Chương 8 CHĂN NUÔI TRÂU BÒ SỮA Các kiến thức cơ bản của bầu vú, tuyến sữa - cơ quan tạo sữa ở trâu bò. Thành phần sữa và quá trình hình thành chúng trong tuyến sữa, các kĩ thuật chăn nuôi, chăm sóc
Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Chn nuụi Trõu Bũ --------------------------------------------- 193 Chng 8 CHN NUễI TRU Bề SA Chng ny trc ht trỡnh by nhng kin thc c bn v ủc ủim cu to ca bu vỳ v s phỏt trin ca tuyn sa l c quan to sa trõu bũ. Thnh phn ca sa v quỏ trỡnh hỡnh thnh chỳng trong tuyn sa ủc gii thiu trc khi núi v mt s vn ủ liờn quan ủn sinh lý tit sa v phõn tớch cỏc yu t nh hng ủn nng sut v cht lng sa. Mt s ni dung ủc thự trong nuụi dng trõu bũ sa ủc trỡnh by nh mt phn b sung cho kin thc v dinh dng v thc n cho gia sỳc nhai li núi chung ủó ủc trỡnh by trong chng 3. Mt phn quan trng ca chng ny dnh ủ núi v cỏc vn ủ liờn quan ủn k thut vt sa v cn sa cng nh vic chm súc bũ cỏc giai ủon khỏc nhau. Cui cựng vn ủ ủỏnh giỏ v qun lý th trng bũ sa ủc coi l mt cụng c quan trng ủ ủm bo cho nuụi dng bũ sa cú hiu qu cao trờn c s ủm bo ủc tt sc kho v khai thỏc ủc tim nng sn xut sa ti ủa ca bũ. Vỡ trõu sa chc chn khụng cú v trớ quan trong trong hin ti v tng lai nc ta nờn thc cht chng ny vit ch yu v chn nuụi bũ sa. I. BU V V TUYN SA 1.1. Cu to bu vỳ Bu vỳ ca trõu bũ gm 4 tuyn sa tng ủi ủc lp vi nhau. Tuyn sa l c quan sn xut sa (hỡnh 8.1). Tham gia cu to bu vỳ v tuyn sa cú cỏc t chc liờn kt, tuyn th, c, mch mỏu, lõm ba v thn kinh. a. T chc liờn kt T chc liờn kt ca tuyn sa thc hin chc nng ủnh hỡnh, bo v c gii v sinh hc. Chỳng bao gm cỏc t chc sau: - Da Da bao bc bờn ngoi bu vỳ, nú l phn bo v v h tr s ủnh hỡnh ca tuyn. Da gi cho bu vỳ gn cht vo thnh bng ca trõu bũ. - Mụ liờn kt mng õy l lp mụ mng nm phn nụng khp b mt da. - Mụ liờn kt dy Lp mụ ny nm sõu bờn trong lp mụ liờn kt mng, gn phn da v tuyn th bng s to thnh s to thnh mt lp liờn kt ủn hi. - Mng treo bờn nụng Lp mụ liờn kt ny bt ngun t khung chu tri rng xung phớa di bao ph v nõng ủ phn bờn tuyn th. Tiểu thuỳ tuyến Thuỳ tuyến Tuyến bào ống dẫn sữa Bể sữa Da và cơ đầu vú Lỗ tiết đầu vú Cơ vòng Sphincter Furstenlerge roselt Hỡnh 8.1. Cu to tuyn sa Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 194 - Màng treo bên sâu Bắt ñầu từ khung chậu ñi xuống phía dưới và hỗ trợ mô tuyến của bầu vú. - Màng treo giữa ðó là màng treo kép, bắt ñầu từ ñường giữa của thành bụng chia bầu vú thành nữa trái, nữa phải. Màng này nâng ñỡ phần giữa của vú chống lại lực kéo xuống và giữ bầu vú ở vị trí cân bằng nếu các cấu trúc phụ trợ khác bị tách rời. b. Tổ chức tuyến Tổ chức tuyến gồm 2 phần chính: hệ thống tuyến bào và hệ thống ống dẫn. - Hệ thống tuyến bào Tuyến bào là ñơn vị tạo sữa của tuyến sữa (hình 8.2). Nó là tập hợp một tầng lớp tế bào thượng bì ñơn. Hình dạng tế bào thay ñổi theo chu kỳ phân tiết sữa. Khi phân tiết mạnh, trong tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết. Tế bào có hướng hình trụ cao ñầu nhỏ hướng vào xoang tuyến bào. Tế bào chứa nhiều hạt mỡ, protein kích thước khác nhau. Khi không phân tiết tế bào thu hẹp lại. Trong bầu vú, tuyến bào hợp lại với nhau thành từng chùm người ta gọi là chùm tuyến bào hoặc tiểu thuỳ. Mỗi một phần tư bầu vú ñược tập hợp bởi nhiều chùm tuyến bào và biệt lập với nhau bởi lớp ngăn màng treo giữa và các