ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TRÊN 60 TUỔI

45 188 1
  ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID Ở NGƯỜI   ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TRÊN 60 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TRÊN 60 TUỔI Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : HỒNG LÊ NGỌC BÍCH Niên khóa : 2006 – 2010 Tháng 7/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TRÊN 60 TUỔI Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS HỒ VĂN SƠN HỒNG LÊ NGỌC BÍCH Tháng 7/2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học, trường Đại học Nông lâm TP HCM tận tình dạy giúp đỡ em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hồ Văn Sơn, Chủ nhiệm khoa Sinh hóa Bệnh viện 175 tận tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên em trình thực đề tài Em xin cảm ơn tập thể cán khoa Sinh hóa Bệnh viện 175 nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập bệnh viện Cảm ơn bạn bè lớp giúp đỡ mặt tinh thần đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp i TÓM TẮT Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa hydratcarbon hormone insulin tuyến tụy bị thiếu giảm tác động thể Đái tháo đường thường kèm với rối loạn chuyển hóa lipid yếu tố nguy gây xơ vữa động mạch; nguyên nhân hàng đầu gây biến chứng mạch vành, tai biến mạch máu não Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân đái tháo đường type II có nồng độ triglyceride máu cao nguy biến chứng mạch vành tăng gấp đôi Nhằm đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid người đái tháo đường type II 60 tuổi, khảo sát 110 bệnh nhân đái tháo đường type II, chia thành nhóm 60 tuổi 60 tuổi, thực xét nghiệm thường quy ( Triglyceride, Cholesterol Total, High Density Lipoprotein – Cholesterol, Low Density Lipoprotein – Cholesterol) Kết cho thấy rối loạn chuyển hóa lipid người đái tháo đường 60 tuổi diễn rõ rệt người đái tháo đường 60 tuổi, kiểu rối loạn thường gặp type II b Cho nên cần biện pháp kiểm soát tốt đường huyết tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid ii SUMMARY Subject title: “ Evaluate lipid metabolism disordering with diabetes type II over 60 years old “ Diabetes is a disease caused by disordering hydrocarbon metabolic when hormone insulin of the pancreatic is missed or reduced affects in the body Diabetes is often associated with disorder of lipid metabolism which is the main factor causing atherosclerosis It also leads coronary complications and cerebral vascular accident The study showed that patients with diabetes Type II have high blood triglyceride levels, the risk of coronary complications doubles To evaluate lipid metabolism disordering with diabetes type II over 60 years old, we have surveyed 110 patients with diabetes type II We divided them into two groups: above age 60 and under age 60 to perform regular tests which are TG, CT, HDL-C, LDL-C, etc The results showed that lipid metabolism disordering in people with diabetes over age 60 occurred more obviously than the under 60 The common is type II b; therefore we need some methods to control blood sugar and disordering of lipid metabolism iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………………i Tóm tắt…………………………………………………………………………….ii Summary………………………………………………………………………… iii Danh sách chữ viết tắt…………………………………………………………….vi Danh sách bảng…………………………………………………………… vii Danh sách hình…………………………………………………………… vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giải phẫu sinh lý tụy vai trò tụy chuyển hóa glucose 2.2 Chuyển hóa glucid thể 2.3 Đại cương đái tháo đường 2.4 Chuyển hóa lipid thể 2.4.1 Lipoprotein 10 2.4.1.1 Cấu trúc 10 2.4.1.2 Phân loại LP 11 