Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÀNH GIÂM CÂY HOA LÀI (Jasmine sambac L.) NỘI DUNG 2: TẠO PHÔI VÀ TẠO CHỒI CÂY HOA LÀI (Jasmine sambac L.) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: HỒ NAM VIỆT Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÀNH GIÂM CÂY HOA LÀI (Jasmine sambac L.) NỘI DUNG 2: TẠO PHÔI VÀ TẠO CHỒI CÂY HOA LÀI (Jasmine sambac L.) Hướng dẫn khoa học: Sinh viên thực hiện: ThS NGUYỄN THỊ KIM LINH HỒ NAM VIỆT Tháng 7/2010 LỜI CẢM ƠN Xin tạ ơn gia đình, tất người thân, người ln đồng hành, yêu thương, nuôi nấng giúp đỡ Cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Chân thành cảm ơn đến môn Công nghệ Sinh học, tất quý thầy cô môn quý thầy cô tham gia hướng dẫn tơi suốt khóa học Chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Kim Linh hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luôn ghi nhớ công ơn TS Lê Đình Đơn, trưởng Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học trường Đại Học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Gởi lời cảm ơn đến q thầy bạn làm việc phịng ni cấy mơ Bộ môn, đặc biệt KS Tô Thị Nhã Trầm Mãi nhớ tập thể lớp DH06SH, đặc biệt bạn nhóm học tập Xin gởi lời cảm ơn đặc biệt đến bạn Lê Thụy Thúy Phượng giúp đỡ suốt thời gian học tập làm khóa luận tốt nghiệp Xin gởi đến người lời chúc tốt đẹp nhất! Tháng năm 2010 Hồ Nam Việt iii TĨM TẮT Lài lồi thân bụi thường thấy vùng ấm áp giới Mùi hương lài ứng dụng rộng rãi công nghiệp nước hoa, mỹ phẩm y học Ở Việt Nam, lài trồng từ nhiều năm chúng ngày bị thoái hóa giống Vì chúng tơi nghiên cứu đến khả phát triển cành giâm, nghiên cứu khả tạo chồi tạo phôi từ mô sẹo, khả phát sinh chồi ngủ từ đoạn thân mang chồi nách hoa lài Jasmine sambac Ở thí nghiệm ảnh hưởng chất trồng đến cành giâm hoa lài, không tạo kết tối ưu, song với thí nghiệm chất trồng gồm đất, xơ dừa, tro trấu theo tỉ lệ 1:1:1 cho kết khả quan Thí nghiệm ảnh hưởng kích thích sinh trưởng 2,4-D lên khả rễ cành giâm hoa lài, cho kết tốt nghiệm thức có nồng độ từ 10 mg/l, 20 mg/l 30 mg/l Trong đó, dung dịch có nồng độ 30 mg/l cho kết tốt Trong thí nghiệm ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi tạo phơi từ mơ sẹo hoa lài, chưa có kết ghi nhận Khảo sát ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả đánh thức chồi ngủ từ đoạn thân hoa lài Ở nghiệm thức có nồng độ BA mg/l nghiệm thức có kết hợp BA mg/l Kinetin mg/l cho kết khả quan iv SUMMARY The thesis title: Content 1: The effect of some factors on the Jasmine cutting Content 2: Investigation on the embryogenesis and shoot regeneration of Jasmine sambac Jasmine sambac is a shrub, distributed in the warmer parts of the world The odour of jasmine flower is used widely in perfume, cosmetic industry and pharmacological field Jasmine have been planted in Vietnam for many years However, quality of plant had been declined recently Thus, we investigate the ability of callus formation and shoot regeneration of Jasmine sambac explants in vitro As a result, we succeed in forming callus from the leaf and stem explants but forming shoots is needed to be studied further In the investigation the influence of planting materials on the survival rate and development of jasmine cutting, although we can’t make the best results, but planting materials such as soil, coconut fiber, ash of rice husk mixed with 1:1:1 rate made a satisfactory result Besides, the rooting of Jasmine cutting in the effect of 2,4-D growth regulator succeed at treatments in 10 mg/l, 20 mg/l and 30 mg/l Among them, the third concentration is best The shoot induction from nodal segment explants have not emerged in the medium supplemented with BA Investigate the effect of growth regulator in shoot induction from segment explants After carrying out this, the concentration with mg/l of BA and the mix of mg/l of BA and mg/l of Kinetin made a satisfactory result v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cây hoa lài 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Giá trị sử dụng 2.2 Q trình tái sinh mơ sẹo thành hoàn chỉnh 2.2.1 Mô sẹo 2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành mơ sẹo 2.3 Q trình tạo phơi soma từ mô sẹo 2.3.1 Phôi soma 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phơi soma 2.4 Phương pháp giâm cành 2.4.1 Giâm cành 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cành giâm 2.4.3 Các bước giâm cành 10 2.5 Phương pháp nhân giống 10 2.5.1 Nhân giống ex vitro 10 2.5.2 Nhân giống in vitro 10 2.5.2.1 Nuôi cấy đỉnh phân sinh 10 2.5.2.2 Ghép chồi đỉnh hay vi ghép 11 2.5.2.3 Tái sinh hoàn chỉnh từ phận khác 11_Toc266752234 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro 13 2.6.1 Mẫu nuôi cấy 13 vi 2.6.2 Môi trường nuôi cấy 14 2.6.3 Loại mẫu nuôi cấy 15 2.6.4 Các chất sinh từ mẫu cấy 16 2.6.5 Hiện tượng thủy tinh thể 16 2.6.6 Khống chế điều kiện môi trường 17 2.6.7 Sử dụng ưu lai nhân giống in vitro 18 2.6.8 Giá thành nuôi cấy in vitro 18 2.7 Thành phần vai trò chất dùng nuôi cấy mô 19 2.7.1 Các chất khoáng 19 2.7.1.1 Các nguyên tố đa lượng 19 2.7.1.2 Các nguyên tố vi lượng 21 2.7.2 Các vitamin 22 2.7.3 Các chất bổ sung vào môi trường nuôi cấy 23 2.7.4 Các chất điều hòa sinh trưởng 24 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến cành giâm 27 3.3.2 Thí Nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên cành giâm hoa lài 28 3.3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi 29 3.3.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng BA lên khả tạo phôi 30 3.3.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nội dung 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến cành giâm hoa lài 33 4.1.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến cành 33 4.1.2 Thí Nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên cành giâm hoa lài 35 4.2 Nội dung 2: Tạo phôi tạo chồi hoa lài 37 4.2.1 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mô sẹo hoa lài 37 4.2.2 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng BA lên khả tạo phôi từ mô sẹo hoa lài 38 4.2.3 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4 – dicholorophenoxy acetic acid BAP (BA) : – benzylaminopurine, Benzyladenine N – (phenylathyl)-1H-purine (e)-6-amine Kinetin : 6-furfurylaminopurine N-(2-furfurylmethyl)-1H-purone(e)-6-amine kg GA : Kilogam : Gibberellic acid viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Jasmine sambac Hình 2.2 Một số hình ảnh hoa lài thu thập Hình 2.3 Một số sản phẩm sản xuất từ tinh dầu hoa lài Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Hình 4.1 Ảnh hưởng thành phần chất trồng 34 Hình 4.2 Rễ cành giâm hoa lài sau 40 ngày hom cành 34 Hình 4.3 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng 2,4-D 36 Hình 4.4 Sự rễ cành giâm hoa lài sau 40 ngày xử lý 36 Hình 4.5 Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mô sẹo 38 Hình 4.6 Ảnh hưởngcủa BA đến khả phát sinh phôi từ mô sẹo 39 Hình 4.7 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả tái sinh chồi 41 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bàng 3.1 Thành phần giá thể 27 Bảng 3.2 Thành phần nghiệm thức 28 Bảng 3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng BA đến khả tạo chồi 29 Bảng 3.4 Thí nghiệm ảnh hưởng BA đến khả tạo phôi 30 Bảng 3.5 Thí nghiệm ảnh hưởng kích thích sinh trưởng 31 Bảng 4.1 Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến cành giâm hoa lài 33 Bảng 4.2 Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến số cành giâm hoa lài tạo rễ 33 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên rễ cành giâm hoa lài 35 Bảng 4.4 Ảnh hưởng 2,4-D đến rễ cành giâm hoa lài 35 Bảng 4.5 Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mô sẹo 37 Bảng 4.6 Ảnh hưởng BA lên khả tạo phôi từ mô sẹo 39 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả tái sinh chồi 40 x Từ số liệu bảng 4.2, cho thấy khác biệt nghiệm thức tiêu số cành giâm tạo rễ khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức độ p ≤ 0,05 Tuy nhiên, qua bảng số liệu 4.1 cho thấy nghiệm thức A3 số mẫu tạo rễ sau 40 ngày vượt trội so với nghiệm thức lại Thời gian 40 ngày có lẽ chưa đủ cho cành giâm hoa lài tạo rễ A1 A2 A3 A4 Hình 4.1 Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến cành giâm hoa lài sau 10 ngày giâm cành A1: tro trấu; A2: tro trấu : xơ dừa (tỉ lệ 1:1); A3: đất : tro trấu : xơ dừa (tỉ lệ 1:1:1); A4: đất : tro trấu : xơ dừa (tỉ lệ 1:3:1) Sau 40 ngày giâm cành, số mẫu xanh cao (số liệu bảng 4.1), khả tạo rễ sau thời gian 40 ngày xảy thời gian chồi tiếp tục phát triển Hiện trình giâm cành hoa lài nhà vườn thường kéo dài tháng Có lẽ thời gian nhiều 40 ngày thích hợp cho việc bố trí thí nghiệm tạo rễ cành giâm hoa lài 34 Hình 4.2 Rễ cành giâm hoa lài sau 40 ngày tiến hành thí nghiệm 4.1.2 Thí Nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên cành giâm hoa lài Dùng chất kích thích sinh trưởng giâm cành giúp cho trình rễ trở nên nhanh dễ dàng Những chất kích thích rễ thường dùng kích thích tố thuộc nhóm auxin, vitamin B1 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên rễ cành giâm hoa lài Nghiệm Tỉ lệ mẫu tạo chồi Tỉ lệ mẫu tạo rễ sau Tỉ lệ mẫu xanh thức sau 10 ngày (%) 40 ngày (%) sau 40 ngày (%) B1 100 44,4 66,7 B2 100 55,6 66,7 B3 100 77,8 77,8 B4 100 88,9 100,0 Bảng 4.4 Ảnh hưởng 2,4-D đến rễ cành giâm hoa lài sau 40 ngày tiến hành thí nghiệm Nghiệm Lần lặp lại Lần lặp lại Lần lập lại Tỷ lệ trung bình thức (%) (%) (%) (%) B1 33,3 33,3 66,7 44,4a B2 66,7 66,7 33,3 55,6ab B3 100 66,7 66,7 77,8ab B4 100 100 66,7 88,9b Các chữ theo sau cột số liệu trung bình biểu khác biệt có ý nghĩa mức độ p ≤ 0,05 Từ số liệu bảng 4.4, cho thấy kết thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức độ p ≤ 0,05 Tuy nhiên có khác biệt nghiệm thức, nghiệm thức 35 B1 khơng có khác biệt so với nghiệm thức B2 B3, nghiệm thức B1có khác biệt so với nghiệm thức B4 Nghiệm thức B2, B3, B4 khơng có khác biệt với Trong thí nghiệm này, số mẫu tạo rễ sau 40 ngày chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt nghiệm thức B4 có 88,9 % mẫu tạo rễ Nếu so sánh kết tốt thí nghiệm với thí nghiệm 1, tỉ lệ phần trăm mẫu tạo chồi cao thí nghiệm 88,89% thí nghiệm 40%, kết thí nghiệm vượt trội Theo bảng 4.3, việc lựa chọn nghiệm thức B2, B3, B4 tiến hành giâm cành hoa lài tốt Tuy mẫu cành giâm có nhiều auxin (được chứng minh thí nghiệm tiếp theo) cần chất kích thích sinh trưởng để giúp trình rễ trở nên nhanh mạnh Số mẫu xanh sau 40 ngày nuôi cấy chiếm tỉ lệ cao đồng (số liệu bảng 4.3) Số mẫu rễ so với số mẫu sống sau 40 ngày nuôi cấy cao (số liệu bảng 4.3) Có thể thấy việc ngâm cành giâm vào dung dịch có bổ sung chất kích thích sinh trưởng auxin cần thiết cho trình giâm cành, điều giúp cho việc giâm cành đạt kết cao 36 B1 B2 B3 B4 Hình 4.3 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng 2,4-D lên chồi cành giâm hoa lài sau 10 ngày thí nghiệm B1: mg/l 2,4-D; B2: 10 mg/l 2,4-D; B3: 20 mg/l 2,4D; B4: 30 mg/l 2,4-D Hì nh 4.4 Sự rễ cành giâm hoa lài sau 40 ngày xử lý kích thích sinh trưởng 2,4-D 37 4.2 Nội dung 2: Tạo phơi tạo chồi hoa lài 4.2.1 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mô sẹo hoa lài Tạo chồi từ mô sẹo phương pháp phổ biến nuôi cấy mơ thực vật, điều giúp cho q trình tạo số lượng giống lớn trở nên nhanh chóng dễ dàng Bảng 4.5 Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mô sẹo hoa lài sau tuần Nghiệm Môi Nồng độ BA Số mẫu Số mẫu hình Số mẫu cịn thức trường (mg/l) thí nghiệm thành chồi xanh sau sau tuần tuần C1 MS 3,0 18 0 C2 MS 3,5 18 0 C3 MS 4,0 18 0 C4 MS 4,5 18 0 C5 MS 5,0 18 0 Sau tuần ni cấy, khơng có mẫu hình thành chồi Như vậy, môi trường nuôi cấy mẫu sẹo chưa phù hợp cho trình tạo chồi Tất mẫu có tượng trắng ngả nâu, sẹo cịn tế bào màu xanh tiếp tục phát sinh sẹo Điều cho thấy chất lượng sẹo khơng đồng nhất, có vài tế bào khối sẹo thật tốt, thích hợp cho trình tạo chồi Một vấn đề khác xảy ra, nhiệt độ phịng cấy lúc đầu khơng phù hợp sẹo có tượng trắng dần có số có khả tồn phát triển bình thường 38 C0 C1 C2 C3 C4 C5 Hình 4.5 Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mô sẹo hoa lài sau tuần nuôi cấy C0: mẫu sẹo trước cấy chuyền; C1: môi trường MS mg/l BA; C2: môi trường MS 3,5 mg/l BA; C3: môi trường MS mg/l BA; C4: môi trường MS 4,5 mg/l BA; C5: môi trường MS mg/l BA 4.2.2 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng BA lên khả tạo phôi từ mô sẹo hoa lài Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, q trình tạo phơi bước khó khăn nhất, phôi xem vật liệu mà tất thí nghiệm muốn hướng tới, với vật liệu phơi ứng dụng nhiều lĩnh vực khác 39 Bảng 4.6 Ảnh hưởng BA lên khả tạo phôi từ mô sẹo hoa lài sau tuần Nghiệm Môi Nồng độ Số mẫu Mẫu phát sinh Số mẫu cịn thức trường BA (mg/l) TN phơi sau tuần xanh sau tuần D1 MS 18 0 D2 MS 0,5 18 0 D3 MS 18 0 D1 D2 D3 D4 Hình 4.6 Ảnh hưởngcủa BA đến khả phát sinh phôi từ mô sẹo hoa lài sau tuần D0: mô sẹo cấy chuyền; D1: môi trường MS mg/l BA; D2: môi trường MS 0,5 mg/l BA; D3: môi trường MS mg/l BA Sau khoảng tuần cấy chuyền, sẹo có tượng trắng dần, đến tuần thứ trắng hồn tồn chuyển sang có màu nâu, sẹo cịn tế bào cịn màu xanh (hình 4.6) Sau tuần ni cấy mẫu giữ nguyên trạng thái Đến tuần thứ 10 số sẹo có tượng phát sinh sẹo có màu xanh, nhiên điều khơng thể xem khả thi sẹo hình thành khơng có tính đại diện số lượng sẹo hình thành thấp Với q trình tạo phơi từ sẹo thời gian cần thông thường từ - tháng nuôi cấy (Trần Thị Dung, 2003) Sẹo tốt dùng sử dụng cho q trình tạo phơi cần phải có màu ngả vàng 40 Ở thí nghiệm này, bước cảm ứng auxin trước chuyển sang môi trường tạo phôi bỏ qua, mẫu có lượng lớn auxin nội sinh, ngun nhân làm cho q trình tạo phơi khơng thành cơng Sau tuần ni cấy, khơng có mẫu hình thành phơi Như vậy, mơi trường ni cấy mẫu sẹo chưa phù hợp cho trình tạo phơi Tất mẫu có tượng trắng ngả nâu, sẹo cịn tế bào màu xanh tiếp tục phát sinh sẹo Điều cho thấy chất lượng sẹo khơng đồng nhất, có vài tế bào khối sẹo thật tốt Bên cạnh đó, nhiệt độ phịng cấy lúc đầu khơng phù hợp nguyên nhân sẹo có tượng trắng dần có số có khả tồn phát triển bình thường 4.2.3 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả tái sinh chồi từ đoạn thân hoa lài mang chồi ngủ Trong nuôi cấy mô, tái tạo từ chồi ngủ phương pháp thường sử dụng, giúp tạo số lượng lớn nhanh không cần trải qua giai đoạn hình thành mơ sẹo trước tạo chồi bất định tạo phôi Phương pháp thường sử dụng nhiều nuôi cấy phong lan nhiều loại khác Bảng 4.7 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả tái sinh chồi từ đoạn thân hoa lài mang chồi ngủ Nghiệm thức Tỉ lệ mẫu tạo chồi sau tuần Tỉ lệ mẫu xanh sau tuần (%) (%) F1 0,0 94,4 F2 0,0 100 F3 0,0 100 F4 0,0 100 F5 16,7 88,9 F6 27,8 100 F7 0,0 94,4 Sau tuần nuôi cấy đoạn thân mang chồi ngủ, số mẫu xanh hồn tồn, số mẫu có tượng vàng ghi nhận chết Theo tác giả Điền Thị Tuyết Nhung (2009) mẫu xanh sau tuần có tượng tạo sẹo sau khoảng tuần nuôi cấy, sẹo tạo phần nằm bên môi trường nuôi cấy thí nghiệm khơng có kích thích tố sinh trưởng thuộc nhóm auxin 41 Trong thí nghiệm có kết hợp chất thuộc nhóm cytokinin BA mg/l Kinetin mg/l Vai trò Kinetin trường hợp kích thích chồi ngủ phát triển, khả đánh thức chồi ngủ Kinetin mạnh BA nhiều trường hợp F0 F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 Hình 4.7 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng lên khả tái sinh chồi từ đoạn thân hoa lài mang chồi ngủ.F0: mẫu trước cấy vào môi trường; F1: môi trường MS mg/l BA; F2: môi trường MS 3,5 mg/l BA; F3: môi trường MS mg/l BA; F4: môi trường 4,5 mg/l BA; F5: môi trường MS mg/l BA; F6: môi trường MS mg/l BA mg/l Kinetin; F7: môi trường MS mg/l BA mg/l Kinetin 42 Một kết khác ghi nhận nghiệm thức F5 (BA mg/l) có 16,7% chồi bắt đầu phát triển, F6 ( BA mg/l, Kinetin mg/l) có 27,8% chồi bắt đầu phát triển nhiên không tiến hành xử lý thống kê, kết cho thấy môi trường chưa thật tốt cho trình tái sinh chồi mẫu thân mang chồi nách tiến hành vòng tuần nuôi cấy Theo tác giả Điền Thị Tuyết Nhung (2009), cấy mẫu thân mang chồi nách vào môi trường MS, MS bổ sung BA mg/l NAA 0,25 mg/l, MS bổ sung BA mg/l NAA 0,5 mg/l, MS bổ sung BA mg/l NAA 0,75 mg/l, MS bổ sung BA mg/l NAA mg/l sau tuần nuôi cấy tượng phát sinh chồi Theo nhiều tài liệu BA từ - mg/l thích hợp cho phát triển chồi nách thân thảo, nhiên lồi thân gỗ hoa lài cần nồng độ BA cao khoảng từ – 10 mg/l 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thành phần đất, tro trấu, xơ dừa (theo tỉ lệ 1:1:1) tốt so với nghiệm thức Nhìn chung thành phần chất trồng khơng ảnh hưởng nhiều đến rễ cành giâm hoa lài Chất kích thích sinh trưởng có hiệu cho q trình rễ cành giâm hoa lài, ngâm cành vào dung dịch 2,4-D nồng độ 30 mg/l cho kết cao Môi trường MS bổ sung BA nồng độ mg/l; 3,5 mg/l; mg/l; 4,5 mg/l; mg/l khơng thích hợp cho q trình tạo chồi từ mơ sẹo hoa lài sau tuần nuôi cấy Môi trường MS bổ sung BA nồng độ 0,5 mg/l; mg/l khơng thích hợp cho q trình tạo phơi từ mơ sẹo hoa lài sau tuần nuôi cấy Môi trường MS bổ sung BA mg/l, môi trường MS bổ sung BA mg/l Kinetin mg/l cho kết ban đầu phát sinh chồi từ đoạn thân mang chồi ngủ 5.2 Đề nghị Bên cạnh tiếp tục tiến hành thí nghiệm q trình tạo chồi tạo phôi từ mô sẹo hoa lài, cần có thí nghiệm mơ sẹo phát sinh từ để tạo mẫu sẹo chất lượng cho thí nghiệm liên quan Trong q trình ni cấy phát sinh chồi ngủ, cần có nhiều thời gian cho q trình bố trí thí nghiệm Đồng thời cần có kết hợp chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine q trình ni cấy (cần quan tâm đến mẫu hoa lài có lượng auxin nội sinh cao) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Thị Dung 2003 Bài giảng nuôi cấy mơ tế bào thực vật Phạm Hồng Độ 2003 Cây cỏ Việt Nam, II Nhà xuất Trẻ Bùi Việt Hải 2008 Sổ tay Hướng Dẫn Thực Hành Thống Kê Trên Máy Tính Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên 2002 Công nghệ tế bào Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Thị Phi Ly 2005 Khảo sát phương pháp chiết xuất, thành phần hóa học tính chất hóa lý tinh dầu hoa lài Jasmine sambac L trồng An Phú Đơng quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Cơng nghệ Sinh học, Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Minh 2005 Ứng dụng công nghệ phôi Soma công tác bảo tồn phát triển thông đỏ (Taxus Wallichianazucc) bị tuyệt diệt Điền Thị Tuyết Nhung 2009 Khảo sát khả tạo sẹo tái sinh chồi in vitro mẫu cấy hoa lài (Jasmine sambac) Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư công nghệ sinh học, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nước ngồi Ewin F George and Paul D Sherrington.1984 Plant propagation by Tissue Culture Exegetics Limited, Endland Peter Green and Diana Miller The Genus Jasnminumin Cultivation Royal Botanic Gardens Kew 10 Priya Joy and D Patric Raja 2008 Anti-bacterialActivity Studiesof Jasminum grandiflorum and Jasminum sambac Ethnobotanical Leaflets, 12: 481-483 11 Sabita Bhattacharya and Shnghamitra Bhattacharyya.1997 Rapid multiplication of Jasmine officinate L by in vitro culture of nodal explants Plant cells, tissue and Organ Culture, 51: 57- 60 Tài liệu Internet 12 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật http://www.ebook.edu.vn 13 Chu Trinh Trồng lài – mơ hình có triển vọng 2007 www.tiengiang.gov.vn 14 Điều khiển hoa lài theo ý muốn 2009 www.baobacninh.bacninh.vn 15 Hoa lài trị bệnh 2007 www.vietbao.vn 45 PHỤ LỤC Phụ lục Môi trường Murashige Skoog (1962) Đa lượng NH4NO3 1650 mg/l KNO3 1900 mg/l MgSO4.7H2O 370 mg/l KH2PO4 170 mg/l CaCl2 440 mg/l Vi lượng H3BO3 6,2 mg/l MnSO4.4H2O 22,3 mg/l ZnSO4.4H2O 8,6 mg/l KI 0,86 mg/l Na2MoO4.2H2O 0,25 mg/l CuSO4.5H2O 0,025 mg/l CoCl2.6H2O 0,025 mg/l Dung dịch sắt Na2EDTA 37,3 mg/l FeSO4.7H2O 27,8 mg/l Phụ lục Quy trình khử mẫu theo tác giả Điền Thị Tuyết Nhung, 2009 • Rửa mẫu lần xà phịng • Lắc cồn 700 30 giây • Lắc Javen 30% 15 phút • Tiến hành cắt mẫu cấy vào bình mơi trường Phụ lục Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến cành giâm hoa lài Bảng 4.2 Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến số cành giâm hoa lài tạo rễ sau 40 ngày hom cành Nghiệm Lần lặp lại Lần lặp lại Lần lặp lại Tỷ lệ trung bình (%) (%) (%) (%) A1 20 0,0 20 13,3 A2 0,0 0,0 40 13,3 A3 40 20 60 40,0 A4 40 0,0 20 20,0 thức Phụ lục Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ 2,4 D lên cành giâm hoa lài Bảng 4.4 Ảnh hưởng 2,4-D đến rễ cành giâm hoa lài sau 40 ngày tiến hành hom cành Nghiệm Lần lặp lại Lần lặp lại Lần lập lại Tỷ lệ trung bình thức (%) (%) (%) (%) B1 33,3 33,3 66,7 44,4a B2 66,7 66,7 33,3 55,6ab B3 100 66,7 66,7 77,8ab B4 100 100 66,7 88,9b ... LUẬN 4.1 Nội dung 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến cành giâm hoa lài 4.1.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thành phần chất trồng đến cành giâm hoa lài Trong trình giâm cành, chất lượng cành giâm yếu tố định,... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÀNH GIÂM CÂY HOA LÀI (Jasmine sambac L.) NỘI DUNG. .. chất trồng đến số cành giâm hoa lài tạo rễ 33 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên rễ cành giâm hoa lài 35 Bảng 4.4 Ảnh hưởng 2,4-D đến rễ cành giâm hoa lài 35 Bảng 4.5 Ảnh hưởng BA