mô liên kết khác. - Hệ thống ống dẫn và bể sữa Hệ thống ống dẫn bao gồm hệ thống ống, phân nhánh theo kiểu cành cây, bắt ñầu là các ống dẫn sữa nhỏ xuất phát từ các tuyến bào (nên còn gọi là các ống dẫn tuyến bào). Sữa ñược tạo thành ở tuyến bào, di chuyển qua các ống dẫn sữa nhỏ trong chùm tuyến bào, sau ñấy tập hợp vào ống dẫn chùm tuyến bào (còn gọi là ống dẫn sữa nhỏ). Sữa trước khi vào bể thường ñược chảy qua ống tập hợp sữa lớn. ở chỗ phân nhánh ống dẫn sữa, thành ống hình thành các nếp nhăn hoa thị hạn chế sự di chuyển của sữa (ñặc biệt thấy ở tuyến sữa trâu). Bể sữa ñược phân ra làm 2 phần, phần trên gọi là bể tuyến, phần dưới gọi là bể ñầu vú. Giới hạn giữa 2 bể là nếp nhăn niêm mạc vòng. Giới hạn giữa bể ñầu vú và lỗ ñầu vú là tổ chức Furstenlerge rozelt có kết cấu như những chiếc hoa. Quanh lỗ ñầu vú có cơ vòng Sphincter chỉ mở ra khi có phản xạ thải sữa. c. Hệ cơ tuyến vú Xung quanh các nang tuyến có cơ biểu mô. Khi cơ này co bóp sữa ñược ñẩy từ nang tuyến vào hệ thống ống dẫn ñể ñổ vào bể sữa. Xung quanh các ông dẫn sữa lớn và bể sữa có hệ thống cơ trơn. Xung quanh dầu vú có hệ cơ vòng gọi là cơ thắt ñầu vú. Khi cơ biểu mô co bóp thì cơ trơn giản và cơ thắt ñầu vú co lại. Khi cơ trơn co thì cơ thắt ñầu vú dãn và sữa ñược ñẩy ra ngoài thành tia. d. Mạch máu - Hệ thống ñộng mạch Hình 8.2: Cấu tạo tuyến bào Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 195 Hầu hết máu cung cấp cho bầu vú do ñôi ñộng mạch âm ngoài. ðộng mạch ñi từ khoang bụng, thông qua rãnh bẹn, chui qua ống bẹn, quanh co uốn khúc làm cho tốc ñộ dòng chảy của máu chậm lại. ðộng mạch tuyến sữa là tiếp tục của ñộng mạch âm ngoài. Khi ñến tuyến sữa phân thành 2 nhánh lớn là ñộng mạch tuyến sữa trước và ñộng mạch tuyến sữa sau, một phân nhánh nhỏ ñộng mạch dưới da bụng bắt nguồn từ ñộng mạch tuyến sữa trước (trước khi ñộng mạch này phân nhánh) cung cấp máu cho phần trước tuyến sữa. ðộng mạch ñáy chậu bắt nguồn từ trong xương chậu cung cấp máu cho phần rất nhỏ phía sau bầu vú. ðộng mạch tuyến sữa trước, ñộng mạch tuyến sữa sau, ñộng mạch dưới da bụng, ñộng mạch ñáy chậu phân nhánh theo chiều dọc và ngang nhiều lần, cuối cùng thành các vi ti huyết quản bao bọc dày ñặc quanh tuyến bào ñể cung cấp dinh dưỡng tạo sữa. - Tĩnh mạch tuyến sữa Tĩnh mạch tuyến sữa từ 2 nữa sau của bầu vú thu thập máu vào tĩnh mạch tuyến sữa sau. Hai tĩnh mạch tuyến sữa sau thông với nhau trên bề mặt của tuyến thể. Tĩnh mạch ñáy chậu cũng thu nhận máu từ phần sau tuyến sữa và phần sau của cơ thể, sau ñó ñổ vào tĩnh mạch sữa sau. Như vậy, máu ở tĩnh mạch sau tuyến sữa ñi ra không thể hiện ñúng bản chất của máu ñi ra từ tuyến sưã. Tĩnh mạch tuyến sữa trước ñược tạo thành bằng sự thu nhận máu của phần trước bầu vú. Chúng nhập với tĩnh mạch dưới da bụng, sau ñó ñi vào thành bụng tạo thành tĩnh mạch sữa. Các tĩnh mạch tuyến sữa trước và sau ñược thông với nhau bằng tĩnh mạch nối có kết cấu van, những van này hoạt ñộng linh ñộng, cho nên máu có thể chảy theo bất cứ chiều nào tuỳ thuộc vào vị trí của gia súc. e. Hệ thống lâm ba Hệ thống lâm ba trong tuyến sữa có chức năng vận chuyển dịch thể hoặc dịch lâm ba từ bề mặt tế bào ñến hạch lâm ba và trả lại dịch thể ñến tuần hoàn tĩnh mạch. Một chiếc van ở trước ngực ngăn chặn máu chảy vào hệ thống lâm ba. Hệ thống van trong mạch lâm ba ñảm bảo cho dịch lâm ba chảy theo dòng chảy tĩnh mạch. Hạch lâm ba lọc dịch thể theo cách loại trừ vật lạ và sản sinh lâm ba cầu. Mỗi nửa của bầu vú có một hạch lâm ba lớn nằm ngay sau ống bẹn và nhiều hạch lâm ba nhỏ hơn nằm rải rác trong tuyến sưã. Bạch huyết sau khi chảy qua hạch lâm ba lớn, chúng rời khỏi bầu vú bằng một hoặc hai hạch lâm ba và sau ñó theo ống bẹn hoà cùng với mạch lâm ba khác. 1.2. ðặc ñiểm của một bầu vú tốt Một bầu vú bò lý tưởng là có những ñặc ñiểm mong muốn sau: - Bầu vú phát triển hình bát úp, rộng và sâu, 4 khoang vú có thể tích gần bằng nhau. - Các núm vú thẳng ñứng, có ñộ dài trung bình, tách biệt nhau rõ ràng với khoảng cách giữa các núm vú trước lớn hơn một chút so với khoảng cách giữa các núm vú sau. - Các dây chằng nâng ñỡ bầu vú vững chắc, bầu vú không bị chảy sâu quá tránh cho các núm vú lê quyệt trên mặt ñất và bị tổn thương. - Trên bề mặt bầu vú thấy có nhiều tĩnh mạch, và các tĩnh mạch này nổi rõ. - Bên trong phải chứa nhiều mô tuyến. Một bầu vú chứa ít mô tuyến và chứa nhiều mô liên kết thì mặc dù thể tích lớn nhưng không phải là bầu vú lý tưởng ñể sản xuất sữa. Người ta có thể phân biệt dễ dàng một bầu vú nhiều mô tuyến với một bầu vú nhiều mô liên kết: sau khi vắt sữa, một bầu vú nhiều mô tuyến thì rỗng, mềm, còn bầu vú nhiều mô liên kết thì cứng, vẫn tiếp tục cho hình dạng một bầu vú Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 196 ñầy sữa, ngay cả sau khi ta ñã vắt kiệt. Như vậy, cần phải nắn bầu vú trước và sau khi vắt sữa ñể ñánh giá cấu trúc của nó. Có thể sử dụng một phương pháp khác: ấn một hay nhiều ngón tay lên bầu vú. Nếu như dấu ấn của ngón tay chậm mất ñi thì chứng tỏ bầu vú có nhiều mô tuyến. Trong trường hợp bầu vú nhiều mô liên kết thì dấu ấn ngón tay nhanh chóng mất ñi, hoặc không ñể lại dấu ấn và có cảm giác cứng khi ấn ngón tay. 1.3. Sự phát triển của tuyến sữa a. Giai ñoạn bào thai Tuyến sữa ñược hình thành ngay trong những tháng ñầu của thai. Mầm tuyến sữa xuất hiện khi thai của bò khoảng 2 tháng. Sau ñó mầm tuyến kéo dài hình thành mầm sơ cấp. Sự tạo kênh bắt ñầu từ mầm sơ cấp, do sự sắp xếp tế bào ở vùng xích ñạo và sự tách rời giữa chúng tạo ra khoảng trống ñó là tiền thân bể tuyến và vùng nhỏ là tiền thân của bể ñầu vú. ở ñầu của mầm sơ cấp có sự phân kênh hình thành mầm tuyến thứ cấp, ñó là tiền thân của hệ thống dẫn sữa. Sự tạo thành núm ñầu vú bắt ñầu khi bào thai khoảng 2 tháng. Khi bào thai khoảng 3 tháng tuổi, sự phân kênh không phát triển cho ñến khi sơ sinh. Không có sự phân biệt về hình thành tuyến sữa theo giới tính ñực, cái. b. Giai ñoạn ngoài thai - Từ sơ sinh ñến thành thục về tính Sau khi sinh sự phát triển tuyến sữa và thể trọng có tốc ñộ tương tự nhau. Tình trạng ñó kéo dài cho ñến gần thành thục về tính. Trong giai ñoạn gần thành thục về tính, sự sinh trưởng và phát triển của tuyến sữa chịu ảnh hưởng của hocmon. Sự phát triển của nang trứng kéo theo sự tăng tiết estrogen. Hocmon này kích thích sự phát triển của hệ thống ống dẫn sữa. Cùng với sự phát triển của tuyến thể, các mô liên kết, mô mỡ cũng ñược phát triển với tốc ñộ tương ñương. ở giai ñoạn 2-3 tháng tuổi, kích thước của mầm tuyến có thể là dấu hiệu ñể lựa chọn bê cái hướng sữa. - Từ ñộng dục lần ñầu ñến thụ thai lần ñầu Các kích tố buồng trứng như estrogen và progesteson ñược phân tiết vào máu. Estrogen kích thích sự sinh trưởng của hệ thống ống dẫn sữa, còn progesteson kích thích sự phát triển của tuyến bào. Dưới tác dụng của các kích tố này, tốc ñộ phát triển của tuyến sữa biểu hiện nhanh chóng. Tuyến bào xuất hiện và biến mất ỡ mỗi chu kỳ sinh dục. Sự biến mất của mỗi tế bào nhường chỗ cho sự phân nhánh của ống dẫn sữa. Quá trình như vậy lặp ñi lặp lai qua các chu kỳ sinh dục tạo nên sự phát triển hoàn thiện của tuyến thể. Song song với quá trình trên là sự sinh trưởng các mô liên kết tạo giá ñỡ cho mô tuyến và sự tích luỹ các mô mỡ. - Giai ñoạn mang thai Từ 8-10 tháng tuổi, tuyến sữa của bê ñã phát triển ñến mức ñộ hoàn thiện và có khả năng sinh sữa. Nhưng nói chung người ta không phối giống trước khi bê nghé ñạt khoảng 70% trọng lượng cơ thể trưởng thành. ở giai ñoạn mang thai dưới sự tác ñộng của estrogen và progesteron hệ thống ống dẫn và tuyến bào ñều phát triển mạnh. Tuy nhiên giai ñoạn ñầu mang thai hệ thống ống dẫn phát triển mạnh, còn tuyến bào ở giai ñoạn ñó phát triển chậm. Sau ñó tuyến bào phát triển nhanh dần theo sự tiến triển của thai. Trước khi ñẻ 2-3 ngày tuyến sữa ñã tích luỹ sữa ñầu. - Sau khi ñẻ Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 197 ở trâu bò, tuyến sữa ñã phát triển ñầy ñủ trong giai ñoạn mang thai, không tiếp tục phát triển sau khi sinh ñẻ. Song trong thực tiễn sản lượng sữa tăng dần và ñạt ñến ổn ñịnh, duy trì năng suất cao ở 5-6 tuần sau khi ñẻ. Sau ñó năng suất sữa dần dần giảm xuống. Hiện tượng ñó là do dung lượng phân tiết của tuyến bào tăng lên. Sau một thời gian duy trì cường ñộ phân tiết cao, tuyến sữa xuất hiện quá trình thoái hoá. 1.4. Sự thoái hoá tuyến sữa Có hai loại thoái hoá tuyến sữa: thoái hoá tự ñộng và thoái hoá nhân tạo. a. Sự thoái hoá tự ñộng Sự thoái hoá tự ñộng tuyến sữa xảy ra chậm và có tính chất tự nhiên. Số lượng tế bào tuyến trong mỗi tuyến bào dần dần tiêu biến, sau ñó tuyến bào biến mất, thay vào ñó là tổ chức mô liên kết. Song song với quá trình trên, chiều cao của mỗi tế bào tuyến giảm thấp gây nên sự thu hẹp kích thước của tế bào và toàn bộ tuyến sữa. Kết quả cuối cùng của sự thoái hoá là toàn bộ tuyến bào biến mất, nhưng vẫn tồn tại hệ thống ống dẫn trong tuyến sữa. ðiều này có ý nghĩa quan trọng cho sự tái tạo lại chu kỳ cho sữa tiếp theo. Cùng với sự thoái hoá tuyến bào, số lượng các men cần cho sự tạo sữa cũng có xu hướng giảm hoạt lực. Do vậy, sự tạo sữa giảm thấp theo sự tiến triển của chu kỳ sữa. b. Sự thoái hoá nhân tạo Sự thoái hoá theo kiểu này mang tính chất cưỡng bức. Khi sữa ứ ñọng trong tuyến sữa, áp suất nội trong tuyến bào tăng, làm cho tuyến bào căng lên. Cuối cùng tế bào vỡ ra, sữa trào ra ngoài bề mặt tuyến bào và chảy vào vi quản tuyến bào. Các thành phần sữa trở thành những vật lạ - ñối tượng của chức năng sinh lý của lâm ba cầu. II. THÀNH PHẦN VÀ SỰ HÌNH THÀNH SỮA 2.1. Thành phần của sữa Sữa chứa rất nhiều thành phần khác nhau, bao gồm protein, lipid, ñường lactoza, các chất khoáng, các men và các hoạt chất sinh học khác. Thành phần của sữa thay ñổi nhanh chóng trong những ngày ñầu tiên sau khi ñẻ. Sữa ñược tiết ra ngay sau khi ñẻ ñược gọi là sữa ñầu, còn sữa tiết về sau ñược gọi là sữa thường. Sữa ñầu và sữa thường có thành phần khác nhau nhiều (bảng 8.1). Bảng 8.1: Thành phần sữa ñầu và sữa thường (%) Thành phần Sữa ñầu Sữa thường Mỡ Chất khô trừ mỡ Protein Cazein Albumin β-lactoglobulin α-lactoglobulin γ-globulin 3,60 18,50 14,30 5,20 1,50 0,80 0,27 5,5- 6,8 3,50 8,60 3,25 2,60 0,47 0,30 0,13 0,09 Nếu tính theo khối lượng thì 1 lít sữa bò Holstein Friesian cân nặng từ 1029g ñến 1034g với thành phần ñặc trưng như sau: Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 198 A. amin Kho¸ng Vitamin M¸U TUYÕN S÷A A. amin Casein A. amin β - lactoglobulin α - lactalbumin Albumin Albumin γ - globulin γ - globulin Glucoza Glucoza Lactoza Galactoza Glycerol 3 - P Triacylglycerol Lipit Lipit Monoacylglycerol C 12:0 - C 18:0 C 18:1, C 18:2, C 18:3 Axetat Axetat C 4:0 - C 16:0 β OHbutyrat β OHbutyrat Butyryl - CoA Kho¸ng Vitamin tUyÕn s÷a M¸U Hình 8.3: Sự hình thành sữa ở bò - Nước: 905g (900-910g) - Vật chất khô, bao gồm: + Các chất béo (37-38g) bao gồm 99% là các lipid ñơn (glycerit) và từ 0,5 ñến 1% là các lipid phức. + Gluxit ñặc thù của sữa là ñường ñôi lactoza (33-48g). + Vật chất chứa nitơ (33-38g) bao gồm: 80% cazein, 18% protein trong nước sữa (lactoserum) và 2% nitơ phi protein. + Sữa chứa nhiều khoáng và vitamin, thành phần của chúng trong 1 lít sữa như sau: Kali 1,34 - 1,70g Vitamin D 15 - 20 IU Canxi 1,00 - 1,40g Vitamin 1 - 2 mg Natri 0,35 - 0,60g Vitamin B 1 0,3 - 1 mg Magnê 0,10 - 0,15g Vitamin B 2 0,3 – 3 mg Clo 0,80 - 1,10g Vitamin B 6 0,3 - 1mg Photpho 0,75 - 1,10g Vitamin B 12 1 - 8 mg Vitamin A 1000 - 3000 IU Vitamin C 10 - 20 mg + Ngoài ra, sữa còn chứa các nguyên tố vi lượng như: nhôm, brom, ñồng, sắt, flo, iốt, mangan, molipden, silic, kẽm. 2.2. Sự tổng hợp các thành phần trong sữa Sự tạo sữa không phải là quá trình tích luỹ vật chất giản ñơn, mà là quá trình sinh lý tích cực và phức tạp diễn ra trong tế bào tuyến. Sữa ñược tổng hợp từ các nguyên liệu trong máu. ðể sản ra 1 lít sữa, bình quân có khoảng 540 lít máu chảy qua tuyến vú. Thông thường tuyến vú chỉ chiếm khoảng 2-3% thể trọng, nhưng trong một năm nó thải một lượng vật chất khô qua sữa lớn gấp 3-4 lần so với khối lượng chất khô trong cơ thể. Trong các thành phần của sữa một số ñược tổng hợp ngay trong tuyến bào, nhưng một số ñược vận chuyển nguyên dạng trực tiếp từ máu vào (hình 8.3). Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 199 a. Sinh tổng hợp protein sữa Có 3 nhóm protein chủ yếu trong sữa là cazein, albumin và globulin. Sự tổng hợp 3 loại protein này có những ñặc trưng riêng. - Cazein: Cazein là thành phần protein chủ yếu và ñặc thù của sữa thường, không có trong tự nhiên. Cơ thể tổng hợp cazein ở tuyến sữa diễn ra treo nguyên lý chung của sự tổng hợp các protein mô bào. Trong quá trình sinh tổng hợp cazein, tuyến sữa ñã sử dụng hầu hết các axit amin cần thiết và một phần các axit amin có thể thay thế ñược trong máu. Tuyến bào cũng có khả năng sinh tổng hợp các axit amin có thể thay thế từ các sản phẩm trao ñổi chất trong cơ thể sống, do sự có mặt của alaminoza và transaminaza. - Albumin: Albumin thường có nhiều trong sữa ñầu, vì vậy sữa ñầu thường dễ ñông ñặc hơn khi xử lý ở nhiệt ñộ 80 0 C. Albumin trong sữa có hai nguồn gốc. Tuyến sữa ñã sử dụng các axit amin có trong máu ñể tổng hợp một phần các albumin sữa. Phần còn lại do albumin từ máu chuyển vào tuyến sữa theo cơ chế thẩm thấu chủ ñộng, vì vậy cấu trúc albumin sữa tương tự albumin máu. - Globulin: Nhiều nghiên cứu cho thấy globulin trong sữa hầu như xuất thân từ máu do cơ chế thẩm thấu chủ ñộng ngược gradient nồng ñộ. Tính chất kháng thể của glolubin phụ thuộc vào nguồn bệnh mà bản thân bò mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai, glolubin chủ yếu có trong sữa ñầu. Trong thời gian sơ sinh sức ñề kháng của bê nghé phụ thuộc vào hàm lượng của chất này trong sữa ñầu. b. Sinh tổng hợp ñường lactoza trong sữa Lactoza là loại ñường ñặc trưng của sữa. Chúng ñược tạo thành từ glucoza và galactoza. Glucoza trong máu trâu bò ổn ñịnh khoảng 50-60 mg%, ñóng vai trò quan trọng trong sự tổng hợp ñường lactoza của sữa. Nó không chỉ là thành phần của lactoza mà còn cung cấp năng lượng trong các phản ứng sinh tổng hợp, ñồng thời còn là nguồn gốc của galactoza. Lactoza ñược tạo thành trong tuyến sữa từ D-glucoza và UDP-galactoza dưới sự tham gia của các enzym. ðầu tiên protein A (galactosyl transferaza) trong tuyến sữa xúc tiến phản ứng giữa UDP- galactoza và các nhân tố nhận khác nhau, ñặc biệt là N- acetyl- D-glucosamin tạo thành N-acetylllactosamin và DP. Protein A có hoạt lực thấp với D-glucoza như là chất nhận nên mặc dù protein A có thể trực tiếp chuyển UDP-galactoza ñến với D-glucoza ñể tạo thành lactoza, nhưng phản ứng diễn ra chậm chạp. Sau ñó nhờ sự có mặt của protein B (γ- lactoza-syntheaza) ở tuyến sữa, hai loại men này phối hợp với nhau ñã làm giảm ñáng kể tác ñộng của protein A ñối với D-glucoza. Do vậy tốc ñộ phản ứng sinh tổng hợp lactoza trở nên nhanh chóng ñáp ứng số lượng lớn ñường lactoza trong sữa cho bò cái cao sản. Phản ứng sinh tổng hợp lactoza ñược biểu thị như sau: (1) D-glucoza + ATP D- glucoza 6-P + ADP (2) D-glucoza 6-P D-glucoza 1-P () D-glucoza 1-P UDP-D-glucoza +H P 4 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 200 (4) UDP-D-glucoza UDP-galactoza (5) D-glucoza + UDP-galactoza Lactoza + UDP Ghi chú: (1) Hexokinaza, (2) Phospho glucoza mutaza, (3) UDP glucoza - pyrophosphorylaza, (4) UDP galactoza 4-epimeraza, (5) Lactosyntheaza . c. Sinh tổng hợp mỡ sữa Mỡ sữa ñược tạo thành trong tuyến sữa là sự kết hợp của glyxerin và axit béo. Nguồn gốc glyxerin do sự thuỷ phân mỡ trong máu và sự hoạt ñộng tổng hợp của tuyến sữa từ các sản phẩm của quá trình oxy hoá glucoza. Có khoảng 25% tổng số axit của sữa bắt nguồn từ axit béo của thức ăn, 50% mỡ sữa bắt nguồn từ mỡ sữa của huyết tương. Những axit này chủ yếu là axit béo mạch dài C8-C22, phần còn lại là các axit mạch ngắn C4-C14 ñược sử dụng tổng hợp mỡ sữa. axit axetic và butyric sản sinh ra trong quá trình lên men ở dạ cỏ ñược sử dụng tổng hợp axit béo của mỡ sữa, trong ñó axit axetic ñóng vai trò rất quan trọng. Khác với ñộng vật dạ dày ñơn, ñường glucoza không ñược sử dụng ñể tổng hợp axit béo ở gia súc nhai lại. Mặt khác, trong dạ cỏ có diễn ra quá trình hydro hoá, làm bảo hoà các mạch nối ñôi của các axit béo không no mạch dài có trong thức ăn (C18:2, C18:3 hoặc C20:40). Do vậy, trong mỡ sữa thường thiếu các loại axit béo này. III. SINH LÝ TIẾT SỮA 3.1. Sự xuất hiện sữa trong tuyến sữa Sự phát triển của tuyến sữa diễn ra trong suốt thời kỳ mang thai. Song song với quá trình trên, một số thành phần của sữa như protein, xitrat cũng ñã xuất hiện ở tế bào tuyến. Tuy nhiên sự tạo sữa trong thời gian có thai rất chậm chạp. Khoảng 3-4 ngày trước khi ñẻ, sự phân tiết sữa trong tuyến bào diễn ra rất nhanh chóng, bầu vú căng to, khoang tuyến bào chứa ñầy sữa ñầu. Hoạt ñộng chế tiết xuất hiện ñột ngột ở tuyến bào gần thời ñiểm sinh ñẻ ñược ñiều chỉnh bởi các hocmôn. - Quan hệ của prolactin, progesteron và estrogen Prolactin do thuỳ trước tuyến yên tiết ra có chức năng chủ yếu là xúc tiến sự tiết sữa của tuyến sữa. Trong thời gian mang thai nồng ñộ prolactin trong máu tăng lên song song với progesteron nhưng nồng ñộ cao của progesteron trong suốt thời gian mang thai ñã ức chế chức năng tạo sữa của prolactin. Trước khi ñẻ 3-4 ngày, thể vàng tiêu biến làm cho progesteron giảm ñột ngột, mặt khác estrogen do nhau thai tiết ra vẫn duy trì ở mức ñộ cao ñã ức chế hypothalamus phân tiết yếu tố ức chế prolactin (PIF). Như vậy, prolactin một mặt ñược giải phóng khỏi sự ức chế của progesteron, mặt khác ñược thuỳ trước tuyến yên tiết mạnh hơn, do ñó xúc tiến tạo sữa nhanh chóng ở tuyến sữa. - Vai trò của hocmôn adrenal corticoid (ACH) Hócmôn ACH của vỏ tuyến thượng thận có ảnh hưởng khác nhau ñến sự ñiều chỉnh các iôn trong máu. Tiêm androsteron vào cơ thể ñộng vật bình thường thì sự thải Na + ; Cl - ; HCO 3 - giảm, còn sự thải K + tăng. Cortizol làm tăng lượng glycogen và nồng ñộ ñường huyết, ñồng Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 201 thời thúc ñẩy sự phân giải protein, tăng mỡ huyết, axit béo và colesterin. Hai loại hocmôn prolactin và adrenal corticoid có tác ñộng tương hỗ cần thiết cho sự khởi ñầu phân tiết sữa. - Vai trò của hóc môn kích thích sinh trưởng (GSH) Nồng ñộ hocmôn sinh trưởng không thay ñổi trong thời gian mang thai, nhưng tăng chút ít ở thời gian gần sinh ñẻ. Chức năng chủ yếu của GSH là ñiều chỉnh quá trình trao ñổi chất. Trong sự trao ñổi lipit nó thúc ñẩy quá trình oxy hoá mỡ, mỡ dự trữ dưới da giảm. GSH gây tác dụng tăng ñường huyết. 3.2. Chu kỳ tiết sữa của trâu bò Khác với các tuyến khác trong cơ thể chức năng tiết sữa của tuyến vú không liên tục mà mang tính giai ñoạn. Sau khi ñẻ tuyến sữa bắt ñầu tiết và liên tục cho ñến khi cạn sữa. Giai ñoạn tiết sữa như vậy gọi là chu kỳ tiết sữa. Tiếp sau ñó, tuyến sữa ngừng hoạt ñộng trong một thời gian ngắn ñể chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Thời gian ngừng tiết sữa cho ñến lứa ñẻ sau là giai ñoạn cạn sữa. Những trâu bò cái ñược nuôi dưỡng tốt trong giai ñoạn vắt sữa thì chu kỳ tiết sữa kéo dài ñến 300 ngày hoặc hơn và giai ñoạn cạn sữa là 45-60 ngày. Trong mỗi một chu kỳ cho sữa, lượng sữa thu ñược trong một ngày ñêm có khác nhau. Sự biến ñổi năng suất sữa hàng ngày trong chu kỳ tiết sữa phụ thuộc vào cá thể cũng như ñiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng. Nhìn chung, sau khi ñẻ lượng sữa trong một ngày ñêm tăng lên và ñạt cao nhất ở tháng thứ 2 hoặc thứ 3, sau ñó dần dần giảm xuống (hình 8.4). ðối với bò có sức sản xuất cao, hệ số hụt sữa khoảng 5-6%/tháng, còn ở trâu bò có sức sản xuất trung bình là 9-12%/tháng. Khi có thai lượng sữa giảm nhanh, ñặc biệt từ tháng có thai thứ 5 trở ñi. Hình 8.4: Diễn biến năng suất sữa trong chu kỳ tiết sữa của bò Có thể chia ra 4 loại trâu bò sữa dựa vào ñặc ñiểm của ñồ thị chu kỳ cho sữa: 1- Mạnh và vững: Khả năng hoạt ñộng củ chu kỳ tiết sữa vững, loại này có nhiều sữa, ñồng hoá thức ăn tốt. 2- Mạnh nhưng không vững: Sữa giảm thấp sau khi ñạt ñỉnh cao và một lần nữa lại tăng lên ở cuối kỳ phân tiết, biểu hiện thể trạng yếu. 3- Cao nhưng không vững: Lượng sữa cao ngay sau khi ñẻ, sau ñó lượng sữa giảm ñi nhanh chóng. Trâu bò thuộc loại này tim thường yếu, hệ thống tim mạch không ñáp ứng với sức tiết sữa cao và lâu dài. 4- Tiết sữa thấp: Loại này lượng sữa ñạt thấp, bầu vú kém phát triển, con vật béo phì. N¨ng suÊt s÷a (kg/ngµy) Thời gian của chu kỳ sữa Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò --------------------------------------------- 202 3.3. Áp suất của bầu vú và tốc ñộ hình thành sữa Sự tổng hợp sữa ở tuyến sữa là một quá trình liên tục cho ñến khi áp suất trong tuyến sữa cao ñến mức ñủ ức chế hoàn toàn sự tạo sữa. Nhiều nghiên cứu cho biết, sau khi vắt sữa, áp suất của tuyến sữa khoảng 8mmHg. Ngay trước khi vắt sữa áp suất trong tuyến sữa khoảng 25 mm Hg. Trong toàn bộ thời gian vắt sữa áp suất trong bể sữa giữ ở mức tương ñối cao (35- 40 mmHg) và tăng giảm có qui luật (trong phạm vi 6-12 mmHg). Sự tăng giảm này ñảm bảo cho sữa ở bao tuyến không ngừng chảy vào ống dẫn sữa, xuống bể sữa. Nếu sữa chứa ñầy trong xoang tuyến, không ñược vắt theo ñịnh kỳ, áp lực tuyến sữa tăng cao tới mức 35 mmHg, thậm chí ñến 50 mmHg. Sự gia tăng của áp suất nội tuyến sữa có tác ñộng ngược lại với sự tạo sữa. ở trâu bò cái có năng suất sữa trung bình hoặc thấp, trong giai ñoạn 12 giờ hoặc 16 giờ ñầu sau khi vắt sữa sự tăng áp suất tuyến sữa chưa có ảnh hưởng rõ ñến tốc ñộ tổng hợp sữa của tuyến. Sau ñó cùng với áp suất tuyến sữa tăng dần, tốc ñộ tổng hợp sữa cũng giảm dần. Sự tạo sữa sẽ ngừng hẳn nếu sau 35 giờ sữa không ñược loại khỏi xoang tuyến. ðiều này có ý nghĩa quan trọng trong việc ñịnh ra qui trình vắt sữa và cạn sữa cho trâu bò. 3.4. Sữa sót Lượng sữa còn lại trong tuyến sữa sau khi vắt sữa bình thường ñược gọi là sữa sót. Thành phần của sữa sót gần tương tự như sữa thường, nhưng tỷ lệ mỡ sữa có cao hơn. Sữa sót không thể vắt ñược trong ñiều kiện bình thường, nhưng chúng ta có thể thu ñược bằng việc tiêm cho con vật một lượng oxytoxin nhất ñịnh sau khi vắt sữa. Lượng sữa sót ở bò bằng khoảng 15-20% dung lượng tuyến sữa. ở trâu và ở dê tỷ lệ sữa sót thường thấp hơn nhiều. Lượng sữa sót thường tăng lên theo tuổi trâu bò, có thể do tính ñàn hồi của hệ cơ tuyến sữa kém dần. Lượng sữa sót của giai ñoạn sau của chu kỳ sữa thường cao hơn ở giai ñoạn ñầu. Tuy nhiên sự sai lệch thường không rõ rệt. Tỷ lệ phần trăm sữa sót thay ñổi phụ thuộc vào năng suất sữa. Tỷ lệ này thường cao hơn ở trâu bò cao sản so với trâu bò thấp sản. Những trâu bò sữa năng suất không ổn ñịnh cũng có nhiều sữa sót hơn trâu bò có sữa năng suất ổn ñịnh. 3.5. Phản xạ tiết sữa Sữa ñược bài xuất ra ngoài khi bê nghé bú hay vắt sữa theo cơ chế phản xạ (hình 8.5). Phản xạ tiết sữa ñược tiến hành theo 2 pha: pha thần kinh và pha thần kinh-thể dịch. . roselt Hỡnh 8. 1. Cu to tuyn sa Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - 194 - Màng treo. nghiệp 1 - Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - 1 98 A. amin Kho¸ng Vitamin M¸U TUYÕN S÷A A. amin Casein A. amin β - lactoglobulin