2.4.1.3 Thành phần tính chất lipoprotein 11 2.4.2 Các apoprotein 12 2.4.3 Chuyển hóa lipoprotein 15 2.4.3.1 Các thụ thể tham gia chuyển hóa lipoprotein 15 2.4.3.2 Các enzyme protein vận chuyển 15 2.4.3.3 Đường di chuyển lipoprotein 16 2.5 Rối loạn chuyển hóa lipid 17 2.5.1 Phân loại 17 2.5.1.1 Phân loại theo thành phần lipid 17 2.5.1.2 Phân loại theo thành phần lipoprotein máu 17 iv 2.5.2 Rối loạn chuyển hóa lipid lipoprotein bệnh nhân ĐTĐ type II 18 2.5.2.1.Tăng triglyceride máu 20 2.5.2.2 Mức HDL cholesterol giảm 21 2.5.2.3 LDL nhỏ đậm đặc ĐTĐ type II 21 2.6 Nguyên lý xét nghiệm 23 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu 25 3.2.1 Bệnh phẩm 25 3.2.2 Thiết bị 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết 27 4.1.1 Tình hình bệnh nhân 27 4.1.2 Nồng độ glucose máu hai nhóm nghiên cứu 27 4.1.3 Nồng độ thành phần lipid máu hai nhóm nghiên cứu 28 4.1.4 Nồng độ ure, creatinin máu hai nhóm nghiên cứu 28 4.1.5 Nồng độ men gan SGOT, SGPT hai nhóm nghiên cứu 28 4.2 Thảo luận 29 4.2.1 Vấn đề đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type II 29 4.2.2 Rối loạn chuyển hóa lipid người đái tháo đường type II 29 4.2.3 Ảnh hưởng đái tháo đường lên chức thận, gan 31 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Apo B: Apoprotein B CT: Cholesterol total – Cholesterol toàn phần CETP: Cholesterol Ester Tranfer Protein – Protein vận chuyển Cholesterol Ester DCCT: The Diabetes Control and Complication Trial ĐTĐ: Đái tháo đường HMG CoA reductase: Hydroxy Methy Glutaryl Coenzyme-A reductase HDL: High Density Lipoprotein – Lipoprotein có tỉ trọng cao HL: Hepatic Lipase IDL: Indermediate Density Lipoprotein – Lipoprotein có tỉ trọng trung gian IDF: International Diabetes Federation – Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế LCAT: Enzyme Lecithin Cholesterol Acyl Tranferase LDL: Low Density Lipoprotein – Lipoprotein có tỷ trọng thấp LP: Lipoprotein Lp(a): Lipoprotein a PROCAM: Prospective Cardiovascular Munster VLDL: Very Low Density Lipoprotein – Lipoprotein có tỷ trọng thấp vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần apoprotein lipoprotein……………………… …….…….13 Bảng 2.2 Chức chuyển hóa apoprotein…………………… ………… …14 Bảng 2.3 Cơ chế bệnh sinh rối loạn chuyển hóa lipid… ……… ….……… 20 Bảng 4.1 Tỷ lệ giới hai nhóm nghiên cứu……….………………………… 27 Báng 4.2 Nồng độ glucose máu hai nhóm nghiên cứu…………………………… 27 Bảng 4.3 Nồng độ thành phần lipid máu hai nhóm nghiên cứu…………… 28 Bảng 4.4 Giá trị sinh lý thành phần lipid………………….………… 28 Bảng 4.5 Nồng độ ure, creatinin máu hai nhóm nghiên cứu………… ……… 28 Bảng 4.6 Nồng độ men gan hai nhóm nghiên cứu…………………………… .28 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Vị trí tuyến tụy thể…….……………………… ……… … …3 Hình 2.2 Giải phẫu học tuyến tụy…………………………………… ………… … Hình 2.3 Cấu trúc lipoprotein……………………………………… …….… …10 Hình 2.4 Đường di chuyển lipoprotein……….………………………… … ….16 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thế kỷ XXI kỷ bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa, bệnh đái tháo đường gia tăng nhanh chóng trở thành vấn đề cấp thiết toàn nhân loại Đái tháo đường- thuật ngữ Y khoa Diabetes mellitus – bệnh rối loạn chuyển hóa hydradcacbon hormon Insulin tuyến tụy bị thiếu hay giảm tác động thể Đái tháo đường nguyên nhân nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình bệnh mạch vành tim, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, hoại thư… Bệnh đái tháo đường diễn biến âm thầm, khơng nguy hiểm gây tàn phế cho người bệnh (Tạ Văn Bình,17/5/2007) Đái tháo đường gánh nặng lớn toàn nhân loại Người mang bệnh ĐTĐ cần chi phí y tế gấp từ tới lần người khơng có bệnh, khoản chi phí dành chăm sóc người bệnh độ tuổi 20-79 tồn giới 153 tới 286 tỷ USD/năm (2003) Theo ước tính Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế, năm 2007, giới chi 232 tỷ USD tới 430 tỷ USD cho điều trị phòng chống bệnh Đái tháo đường Năm 2007, tổng chi phí nước Mỹ cho bệnh Đái tháo đường 174 tỷ la Mỹ chi phí trực tiếp chiếm 66% tức 116 tỷ la Mỹ chi phí gián tiếp 58 tỷ la Mỹ (Theo Tổ chức y tế giới – WHO & Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế - IDF) Việt Nam khơng phải quốc gia có tỷ lệ đái tháo đường lớn giới, bệnh đái tháo đường Việt Nam phát triển nhanh giới Bệnh đái tháo đường nước ta ngày gia tăng tỷ lệ, biến chứng đối tượng mắc bệnh Tính tốn Hội người giáo dục bệnh đái tháo đường Việt Nam cho thấy: Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường năm 2002 chiếm 2,7%, đến 2008 tăng lên 5,7% dân số Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường thành phố lớn chiếm tỷ lệ 7,2% dân số Đối tượng mắc bệnh đái tháo đường thường độ tuổi từ 30-65, nhiên có bệnh nhân đái tháo đường 9-10 tuổi, điều phản ánh trẻ hóa bệnh nước ta Đái tháo đường thường kèm với thay đổi nồng độ lipid lipoprotein huyết tương yếu tố nguy gây xơ vữa động mạch Những rối loạn góp tìm thấy với tăng triglyceride máu giảm HDL cholesterol máu, xảy thường bệnh nhân ĐTĐ type II bệnh nhân có hội chứng đề kháng insulin (Stempfor M.J., ctv, 1996) Theo nghiên cứu Sterward ctv (1997), cho thấy bệnh nhân đái tháo đường type II nồng độ lipoprotein LDL khơng có thay đổi, phân tử LDL thường nhỏ đậm đặc 2.5.2.4 Sự đề kháng insulin Đề kháng insulin người đái tháo đường xác định cần 200 đơn vị insulin ngày để điều chỉnh tăng đường máu ngăn ngừa nhiễm toan (Foster W Daniel, 1998) Sự thay đổi thành phần lipoprotein dường có liên quan đến đề kháng insulin (Nguyễn Thy Khuê, 1997) Ở bệnh nhân đái tháo đường type II phân tử lipoprotein bị thay đổi trình glycat hóa, thành lập thành phẩm q trình glycat oxy hóa Được nghiên cứu nhiều LDL glycat hóa Những rối loạn bao gồm tăng cholesterol máu rối loạn nhận biết LDL, gắn LDL vào thành mạch Các chất dễ bị bắt giữ đa nhân thực bào, làm tăng sản xuất tế bào bọt kích thích q trình xơ vữa động mạch Chuyển hóa LDL oxid hóa thành động mạch làm giảm sản xuất làm giảm hoạt tính nitric oxide, dẫn tới giãn mạch phụ thuộc nội mạc Trong ĐTĐ type II bệnh nhân có mức LDL cholesterol triglyceride kiểm sốt tốt, tỷ lệ LDL oxi hóa tăng góp phần vào rối loạn dãn mạch phụ thuộc nội mạc (Karen S.L., 1999) Trong thập niên gần đây, giới số người béo phì gia tăng nhanh yếu tố nguy phát sinh xơ vữa động mạch (Đỗ Đình Hồ, 1994) Đồng thời người ta nhận thấy trọng lượng thể tăng nồng độ HDL giảm, triglceride máu tăng thường gặp bệnh nhân đái tháo đường type II, hay gặp bệnh nhân mập phì (Nguyễn Thy Khuê, 1997) Nhiều tác giả cho rối loạn chuyển hóa lipid người đái tháo đường thứ phát (Orland J Matthew, 1995) Rối loạn chuyển hóa lipid đóng vai trò trung tâm yếu tố nguy xơ vữa động mạch bệnh mạch vành (Đỗ Đình Hồ, 1994) Mức độ của xơ vữa động mạch tần suất bệnh mạch vành tăng 22 cách đáng kể người đái tháo đường Nói cách khác, xơ vữa động mạch yếu tố gây tử vong bệnh nhân đái tháo đường type II, ngược lại Đã có nhiều nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid đái tháo đường tồn số ý kiến chưa thống Điều chứng tỏ cần phải có nhiều nghiên cứu số lượng lớn bệnh nhân ý kiến cụ thể vấn đề: tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type II nước ta nào, đặc biệt nhóm người 60 tuổi 2.6 Nguyên lý xét nghiệm đánh giá Glucose, chức thận, gan xét nghiệm lipid máu Urê: urê thủy phân thành amoni dioxide carbon với tham gia nước urease Amoni tham gia phản ứng với 2-oxoglutarat NADH với