Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần ThơKhảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần ThơKhảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần ThơKhảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần ThơKhảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần ThơKhảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần ThơKhảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương thành phố Cần Thơ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
TÁ TRÀNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN:
THS.DS.DƯƠNG PHƯỚC AN NGUYỄN LÊ LAN ANH
MSSV: 12D720401194
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7C
Cần Thơ – 2017
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Trước hết, với lòng kính trọng và biết ơn tôi xin gửi lời cảm sâu sắc nhất tới Ths Dương
Phước An người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Bs Bồ Kim Phương - Trưởng Khoa Tiêu hóa Bệnh viện
Đa khoa Trung Ương Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu và những góp ý quý báu để thực hiện đề tài này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô Phòng Đào tạo, Bộ môn Dược Lâm sàng - Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này
Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn gia đình, bạn bè người thân đã luôn ở bên động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày…… tháng… năm …… Sinh viên Nguyễn Lê Lan Anh
Trang 3LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Nguyễn Lê Lan Anh
Trang 4TÓM TẮT
Mở đầu
Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh khá phổ biến hiên nay Đến nay, người ta đã tìm được
nguyên nhân gây bệnh VLDD - TT là do vi khuẩn Helicobacter pylori Việc điều trị trung
bình vào khoảng 1 đến 3 tháng tiến hành nhiều đợt và được kết hợp từ 3 đến 4 loại Nhưng
thuốc được sử dụng hiện nay là thuốc ức chế bơm proton (PPI)
Mục tiêu
Trong đề tài này xây dựng nhằm khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày
tá tràng, khảo sát tình hình sử dụng PPI trong toa thuốc điều trị bệnh lý loét dạ dày tá tràng của bệnh nhân và đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh nhân
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân điều trị ngoại trú được chẩn đoán là viêm dạ dày, loét dạ dày, loét tá tràng tại bệnh viên Trung Ương thành phố Cần Thơ Từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 với phương pháp nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang trên toa và tiến hành thông tin theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân
Kết quả và bàn luận
Về độ tuổi mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất là từ 60 tuổi trở lên (59 %) Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam có sự hợp lý do nữ giới ở độ tuổi trước 60 có sự thay đổi về tâm sinh lý, hay gặp các vấn đề về sức khỏe hơn lên tỷ lệ cao hơn ở các lứa tuổi trước Trong các phương pháp chẩn đoán thì nội soi là phương pháp chẩn đoán có hiệu quả cao đặc biệt trong phân loại bệnh Kết quả nghiên cứu cho thấy có 36 % Ngoài việc chẩn đoán
và phân loại bệnh chính xác thì việc xác định nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn H.P,
do thuốc chống viêm không steroid cũng có nghĩa rất quan trọng để lựa chọn thuốc trong điều trị một cách hợp lý Theo kết quả nghiên cứu thì 100 % bệnh nhân nội soi đều được thực hiện xét nghiệm tìm H.P Để đáp ứng mục tiêu điều trị các nhóm thuốc cơ bản thường được dùng kết quả nghiên cứu cho thấy 91,9 % bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có sử dụng thuốc PPI Dược chất được dùng chủ yếu là esomeprazol 38,5 % Nhìn chung số tương tác thuốc gặp có tỷ lệ khá thấp 1%, tỉ lệ khỏi bệnh và đỡ chiếm tỉ lệ cao 74,4 %, đỡ
là 52,2 % và không đạt hiệu quả điều trị là 25,6 %
Kết luận
Dựa trên các kết quả thu được, nghiên cứu đề nghị tiếp thục theo dõi thuốc được chỉ định điều trị khi bệnh nhân tái khám Đánh giá được về tuân thủ sử dụng thuốc PPI về giờ sử dụng thuốc và ảnh hưởng ăn uống Đánh giá hiệu quả khi thay đổi thuốc và heo dõi tác dụng phụ khi điều trị và các biến cố có hại
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
LỜI CAM KẾT ii
TÓM TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
ĐẶT VẤN ĐỀ x
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 ĐẠI CƯƠNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Phân loại 1
1.1.2.1 Viêm dạ dày: 1
1.1.2.2 Loét dạ dày - tá tràng: 1
1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1
1.1.4 Vai trò của vi khuẩn Helicobacter pylori trong viêm loét dạ dày - tá tràng 2
1.1.4.1 Vi khuẩn Helicobacter pylori 2
1.1.4.2 Cơ chế gây viêm loét dạ dày - tá tràng của vi khuẩn Helicobacter pylori 3
1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 3
1.1.6 Cận lâm sàng 4
1.1.6.1 Chụp X Quang 4
1.1.6.2 Nội soi dạ dày tá tràng 4
1.1.6.3 Xét nghiệm tìm vi khuẩn Helicobacter pylori 4
1.2 ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 5
1.2.1 Mục đích điều trị 5
1.2.2 Chế độ dinh dưỡng 6
1.2.3 Điều trị nguyên nhân gây bệnh 6
1.2.3.1 Điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori 6
Trang 61.2.3.2 Điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng nguyên nhân không do nhiễm Helicobacter
pylori 8
1.3 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ 9
1.3.1 Thuốc ức chế bơm proton 9
1.3.2 Thuốc kháng thụ thể H2 histamin 11
1.3.3 Thuốc trung hòa acid dịch vị 12
1.3.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc và băng ổ loét 14
1.3.4.1 Phân loại 14
1.3.4.2 Misoprotol 14
1.3.4.3 Sucralfat 15
1.3.4.4 Hợp chất bismuth 15
1.3.5 Thuốc diệt H.P 16
1.3.5.1 Amoxycilin 17
1.3.5.2 Clarithromycin 17
1.3.5.3 Metronidazol, là dẫn xuất của 5 - nitroimidazol thế hệ 1 18
1.3.5.4 Levofloxacin 18
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU 20
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20
2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 20
2.3.2 Sử dụng thuốc trong điều trị 20
2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 20
2.5 XỬ LÍ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
3.1 MÔ HÌNH BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 22
3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 22
3.1.2 Phân nhóm các bệnh 23
Trang 73.1.3 Triệu chứng lâm sàng 24
3.1.4 Phương pháp chẩn đoán 24
3.1.5 Xét nghiệm H.P 25
3.1.6 Kết quả xét nghiệm H.P 26
3.1.7 Đánh giá nguyên nhân gây viêm loét dạ dày - tá tràng 27
3.2 CÁC THUỐC PPI TRONG ĐIỀU TRỊ 28
3.2.1 Các loại thuốc PPI được điều trị trong VLDD - TT 28
3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI trong bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng 30
3.2.3 Số ngày sử dụng 31
3.2.4 Phối hợp kháng sinh trị H.P 31
3.2.5 Thuốc PPI được sử dụng phối hợp H.P 32
3.2.4 Các nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 32
3.2.5 Tương tác thuốc 33
3.2.6 Tuân thủ điều trị 34
3.2.7 Kết quả điều trị 34
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 36
4.1 VỀ MÔ HÌNH BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 36
4.1.1 Về tuổi, giới tính và nghề nghiệp: 36
4.1.2 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng 36
4.2 VỀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ 37
4.2.1 Các thuốc sử dụng trong điều trị 37
4.2.2 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ: 38
4.2.3 Về tương tác thuốc 38
4.3 VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 38
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤC LỤC 44
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Độ nhạy và độ đặc hiệu của các phương pháp xét nghiệm H.P 5
Bảng 1.2 Chỉ định và liều dùng cùa các thuốc PPI 10
Bảng 1.3 Chỉ định và liều dùng cùa các thuốc kháng thụ thể H2 - histamin 11
Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 22
Bảng 3.2 Phân nhóm các bệnh 23
Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 24
Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán qua nội soi 25
Bảng 3.5 Kết quả bệnh nhân có xét nghiệm H.P 26
Bảng 3.6 Kết quả xét nghiệm H.P 26
Bảng 3.7 Đánh giá nguyên nhân gây VLDD -TT 27
Bảng 3.8 Tần suất các loại thuốc PPI được sử dụng trong điều trị 28
Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI trong bệnh VLDD - TT 30
Bảng 3.10 Số ngày sử dụng 31
Bảng 3.11 Tỷ lệ phối hợp kháng sinh trị H.P 31
Bảng 3.12 Tỷ lệ thuốc PPI được sử dụng phối hợp H.P 32
Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 32
Bảng 3.14 Tương tác gặp trong đơn 33
Bảng 3.15 Tuân thủ điều trị 34
Bảng 3.16 Hiệu quả điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng 34
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Phân nhóm các bệnh 23
Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán qua nội soi 25
Hình 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm tìm H.P 26
Hình 3.4 Kết quả xét nghiệm H.P 27
Hình 3.5 Nguyên nhân gây VLDD - TT 28
Hình 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI trong bệnh VLDD - TT 30
Trang 10H.P Helicobacter pylori Một loại vi khuẩn có thể cư trú ở dạ
dày
H.P (+) Helicobacter pylori dương tính Đồng nghĩa với việc có thể bạn đã có
vi khuẩn H.P trong dạ dày
H.P (-) Helicobacter pylori âm tính Đồng nghĩa với việc có thể bạn không
có vi khuẩn H.P trong dạ dày
Kháng H 2 Kháng histamine H2 Làm giảm tiết dịch vị
NSAID Non - steroidal anti –
inflammatory drug
Thuốc chống viêm không steroid
Trang 11Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full