Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
384,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KẾT QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI THÔN N’JRIÊNG, XÃ ĐĂK NIA, THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP TP Hồ Chí Minh, Tháng 7/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CAO VĂN QUANG TÌM HIỂU KẾT QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI THÔN N’JRIÊNG, XÃ ĐĂK NIA, THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S ĐẶNG HẢI PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh, Tháng 7/2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn! Các thầy, cô trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Các thầy, môn Nông lâm kết hợp Lâm nghiệp xã hội Đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi học tập tốt để hồn thành tất mơn học chương trình Chân thành cảm ơn thầy Đặng Hải Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Xin chân thành cảm ơn UBND xã Đăk Nia – thị xã Gia Nghĩa – tỉnh Đăk Nơng, tồn thể người dân xã tận tình giúp đỡ tơi làm đề tài Cảm ơn tất cán hạt Kiểm lâm tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu vấn để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Sinh Viên Thực Hiện Cao Văn Quang i TĨM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu kết sách giao đất, giao rừng thơn R’jriêng, xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông” tiến hành thôn R’jriêng xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông, từ ngày 20/04/2013 đến ngày 25/06/2013 Các nghiên cứu đề tài thực dựa vào hộ gia đình tham gia vào sách giao đất giao rừng địa phương UBND xã Đăk Nia thông qua phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu thứ cấp, vấn thảo luận với chủ tịch UBND xã, trưởng thôn, trưởng trạm Kiếm Lâm người có liên quan, chọn địa điểm đối tượng khảo sát công tác giao đất, giao rừng Qua nghiên cứu đề tài đạt kết sau: Đề tài tìm hiểu cơng tác giao đất giao rừng địa phương tình hình quản lý sử dụng đất trước có sách giao đất giao rừng, cấu sử dụng đất trước giao địa phương Tổ chức thực công tác giao đất, giao rừng thôn Phương án tiến trình cơng tác giao đất giao rừng, kết sau thực sách giao đất giao rừng, tình hình quản lý sử dụng Đánh gía hiệu sách giao đất giao rừng, kinh tế, xã hội, môi trường, thuận lợi khó khăn nêu lên đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất, giao rừng ii SUMMARY Titled "Learn the results of allocation policies, allocation R'jrieng village, Dak Nia commune, Gia Nghia town, Dak Nong province" was conducted in rural R'jrieng Dak Nia, Gia Nghia town Dak Nong province, from 04/20/2013 until 06/25/2013 The research topic is based on households involved in land allocation policies at local and Dak Nia CPC through research methods: Collect secondary data, interviews discussion Comments with CPC chairman, village chiefs, chief ranger station and the people involved, and the siting of respondents in the allocation of land and forest Through research subjects achieved the following results: Explore the theme FLA locally as the management and use of land prior to allocation policy, land-use structure before local delivery Organize the allocation of forest land in the village The plan for the process of land allocation, performance results following allocation policy, the management and use of the present Evaluating the efficiency of allocation policy, economic, social and environmental advantages and disadvantages and raises proposal to improve the efficiency of the allocation of land and forest iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các giai đoạn phát triển sách có liên quan đến công tác giao đất, giao rừng Việt Nam 2.2 Những thành hoạt động giao đất, giao rừng Chương ĐỊA ĐIỂM - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu 11 3.1.1 Tình hình xã Đăk Nia 11 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 3.1.2.1 Vị trí địa lý 12 3.1.2.2 Địa hình, độ cao 12 3.1.2.3 Khí hậu 12 3.1.2.4 Các nguồn tài nguyên 13 3.1.3 Kinh tế , xã hội 14 3.1.3.1 Dân số, lao động 14 3.1.3.2 Dân tộc văn hóa 14 3.1.3.3 Y tế, giáo dục 15 iv 3.1.4 Thực trạng môi trường 15 3.1.5 Thuận lợi khó khăn điều kiện kinh tế tự nhiên, kinh tế xã hội 16 3.2 Nội dung nghiên cứu: 17 3.3 Phương pháp tổng hợp xứ lý số liệu: 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tìm hiểu cơng tác giao đất, giao thơn N’Jriêng xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, Đăk Nông 19 4.1.1 Tình hình quản lý sử dụng đất trước có sách giao đất giao rừng19 4.1.2 Cơ cấu sử dụng đất trước giao thôn N’Jriêng xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông: 20 4.1.3 Đánh giá chung trạng sử dụng đất 22 4.2 Tổ chức thực công tác giao đất, giao rừng thôn N’Jriêng xã Đăk Nia, Gia Nghĩa, Đăk Nông 23 4.2.1 Tiến hành giao đất, giao rừng thôn N’Jriêng xã Đăk Nia gồm bước sau 23 4.2.2 Phương án giao đât, giao rừng thôn N’Jriêng xã Đăk Nia, Gia Nghĩa, Đăk Nông: 26 4.2.2.1 Mục tiêu phương án giao đất, giao rừng 26 4.2.2.2 Phương thức giao đất lâm nghiệp 26 4.2.2.3 Quyền lợi nghĩa vụ người nhận đất 27 4.2.2.4 Kết giao đất giao rừng thôn N’Jriêng xã Đăk Nia, Gia Nghĩa, Đăk Nông: 27 4.2.4.5 Tình hình quản lý sử dụng đất thôn N’Jriêng xã Đăk Nia, Gia Nghĩa, Đăk Nông: 29 4.3 Đánh giá hiệu công tác giao đất giao rừng thôn N’Jriêng xã Đăk Nia, Gia Nghĩa, Đăk Nông: 30 4.3.1 Hiệu kinh tế: 30 4.3.1.1 Hiệu sản xuất nông lâm nghiệp: 30 4.3.1.2 Kinh tế hộ gia đình sau giao đất giao rừng: 32 v 4.3.2 Hiệu xã hội: 33 4.3.2.1 Hiệu công tác giao đất lao động việc làm mối quan hệ cộng đồng: 33 4.3.3 Hiệu môi trường: 35 4.3.3.1 Bảo vệ rừng, trồng rừng: 35 4.3.3.2 Bảo vệ môi trường sinh thái: 36 4.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác giao đất giao rừng: 36 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác giao đất giao rừng địa phương: 37 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT GĐGR: Giao đất giao rừng UBND: Uỷ ban nhân dân NN & PTNN: Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn TNMT: Tài nguyên môi trường HĐ: Hội đồng QLBV: Quản lý bảo vệ QHSD: Quy hoạch sử dụng HĐND: Hội đồng nhân dân vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thôn 20 Bảng 4.2 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp thôn 21 Bảng 4.3 Cơ cấu đất chưa sử dụng 22 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp kết giao đất giao rừng toàn xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông 29 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất thôn N’Jriêng, xã Đăk Nia (năm 2012) 30 Bảng 4.6 Cơ cấu bình qn diện tích số trồng hộ gia đình sau giao đất giao rừng 31 Bảng 4.7 Bảng thống kê số lượng vật nuôi 32 Bảng 4.8 So sánh suất số loại trồng trước sau giao đất 32 Bảng 4.9 Tình hình mua sắm tài sản hộ gia đình thơn điều tra 33 Bảng 4.10 Kết số lao động thôn N’Jriêng 34 viii Bảng 4.6 Cơ cấu bình qn diện tích số trồng hộ gia đình sau giao đất giao rừng Loại trồng Bình quân chung 2006 (m2/hộ) 2012(m2/hộ ) Diện tích cà phê 3.450,55 8,402,14 Diện tích ca cao 2.235,45 6.600,20 Diện tích điều 2.340,76 3.587,44 300,45 254,32 Diện tích mì 650,64 500,25 Diện tích keo 950,65 9.355,65 Diện tích loại hoa màu (Nguồn: Từ số liệu điều tra) Diện tích loại trồng năm 2012 tăng lên so với năm 2006 gia đình giao đất chủ động đầu tư khai thác cải tạo đất, đất đưa vào sử dụng có hiệu Diện tích loại trồng cà phê, ca cao, keo tăng qua năm diện tích loại hoa màu mì giảm xuống Qua điều tra người dân nói trồng cà phê, ca cao đem lại thu nhập cao b) Hệ thống trồng vật nuôi: Sau giao đất giao rừng người dân tiếp tục đưa giống có suất cao vào đầu tư thâm canh làm tăng sản lượng diện tích giao Tiếp tục mở rộng diện tích đất trồng có giá trị kinh tế cao cà phê, ca cao, … thay cho trồng có giá trị kinh tế thấp Bên cạnh đó, người dân đưa thêm số loại hoa màu vào trồng xen để tăng thêm thu nhập Trong chăn ni hộ gia đình trọng phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, loại gia súc gia cầm như: heo, gà, … kết số lượng vật nuôi qua điều tra 40 hộ thơn N’Jriêng trình bày bảng 4.8 sau: 31 Bảng 4.7 Bảng thống kê số lượng vật nuôi Các loại vật nuôi 2006 2012 Gia súc/con 132 Gia cầm/con 18 652 Thủy sản (ha) 0,3 2,2 (Nguồn: Số liệu điều tra) 4.3.1.1.2 Năng suất trồng: Khi giao đất giao rừng người dân chủ động tổ chức sản xuất, chọn phương thức canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, lựa chọn loại trồng phù hợp với điều kiện đất đai, vừa bảo vệ đất rừng cách bền vững Đó nguyên nhân góp phần làm tăng suất, sản lượng hầu hết loại trồng nhiều năm qua tăng Năng suất số loại trồng thơn điều tra trước sau giao đất giao rừng thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 So sánh suất số loại trồng trước sau giao đất Các loại trồng 2006 (tạ/ha) 2012 (tạ/ha) Cà phê 5,7 15,6 Ca cao 4,5 16,2 Điều 9,5 Mì 5,5 12,4 (Nguồn: số liệu điều tra) 4.3.1.2 Kinh tế hộ gia đình sau giao đất giao rừng: Mức thu nhập hộ gia đình xem tiêu quan trọng việc đánh giá mức độ cải thiện đời sống hộ gia đình, việc áp dụng sách sử dụng đất sản xuất Qua bảng 4.5, bảng 4.6 cho thấy, số lượng trồng vật nuôi suất trồng tăng nhiều Điều dẫn đến thu nhập người dân thôn Njrieng tăng lên nhiều Theo số liệu từ UBND xã ĐăkNia, thu nhập 32 hộ dân năm 2006 bình quân đầu người 78,6 kg/ người/ năm, tăng lên 215,20 kg/năm (2012) Nguồn thu nhập người dân chủ yếu từ trồng trọt chăn nuôi Trước đây, tập quán canh tác sản xuất lạc hậu diện tích đất sản xuất nên thu nhập hộ gia đình khơng cao Nhờ sách giao đất, giao rừng đến với hộ dân Thu nhập hộ gai đình lên từ hộ dân có điều kiện mua sắm thiết bị máy móc, đồ dùng phương tiện sinh hoạt cho gia đình Kết điều tra thơn N’Jriêng tình hình mua sắm tài sản hộ gia đình bảng 4.9 nhiều năm qua tăng lên rõ rệt Bảng 4.9 Tình hình mua sắm tài sản hộ gia đình thôn điều tra Chỉ tiêu điều tra Năm 2006 Năm 2012 So sánh (%) Ti vi/chiếc 112 28 Xe máy/chiếc 129 18,43 Xe đạp/chiếc 43 7,17 Nhà xây 77 25,67 (Nguồn: số liệu điều tra) Qua kết từ bảng 4.8 cho thấy, tài sản hộ gia đình nhiều năm qua tăng lên rỏ rệt như: ti vi năm 2006 có đến năm 2012 tăng lên 112 tăng gấp 28 lần; xe máy từ năm 2006 có đến năm 2012 tăng lên 129 gấp 18,43 lần; có nhiều tài sản khác củng tăng lên như: nhà xây, xe đạp, … 4.3.2 Hiệu xã hội: 4.3.2.1 Hiệu công tác giao đất lao động việc làm mối quan hệ cộng đồng: a) Giải việc làm cho lao động gia đình: Giải việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng để ổn định an ninh trị tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình 33 Qua điều tra hầu hết hộ gia đình cho tác dụng việc giao đất, giao rừng vô quan trọng việc giải việc làm cho lao động gia đình Theo kết vấn 40 hộ thôn N’Jriêng cho thấy; 100% số hộ tận dụng hết khả lao động gia đình, số hộ gia đình có lao động phụ có 86% số hộ tận dụng hết nguồn lao động Có 96% số hộ hỏi nói chế quản lý mức đất giao thuận lợi cho họ sản xuất, sử dụng nguồn lao động gia đình tốt thời kỳ trước giao đất giao rừng Trước giao đất số ngày công làm việc người lao động từ đến tháng/năm (từ 90 – 150 ngày/năm), sau giao đất người dân có thêm đất để sản xuất, đòi hỏi số ngày người lao động tăng lên từ đến tháng/năm (từ 210 – 240 ngày/năm) Sau giao đất khả thâm canh vụ tốt hơn, sản xuất nông nghiệp đa dạng Từ đó, dẫn đến số lượng, chất lượng lao động tốt so với trước Kết số lao động qua điều tra 40 hộ thơn N’Jriêng trình bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Kết số lao động thôn N’Jriêng 2006 Số lao động 2012 Số hộ (%) Số hộ (%) 25 62,5 44 100 (Nguồn: số liệu điều tra) Tuy nhiên, việc sử dụng lao động gia đình có số vấn đề tồn cần giải như: vấn đề đào tạo tay nghề, nâng cao khả áp dụng khoa học kỹ thuật cho lao động nông thôn, thời gian làm việc q nhiều ngày, vấn đề an tồn lao động chưa ý Đã dẫn đến thiệt hại rủi ro đáng tiếc trình sản xuất, nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người dân b) Nâng cao khả sản xuất nông, lâm nghiệp mối quan hệ cộng đồng: Qua thực tế, chứng minh cho thấy liên kết để sản xuất nơng, lâm nghiệp có vai trò to lớn qua trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Qua 34 kết điều tra hộ gia đình thơn cho thấy, sau giao đất mối quan hệ đoàn kết cộng đồng bà nhân dân ngày thân thiết hơn, làng xóm ngày gắn bó Các hộ gia đình giúp sản xuất nông, lâm nghiệp, hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, giống trồng vật nuôi cho phát triển Qua vấn 40 hộ gia đình cho thấy: Trong sản xuất có 100% hộ gia đình đươc hỏi cho biết họ có đổi cơng cho để thu hoạch đồng ruộng vào ngày mùa, có 16 hộ trả lời có đổi đất cho để thuận tiện sản xuất có hộ trả lời họ góp đất để xây dựng trang trại Mâu thuẩn gia đình hay gia đình giảm dần Bên cạnh đó, sách giao đất kích thích người ý thức làm giàu người dân mảnh đất giao, tăng khả huy động nguồn lực có sẳn địa phương cho phát triển kinh tế xã hội 4.3.3 Hiệu môi trường: 4.3.3.1 Bảo vệ rừng, trồng rừng: Từ giao đất, giao rừng quỹ đất nơng lâm nghiệp thôn xác định, bước hình thành khu rừng phòng hộ, khu rừng sản xuất Các dự án chương trình 327 phủ phủ xanh đất trống đồi núi trọc triển khai địa bàn Địa phương xây dựng tổng quan phát triển kinh tế xã hội xây dựng quy hoạch sử dụng đất từ năm 2001 – 2010 có nội dung quan trọng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, xác định cấu sản xuất nông – lâm nghiệp lâm – nông nghiệp hợp lý, phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vừa phát triển sản xuất vừa bảo vệ tài nguyên rừng có Qua kết cho thấy tác dụng tích cực cơng tác giao đất giao rừng tới hộ gia đình Các hộ gia đình chủ động nhận phần đất chưa sử dụng để cải tạo thành đất sử dụng, cải tạo thành đất nơng nghiệp nhờ mà diện tích đất nơng nghiệp tăng lên, làm tăng lên sản phẩm lương thực, mức độ che phủ rừng tăng lên nhanh từ 30,2% trước năm 2007 lên 45,5% năm 2011 35 Sau giao đất giao rừng làm giảm đáng kể tượng lấn chiếm đất nông nghiệp để trồng nông nghiệp hàng năm trồng loại lương thực, công nghiệp lâu năm, người dân tự nguyện thâm canh đất nông nghiệp giao để bù lại phần lương thực mà trước họ làm rẫy mang lại Nạn cháy rừng vào mùa khô làm rẫy gần không đáng kể 4.3.3.2 Bảo vệ môi trường sinh thái: Qua vấn hầu hết hộ gia đình cho nhờ trồng quản lý bảo vệ rừng tốt nên mơi trường cải thiện nhiều Chính sách giao đất giao rừng làm cho độ che phủ rừng ngày tăng mức độ rửa trơi xói mòn ngày giảm Trong phạm vi hộ gia đình tới cuối năm 2011 khoảng 73,6% diện tích đất trống giao cho hộ trồng Tính trung bình có 15% số hộ có thu hoạch sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu keo bạch đàn, … hộ gia đình có đất rừng chiếm tỷ lệ tương đối cao, nguồn mang lại thu nhập lớn tương lai Trong năm vừa qua ngành lâm nghiệp cấp địa phương có hoạt động hỗ trợ giúp đở hộ gia đình cơng tác trồng lại rừng hình thức như: cung cấp vốn cho vay vốn giống phân bón kỹ thuật Vì vậy, cơng tác bảo vệ mơi trường sinh thái ngày tốt 4.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác giao đất giao rừng: a) Thuận lợi: Thơn N’Jriêng xã Đăk Nia có diện tích đất diện tích rừng lớn Viêc giao đất giao rừng phù hợp với nguyện vọng người dân, người dân sống gần rừng Phù hợp với tập tục canh tác người dân làng, thôn Nguồn lao động dồi việc nhận đất nhận rừng để sản xuất cận thiết người dân 36 Nghề rừng nghề chủ yếu người dân từ xưa đến việc nhận đất nhận rừng khơng khó khăn người dân b) Khó khăn: Thơn N’Jriêng, Xã Đăk Nia vùng miền núi trình độ dân trí kém, việc triển khai giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn Đương giao thơng lại khó khăn, hiểm trở gây trở ngại việc vận chuyển máy móc để phục vụ sản xuất Phong tục tập quán lạc hậu, kinh tế tự cung, tự cấp, đời sống đồng bào gặp nhiều khó khăn, cản trở việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất địa phương Cộng đồng dân cư chưa xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng cụ thể mà chung chung 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác giao đất giao rừng địa phương: Việc giao đất, giao rừng phải đảm bảo tính cơng bằng, nên vào lực, trình độ nhóm cộng đồng dân cư nhận đất rừng Chú trọng ý kiến người dân, cộng đồng trình xem xét giao quyền sử dụng đất để đáp ứng với nguyện vọng khả quản lý họ Các thủ tục giao đất, giao rừng cần rỏ ràng, bỏ qua giảm bớt khâu khơng cần thiết gây khó khăn cho ngưòi dân 37 Nên cố cán đội ngũ kỹ thuật có hợp tác xã, đầu tư cho doanh nghiệp để thực hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho cộng đồng dân cư khu vực phân bố Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho hộ tham gia nhận rừng Có chế độ thưởng phạt vói hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi trường khu vực Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho người dân luật đất đai Thường xuyên mở tập huấn kỷ thuật trồng, chăm sóc số lồi có giá trị kinh tế cao Chính sách huyện xã, cần có quy hoạch sử dụng đất đất lâu dài để người dân yên tâm đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất Xây dựng mơ hình trồng rừng trực quan địa phương để người dân tham gia học tập cách dễ dàng, bên cạnh hỗ trợ cho người dân tham quan số khu rừng sản xuất địa phương biện pháp nâng cao lực 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã ĐăkNia 875,78 Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp 729,28 chiếm 83,27%, diện tích đất lâm nghiệp 67,25 chiếm 7,67 %, đất nuôi trồng thủy sản 4,11 chiếm 0,46%, đất nông nghiệp khác 0,16 chiếm 0,018% Từ đó, cho thấy mạnh phát triển xã ĐăkNia phát triển ngành nông nghiệp Hiện xã Đăk Nia giao 365 cho 106 hộ gia đình Trong đó, có thơn nhận đất là: thôn N’Jriêng thôn S’ReÚ Thôn Njriêng giao 234 ha/ 73 hộ, gia quyền cho người dân sở hữu sử dụng Công tác giao đất, giao rừng đem lại hiệu cho người dân thôn Njrieng nhiều mặt: + Tăng sản xuất nông lâm nghiệp, cấu diện tích loại trồng, vật ni tăng lên theo năm thông qua bảng 4.7 4.8 Từ kéo theo kinh tế hộ gia đình nâng cao thông qua bảng 4.9 + Đồng thời thông qua giải cơng ăn việc làm cho người lao động thôn + Nâng cao hiệu mặt môi trường, hiệu mặt xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ rừng, rừng trồng Tóm lại việc giao đất, giao rừng chủ trương đắn, góp phần làm phát triển kinh tế cho người dân 39 5.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế, xã hội công tác quản lý sử dụng đất thôn N’Jriêng xã Đăk Nia đề nghị số vấn đề sau : Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn thơn, xã Cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cán địa xã để áp ứng nhu cầu phát triển ngành hạt nhân quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, hướng dẫn người kê khai hồ sơ xác nhận nguồn gốc sử dụng đất rừng Cần đầu tư phát triển hạ tầng toàn xã đăc biệt trọng vào thôn mặt xã Cần tuyên truyền phổ biến luật đất đai chưa sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng Cần có kế hoạch sử dụng nguồn đất đai chưa sử dụng, tránh bỏ hoang Cần nâng cấp sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho công tác đo vẽ đồ cơng tác quản lý đất đai nói chung Hàng tháng, hàng quý tiến hành hội thảo để đánh giá kết đạt điểm hạn chế quy trình giao đất, giao rừng, để điều chỉnh bổ sung kịp thời, góp phần nâng cao hiệu Công tác quản lý đất đai, đem lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng Và cuối việc giao đất, giao rừng đạt kết cao xin đề nghị cán quyền xã cần cố gắng việc giao lưu gần gũi với người dân để biết nguyện vọng thiết thực họ nhằm đưa kế 40 hoạch, chủ trương thích hợp phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống người dân, thường xuyên mở buổi tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng rừng, nâng cao việc quản lý sử dụng đất có hiệu người dân 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy (2005) xây dựng mô hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu sổ Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai sở khoa học công nghệ , UBND tỉnh Gia Lai Luật đất đai Nhà xuất Hà Nội Luật bảo vệ phát triển rừng NXB nông nghiệp 2006 Vụ khoa học công nghệ: Kỹ thuật trồng số loại rừng NXB Hà Nội Đặng Hải Phương, Bài giảng Nông lâm kết hợp, xã hội học nông thôn Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tố: Hưõng dẫn trồng lấy gỗ NXB Lao động 2005 Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế, vị trí địa lý, … xã ĐăkNia cung cấp 8.Tìm hiểu từ internet 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình I: Tình hình chung Câu 1: Họ tên chủ hộ gia đình? Sinh năm bao nhiêu? ………………………………, …………………………… Câu 2: Ông/bà sống từ năm nào? …………………… Câu 3: Dân tộc gì? ………………… Câu 4: Gia đình ơng/bà có người? …………………… Câu 5: Có số lao động? ……………………… Câu 6: Từ trước đến ơng/bà có làm ngồi nghề nơng khơng? A Có B khơng II Tình hình kinh tế gia đình Câu 7: Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà gì? Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Nghề phụ Câu 8: Những tài sản gia đình ơng/bà có nay? Các loại tài sản Số lượng/chiếc Ti vi Xe máy Xe đạp Nhà xây Câu 9: Sản lượng nông nghiệp hàng năm? Các loại sản phẩm Tạ/năm Cà phê Cao cao Điều Mì Các loại hoa màu Khác III Đất đai Câu 10: Ơng/bà có giao đất khơng? A Có B khơng Câu 11: Ông/bà sử dụng đất? Các loại đất Năm giao Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Câu 12: Chính sách giao đất có ảnh hưởng tới sản xuất gia đình khơng? A Có B Khơng Câu 13: Ưu nhược điểm mà gia đình thấy sau giao đất? ……………………………………………………… Câu 14: Việc canh tác gia đình có thuận lợi ổn định khơng? A Có B Khơng Vì sao? ……………………………………… Câu 15: Gia đình có muốn nhận thêm đất khơng? A Có B Khơng Vì sao? ……………………………………… Câu 16: Sau thực sách giao đất, giao rừng nhà nước đời sống ông/bà thay đổi nào? Khá lên nhiều Khá lên Vẫn cũ Giảm Câu 17: Trên đất giao ông/bà trồng loại gì? ……………………………………………… Câu 18: Diện tích loại bao nhiêu/ha? ……………………………………………… ... đình có hiệu kinh tế cao, hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, rừng bảo vệ tốt có người làm chủ thực Trồng rừng đảm bảo với tỉ lệ thành rừng cao, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cải... thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Sinh Viên Thực Hiện Cao Văn Quang i TĨM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu kết sách giao đất, giao rừng thơn R’jriêng, xã Đăk Nia,... Evaluating the efficiency of allocation policy, economic, social and environmental advantages and disadvantages and raises proposal to improve the efficiency of the allocation of land and forest