tham gia GLDH (glutamate dehidrogenase) cho glutamate NAD+ Xác định NADH cho ta biết nồng độ urê Cholesterol: cholesterol ester thủy phân tác dụng CHE (cholesterol esterase) Sau cholesterol oxid hóa tác dụng CHO (cholesterol oxidase ) thành cholestene-3-one peroxide (H2O2) Peroxide tác dụng với 4aminoantipyrin phenol có tham gia POD (peroxidase) cho quinonemine Phức hợp cho màu hồng Đo mật độ quang suy nồng độ cholesterol Creatinin: creatinin có màu vàng cam kết hợp với acid piric môi trường kiềm trung tính Sự thay đổi mật độ quang bước sóng 520/800 nm xác định nồng độ creatinin huyết Creatinin + acid piric → creatininpiric Glucose: glucose phosphorin hóa HK (hekokinase) với tham gia ATP ion Mg2+ cho glucose-6-phosphate ADP Glucose-6-phosphate kết hợp với NAD+ tham gia G6PDH cho Gluconat-6-P với NADH H+ Đo mật độ quang phức hợp 340nm HDL-cholesterol: LDL, VLDL chylomicron kết hợp với kháng thể kháng β-lypoprotein tạo phức hợp kháng nguyên kháng thể 23 HDL thủy phân với tham gia oxy có tác dụng hai enzyme CHE CHO tạo cholest-4en-3one, fatty acids peroxide Sau đó, cho peroxide tác dụng với – aminoantipyrin F-DAOS có xúc tác POD cho Blue dye+ , F- LDL – cholesterol: LDL thủy phân với tham gia CHE, CHO cho cholest –4en–3one, fatty acids peroxide Thực giống phản ứng Triglyceride ( TG ) :TG thủy phân thành glycerol acid béo tác dụng lipase Glycerol tạo thành glycerol 3P tác dụng enzyme glycerolkinase Mg2+ Glycerol 3P bị oxi hóa thành dyhydroxyaceton phosphate peroxide Cho peroxide tác dụng với – AAP chlorophenicol, chat xúc tác POD cho quinoneimine có màu đỏ Đo mật độ quang để xác định nồng độ TG 24 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thu thập số liệu tháng đến tháng năm 2010, Khoa Sinh hóa Bệnh viện 175 3.2 Vật liệu 3.2.1 Bệnh phẩm Mẫu huyết thanh, máu toàn phần lấy từ tĩnh mạch đối tượng nghiên cứu đến khám điều trị Bệnh viện 175 3.2.2 Thiết bị Máy xét nghiệm sinh hóa tự động Olympus AU640 Máy ly tâm Centrifuga, model SPR, size 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang (cross-sectional study) thiết kế mà nhà nghiên cứu chọn quần thể cách ngẫu nhiên tiêu biểu cho cộng đồng, thời điểm Mục đích nghiên cứu tìm hiểu tỉ lệ hành (prevalence) bệnh đó, hay tìm hiểu mối tương quan yếu tố nguy bệnh (Nguyễn Văn Tuấn, 2010) Tất bệnh nhân làm xét nghiệm đánh giá đường huyết (Glucose), chức thận (urea, creatinin), chức gan (SGOT, SGPT), xét nghiệm đánh giá lipid máu (Cholesterol, triglycerid, HDL-C,LDL-C) Bệnh nhân tiểu đường type II phân làm hai nhóm 60 tuổi 60 tuổi, số liệu thu phân nhóm theo phân chia 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi chia làm nhóm: Nhóm 1: người đái tháo đường type II 60 tuổi Nhóm 2: người đái đường type II 60 tuổi 25 - Việc chẩn đoán phân loại ĐTĐ theo tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại Tổ chức Y tế Thế giới năm 1985 ( YTTG, 1985) ĐTĐ type I: Bệnh khởi phát tuổi thường gặp người trẻ 40 tuổi với triệu chứng khởi phát nhanh rầm rộ: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, tiểu nhiều gầy sút nhanh Một số trường hợp khởi phát bệnh tuổi muộn hơn; nồng độ insulin huyết tương thấp; muốn phân loại xác ĐTĐ type I cần tìm kháng thể kháng tiểu đảo, kháng thể kháng GAD-64 (xét nghiệm khó thực hiện) ĐTĐ type II: Bệnh thường gặp người 40 tuổi, khởi phát từ từ, đơi khơng có triệu chứng, thể trạng thường béo, béo bụng; nồng độ insulin huyết tương cao - Đánh giá rối loạn lipid máu dựa theo bảng phân loại Fredrickson (1965) Đối tượng chọn vào nhóm nghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán xác định ĐTĐ type II Các bệnh nhân đến khám bệnh thường quy chẩn đoán tiểu đường type II, làm xét nghiệm đường máu, xét nghiệm chức thận, chức gan, mỡ máu theo thiết kế nghiên cứu Sau xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 10.0 Tiêu chuẩn loại trừ: loại khỏi nhóm nghiên cứu bệnh nhân bị tình trạng: nhiễm trùng, bệnh cảnh cấp tính; mê chuyển hóa hay ngun nhân khác; bệnh nhân ĐTĐ có kèm bệnh nội tiết khác bệnh to đầu chi, Basedow, Cushing… 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết 4.1.1 Tình hình bệnh nhân Tình hình bệnh nhân nghiên cứu gồm 110 bệnh nhân đái tháo đường type II, nam 67 (60,9%), nữ 43 (39,1%), chia thành nhóm: Nhóm 1: 59 bệnh nhân tiểu đường 60 tuổi gồm 24 nữ 35 nam, tuổi trung bình 66,8 Thấp 61 tuổi, cao 85 tuổi Nhóm 2: 51 bệnh nhân tiểu đường 19 nữ 32 nam, tuổi trung bình 55.2 Thấp 41 tuổi, cao 59 tuổi Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính hai nhóm nghiên cứu Nhóm Giới Nhóm số lượng bn tỷ lệ (%) số lượng bn tỷ lệ (%) Nam 35/59 59,32 32/51 62,75 Nữ 24/59 40,68 19/51 37,25 P > 0,05 Nhận xét: Qua bảng cho thấy tỷ lệ nam / nữ khác biệt ý nghĩa thống kê với p> 0,05 4.1.2 Nồng độ glucose máu hai nhóm nghiên cứu Báng 4.2 Nồng độ glucose máu hai nhóm nghiên cứu Nhóm NC GTSL Glucose(mmol/l) 4,0 – 6,6 Nhóm 1(X ± SD) Nhóm 2(X ± SD) 9,21 ± 3,12 8,56 ± 2,27 P 0,05 4.2 Thảo luận 4.2.1 Vấn đề đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type II Nghiên cứu DCCT (The Diabestes Control and Complication Trial) theo dõi kiểm sốt đường huyết tích cực bệnh nhân ĐTĐ type I nhận thấy việc kiểm sốt làm giảm đường huyết tích cực bệnh nhân ĐTĐ type I, làm chậm rõ ràng phát triển biến chứng mạch máu nhỏ (1993) Năm 1997, nghiên cứu UKPDS 5000 bệnh nhân ĐTĐ type II tiến hành năm 1998 kết cơng bố kiểm sốt đường huyết tích cực làm giảm có ý nghĩa bệnh thận, bệnh võng mạc Bệnh võng mạc ĐTĐ thường nguyên nhân gây mù người lớn tuổi Nghiên cứu xác định điều trị tích cực kiểm sốt đường huyết làm giảm 16% nguy nhồi máu tim (William T Cefalu., 2001) Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ glucose máu bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu cao, nhóm bệnh nhân tiểu đường 60 tuổi cao nhóm 60 tuổi Điều phù hợp thời gian bị bệnh người 60 tuổi lâu hơn, việc đáp ứng thuốc điều trị Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả nước 4.2.2 Rối loạn chuyển hóa lipid người đái tháo đường type II Tiểu đường dẫn đến rối loạn chuyển hóa thể mà rõ rệt chuyển hóa lipid máu Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân bị tiểu đường hai nhóm có rối loạn chuyển hóa lipid rõ rệt nhóm 60 tuổi số lipid máu rối loạn nhiều nhóm 60 tuổi Tuy nhiên, số LDL-C hai nhóm chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Điều phù hợp với nghiên cứu Montchai số tác giả khác Các số lipid máu cholesterol tồn phần, triglicerid tăng hai nhóm, nhìn chung, phù hợp với kết nghiên cứu 29 nước So sánh với nghiên cứu Phạm Thị Mai (1990), số thành phần lipoprotein người Việt Nam bình thường (lứa tuổi 50-59) là: Cholesterol toàn phần 202 ± 28,7 mg/dL = 5,23 ± 0,74 mmol/l; Triglycerid 78 ± 38,7 mg/dL = 0,89 ± 0,44 mmol/l kết chúng tơi cao nhiều Theo nghiên cứu Nguyễn Huy Liệu cộng (1998) khảo sát 891 bệnh nhân đái tháo đường type II thấy nồng độ cholesterol toàn phần > 200 mg/dL ( so với giá trị sinh lý bình thường 190 mg/dL) chiếm 56% bệnh nhân Stinson J.C cộng (1993) chứng minh tăng insulin máu sau ăn tăng glucose máu làm tăng tổng hợp cholesterol toàn phần, tăng insulin tăng glucose đơn tượng này, bệnh nhân đái tháo đường type II có tăng insulin cần kiểm sốt tốt đường huyết để hạn chế tổng hợp cholesterol Theo tiêu chuẩn Hội xơ vữa động mạch Châu Âu (European Artheroscerosis Society) có khoảng 50% bệnh nhân đái tháo đường type II có tăng triglyceride máu Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thy Khê tăng triglyceride > 200mg/dL chiếm tỷ lệ 32% bệnh nhân ĐTĐ type II Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Mai rối loạn chuyển hóa lipid 112 bệnh nhân đái tháo đường, thấy nồng độ triglyceride máu tăng rõ rệt Hiện tăng triglyceride máu lúc đói sau ăn giải thích kết đề kháng insulin, gây tăng sản xuất giảm thoái giáng lipoprotein giàu triglyceride (VLDL chylomicron) diện với tăng insulin máu ĐTĐ type II Trong nghiên cứu chúng tơi nồng độ cholesterol tồn phần triglyceride người ĐTĐ 60 tuổi cao có ý nghĩa so với nhóm 60 tuổi Điều chứng tỏ bệnh nhân tiểu đường thời gian mắc bệnh lâu, nồng độ đường huyết cao, tuổi đời lớn rối loạn chuyển hóa nặng , đồng nghĩa với việc nguy biến chứng rối loạn chuyển hóa như: biến chứng tim mạch, biến chứng thận, biến chứng mắt lớn Kết cho thấy nồng độ HDL-C nhóm giảm thấp có ý nghĩa so với nhóm 2, nhiên, chưa thấp mức giới hạn Kết có phần khác so với nghiên cứu khác, kết luận HDL-C giảm có ý nghĩa bệnh nhân ĐTĐ so với người bình thường Phải đối tượng nghiên cứu khác nhau? Trong bệnh nhân đái tháo đường type II hoạt tính men lipoprotein lipase giảm, có phospholipid apoprotein giải phóng từ lipoprotein giàu 30 triglyceride để tạo HDL Hoạt tính men hepatic lipase lại tăng dẫn tới thủy phân lõi triglyceride HDL tạo hạt HDL tỷ trọng nhỏ, gây giảm HDL-C tuần hoàn Về nồng độ LDL-C bệnh nhân ĐTĐ type II có nghiên cứu ghi nhận gia tăng, có nghiên cứu khơng ghi nhận Edwin L Bierman ghi nhận có tăng LDL-C bệnh nhân ĐTĐ Nghiên cứu tác giả Montchai bệnh nhân ĐTĐ type II, LDL-C bình thường Trong Nguyễn Thy Khê thấy LDL-C tăng 130mg/dL chiếm tỷ lệ cao Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân (1998) cho thấy có khác biệt có ý nghĩa nồng độ LDL-C nhóm 60 tuổi 60 tuổi Phù hợp với nhận xét Phạm Thị Mai người Việt Nam bình thường: “Trong q trình tích tuổi, nam nữ lipoprotein tỷ trọng thấp LDL-C tăng.” Một số nghiên cứu khác nghiên cứu Stewart cộng cho thấy dù khơng có thay đổi nồng độ lipoprotein LDL phân tử LDL thường nhỏ đậm đặc bệnh nhân ĐTĐ type II 4.2.3 Ảnh hưởng đái tháo đường lên chức thận, gan Suy thận bệnh đái tháo đường vấn đề tồn cầu Có tới khoảng 50% tổng số tử vong bệnh nhân đái tháo đường type I chuẩn đoán trước 17 tuổi nguyên nhân bệnh thận đái tháo đường Suy thận thường thấy đái tháo đường type I (30-40%) với tỷ lệ đái tháo đường type II (5-10%) (Karam H John, 1992) Trong ĐTĐ type I II suy thận xơ hóa dạng nốt hay lan tỏa mao mạch cầu thận gây vi đạm niệu, đạm niệu tăng ure máu Điều phù hợp với nghiên cứu chúng tôi, nồng độ ure máu bệnh nhân cho thấy tăng cao, nhóm bệnh nhân 60 tuổi cao nhóm bệnh nhân 60 tuổi Ở bệnh thận ĐTĐ, sau thời gian dài bị ĐTĐ cầu thận chứa đầy hỗn hợp dạng nốt lan tỏa phản ánh sản xuất chất màng đáy cầu thận Trong thực nghiệm chuột protein collagen màng đáy cầu thận chuột có bệnh ĐTĐ tổng hợp tăng gấp đôi so với chuột không ĐTĐ Kích thước, đường kính cầu thận, kích thước ống thận gần diện tích bề mặt lọc mao mạch cầu thận tăng khoảng 130% bệnh nhân ĐTĐ type I (Nguyễn Thy Khuê, 1997) Bệnh thận ĐTĐ biểu kết hợp thay đổi cấu trúc chức thận dẫn tới to thận tăng lọc máu triệu chứng đạm niệu tăng tiến, phát triển 31 trung mô, dày màng đáy mao mạch cầu thận xơ hóa mơ kẽ ống thận (George Jerums ctv, 1999) Tăng lipid máu coi nguyên nhân gây tổn thương cầu thận tiến triển bệnh thận ĐTĐ (Karen S.L., 1999) Sự tích đọng lipid ống thận, mạch máu cầu thận tìm thấy dẫn đến giả thuyết lipid giữ vai trò bệnh sinh quan trọng tổn thương thận tiến triển, dày trung mơ đặc trưng kết hợp tăng lipid máu tăng áp lực cầu thận Trong nghiên cứu 94 bệnh nhân ĐTĐ type II theo dõi năm, người ta thấy phát triển albumin niệu 24h liên quan tới mức cholesterol tồn phần trung bình ban đầu suốt trình nghiên cứu, gợi ý tăng cholesterol máu thúc đẩy bệnh thận ĐTĐ Nồng độ cholesterol toàn phần huyết tăng yếu tố nguy độc lập phát triển bệnh thận ĐTĐ khởi phát rõ rệt nghiên cứu 191 bệnh nhân ĐTĐ type II với đạm niệu lúc đầu bình thường theo dõi 5-8 năm (Gall M.A ctv, 1997) Những số liệu với tác động điều trị giảm lipid máu động vật thí nghiệm gợi ý điều trị tăng lipid máu cải thiện phát triển bệnh thận bệnh nhân ĐTĐ type II Cơ chế tăng lipid máu làm dẫn tới tổn thương thận chưa rõ, thụ thể LDL chứng minh tế bào trung mô biểu bì cầu thận thận người Các cấu trúc cầu thận trung mô tế bào nội mạc biết có khuynh hướng gắn lipoprotein bị biến đổi Các nghiên cứu tới đòi hỏi phải làm sang tỏ vai trò chủ yếu q trình phát triển xơ hóa cầu thận (George Jerums, Richard E ctv, 1999) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả nước như: Bowley.M ctv (2005), Christreman L (2001) Nồng độ men gan nhóm cao nhóm Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Có thể giải thích việc tăng đường máu kéo dài kiểm sốt tốt ảnh hưởng tới chức gan quan khác Ít thấy tài liệu nói mối liên quan ĐTĐ chức gan 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu nhằm đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid 110 bệnh nhân, 59 bệnh nhân đái tháo đường type II 60 tuổi 51 bệnh nhân đái tháo đường type II 60 tuổi, thực khảo sát lâm sàng xét nghiệm thường quy rút kết luận sau: Trong thành phần lipid lipoprotein mà tiến hành khảo sát gồm cholesterol, triglyceride, HDL-C, LDL-C cholesterol triglyceride có biến đổi rõ rệt nhất, kèm HDL-C giảm thấp Rối loạn lipid yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân đái tháo đường type II 60 tuổi Kiểu rối loạn hay gặp type IIb Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường 60 tuổi rõ rệt bệnh nhân đái tháo đường 60 tuổi Tuy nhiên chưa thấy khác biệt nồng độ LDL-C hai nhóm bệnh Có khác biệt nồng độ glucose máu, nồng độ lipid máu tuổi bệnh chức thận Nhóm bệnh 60 tuổi có nồng độ glucose máu , rối loạn chuyển hóa lipid nặng nhóm bệnh 60 tuổi kèm chức thận nhóm 60 tuổi nhóm 60 tuổi Tuy nhiên yếu tố có liên quan khơng chặt chẽ với chức gan (sự khác biệt chức gan hai nhóm bệnh khơng có ý nghĩa thống kê) 5.2 Đề nghị Nhằm mục tiêu kiểm sốt tình trạng rối loạn lipid lipoprotein bệnh nhân ĐTĐ type II, đặc biệt với người 60 tuổi, đề nghị số biện pháp sau: Thực đầy đủ xét nghiệm đánh giá lipid máu bệnh nhân ĐTĐ type II phát bệnh tháng lần để phát kịp thời tình trạng rối loạn lipid máu, nhằm định biện pháp điều chỉnh hạ lipid máu thích hợp đề phòng biến chứng 33 Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường theo dõi kiểm soát tốt đường huyết nên kiểm tra xét nghiệm chức thận, xét nghiệm đánh giá lipid máu để có chế độ điều trị phù hợp nhằm ngăn ngừa phòng biến chứng rối loạn chuyển hóa gây 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bài giảng giải phẫu học Tập ĐH Y Dược TP HCM, Bộ môn giải phẫu học NXB Y học, trang 120 – 130 Tạ Văn Bình 2007 Bài phát biểu buổi báo cáo công bố định thành lập viện nghiên cứu chiến lược phòng chống bệnh đái tháo đường rối loạn chuyển hóa (http://www.benhviennoitiet.org.vn/modules.php?name=Fun&file=print&sid=1 27) Phạm Minh Bửu 1987 Xác suất thống kê Trường Đại học Y dược TP HCM NXB Y học Đặng Tú Cẩm, Nguyễn Trung Chính Trần Đức Thọ 1996 Rối loạn chuyển hóa lipid huyết bệnh đái tháo đường người có tuổi Hóa sinh Y học, trang – Nguyễn Hữu Chấn 2001 Hóa sinh ĐH Y Hà Nội, NXB Y học, trang 273 – 377 Đặng Vạn Phước Trương Quang Bình 1998 Lipid lipoprotein bệnh động mạch vành Y học TP HCM Tập 2, số Nguyễn Thị Bích Hà 1994 Góp phần nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid vữa xơ động mạch thơng số hóa sinh Luận án phó tiến sĩ y học, Hà Nội Ngơ Như Hòa 1981 Thống kê nghiên cứu y học NXB Y học, tập Đỗ Đình Hồ 1994 Rối loạn chuyển hóa lipid Tạp chí Y học - Trường Đại Học Y Dược TP HCM, Số 10 Nguyễn Thy Khuê 1997 Bệnh lý cầu thận bệnh tiểu đường Trong: “Hội thảo chuyên đề nội tiết đái tháo đường TP HCM” 11 Nguyễn Thy Khuê 1997 Tổng quan rối loạn chuyển hóa lipid máu bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin Y học TP HCM Chuyên đề nội tiết, số 3, trang – 12 Nguyễn Thy Khuê 1997 Bài phát biểu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type II Trong: “ Hội thảo lipid máu Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán y tế” 13 Nguyễn Kim Lương 2000 Kết nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid ba nhóm bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp đái tháo đường có tăng huyết áp Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội 14 Đặng Vạn Phước 1997 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch, vai trò sinh bệnh học khả tác động để phòng bệnh Trong: Hội thảo chuyên đề “Những yếu tố nguy bệnh tim mạch”, trang 15 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê 1999 Nội tiết học đại cương Bệnh đái tháo đường Rối loạn chuyển hóa lipid NXB TP HCM, trang 467 – 590 16 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 1997 Quan niệm điều trị tăng lipid máu Thời y dược học, Y học thực hành, tháng 2, trang 29 – 31 Tài liệu Tiếng Anh 17 Bierman L Edwin; John A Glomest 1992 Disorders of lipid metabolism Textbook of Endocrinology 8th Edition, pp:1383 18 Chalaprawat Montchai 1997 Rối loạn lipid máu bệnh tiểu đường Trong: 35 Hội thảo chuyên đề “Những yếu tố nguy bệnh tim mạch”, trang 25 19 Deslypere J.P 1997 Coronary Rick Factors in Diabetes patient Hội thảo chuyên đề rối loạn lipid máu 20 Ellenberg and Rifkin’s 1990 Diabetes mellitus, pp: 765 – 768 21 Foster W Daniel 1998 Diabetes mellitus Harrison’s principles of internal medicine, 14th Edition 22 George Jerums, Richard E., Gilbert and Sianna Panagiopoulos 1999 Diabetic nephropathy: Recent concept in mechanism and management Diabetes in the new millennium, 35: 351 – 362 23 Ginberg H.N 1991 Lipoprotein physiology in nondabetic and diabetic states Relationship to atherogenes Diabetes Care, 14: 839 – 855 24 Jean D Wilson, Daniel W., Foster, Henry M., Kronemberg P Reed Lasen 1998 William textbook of Endocrinology, 23: 1018 – 1154 25 Karam H John 1992 Diabestes mellitus Current Medical Diagnosis and treatment Appleton and large, pp: 900 – 929 26 Karam H John 1997 Pancreatic hormone and Diabestes mellitus Basic and Clinical Endocrinology 5th Edition, pp: 605 – 658 27 Karen S.L., Lam 1999 Dyslipidaemia and prothrombotic tendency in type II diabetes Diabetes in the new millennium, 33: 327 – 334 28 Watkins Peter J., M.D., 1982 FRCP: ABC of Diabetes 29 Pricipal biochemistry clinic Edition 2005 503 – 507 36 ... reductase) Nồng độ cholesterol tăng ức chế tác dụng men HMG CoA reductase, giảm tổng hợp Cholesterol đóng vai trò cấu thiết yếu màng tế bào Cholesterol toàn phần gồm cholesterol tự cholesterol ester... CÁC CHỮ VIẾT TẮT Apo B: Apoprotein B CT: Cholesterol total – Cholesterol toàn phần CETP: Cholesterol Ester Tranfer Protein – Protein vận chuyển Cholesterol Ester DCCT: The Diabetes Control and... LDL Enzyme Lecithin Cholesterol Acyl Transferase (LCAT) có chức ester hóa cholesterol tự LCAT có hai hoạt động enzyme: α LACT hoạt động HDL β LACT hoạt động LDL Protein vận chuyển cholesterol ester

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan