TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRỒNG XEN TIÊU TẠI ẤP TRƯỜNG AN, XÃ THANH BÌNH, HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI

41 104 0
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC MÔ  HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRỒNG XEN TIÊU   TẠI ẤP TRƯỜNG AN, XÃ THANH BÌNH,   HUYỆN TRẢNG BOM  TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC TRÍ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TRỒNG XEN TIÊU TẠI ẤP TRƯỜNG AN, THANH BÌNH, HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC TRÍ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TRỒNG XEN TIÊU TẠI ẤP TRƯỜNG AN, THANH BÌNH, HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin khắc ghi công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, yêu thương dạy dỗ nên người, tạo cho niềm tin, sức mạnh, chỗ dựa vững để có ngày hơm nay, vơ yêu thương biết ơn cha mẹ Xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, q thầy trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, môn Lâm Nghiệp, Nông Lâm Kết Hợp Lâm Nghiệp Hội tận tâm tận sức dạy dỗ, dìu dắt, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học Tôi gửi lời vô biết ơn đến cô Nguyễn Thị Lan Phương, người truyền đạt nhiều kiến thức, giúp đỡ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cám ơn chú, anh chị UBND Thanh Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến người bạn đồng hành bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt chặng đường dài qua TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 SVTH: Nguyễn Ngọc Trí ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hình NLKH trồng xen tiêu ấp Trường An, Thanh Bình, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” thực hiên từ ngày 01/03/2013 đến ngày 01/07/2013 Luận văn nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hình NLKH trồng xen tiêu ấp Trường An, Thanh Bình, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Qua đó, đề giải pháp phát triển, cải thiện hiệu hình góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp hoạt động chủ yếu người dân ấp Trường An Tại địa phương có phương thức sử dụng đất sau: Điều – Tiêu – Chuối Tiêu – Cà Phê – Chuối Tiêu - Cà Phê - Chôm Chôm Tiêu - Chuối - Cây Nông Nghiệp Điều - Tiêu - Cà Phê - Chuối Tiêu - Cà Phê - Cây Nơng Nghiệp Có nhiều yếu tố nông hộ ảnh hưởng đến lựa chọn hệ thống NLKH đề tài tập trung nghiên cứu nhóm yếu tố: Bên trơng nơng hộ bên ngồi nơng hộ Dựa vào thực trạng nơi nghiên cứu nhu cầu người dân, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phát triển hình kể iii ABSTRACT Research topic: "Describe and assess the factors affecting pepper mixed agroforestry systems in Chang'an village, Thanh Binh commune, Trang Bom District, Dong Nai Province" undertaken on 01/03 / 2013 to date 07/01/2013 Thesis to describe and evaluate the factors affecting pepper mixed agroforestry systems in Chang'an village, Thanh Binh commune, Trang Bom District, Dong Nai Province Thereby, the solution proposed development, improve the efficiency of these models contribute to improving local people's lives The research results showed that agricultural production is mainly active Chang'an village people Locally there are ways to use the land as follows: Articles - Text - Bananas Text - Coffee - Banana Text - Coffee - Rambutan Text - Bananas - Plant Agriculture Articles - Text - Coffee - Banana Text - Coffee - Trees Agriculture There are a lot of factors that affect household choice but agroforestry systems in this topic focused on two groups of factors: farmers within and outside the household Based on the actual situation and where research needs of the people, the thesis proposes a number of measures to improve and develop the models mentioned above iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG x CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 12 1.1 Sự cần thiết đề tài: 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 2.1 Lược sử hình thành phát triển NLKH giới Việt Nam 14 2.1.1 Trên giới 14 2.1.2 Tại Việt Nam 15 2.2 Một số khái niệm NLKH: 15 2.3 Lợi ích hệ thống NLKH 19 CHƯƠNG NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu: 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Quan sát kết hợp với vấn chụp ảnh 21 3.2.2 Sử dụng công cụ kết hợp khác công cụ PRA 21 3.2.3 Dung lượng mẫu điều tra 22 3.2.4 Xử lí, phân tích, tổng hợp thơng tin 22 3.3 Đia điểm nghiên cứu 23 3.3.1 Cơ sở lựa chọn địa điểm nghiên cứu 23 3.3.2 Điều kiện tự nhiên 23 v 3.3.2.1 Vị trí địa lý 23 3.3.2.2 Bản đồ hành Thanh Bình 24 3.3.2.3 Địa hình địa mạo 25 3.3.2.4 Tài nguyên nước 26 3.3.2.5 Tài nguyên đất 26 3.3.3 Điều kiện kinh tế hội 26 3.3.3.1 Dân số 27 3.3.3.2 Lao động 27 3.3.3.3 Cơ sở hạ tầng 28 3.3.3.4 Giáo dục – y tế 29 3.3.3.5 Vấn đề nước vệ sinh môi trường 30 3.3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế - hội 30 3.3.4.1 Những thuận lợi 30 3.3.4.2 Những khó khăn 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1.1 Các hình NLKH địa phương 33 4.1.2 Phân tích SWOT cho hình NLKH địa phương Error! Bookmark not defined 4.1.2.1 Điều – Tiêu – Chuối Error! Bookmark not defined 4.1.2.2 Tiêu – Cà phê – Chuối Error! Bookmark not defined 4.1.2.3 Tiêu – Cà phê – Chôm Chôm Error! Bookmark not defined 4.1.2.4 Tiêu – Chuối – Cây Nông Nghiệp Error! Bookmark not defined 4.1.2.5 Điều –Tiêu – Cà phê – Chuối Error! Bookmark not defined 4.1.2.6 Tiêu – Cà phê – Cây Nông Nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hình sử dụng đất Error! Bookmark not defined 4.2.1 Yếu tố bên nông hộ Error! Bookmark not defined 4.2.1.1 Diện tích đất canh tác Error! Bookmark not defined 4.2.1.2 Hệ thống tưới Error! Bookmark not defined 4.2.1.2 Chế độ nước tưới Error! Bookmark not defined 4.2.1.4 Kiến thức chuyên môn Error! Bookmark not defined vi 4.2.1.5 Vốn sản xuất Error! Bookmark not defined 4.2.2 Các yếu tố bên ngồi nơng hộ Error! Bookmark not defined 4.2.2.1 Hiệu kinh tế hình Error! Bookmark not defined 4.2.2.2 Dòng thị trường nhu cầu hội sản phẩm hệ thống Error! Bookmark not defined 4.2.2.3 Chính sách nhà nước Error! Bookmark not defined 4.2.2.4 Thời tiết dịch bệnh Error! Bookmark not defined 4.2.2.5 Tổ chức địa phương Error! Bookmark not defined 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện kĩ thuật NLKH địa phương Error! Bookmark not defined 4.3.1 Giải pháp vốn Error! Bookmark not defined 4.3.2 Giải pháp chinh sách Error! Bookmark not defined Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.1.1 Các hệ thống NLKH địa phương Error! Bookmark not defined 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình canh tác NLKHError! Bookmark not defined 5.2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKH Nông Lâm Kết Hợp VAC Vườn – Ao - Chuồng RVAC Rừng – Vườn – Ao – Chuồng SALT Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp đất dốc PCARRD Tổ chức nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế ICRAF Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp giới (International Centre for Rearch in Agroforestry) FAO Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) IIRR Tỉ suất hoàn vốn nội PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia (Praticipatory Rural Appraisal) SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (Strength - Weakness - Opportunity – Threat) HTSĐ: hệ thống sử dụng đất KTCSND: kiến thức sách người dân HQKT: hiệu kinh tế KTCMND: kiến thức chun mơn người dân DT: diện tích CL: chất lượng đất NT: nước tưới ix Hình 4.1: Bản đồ địa Thanh Bình Thanh Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với đặc tính sau: - Nắng nhiều (trung bình khoảng 2.600 – 2.700 giờ/năm), nhiệt độ cao năm (trung bình năm 26oC, trung bình thấp 250C trung bình cao khoảng 28 – 29oC) - Lượng mưa (trung bình 1.800 – 2.000 mm/năm), phân hố sâu sắc theo mùa, đó: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, chiếm 90% tổng lượng mưa năm, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, chiếm 10 % tổng lượng mưa năm - Lượng nước bốc trung bình 1.100 – 1.300 mm/năm, mùa khơ thường gấp –3 lần mùa mưa, tạo nên cân đối nghiêm trọng chế độ ẩm , tháng cuối mùa khô Tuy nhiên, tháng mùa khô có nước tưới sản xuất nơng nghiệp cho suất chất lượng sản phẩm cao hiệu kinh tế cao ổn định tháng mùa mưa 3.3.2.3 Địa hình địa mạo 26 Dạng địa hình tương đối bằng, độ dốc biến động không lớn, thoải dần từ bắc xuống nam, từ đông sang tây tạo nên vùng trũng nhỏ thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp: độ cao tuyệt đối 85m, độ cao tương đối 25m, độ dốc trung bình 30 đến 50 3.3.2.4 Tài nguyên nước - Nguồn nước: Thanh Bình khơng có hệ thống thuỷ lợi (nước thoát tự nhiên) Người dân sử dụng giếng khoan tận dụng nước lòng hồ Trị An, ao hồ suối nằm rải rác địa bàn để phục vụ sản xuất, hệ thống sông suối phân bố không đồng thường bị kiệt nước vào mùa khô - Để đảm bảo nguồn nước ngầm cho người dân có nguồn nước hợp vệ sinh để sử dụng cần phải xây dựng hệ thống cấp nước tập trung địa bàn UBND lập danh sách đầu tư xin ý kiến cấp để phê duyệt thực 3.3.2.5 Tài nguyên đất Có loại đất đất xám đất đen: + Đất xám: phân bổ chủ yếu phía đơng nam, loại đất xám vàng; tầng đá sâu hình thành đá mẹ giàu thạch anh nghèo kiềm, đất có thành phần giới nhẹ đến trung bình, tầng dầy đất tương đối, thích hợp cho việc phát triển công nghiệp như: điều hoa màu + Đất đen: Chiếm hầu hết phần diện tích lại Đây nhóm đất đặc biệt vùng nhiệt đới ẩm, hình thành đá mẹ giàu kiềm Đây nhóm đất đen tầng mỏng, có tầng đá mỏng, độ dày tầng đất đến nông từ 0,3 - m, đá lộ đầu tương đối nhiều phân bổ khắp địa bàn xã, thành phần giới đất từ thịt trung bình đến thịt nặng, đất giàu dinh dưỡng thích hợp cho việc phát triển loại có giá trị kinh tế như: cà phê, tiêu, ăn trái 3.3.3 Điều kiện kinh tế hội 27 3.3.3.1 Dân số Tính đến tháng 12/2012, dân số Thanh Bình có 20.905 người với 5.856 hộ Mật độ dân số ấp không đồng Hộ nơng nghiệp có 5.012 hộ Nơng hộ bình qn có 1,5 đất nơng nghiệp Trung bình hộ có 04 nhân 3.3.3.2 Lao động Năm 2012, lao động độ tuổi 14.705 người chiếm 70,34% dân số tồn xã, lao động có việc làm 14.189 người, chiếm 86,5% lao động hội Cơ cấu lao động thời kỳ 2010-2015 có chuyển dịch hướng, đến năm 2012 tỷ lệ lao động khu vực nônglâm – ngư nghiệp 25%, khu vực công nghiệp – xây dựng 60% khu vực dịch vụ thương mại 15% Về chất lượng lao động Đây vấn đề địa phương quan tâm, đóng vai trò định việc định hướng phát triển kinh tế – hội địa phương năm tới Theo số liệu thống kê năm 2012, số lao động chưa đào tạo nghề 10877 người, chiếm 76,65% số lao động có việc làm Lao động có trình độ cao đẳng, đại học sau đại học 961 người; trung cấp chuyên nghiệp 653 người, công nhân kỹ thuật 768 người sơ cấp nghề, bồi dưỡng nghề 1092 người Bảng 3.1: Thống kê tiêu Dân số - lao động – việc làm dạy nghề STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Hộ 5.856 Tổng số nhân người 20.905 Tổng số lao động (Nữ 15-55t; Nam 15-60t) người 14.705 Đang lao động ổn định người 14.705 Đang lao động không ổn định thất nghiệp người 516 người 14.189 Tổng số hộ Tổng số LĐ lĩnh vực Tổng lao động lĩnh vực 28 Tổng lao động lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp % 25 Tổng lao động lĩnh vực công nghiệp-xây dựng % 60 Tổng lao động Thương mại - Dịch vụ % 15 Chưa qua đào tạo người 10.877 Bồi dưỡng nghề người 162 Sơ cấp nghề người 930 Công nhân kỹ thuật người 768 Trung cấp chuyên nghiệp người 653 Cao đẳng, Đại học sau Đại học người 961 Trình độ chun mơn LĐ làm việc Nguồn: Phòng thống kê huyện Trảng Bom 3.3.3.3 Cơ sở hạ tầng - Giao thơng: tồn năm gần đường giao thông nông thôn nhựa hóa sửa chữa 15 tuyến đường giao thơng nơng thơn Cụ thể như: - Nhựa hóa 0,82 km đường trục ấp từ tổ 7-tổ 10 ấp Lợi Hà - Nhựa hóa 1,24 km đường trục ấp Tân Thành - Bàu Hàm - Sữa chữa 13 tuyến đường giao thông nông thôn địa bàn ấp Trường An, Lợi Hà, Tân Thành Trung Tâm Với cơng trình giao thơng góp phần lớn vào việc sản xuất nông nghiệp, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa nhân dân góp phần nâng cao giá trị hàng hóa nơng nghiệp phát triển kinh tế hội địa phương 29 Điện: Hệ thống điện địa bàn sử dụng nguồn điện từ điện lưới nhà máy thuỷ điện Trị An đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện Ngoài sử dụng điện lưới quốc gia người dân sử dụng máy phát điện, điện bình xạc.Tỷ lệ người dân sử dụng điện đạt 99,1% Các ấp gần trung tâm có tỉ lệ hộ dùng điện tương cao ấp xa trung tâm Mạng lưới điện hạ phủ khắp địa bàn góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế hội địa phương 3.3.3.4 Giáo dục – y tế a Giáo dục Thanh Bình có 05 trường học cấp ( THCS Quang Vinh, Tiểu học Trung Tâm, Tiểu học Tân Lập, Mẫu Giáo Thanh Bình, Mẫu Giáo Tân Thành) Trong có 02 trường có sở vật chất đạt chuẩn Quốc Gia (trường Mẫu giáo Thanh Bình Và Tiểu học Trung Tâm) - Cơ sở vật chất trường học tiếp tục nâng cấp cải thiện, hệ thống trường công lập củng cố phát triển Cung cấp đủ số phòng, số lớp cho học sinh địa bàn - Các trường lại UBND tiếp tục đề xuất kiến nghị lên cấp để phê duyệt cấp kinh phí cho xây dựng trường đạt chuẩn Công tác giáo dục địa phương Đảng ủy ủy ban nhân dân trọng quan tâm thể như: - Đã đạt phổ cập giáo dục trung học sở - Huy động trẻ em tuổi vào lớp Đạt 100% - Huy động trẻ em vào mẫu giáo Đạt 99% - Huy động trẻ em vào nhà trẻ Đạt 20% - Tỷ lệ tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, bổ túc, học nghề đạt 95% b Y tế 30 có 01 trạm y tế 01 phòng khám khu vực, trạm y tế đạt chuẩn quốc gia với 02 bác sĩ , 03 nữ hộ sinh 10 y sĩ trực khám chữa bệnh cho người dân Trạm y tế năm qua thực tốt Chương trình y tế quốc gia địa bàn 3.3.3.5 Vấn đề nước vệ sinh mơi trường Do Thanh Bình khơng có hệ thống cấp nước tập trung, người dân sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt hợp vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trẻ, Trường học, chợ có đủ nước Đạt 98,8 % hộ dân sử dụng nước Bên cạnh ủy ban Thanh Bình tăng cường việc quản lý khai thác hợp lý nguồn nước ngầm -Hiện chưa có hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải phù hợp với quy hoạch - Các hộ nhân dân có nhà tiêu hợp vệ sinh, đảm bảo vệ sinh an toàn khu vực sinh hoạt người - Hộ dân có chuồng trại gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn khu vực sinh hoạt người xử lý - Các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường - Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển mơi trường xanh, sạch, đẹp hàng năm - Trên địa bàn thực thu gom rác khu dân cư tập trung - Nghiã trang, nghĩa địa xây dựng theo quy hoạch 3.3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế - hội 3.3.4.1 Những thuận lợi - Khí hậu ơn hòa, nguồn nước ngầm dồi dào, điều kiện thuận lợi cho thâm canh tăng suất chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi 31 - Trước vùng cách mạng, khó khăn, có địa bàn rộng, nhân dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp - Nằm khu vực vùng kinh tế trọng phía nam, nên có triển vọng thuận lợi để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao thập niên đầu kỷ 21, đồng thời ngày có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế hội tỉnh Đồng Nai - Do nằm gần thành phố lớn, khu vực cơng nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ cao, nên có tiềm lớn thị trường tiêu thụ nơng sản, có lợi để phát triển hoạt động dịch vụ Đây tiền đề động lực để thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng cấu kinh tế nông hộ - Lực lượng lao động dồi, chăm lao động học hỏi điều kiện để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật cho việc chuyển đổi cấu trồng 3.3.4.2 Những khó khăn - Bên cạnh kết đạt số khó khăn Địa bàn rộng, dân cư sống khơng tập trung, trình độ dân trí khơng đồng làm ảnh hưởng đến việc tổ chức thực - Thanh Bình khó khăn Người dân sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Chưa phát triển cơng nghiệp, Thương mại, dịch vụ du lịch - Nguồn vốn đầu tư cho KT-XH sở hạ tầng thấp chưa đáp ứng nhu cầu - Người dân sống rải rác khơng tập trung Các hộ nghèo khơng có đất sản xuất nhiều - Đời sống kinh tế người dân nhiều khó khăn Giá mặt hàng khơng ổn định, thu nhập người dân thấp Do việc vận động người dân tham gia đóng góp việc nhà nước nhân dân dân làm cơng trình xây dựng sở hạ tầng nhiều gặp nhiều khó khăn 32 - Nhu cầu nguồn vốn người dân để đầu tư sản xuất thiếu - Nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng thấp chưa đáp ứng như: đường giao thông trạng đường đất, số trường học xuống cấp 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các hình nơng lâm kết hợp địa phương 4.1.1 Các hình NLKH địa phương Qua điều tra vấn địa phương tiêu trồng chiếm ưu đem lại lợi ích kinh tế lớn cho người dân Ngoài phương thức độc canh tiêu hình NLKH trồng xen tiêu sau: Bảng 4.1: hình NLKH hộ dân ấp Trường An MHSDĐ Điều - Tiêu - Chuối Tiêu - Cà Phê - Chuối Tiêu - Cà Phê - Chôm Chôm Tiêu - Chuối - Cây Nông Nghiệp Điều - Tiêu - Cà Phê - Chuối Tiêu - Cà Phê – Chuối - Cây Nơng Nghiệp Tổng hình Số MH 25 18 13 10 75 Tỷ lệ (%) 5.3% 33.3% 24% 17.3% 6.7% 13.3% 100% ( Nguồn: Điều tra nông hộ, 2013) Qua bảng 4.1 cho thấy hình NLKH “Tiêu – Cà Phê – Chuối”, “Tiêu – Cà Phê – Chơm Chơm – Dứa” hai hình nhiều người dân áp dụng Hơn hình tiêu cà phê hai trồng Cây tiêu cà phê xác định trồng chủ lực xã, thích hợp với điều kiện khí hậu đất đai, đem lại hiệu kinh tế cho người dân Dưới tả tóm tắt hình này: Điều – Tiêu – Chuối 34 Theo kết điều tra ấp Trường An có hình Điều – Tiêu – Chuối tổng số 75 hình 40 hộ điều tra, chiếm tỉ lệ 5,3% Trước vườn chủ yếu trồng độc canh điều Sau điều cho suất thấp sâu bệnh, giá bấp bênh nên nông hộ dần chặt bỏ điều thay vào tiêu với khoảng cách 3m x 3m Hiện hình diện tích tiêu chủ yếu sót lại số điều trước Chuối trồng vào sau người dân nhận thấy giá chuối tăng cao lại có chu kì kinh doanh ngắn Chuối trồng xen vào khoảng trống vườn hay trồng ranh giới ngồi Hình 4.1: hình Điều – Tiêu – Chuối Tiêu – Cà phê – Chuối Theo kết điều tra ấp Trường An có 25 hình tổng số 75 hình 40 hộ điều tra, chiếm tỉ lệ cao với 33,3% Đa số cà phê trồng từ lâu cho thu hoạch Cây tiêu trồng xen theo hàng vườn cà phê Thường hộ trồng tiêu với cà phê thường áp dụng khoảng cách 3m x m Theo quan sát 35 điều tra hai hàng cà phê trồng hàng tiêu Chuối trồng xen vào chỗ trống vườn trồng vành đai ngồi lơ Với cách bố trí vừa tận dụng đất đai vừa đem lại hiệu sản xuất cho nông hộ Việc trồng xen vườn tiêu có tác dụng tốt đến việc điều hồ tiểu khí hậu vườn cây, tăng ẩm độ, giảm nhiệt độ cần thiết góp phần vào việc giữ gìn cân mơi trường sinh thái, giúp sinh trưởng, phát triển thuận lợi, bền vững, mang lại hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Hình 4.2: hình Tiêu – Cà phê – Chuối Tiêu – Cà phê – Chơm Chơm hình người dân ấp Trường An áp dụng nhiều, chiếm 24% tổng số hình Trong hình chôm chôm trồng trước, chôm chôm cho thu hoạch không giá già cỗi suất thấp nên người dân chặt bỏ dần Trồng xen vào tiêu cà phê, diện tích trồng tiêu chiếm nhiều hình Bên cạnh có số hình trồng cà phê 36 tiêu trước sau trồng xen vài chơm chơm để tận dụng diện tích đât Nguồn thu hoạch từ chơm chơm hỉ phục vụ cho nhu cầu gia đình, có dư thừa mang chợ địa phương bán Hình 4.3: hình Tiêu – Cà phê – Chơm chơm Tiêu – Chuối – Cây Nông Nghiệp: Theo kết điều tra ấp Trường An có 13 hình tổng số 75 hình 40 hộ điều tra, chiếm tỉ lệ 17,3% Xuất phát từ MHSDĐ hình độc canh tiêu Nhưng thời gian gần tiêu xuất bệnh chết nhanh, chết chậm trình độ kĩ thuật hạn chế đến người dân phát khơng chữa gây chết hàng loạt Cùng với thành công chuối địa bàn, theo người dân trồng chuối chia sẻ: “Chuối khơng đòi hỏi phải chăm sóc nhiều loại khác, lại dễ trồng, sinh trưởng phát triển mạnh, sâu bệnh, nhanh cho thu hoạch đem lại hiệu kinh tế cao” nên người dân trồng xen chuối thay vào trụ tiêu chết Bên cạnh diện tích trồng tiêu chuối, nơng hộ trồng nông 37 nghiệp cà pháo, lạc, bắp… vào nhằm lấy ngắn nuôi dài đem lại thu hoạch tạm thời cho nơng hộ Hoặc có hộ trồng lại trồng xen nơng nghiệp vào khoảng trống hình giai đoạn đầu trồng nọc cho tiêu Hình 4.4: hình Tiêu – Chuối – Cây Nơng Nghiệp 38 Hình 4.5: hình trồng Tiêu – Chuối – Cây Nông Nghiệp Điều - Tiêu – Cà phê – Chuối Theo kết điều tra ấp Trường An có hình tổng số 75 hình 40 hộ điều tra, chiếm tỉ lệ 6,7% Điều trồng cho thu hoạch từ nhiều năm Hiện điều già cỗi cho suất thấp, chín khơng đồng gây khó khăn thu hoạch Nên người dân chặt bỏ dần điều thay vào cà phê Sau tiêu phát triển mạnh người dân tiếp tục chặt bỏ điều tỉa thưa cà phê để trồng xen tiêu vào hình Về người dân giữ lại điều đảm bảo nguồn thu nhập sẵn có từ điều Nhưng diện tích điều ít, có nhiều hình vài trục tồn diện tích Cây chuối trồng chuối vào sau chỗ trống vành đai phía ngồi Tuy hình vừa phát triển lâu dài khơng bền vững Do điều che phủ ánh sáng làm ảnh hưởng đến tiêu, cà phê Trong tương lai điều bị cưa bỏ hết kinh tế hộ gia đình ổn định để thay vào trồng khác phù hợp với nhu cầu thị trường 39 40 ... thiện phát tri n mơ hình kể iii ABSTRACT Research topic: "Describe and assess the factors affecting pepper mixed agroforestry systems in Chang'an village, Thanh Binh commune, Trang Bom District,... village, Thanh Binh commune, Trang Bom District, Dong Nai Province Thereby, the solution proposed development, improve the efficiency of these models contribute to improving local people's lives... tháng 2/2013 ước đạt 13 nghìn tấn, giá trị đạt 90 tri u USD Tính chung tháng, khối 13 lượng xuất ước đạt 25 nghìn tấn, kim ngạch ước đạt 169 tri u USD, tăng 108% lượng tăng 105,7% giá trị ( theo

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan