- Cùng xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc Thực tế chính phủ các nớc và lãnh thổ NIEs đều phát triển công nghiệptheo các kế hoạch 4 hoặc 5 năm (trừ Hồng Kông) và mỗi kế hoạch này thể hiện mộtphần mục tiêu chiến lợc dài hạn, chính phủ quản lý việc thực hiện các kế hoạch nàythông qua các biện pháp nh cấp giấy phép kinh doanh … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một
- Đều chủ trơng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần nhằm thực hiện mục tiêuhàng đầu là giải phóng sức sản xuất, huy động tối đa mọi nguồn lực trong và ngoàinớc để phát triển kinh tế.
* Tơng đồng về môi trờng quốc tế.
- Môi trờng quốc tế hiện nay so với 3 thập kỷ trớc các nớc NIEs Đông á có nhữngthay đổi lớn, nhng nhìn chung những xu hớng cơ bản của nền kinh tế thế giới bắtđầu hình thành từ thời gian đó đến nay vẫn tiếp tục phát triển.
- Xu thế quốc tế hóa nguồn vốn, từ những năm 60 trở đi đối với các nớc đang pháttriển việc thu hút nguồn vốn này ngày càng thuận lợi.
Trang 24- Cả Việt Nam và NIEs Đông á hiện nay có khả năng đuổi bắt công nghệ hiện đại,phát triển những công nghệ có hàm lợng khoa học - kỹ thuật cao để từng bớc rútngắn khoảng cách chênh lệch về công nghệ so với các nớc phát triển.
- Thị trờng thế giới ngày càng đợc mở rộng theo xu hớng tự do hóa và trong điềukiện chung này các nớc đều xây dựng nền kinh tế mở, từ đó cho phép Việt Nam vàcác nớc NIEs Đông á thực hiện chiến lợc hớng ra xuất khẩu nhằm tối đa khai tháclợi thế so sánh của mình trong phân công lao động quốc tế.
2.2 Kinh nghiệm của các nớc NIEs Đông á trong việc thu hút FDI.
Cùng với những yếu tố tự nhiên và xã hội thuận lợi, chính sách thu hút và sử dụngFDI một cách khôn khéo, NIEs Đông á đã rất thành công trong lĩnh vực này Là n-ớc đi sauViệt Nam có thể nghiên cứu, vận dụng những bài học thành công và chathành công của NIEs trong việc thu hút FDI:
* Phải xây dựng đợc mô hình kinh tế cụ thể cho cả quá trình phát triển trong đó cómô hình, chiến lợc và các chính sách thu hút FDI.
Trong những năm đầu, Hàn Quốc đã khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đa vốnvà công nghệ sử dụng nhiều lao động, đến năm 1988 do tiền lơng công nhân tănglên đã làm cho một số ngành công nghiệp giảm vốn đầu t nớc ngoài Hàn Quốcchuyển sang tăng cờng thu hút FDI sử dụng vốn và công nghệ kỹ thuật cao, sau đóđến năm 1992 thì chuyển sang tự do hóa đầu t Qua đó ta thấy rằng, trớc hết phải cókế hoạch thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong suốt thời gian dài, đồng thời luônphải có các chiến lợc cụ thể cho từng giai đoạn phù hợp với điều kiện hoàn cảnhtrong nớc.
* Nâng cao vai trò kiểm soát FDI của Chính phủ.
Chính phủ luôn phải khẳng định vai trò chủ đạo của mình trong việc thu hút FDI.Ngoại trừ Hồng Kông, còn lại chính phủ Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan đều thểhiện vai trò chủ đạo to lớn của mình trong chiến lợc phát triển kinh tế nói chung vàtrong hoạt động FDI nói riêng Các nhà đầu t nớc ngoài tại Hàn Quốc công nhậnrằng họ đang phải đối đầu với một hệ thống hành chính “cứng rắn” và hoạt động cóhiệu quả Các chính phủ này chỉ chấp nhận các dự án đầu t khi nào khả năng thắng
Trang 25lợi là tơng đối chắc chắn rõ ràng Các hoạt động FDI đợc kiểm soát và điều tiết theocách thức phù hợp với lợi ích quốc gia.
* Cải thiện môi trờng đầu t ngày càng thông thoáng hơn.
- Tạo môi trờng ổn định chính trị trong nớc Có thể nói rằng, chính quyền các nớcvà lãnh thổ NIEs đã tạo đợc môi trờng chính trị ổn định trong hơn hai thập kỷ qua,làm yên lòng các nhà đầu t Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, nhiều nớc có nguồntài nguyên dồi dào, thị trờng rộng lớn song lại gặp khó khăn trong việc thu hút đầut nớc ngoài do có xung đột chính trị đã không đảm bảo đợc độ an toàn vốn đầu t vàcác tài sản khác của nhà đầu t nớc ngoài cũng nh hoạt động kinh tế trong nớc khôngthuận lợi.
- Hoàn thiện môi trờng pháp lý phục vụ cho thu hút FDI Kinh nghiệm quý báutrong việc tạo dựng môi trờng pháp lý hoàn thiện của NIEs là:
+ Nhất quán trong việc thu hút FDI NIEs đã có những thay đổi cơ bản trong luậtđầu t nớc ngoài từ những ngày mới ban đầu phát hành và ngày càng tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho các nhà đầu t Chẳng hạn, để khuyến khích đầu t nớc ngoài, chínhphủ Hàn Quốc đã sửa đổi Luật đầu t mở rộng hơn phạm vi đầu t và cho các nhà đầut nớc ngoài các quyền lợi u đãi hơn, Đài Loan đã có các quy định cụ thể đối với cácnhà đầu t Hoa Kiều, loại bỏ hầu hết những hạn chế khác nghiệt đối với đầu t nớcngoài.
+ Giành nhiều u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài Các nớc và Lẫnh thổ NIEs có cùngchung một quan điểm, coi FDI là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế mà hết sứccần thiết, không thể thiếu đối với quá trình tăng trởng và phát triển Các nhà đầu t cóquyền bình đẳng trớc pháp luật trong việc tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động đầu t.NIEs không những không dành nhiều u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài mà còn cónhiều chế độ khuyến khích đối với các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Đồngthời giải quyết mềm dẻo các tranh chấp xảy ra trong hoạt động FDI.
+ Mở rộng các lĩnh vực khuyến khích đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài trong cácngành Trớc đây, Hàn Quốc quy định, FDI chỉ đợc phép tham gia vào khoảng mộtnửa trong số các ngành công nghiệp của Quốc gia, thì đến nay lĩnh vực này đã đợcmở rộng hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài Trừ một số ngành quan trọng nh quốc
Trang 26phòng, … từ đó tối đa hóa lợi nhuận trên cùng một thì hiện nay 90% các ngành của hầu hết các quốc gia đều đã có sự thamgia rộng rãi của FDI.
* Mời gọi nhà đầu t quốc tế
Bên cạnh việc tạo dựng môi trờng đầu t thì các nớc và lãnh thổ NIEs còn chủ độngtrong việc mời gọi đầu t nớc ngoài bằng cách mở rộng và duy trì tốt các mối quanhệ giữa các nớc, tăng cờng tuyên truyền các thông tin cơ bản và cần thiết về đất nớchọ, đồng thời mở ra các cuộc hội thảo quốc tế về đầu t Nh vậy, NIEs đã làm chocác nhà đầu t biết đến mình và chủ động trong việc mời gọi chứ không phải chỉ chờđợi các nhà đầu t tự tìm đến.
Các nớc và lãnh thổ NIEs ngày nay, khi mà trình độ phát triển kinh tế đã đạt ở mức
độ cao, họ tiến hành thu hút FDI thông qua hình thức thực hiện mở rộng tự do hóa
đầu t nớc ngoài.
Những bài học trên đây của NIEs là rất quan trọng và hữu ích cho Việt Nam trênchặng đờng phát triển kinh tế nói chung và trong quá trình thu hút FDI nói riêng.Tuy nhiên, không thể nói rằng Việt Nam sẽ áp dụng một cách tơng tự các kinhnghiệm này mà phải học hỏi và vận dụng một cách thích hợp với hoàn cảnh đất nớc,hợp với tình hình thế giới và trong từng giai đoạn cụ thể cũng khác nhau
của Hàn Quốc vào Việt Nam
I Thực trạng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.1 Đánh giá khái quát.
Từ sau ngày thống nhất đất nớc, Việt Nam cần rất nhiều sự trợ giúp của nớc ngoàiđể khôi phục kinh tế Trong khi tích lũy nội bộ trong nớc là rất thấp, khả năng đápứng nhu cầu phát triển của đất nớc là yếu thì sự hỗ trợ của nớc ngoài là hết sức cầnthiết Kể từ năm 1987, năm Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc chính thức rađời, hoạt động đầu t nớc ngoài đã đem lại cho chúng ta một lợng vốn đáng kể phụcvụ cho công cuộc xây dựng đất nớc
Trang 27Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệmquản lý và thị trờng xuất khẩu phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đã đợc xác định và cụthể hoá trong các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới Luật Đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam ban hành từ cuối năm 1987 đã mở đầu cho việc thu hút và sử dụng nguồnvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTNN) theo phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoácác quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, nângcao hiệu quả hợp tác quốc tế ĐTNN đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, đónggóp ngày càng lớn vào phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta
a Tình hình cấp Giấy phép đầu t.
- Kể từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài đến hết tháng 12 năm 2002, đã có3.524 dự án ĐTNN đợc cấp GPĐT với số vốn đăng ký đạt khoảng 39,032 tỷ USD,trong đó, thời kỳ 1988-1990 có 219 dự án với số vốn đăng ký đạt 1,6 tỷ USD; thờikỳ 1991-1995 có 1.398 dự án với số vốn đăng ký đạt 16,24 tỷ USD; thời kỳ 1996 -2000 có 1.648 dự án với số vốn đăng ký đạt 20,8 tỷ USD, 2 năm 2001 - 2002 là
- Tính chung từ năm 1988 đến nay, đã có trên 500 dự án ĐTNN tăng vốn vớiquy mô vốn tăng thêm đạt khoảng 6 tỷ USD, nâng tổng vốn cấp mới và đăng ký bổsung từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 44,6 tỷ USD Trừ các dự án hết hạn, giải thểtrớc thời hạn và cộng thêm khoảng 40 dự án đợc tách ra từ các dự án đã cấp phép,hiện còn 2.628 dự án hiệu lực, với số vốn đăng ký đạt 36,3 tỷ USD Riêng thời kỳ1996-2000 có trên 300 dự án ĐTNN tăng vốn mở rộng kinh doanh, với số vốn tăngthêm đạt 3,85 tỷ USD, gấp 1,8 lần quy mô tăng vốn của 5 năm trớc (5 năm 1991-1995 là 2,10 tỷ USD).
- Đánh giá riêng về số dự án đợc cấp GPĐT thời kỳ 1996-2000, mặc dù tăng15,7% về số dự án và 27,6% về vốn đăng ký so với thời kỳ 1991-1995, nhng do mộtsố hạn chế của môi trờng kinh doanh trong nớc cùng ảnh hởng của khủng hoảngkinh tế khu vực và do sự cạnh tranh giữa các nớc về thu hút vốn ĐTNN ngày càngtrở nên gay gắt nên nhịp tăng vốn ĐTNN vào Việt Nam từ năm 1997 đến năm 1999liên tục giảm sút So với năm trớc, vốn đăng ký cấp mới năm 1997 giảm 49%, năm1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 59% ĐTNN có dấu hiệu phục hồi trong năm 2000và 2001 (so với năm 1999, số dự án tăng 11% và số vốn đăng ký tăng 25,8%), nhng
Trang 28còn cha vững chắc vì riêng 2 dự án trong chơng trình khí Nam Côn Sơn là gần 1,1 tỷUSD, chiếm 56% vốn đăng ký và vốn cấp mới của năm 2000 chỉ bằng 23% của nămcao nhất là năm 1996.
2 Tình hình thực hiện dự án.
a Tình hình thực hiện vốn đầu t.
Với tổng vốn ĐTNN thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 20 tỷ USD (gồm cảvốn thực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trớc thời hạn); trong đó vốn bênngoài đa vào (gồm vốn góp và vốn vay) khoảng 17,7 tỷ USD, chiếm gần 90% tổngvốn thực hiện, các dự án ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t pháttriển Trong đó, vốn thực hiện thời kỳ 1988-1990 không đáng kể, khoảng 0,20 tỷUSD; vốn thực hiện thời kỳ 1991-1995 khoảng 7,15 tỷ USD, gồm phần vốn góp củaBên Việt Nam trên 1 tỷ USD (chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất) và vốn n ớcngoài đa vào khoảng 6,1 tỷ USD (gồm góp vốn pháp định 3,5 tỷ USD và vốn vay n -ớc ngoài 2,6 tỷ USD) Thời kỳ 1996-2000: vốn thực hiện đạt 12,8 tỷ USD, gần bằngdự kiến kế hoạch đặt ra (13 tỷ USD) mặc dù có ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảngkinh tế khu vực) và tăng 80% so với 5 năm trớc; trong đó, vốn góp của Bên ViệtNam 1,2 tỷ USD và vốn từ nớc ngoài đạt 11,6 tỷ USD (gồm góp vốn pháp định gần6,38 tỷ USD và vốn vay nớc ngoài 5,3 tỷ USD) Tuy nhiên, so với năm trớc, vốnthực hiện năm 1998 giảm 40%, năm 1999 giảm 19% và năm 2000 cũng chỉ tăng có2% Điều đó có ảnh hởng đến nguồn vốn đầu t xã hội và tốc độ tăng trởng kinh tếhiện tại và những năm sau.
- Các dự án ĐTNN chủ yếu vay nớc ngoài hoặc vay từ công ty mẹ của bên nớcngoài do nguồn vốn tín dụng trong nớc còn hạn chế, và chủ trơng chung là u tiêndành cho các dự án trong nớc vay Tỷ trọng vốn vay nớc ngoài trong tổng vốn đầu tthực hiện có xu hớng tăng dần trong những năm gần đây, từ mức 39,5% năm 1996,tăng lên 43,2% năm 1998 và 56,5% trong năm 2000 và chiều hớng tăng này còn cókhả năng tiếp tục trong thời gian tới (Thông thờng, trong tính toán của các chủ dựán, vốn vay chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t (điều này cũng phù hợp với thông lệở các nớc) Tuy nhiên, phải quan tâm nhiều hơn đến xu hớng này, bởi lẽ tuy Nhà n-ớc ta không có trách nhiệm trả các khoản nợ này, song một mặt đây là khoản nợ