KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HẤT LƯỢNG SỮA ONG CHÚA TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG

89 91 0
    KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ  HẤT LƯỢNG SỮA ONG CHÚA TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ  SẢN XUẤT Ở BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỮA ONG CHÚA TẠI MỘT SỐ SỞ SẢN XUẤT BẢO LỘC LÂM ĐỒNG Họ tên sinh viên: TRỊNH THỊ BÍCH PHƯỢNG Ngành: BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2006 2010 Tháng 8/2010 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỮA ONG CHÚA TẠI MỘT SỐ SỞ SẢN XUẤT BẢO LỘC LÂM ĐỒNG Tác giả TRỊNH THỊ BÍCH PHƯỢNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS BÙI VĂN MIÊN TS LÊ MINH HOÀNG Tháng năm 2010 i CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin cám ơn ba mẹ nuôi dưỡng, yêu thương, động viên chở che sống Xin chân thành cám ơn quý thầy khoa Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình dạy em bốn năm học, không kiến thức chuyên môn mà kinh nghiệm sống để bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Văn Miên thầy Lê Minh Hoàng, giảng viên trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Xin cảm ơn sở nuôi ong Bảo Lộc hết lòng dẫn, tạo điều kiện cho học hỏi kinh nghiệm hoàn thành tốt đề tài xin cảm ơn tất bạn bè tôi, người bên cạnh giúp đỡ, chia sẻ vui buồn quãng đời sinh viên đầy kỷ niệm TP.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010 Sinh viên TRỊNH THỊ BÍCH PHƯỢNG ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tình hình sản xuất đánh giá chất lượng sữa ong chúa sản xuất số sở sản xuất Bảo Lộc Lâm Đồng” nhằm đánh giá tình hình sản xuất chất lượng sữa ong chúa số sở Bảo Lộc Đề tài tiến hành thu thập thông tin Thành phố Bảo Lộc từ 16/04/2010 đến 16/06/2010, mẫu lấy từ sở tiến hành phân tích tiêu phòng Thí nghiệm Hóa sinh, phòng Thí nghiệm Vi sinh phòng Thí nghiệm Kĩ thuật Thực phẩm thuộc Khoa Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Qua trình điều tra khảo sát tình hình khai thác sữa ong chúa sở sản xuất sữa ong chúa nhận thấy ln gia tăng suất theo năm giai đoạn từ 2007 đến đầu năm 2010 Đầu năm 2010, sở đạt suất cao 3,7 kg/đàn Việc đầu tư trang thiết bị, lựa chọn giống ong phân nhóm ong hai ba sở khảo sát phục vụ hiệu cho sản xuất sữa ong chúa Đánh giá chất lượng mẫu sữa ong chúa thu thập từ sở sản xuất tiêu hóa lý, cảm quan vi sinh vật thu kết quả: tiêu hóa lý bao gồm hàm lượng nước, protein, tro, 10-HDA, pH hàm lượng acid tự đạt 100% hàm lượng lipid đường khử đạt 66,67 % theo tiêu chuẩn nước nhập sữa ong chúa giới tiêu Brazil; tiêu cảm quan mẫu điều tra màu vàng nhạt, mùi phenol, vị chua hậu vị nhận thấy tất đạt yêu cầu kĩ thuật ngành ong Việt Nam; tiêu vi sinh vật mẫu phân tích đạt TCVN 5375 91 iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình xiii Danh sách bảng xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu lược ong mật 2.1.1 Ong mật 2.1.2 Các giai đoạn phát triển ong mật 2.1.3 Một số sản phẩm ong mật 2.1.3.1 Mật ong 2.1.3.2 Phấn hoa 2.1.3.3 Sáp ong 2.1.3.4 Keo ong 2.2 Sữa ong chúa 2.2.1 Sữa ong chúa 2.2.2 Đặc tính sữa ong chúa 2.2.3 Thành phần sữa ong chúa 2.3 Phương pháp khai thác chế biến bảo quản sữa ong chúa 11 iv 2.4 Tình hình khai thác nghiên cứu sữa ong chúa Việt Nam giới 12 2.4.1 Tình hình khai thác nghiên cứu sữa ong chúa nước 12 2.4.2 Tình hình khai thác nghiên cứu sữa ong chúa nước 13 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sữa ong chúa 13 2.5.1 Yếu tố nhiệt độ, ánh sáng không khí 14 2.5.2 Mùa vụ năm 20 2.5.3 Tuổi ấu trùng 22 2.5.4 Tuổi ong thợ 22 2.6 Thành phần dinh dưỡng tác dụng chữa bệnh sữa ong chúa 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu, thiết bị, dụng cụ hóa chất 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm 27 3.3.1 Phương pháp điều tra đánh giá thực trạng khai thác sở Thành phố Bảo Lộc 27 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu 27 3.3.3 Phương pháp phân tích chất lượng sữa chúa 27 3.3.3.1 Phương pháp đánh giá tiêu hóa lý 27 3.3.3.2 Phương pháp đánh giá tiêu vi sinh 28 3.3.3.3 Đánh giá cảm quan 28 3.3.4 Phương pháp thống kê đánh giá kết 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình sản xuất nuôi ong Bảo Lộc Lâm Đồng 32 4.1.1 Kết điều tra số tiêu sản xuất nuôi ong từ năm 2007 đầu năm 2010 32 4.1.2 Kết điều tra qui mô nuôi ong số sở nuôi ong Bảo Lộc Lâm Đồng 35 4.1.3 Kết điều tra hướng khai thác sản phẩm từ nuôi ong số sở nuôi ong thuộc Bảo Lộc Lâm Đồng 36 4.1.4 Kết điều tra phương pháp khai thác bảo quản sữa ong chúa v 37 4.2 Thực trạng sản xuất sở Bảo Lộc Lâm Đồng 38 4.2.1 sở nuôi ong ông Đặng Minh Khang (cơ sở 1) 38 4.2.2 Trại ong ông Nguyễn Thành Nhân (cơ sở 2) 39 4.2.3 Trại ong ông Nguyễn Công Thống (cơ sở 3) 41 4.2.4 Những điểm chung sở khảo sát, ưu nhược điểm ngành nuôi ong sản xuất sữa ong chúa 42 4.2.5 Qui trình sản xuất sữa ong chúa 44 4.3 Kết phân tích đánh giá chất lượng sữa ong chúa sở sản xuất 47 4.3.1 Đánh giá tiêu hóa lý 47 4.3.2 Đánh giá chất lượng cảm quan 53 4.3.3 Chỉ tiêu vi sinh vật 54 4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sữa ong chúa 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10-HDA 10-Hydroxy-2-Decenoic acid AMP Adenosine Monophosphate ADP Adenosine Diphosphate ATP Adenosine Triphosphate RJP-1 Royal Jelly Protein-1 RJP-2 Royal Jelly Protein-2 Asx Tổng Aspartic Asparagine Glx Tổng Glutamic Glutamine LDL Low Density Lipoprotein HDL High Density Lipoprotein MPN Most Pobable Number HPLC High performance liquid chromatography DRJ Dry Royal Jelly TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Sự thay đổi màu sắc sữa ong chúa trình bảo quản 14 Hình 2.2 a; b; c Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng đường, acid tự hoạt tính glucose oxydase sữa ong chúa điều bảo quản khác 16 Hình 2.3 Sự thay đổi protein thứ (RJP-1) protein thứ hai (RJP-2) bảo quản sữa ong chúa chế độ khác 17 Hình 2.4 Khả chống khuẩn sữa ong chúa điều kiện bảo quản khác 18 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn thay đổi Carboxylic acid điều kiện bảo quản khác 20 Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn thay đổi thành phần hóa học theo mùa năm 21 Hình 4.1 Đồ thị số lượng sở nuôi ong Bảo Lộc Lâm Đồng giai đoạn 2007 đầu năm 2010 32 Hình 4.2 Đồ thị số lượng đàn ong Bảo Lộc giai đoạn 2007 đầu năm 2010 33 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sản lượng mật ong giai đoạn 2007 đầu năm 2010 34 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn sản lượng sữa ong chúa giai đoạn 2007 đầu năm 2010 34 Hình 4.5 Biểu đồ qui mô sở nuôi ong Bảo Lộc Lâm Đồng 35 Hình 4.6 đồ qui trình sản xuất sữa ong chúa chung ba sở sản xuất 44 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển ong Apis mellifera ong A cerana Bảng 2.2 Thành phần mật ong Bảng 2.3 Thành phần hóa học sữa ong chúa Bảng 2.4 Các thành phần amino acid sữa ong chúa Bảng 2.5 Hàm lượng vitamin sữa ong chúa 11 Bảng 2.6 Sản lượng giá sữa ong chúa số nước giới 13 Bảng 2.7 Sự thay đổi màu sắc trình bảo quản sữa ong chúa chế độ nhiệt độ khác 14 Bảng 2.8 Sự thay đổi tính chất sữa ong chúa bảo quản điều kiện nhiệt độ khác 15 Bảng 2.9 Sự thay đổi acid amin trình bảo điều kiện khác nhiệt độ 17 Bảng 2.10 Hàm lượng vitamin 10-HDA sữa ong chúa bảo quản ngày oC 40 oC 19 Bảng 2.11 Thành phần sinh hóa sữa ong chúa sản xuất Chiang Mai Thái Lan 21 Bảng 2.12 Sản lượng sữa ong chúa phụ thuộc vào ngày tuổi ấu trùng 22 Bảng 3.1Yêu cầu kĩ thuật tiêu chuẩn ngành ong Việt Nam 29 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn Việt Nam Vi sinh vật sản phẩm sữa ong chúa TCVN 5375 91 30 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn số nước nhập giới cho sữa ong chúa 30 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn Brazil số tiêu hóa lý 31 Bảng 4.1 Qui mô sở nuôi ong thuộc Bảo Lộc Lâm Đồng 35 Bảng 4.2 Hướng sản xuất số sở nuôi ong Lâm Đồng 36 Bảng 4.3 Phương pháp khai thác sữa ong chúa 37 Bảng 4.3 Điều tra tình hình ni ong sản xuất sữa ong chúa năm 2007, 2008, 2009 đầu năm 2010 sở ông Khang ix 39 Hình Di trùng Hình Dụng cụ di trùng Hình Đặt cầu mũ chúa nhân tạo vào thùng Hình 11 Cắt nắp sáp Hình 10 Thu hoạch (sau ngày) Hình 12 Loại bỏ sáp mũ chúa Hình 13 Gấp ấu trùng Hình 15 Hút sữa chúa Hình 17 Sản phẩm từ hút thiết bị Hình 14 Dụng cụ gấp ấu trùng Hình 16 Dụng cụ hút sữa chúa Hình 18 Sản phẩm múc Hình 19 Lọc tạp chất Hình 20 Bao gói sữa ong chúa PHỤ LỤC Các phương pháp xác định số tiêu hóa lý Phương pháp xác định hàm lượng nước Phương pháp xác định hàm lượng nước sữa ong chúa theo phương pháp sấy Thí nghiệm sử dụng thiết bị sấy Conthern khay chứa mẫu Tiến hành thí nghiệm dùng muỗng lấy g mẫu sữa chúa cho vào khay đưa vào tủ sấy nhiệt độ 105 oC 24h, sau cân khối lượng mẫu sau sấy Tình tốn kết theo công thức % ẩm độ = ((a1 a2)/ a1)*100 Trong đó: a1: khối lượng mẫu khay trước sấy g a2: khối lượng mẫu khay sau sấy g Thí nghiệm lặp lại lần Phương pháp xác định hàm lượng đường khử Phương pháp xác định đường khử sữa ong chúa theo phương pháp TCVN 5266 90 Nguyên tắc dựa vào tác dụng đường khử mẫu sữa chúa dung dịch Fehling A dung dịch Fehling B, đường khử mẫu khơng đủ để khử hồn toàn Cation đồng (II) dung dịch pheling, lượng cation đồng dư tác dụng với kali oidua để đẩy Iod ra, sử dụng natri thiosunfat 0,1N định lượng Iod, lượng đường chứa dung dịch mẫu xác định hiệu số mẫu trắng mẫu chuẩn Dụng cụ hóa chất sử dụng cân phân tích, bếp điện, bình tam giác, đồng hồ bấm giây, bình tam giác chịu nhiệt 250ml, bình định mức, đũa thủy tinh, dung dịch Fehling A (hòa tan 69,28 g đồng sunfat với nước cất đến thể tích 1000 ml), dung dịch Fehling B (hòa tan 364 g Kali natri tactarat 100 g natri hydroxyt với nước cất lên thể tích đến vạch 1000 ml), natri thiosunfat 0,1N, dung dịch hồ tinh bột 1%, Kali Iodua nguyên chất, dung dịch acid sunfuric 25% Tiến hành thí nghiệm: dùng cân phân tích cân  0,001(g) hòa tan với lượng nhỏ nước cất, chuyển sang bình bình định mức dung tích 100ml, thêm nước đến vạch mức Cho vào bình tam giác chịu nhiệt dung tích 250ml, 10ml dung dich Fehling A,10 ml dung dịch pheling B 30ml dung dịch sữa chúa thự nhiên Đặt bình tam giác lên bếp điện đun đến sôi dung dịch sôi phút (tính từ lúc bắt đầu sơi) Lấy bình tam giác để nguội, thêm g KI hòa tan 10 ml H2SO4 25% định lượng dung dịch Natri Thiosunfat 0,1N dung dịch chuyển từ màu nâu sang vàng nhạt, thêm 18 ml dung dịch hồ tinh bột nồng độ 1% định lượng chậm dung dịc màu không thay đổi phút Song song với việc chuẩn bị mẫu thí nghiệm tiến hành thử mẫu trắng Xử lý kết quả: hàm lượng đường glucose tính hiệu số số ml Natri Thiosunfat 0,1N mẫu trắng mẫu thử (bảng 2) Hàm lượng đường khử (X2) tính % khối lượng theo cơng thức sau: X2 = ((100*a2)/(30*100*P))*100 Trong đó: a2: Lượng đường khử (mg) (tra bảng 2) P: khối lượng mẫu cân để phân tích (g) 30: Lượng dung dịch sữa chúa sử dụng để phân tích (ml) 1000: chuyển g Bảng tính lượng đường glucose Na2S2O3 Glucose Na2S2O3 Glucose (N-n) ml (mg) (N-n) ml (mg) 3,2 16 52,8 6,3 17 56,3 9,4 18 59,8 12,6 19 63,3 15,9 20 66,9 19,2 21 70,7 22,4 22 74,5 25,6 23 78,5 28,9 24 82,6 10 32,3 25 86,6 11 35,7 26 90,8 12 39,0 27 94,6 13 42,4 28 98,9 14 44,8 15 49,3 Ghi chú: (N-n) đó: N: Lượng natrithiosunfat dùng để chuẩn mẫu trắng, tính ml n: Lượng natrithiosunfat dùng để chuẩn mẫu thí nghiệm, tính ml Phương pháp cảm quan sữa ong chúa tự nhiên theo TCVN 5262 90 - Xác định màu sắc: Cân khoảng 20 g sữa ong chúa cho vào cốc thủy tinh khơng màu, sạch, khơ, dung tích 50 ml Đặc cốc trắng nơi sáng, thoáng phòng, quan sát kỹ mắt nhận xét - Xác định mùi: Cân khoảng 10 15 g sữa ong chúa mẫu vào cốc thủy tinh sạch, khô, dung tích 50 ml Dùng đũa thủy tinh khuấy mẫu, ngửi lần, lần cách phút nhận xét - Xác định vị: Lấy khoảng 10 g sữa ong chúa mẫu vào cốc thủy tinh sạch, khơ, dung tích 50 ml Dùng thìa sứ thìa nhựa trộn mẫu lấy khoảng 0,5 g mẫu đặt vào đầu lưỡi , ngậm khoảng phút nhận xét - Xác định trạng thái: Rót khoảng g sữa ong chúa đưa nhiệt độ phòng vào thìa sứ nghiêng thìa cho sữa ong chúa chảy tự nhiên quan sát bề mặt tốc độ chảy, độ dính bám nhận xét PHÉP THỬ MÔ TẢ Người thử: Ngày: Mẫu: Sữa ong chúa Các thuộc tính cần mô tả: Màu sắc, mùi, cấu trúc vị Hướng dẫn: Anh (chị) nhận mẫu sữa ong chúa mã hóa Anh (chị) đánh giá tiêu theo trình tự sau: màu sắc, mùi, cấu trúc vị Mô tả màu: Anh (chị) quan sát mắt mô tả màu Mô tả mùi: Dùng muỗng khuấy mẫu, ngửi lần (mỗi lần cách phút) nhận xét Mô tả cấu trúc: Quan sát bề mặt, dùng muỗng lấy mẫu nghiêng cho mẫu chảy xuống ly chứa mẫu, quan sát mô tả Mô tả vị: Dùng muỗng trộn mẫu lấy khoảng 0,5 1g mẫu đặt vào đầu lưỡi, ngậm khoảng phút nhận xét Mẫu A B C Màu sắc Mùi Cấu trúc Vị Chân thành cảm ơn bạn! PHỤ LỤC Kết phân tích Hàm lượng nước Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Khối lượng khay (g) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng khay mẫu (g) Khối lượng khay mẫu sau 24h (g) %ẩm độ (%) Trung bình (%) SD CV (%) Khối lượng khay (g) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng khay mẫu (g) Khối lượng khay mẫu sau 24h (g) %ẩm độ (%) Trung bình (%) SD CV (%) Khối lượng khay (g) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng khay mẫu (g) Khối lượng khay mẫu sau 24h (g) %ẩm độ (%) Trung bình (%) SD CV (%) Lần Lần Lần 0,74 5,00 5,74 2,32 68,40 0,93 5,01 5,94 2,52 68,26 68,24 0,17 0,25 0,59 5,00 5,59 2,19 68,00 68,29 0,27 0,40 0,69 5,02 5,71 2,43 65,34 65,62 0,25 0,38 0,74 5,01 5,75 2,34 68,06 0,68 5,02 5,70 2,27 68,33 0,78 5,00 5,78 2,49 65,80 0,44 4,99 5,43 2,01 68,54 0,60 4,99 5,59 2,31 65,73 Hàm lượng đường khử: Mẫu Mẫu Lần Lần Lần N 52,60 53,70 n 26,50 27,85 53,90 28,10 N-n 26,10 25,85 25,80 Đường khử (%) 10,13 10,02 10,00 Trung bình (%) 10,05 SD 0,07 CV (%) 0,72 N Mẫu n 53,10 27,80 53,70 28,60 54,20 28,90 N-n 25,30 25,30 Đường khử (%) 9,76 25,10 9,67 Trung bình (%) 9,73 SD 0,05 0,55 CV (%) Mẫu 9,76 N 65,20 65,10 n 39,00 38,50 64,20 37,60 N-n 26,20 26,60 26,60 Đường khử (%) 10,17 10,34 10,29 10,34 Trung bình (%) SD CV (%) 0,10 0,95 Ghi chú: (N-n) đó: N: Lượng Natrithiosunfat dùng để chuẩn mẫu trắng, tính ml n: Lượng Natrithiosunfat dùng để chuẩn mẫu thí nghiệm, tính ml Hàm lượng tro: Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Khối lượng cốc (g) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng cốc mẫu (g) Khối lượng sau sấy (g) Khối lượng sau nung (g) Ẩm độ (%) Tro theo khối lượng ướt (%) Hàm lượng tro trung bình (%) SD CV (%) Khối lượng cốc (g) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng cốc mẫu (g) Khối lượng sau sấy (g) Khối lượng sau nung (g) Ẩm độ (%) Tro theo khối lượng ướt (%) Hàm lượng tro trung bình (%) SD CV (%) Khối lượng cốc (g) Khối lượng mẫu (g) Khối lượng cốc mẫu (g) Khối lượng sau sấy (g) Khối lượng sau nung (g) Ẩm độ (%) Tro theo khối lượng ướt (%) Hàm lượng tro trung bình (%) SD CV (%) Lần Lần Lần 34,38 5,02 39,40 35,97 34,43 68,33 1,00 33,17 5,01 38,18 34,76 33,22 68,26 1,00 1,00 0,01 0,52 39,35 5,03 44,38 41,08 39,40 65,61 0,99 0,99 0,01 0,57 34,74 5,02 39,76 36,33 34,79 68,33 1,00 1,00 0,003 0,30 34,38 5,06 39,44 35,98 34,43 68,38 0,99 36,90 5,08 41,98 38,64 36,95 65,75 0,98 33,02 5,01 38,03 34,61 33,07 68,26 1,00 36,90 5,03 41,93 38,63 36,95 65,61 0,99 33,01 5,04 38,05 34,61 33,06 68,25 0,99 Chuẩn độ acid tự do: Lần Lần Lần Mẫu 3,5 3,55 3,55 Mẫu 4 Mẫu 3,55 Giá trị trung SD CV (%) 3,53 0,03 0,82 3,95 3,98 0,03 0,72 3,55 3,6 3,57 0,03 0,81 Lần Lần Lần SD CV (%) Mẫu 4,24 4,24 4,25 4,24 0,01 0,14 Mẫu 4,26 4,25 4,25 4,25 0,01 0,14 Mẫu 4,28 4,27 4,27 4,27 0,01 0,14 bình Giá trị pH Giá trị trung bình Hàm lượng lipid protein Hàm lượng 10-HDA ... tài nghiên cứu Tình hình sản xuất đánh giá chất lượng sữa ong chúa sản xuất số sở sản xuất Bảo Lộc – Lâm Đồng nhằm đánh giá tình hình sản xuất chất lượng sữa ong chúa số sở Bảo Lộc Đề tài tiến... dụng đánh giá chất lượng sữa ong chúa sở số tiêu Từ đưa ưu nhược điểm sở, đánh giá chất lượng sữa ong chúa, tìm giải pháp nâng cao chất lượng sữa ong chúa sở đưa đánh giá tổng thể tình hình sản xuất. .. Đại học Nơng Lâm TP.HCM cô sở sản xuất, thực đề tài Khảo sát tình hình sản xuất đánh giá chất lượng sữa ong chúa sản xuất số sở sản xuất Bảo Lộc – Lâm Đồng Mục đích đề tài thị sát thực tế tìm

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan