iáo trình chăn nuôi Dê và Thỏ - Chương 2.Dinh dưỡng và thức ăn của dê. Tiềm năng di truyền của con giống chỉ được phát huy có hiệu quả nếu người chăn nuôi hiểu biết được đặt điểm dinh dưỡng của con vật và khai thác được các nguồn thức ăn sẵn có.
Trang 1Chương 2 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CỦA DÊ
Tiềm năng di truyền của con giống chỉ ñược phát huy có hiệu quả nếu người chăn nuôi hiểu biết ñược ñặc ñiểm dinh dưỡng của con vật và khai thác ñược các nguồn thức ăn sẵn có
ñể nuôi dưỡng chúng một cách có khoa học Chương này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan ñến ñặc ñiểm tiêu hoá thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của dê Tiếp theo, các loại thức ăn thông dụng của dê sẽ ñược thảo luận trên các khía cạch dinh dưỡng, sinh thái cũng như các chiến lược tạo nguồn trong sản xuất Phần cuối của chương sẽ ñề cập ñến những vấn ñề liên quan ñến khẩu phần và chế ñộ cho dê ăn
I SINH LÝ TIÊU HOÁ CỦA DÊ
1.1 Cấu tạo bộ máy tiêu hoá
Dê là loài gia súc nhai lại ñặc trưng bởi có dạ dày 4 túi với một số ñặc trưng về bộ máy tiêu hoá như ở hình 2-1
Hình 2-1: Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của dê
Trang 2Một số bộ phận cần chú ý trong ñường tiêu hoá như sau:
a Miệng
Miệng có vai trò lấy thức ăn, tiết nước bọt, nhai và nhai lại Tham gia vào quá trình lấy
và nhai nghiền thức ăn có môi, hàm răng, lưỡi và nước bọt
- Răng
Răng có vai trò nghiền nát thức ăn giúp cho dạ dày và ruột tiêu hóa dễ dàng Dê có 8 răng cửa hàm dưới và 24 răng hàm, không có răng cửa hàm trên Có thể nhận biết tuổi của
dê qua răng cửa Bởi vậy cần phải biết phân biệt răng sữa và răng thay thế, răng sữa nhỏ trắng
và nhẵn Răng thay thế có thể to gấp rưỡi hoặc gấp ñôi răng sữa, màu hơi vàng và có những vạch hơi ñen ở mặt trước
Răng sữa: Dê ñẻ ñược 5 ñến 10 ngày ñã có 4 răng sữa, 3 - 4 tháng tuổi thì ñủ 8 răng sữa Răng thay thế ñược thay theo thứ tự sau:
+ Dê từ 15 ñến 18 tháng tuổi: thay hai răng cửa giữa
+ Dê hai năm tuổi: thay 2 răng cửa bên
+ Dê từ 2- 2,5 tuổi: thay hai răng cửa áp góc
+ Dê từ 3-3,5 tuổi: thay hai răng góc
Sau ñó răng mòn, ñến 6-7 năm tuổi thì dê già chân răng hở ra có khi bị lung lay
- Lưỡi
Lưỡi dê có có 3 loại gai thịt: gai thịt hình ñài hoa, gai thịt hình nấm (ai loại này có vai trò vị giác) và gai thịt hình sợi (có vai trò xúc giác) Khi ăn một loại thức ăn nào thì dê không
những biết ñược vị của thức ăn (chua, ngọt, ñắng, cay) mà còn biết ñược thức ăn rắn hay
mềm nhờ các gai lưỡi này Ngoài ra các gai thịt cũng giúp dê nghiền nát thức ăn Lưỡi dê còn giúp cho việc lấy thức ăn và nhào trộn thức ăn trong miệng
- Tuyến nước bọt
Dê có ba ñôi tuyến nước bọt (dưới tai, dưới lưỡi và dưới hàm) Nước bọt ñược phân tiết
và nuốt xuống dạ cỏ tương ñối liên tục Muối cácbônát và phốtphát trong nuớc bọt có tác dụng trung hoà các sản phẩm axit sinh ra trong dạ cỏ ñể duy trì pH ở mức thuận lợi cho vi sinh vật phân giải xơ hoạt ñộng Nước bọt còn có tác dụng quan trọng trong việc thấm ướt thức ăn, giúp cho quá trình nuốt và nhai lại ñược dễ dàng Nước bọt còn cung cấp cho môi trường dạ cỏ các chất ñiện giải như Na+, K+, Ca++, Mg++ ðặc biệt trong nước bọt còn có urê
và phốt-pho, có tác dụng ñiều hoà dinh dưỡng N và P cho nhu cầu của VSV dạ cỏ
b Thực quản
Thực quản là ống nối liền miệng qua hầu xuống tiền ñình dạ cỏ, có tác dụng nuốt thức
ăn và ợ các miếng thức ăn lên miệng ñể nhai lại Thực quản còn có vai trò ợ hơi ñể thải các khí thừ sinh ra trong quá trình lên men dạ cỏ ñưa lên miệng ñể thải ra ngoài Trong ñiều kiện bình thường ở gia súc trưởng thành cả thức ăn và nước uống ñều ñi thẳng vào dạ cỏ và dạ tổ ong (xem phần sau)
c Dạ dày
Cũng giống như các gia súc nhai lại khác, dê có dạ dày 4 túi gồm dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ
lá sách và dạ múi khế (hình 2-2) Khi còn nhỏ dê uống sữa thông qua sự ñóng mở của rãnh
thực quản ñể sữa ñi thẳng từ miệng qua lá sách xuống dạ múi khế, lúc này thức ăn tiêu hoá chủ yếu ở dạ múi khế nên khối lượng dạ múi khế chiếm tới 70% dạ dày dê, các dạ khác chỉ
Trang 3chiếm 30% Khi trưởng thành dạ cỏ phát triển mạnh chiếm tới 80% khối lượng dạ dày dê, dạ múi khế chỉ còn lại 7%
- Dạ cỏ:
Dạ cỏ là phần rất quan trọng
trong quá trình tiêu hoá của dê trưởng
thành đó là túi lớn nhất chiếm khoảng
80% dung tắch của dạ dày dê trưởng
thành Dạ cỏ có hai lỗ thông: một lỗ
thông với thực quản gọi là lỗ thượng vị,
một lỗ thông với dạ tổ ong Lỗ thượng
vị có một rãnh nhỏ chạy dọc qua dạ tổ
ong và lá sách gọi là rảnh thực quản
Trong dạ cỏ có hệ vi sinh vật
(VSV) cộng sinh gồm chủ yếu là vi
khuẩn, ựộng vật nguyên sinh và nấm,
ngoài ra còn có mycoplasma, các loại
virus và các thể thực khuẩn Thức ăn
sau khi ăn ựược nuốt xuống dạ cỏ,
phần lớn ựược lên men bởi hệ vi sinh
vật cộng sinh ở ựây Khu hệ vi sinh vật
trong dạ cỏ của dê có sự khác biệt so với gia súc nhai lại khác bởi lẽ dê có biên ựộ thắch ứng rộng với các loại thức ăn khác nhau Nhờ ựó mà dê có thể ăn ựược nhiều loại thức ăn có nhiều ựộc tố, cay, ựắng mà gia súc khác không ăn ựược như lá xoan, lá xà cừ, lá chàm tai tượng, cỏ bướm Quần thể vi sinh vật dạ cỏ có sự biến ựổi theo thời gian và phụ thuộc vào tắnh chất của khẩu phần ăn Hệ vi sinh vật dạ cỏ ựều là vi sinh vật yếm khắ và sống chủ yếu bằng năng lượng sinh ra từ quá trình lên men các chất dinh dưỡng
Chất chứa dạ cỏ là một hỗn hợp gồm thức ăn ăn vào, vi sinh vật dạ cỏ, các sản phẩm trao ựổi trung gian, nước bọt và các chất chế tiết vào qua vách dạ cỏ đây là một hệ sinh thái rất phức hợp trong ựó liên tục có sự tương tác giữa thức ăn, hệ vi sinh vật và vật chủ Dạ cỏ
có môi trường thuận lợi cho vi sinh vật yếm khắ sống và phát triển đáp lại, VSV dạ cỏ ựóng góp vai trò rất quan trọng vào quá trình tiêu hoá thức ăn của vật chủ, ựặc biệt là nhờ chúng có các enzyme phân giải liên kết β-glucosid của xơ trong vách tế bào thực vật của thức ăn và có khả năng tổng hợp ựại phân tử protein từ amôniac (NH3)
Ngoài chức năng lên men dạ cỏ còn có vai trò hấp thu Các axit béo bay hơi (AXBBH) sinh ra từ qua trình lên men vi sinh vật ựược hấp thu qua vách dạ cỏ (cũng như dạ tổ ong và
dạ lá sách) vào máu và trở thành nguồn năng lượng cho vật chủ Sinh khối vi sinh vật cùng với những tiểu phần thức ăn có kắch thước bé sẽ ựi xuống dạ múi khế và ruột ựể ựược tiêu hoá tiếp bởi men của ựường tiêu hoá
- Dạ tổ ong:
Dạ tổ ong là phần kéo dài của dạ cỏ, là túi nhỏ nhất trong 4 túi của dạ dày với dung tắch
khoảng 0,5-2 lắt Mặt trong của dạ tổ ong có gờ nổi lên thành các ô thành nhiều cạnh, mỗi ô lớn chia thành nhiều ô nhỏ giống như tổ ong Dạ tổ ong thông với dạ cỏ ở phắa trái và bằng một lỗ hẹp Chức năng chắnh của dạ tổ ong là ựẩy các thức ăn rắn và các thức ăn chưa ựược nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, ựồng thời ựẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách Dạ tổ ong cũng giúp cho việc ựẩy các miếng thức ăn ợ qua thực quản lên miệng ựể nhai lại Sự lên men trong
dạ tổ ong tương tự như ở dạ cỏ
- Dạ lá sách:
Hình 2-2: Cấu tạo dạ dày kép của dê
Trang 4Dạ lá sách to hơn dạ tổ ong, mặt trong có nhiều lá thịt mỏng xếp theo chiều dọc như những trang của một quyển sách mở Dạ lá sách có vai trò nghiền nát thức ăn, ép thức ăn và hấp thu nước, cùng các ion Na+, K+ , hấp thu các a-xit béo bay hơi trong dưỡng chấp ñi qua
- Dạ múi khế:
Là một túi dài khoảng 40-50 cm, có lỗ thông với dạ lá sách Thành trong mềm xốp có nhiều mạch máu và tuyến tiêu hóa Trong 4 túi của dạ dày dê thì chỉ có dạ múi khế mới có tuyến tiết men tiêu hóa tương tự như dạ dày của gia súc dạ dày ñơn, tức là tiêu hoá thức ăn bằng dịch vị (chứa HCl và men pepsin)
d Rãnh thực quản
Từ lỗ thượng vị có một rãnh gọi là rãnh thực quản mở hướng về túi dạ cỏ chỗ tiếp giáp giữa dạ cỏ và dạ tổ ong Rãnh thực quản có hai môi rất khỏe Khi hai môi mở ra thì thức ăn
và nước uống sẽ ñi thẳng xuống dạ cỏ, khi ñóng lại rảnh thực quản như một cái ống ñưa thức
ăn lỏng qua lỗ thuợng vị vào thẳng dạ lá sách mà không qua dạ cỏ và dạ tổ ong
e Ruột non
Ruột non dài khoảng 20-25 cm, có cấu tạo và chức năng tương tự như của gia súc dạ dày ñơn Trong ruột non có các enzym tiêu hoá tiết qua thành ruột và tuyến tuỵ ñể tiêu hoá các loại tinh bột, ñường, protein và lipid Những phần thức ăn chưa ñược lên men ở dạ cỏ (dinh dưỡng thoát qua) và sinh khối VSV ñược ñưa xuống ruột non sẽ ñược tiêu hoá bằng men Ruột non còn làm nhiệm vụ hấp thu nước, khoáng, vitamin và các sản phẩm tiêu hoá ở ruột (glucoza, axít amin và axít béo) Gia súc càng cao sản thì vai trò tiêu hoá ở ruột non (thức ăn thoát qua) càng quan trọng vì khả năng tiêu hoá dạ cỏ là có hạn
g Ruột già
Ruột già có chức năng lên men, hấp thu và tạo phân Trong phần manh tràng có hệ vi
sinh vật tương tự như trong dạ cỏ có vai trò lên men các sản phẩm ñưa từ trên xuống Tuy nhiên, ñối dê cũng như các gia súc nhai lại khác lên men vi sinh vật ở ruột già là lên men thứ cấp, còn ñối với một số ñộng vật ăn cỏ dạ dày ñơn (ngựa, thỏ) thì lên men vi sinh vật ở manh tràng lại là hoạt ñộng tiêu hoá chính Các axit béo bay hơi sinh ra từ quá trình lên men trong ruột già ñược hấp thu tương tự như ở dạ cỏ, nhưng xác vi sinh vật không ñược tiêu hoá tiếp
mà thải ra ngoài qua phân Trực tràng có tác dụng hấp thu nước, tạo khuôn và tích trữ phân
1.2 Quá trình tiêu hoá thức ăn
a Tiêu hoá ở dê con
Về mặt tiêu hoá, dê con mới sinh ra giống như một gia súc dạ dày ñơn, chỉ bú mẹ hay
uống sữa mà chưa tiêu hoá ñược thức ăn xơ
Dê con khi bú sữa, sữa chảy qua rãnh thực quản xuống thẳng dạ múi khế và sữa sẽ ñược tiêu hoá bằng men tiêu hoá của dạ khế và ruột non
Sữa ñầu là thức ăn ñầu tiên của dê con có nhiều dinh dưỡng và kháng thể Vì vậy sau
khi dê ñẻ 30 phút ñến một giờ phải cho dê con bú ñược sữa ñầu của dê mẹ
Sữa thường của dê mẹ là thức ăn chính của dê con trong giai ñoạn bú sữa
Sau ít ngày sinh ra, dê con bắt ñầu tập ăn thức ăn ðến 2-3 tuần tuổi nó ñã ăn và tiêu
hoá ñược một lượng nhỏ thức ăn thô xanh dễ tiêu và hệ vi sinh vật dạ cỏ dần dần hình thành
Từ lúc này cần cung cấp cho dê con thức ăn sạch và có chất lượng tốt Khi ñến tuổi cai sữa
khu hệ vi sinh vật trong dạ cỏ của dê con cũng vẫn chưa hoàn hảo Vì vậy cần chú ý chăm
sóc dê con chu ñáo ñể tăng tỷ lệ nuôi sống
Trang 5b Tiêu hoá ở dê lớn
Tiêu hoá ở dê lớn ñược ñặc trưng bởi quá trình nhai lại và lên men vi sinh vật ở dạ cỏ
Những quá trình tiêu hoá chính ở dê lớn diễn ra như sau:
- Sự nhai lại
Khi ăn dê dùng lưỡi vơ cỏ nhai vội vàng và nuốt vào dạ dày Phần thức ăn nặng như hạt
củ, sỏi sạn thì ñi vào dạ tổ ong còn phần nhẹ như cỏ lá thì ñi vào dạ cỏ Ở dạ cỏ và tổ ong,
thức ăn ñược nhào trộn ñều thấm nước mềm ñi và lên men Những miếng thức ăn chưa ñược nghiền nhỏ ñược ợ lên ñưa trở lại miệng ñể ñược thấm nước bọt và nhai lại Thức ăn sau khi
ñược nhai lại và thấm kỹ nước bọt lại ñược nuốt trở lại dạ cỏ ñể tiếp tục lên men
Dê thường ăn vào ban ngày và nhai lại vào ban ñêm (khoảng 22 giờ ñến 3 giờ sáng) hoặc nhai lại vào lúc nghĩ ngơi xen kẻ giữa các lần ăn cỏ Trong một ngày ñêm dê trưởng
thành có thể nhai lại từ 6 ñến 8 ñợt, dê con nhai lại nhiều hơn (15-16 ñợt) Mỗi lần nhai lại từ
20 ñến 60 giây Khi dê ăn thức ăn cứng như rơm khô thì thời gian nhai lại gấp hai lần cỏ tươi Trời nóng thì sự nhai lại chậm hơn trời mát Môi trường cũng ảnh hưởng ñến sự nhai lại: khi yên tỉnh thì sự nhai lại tốt còn nếu ồn ào thì sự nhai lại kém và bị ức chế Các yếu tố stress như say nắng hoặc ăn thức ăn ẩm mục ñều ảnh hưởng xấu ñến sự nhai lại
Trong quá trình nhai lại nước bọt ñược tiết ra từ 6-10 lít/ngày ñêm Khi ăn tuyến nước bọt chỉ tiết ra một lít trong khi sự nhai lại tiết ra gấp 3 lần Nước bọt tiết ra trong quá trình nhai lại có tác dụng rất lớn trong việc trung hoà các axit béo sinh ra do lên men trong dạ cỏ
ñể ổn ñịnh pH ở mức thuận lợi cho vi sinh vật phân giải xơ hoạt ñộng Nếu cho dê ăn quá nhiều thức ăn tinh hay thức ăn nghiền quá nhỏ thì quá trình nhai lại sẽ giảm, nước bọt tiết ra
ít và dê có nguy cơ bị axit dạ cỏ (pH hạ quá thấp), làm rối loạn quá trình tiêu hoá Trong trường hợp cấp tính, pH hạ quá ñột ngột dê có thể bị chết
- Tiêu hoá gluxit
Toàn bộ quá trình tiêu hoá gluxit ở dê có thể tóm tắt qua hình 2-3 Gluxit trong thức ăn
có thể chia thành 2 nhóm: gluxit phi cấu trúc (bột, ñường) trong chất chứa của tế bào thực vật
và gluxit thuộc cấu trúc vách tế bào (xơ) Vách tế bào là thành phần quan trọng của thức ăn
xơ thô Cả hai loại gluxit ñều ñược VSV dạ cỏ phân giải và lên men Khoảng 60-90% gluxit của khẩu phần, kể cả vách tế bào thực vật, ñược lên men trong dạ cỏ
Tiªu ho¸
Lªn men
DẠ CỎ
Lªn men
MÁU
CW không lên men
RUỘT NON
Lên men Lên men
Glucoza
NSC
không tiêu CW không tiêu
NSC
không lên
men
Gluxit không tiêu hoá
Trang 6Hình 2-3: Sơ ựồ tiêu hoá gluxit ở dê
Quá trình phân giải các gluxit phức tạp trong dạ cỏ sinh ra các ựường ựơn Những phân
tử ựường này là các sản phẩm trung gian và ựược lên men tiếp theo bởi các VSV dạ cỏ Quá trình này sản sinh ra năng lượng dưới dạng ATP và các axit béo bay hơi (ABBH) cho vật chủ
đó là các axit axetic, propionic và butyric theo một tỷ lệ tương ựối khoảng 70:20:8 cùng với một lượng nhỏ izobutyric, izovaleric và valeric Tỷ lệ giữa các ABBH phụ thuộc vào bản chất của các loại gluxit có trong khẩu phần Các ABBH này ựược hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu
và là nguồn năng lượng chắnh cho vật chủ Chúng cung cấp khoảng 70-80% tổng số năng
lượng hấp thu Quá trình lên men gluxit ở dạ cỏ còn sinh ra các phụ phẩm là khắ cacbonic và
mê tan Những khắ này ựược thải ra ngoài qua ợ hơi
Một phần tinh bột của thức ăn có thể thoát qua sự phân giải và lên men ở dạ cỏ và ựi xuống ruột non; ở ựây tinh bột sẽ ựược tiêu hoá bởi men của dịch ruột và dịch tuỵ ựể giải phóng glucoza (ựược hấp thu qua vách ruột) Trong khi ựó phần gluxit vách tế bào không ựược phân giải ở dạ cỏ khi xuống ruột non sẽ không ựược tiêu hoá vì ở ựây không có men xenlulaza Tuy nhiên, khi xuống ựến ruột già tất cả các loại gluxit còn lại ựều ựược lên men VSV một lần nữa Các ABBH sinh ra do lên men trong ruột già ựược cơ thể hấp thu và sử dụng, còn xác VSV lại thải ra ngoài qua phân
- Chuyển hoá protein và các hợp chất chứa N
Các hợp chất chứa nitơ, bao gồm cả protein và phi protein (NPN), khi ựược ăn vào dạ
cỏ sẽ bị VSV phân giải (hình 2-4) Mức ựộ phân giải của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ựặc biệt là ựộ hoà tan Các nguồn nitơ phi protein trong thức ăn, như urê, hoà tan hoàn toàn
và nhanh chóng phân giải thành amôniac Một phần - nhiều hay ắt tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn - protein thật của khẩu phần cũng ựược VSV dạ cỏ phân giải thành amoniac
+ Protein VSV
Protein thục ẽn NPN
Protein
không phân giải
Protein có thể phân giải
DẠ CỎ
A amin
Tiêu hoá
Protein
không tiêu hoá
A.A
Urê
NH3
Protein VSV
Peptide
A amin
Protein thoát qua
RUỘT NON
Nước bọt
Trang 7Hình 2-4: Sơ ñồ chuyển hoá hợp chất chứa ni tơ của dê Amoniac sinh ra trong dạ cỏ ñược VSV sử dụng ñể tổng hợp sinh khối protein của
chúng Sinh khối protein vi sinh vật này sẽ xuống ruột non theo khối dưỡng chấp Trong ruột protein vi sinh vật cùng với phần protein của thức ăn không phân giải bởi vi sinh vật ở dạ cỏ
(protein thoát qua) sẽ ñược tiêu hoá và hấp thu tương tự như ñối với ñộng vật dạ dày ñơn
Trong sinh khối protein VSV có khoảng 80% là protein thật có chứa ñầy ñủ các axit amin không thay thế với tỷ lệ cân bằng Protein thật của VSV ñược tiêu hoá khoảng 80-85% ở ruột
Tỷ lệ tiêu hoá của protein thoát qua phụ thuộc nhiều bản chất của loại protein ñược ăn vào Nhờ có VSV dạ cỏ mà dê cũng như gia súc nhai lại nói chung ít phụ thuộc vào chất lượng protein thô của thức ăn hơn là ñộng vật dạ dày ñơn bởi vì chúng có khả năng biến ñổi các hợp chất chứa N ñơn giản, như urê, thành protein có giá trị sinh học cao Bởi vậy ñể thoả mãn nhu cầu duy trì bình thường và nhu cầu sản xuất ở mức vừa phải thì không nhất thiết phải cho dê ăn những nguồn protein có chất lượng cao, bởi vì hầu hết những protein này sẽ bị phân giải thành amôniac; thay vào ñó amôniac có thể sinh ra từ những nguồn N ñơn giản và
rẻ tiền hơn Khả năng này của VSV dạ cỏ có ý nghĩa kinh tế rất lớn ñối vì thức ăn chứa protein thật ñắt hơn nhiều so với các nguồn NPN
- Chuyển hoá hoá lipit
Trong dạ cỏ có hai quá trình trao ñổi mỡ có liên quan với nhau: phân giải lipit của thức
ăn và tổng hợp mới lipit của VSV (hình 2-5) Triaxylglycerol và galactolipit (lipid) của thức
ăn ñược thuỷ phân bởi lipaza VSV Glyexerol và galactoza giải phóng ra ñược lên men ngay thành ABBH Các axit béo giải phóng ra ñược trung hoà ở pH của dạ cỏ chủ yếu dưới dạng muối canxi có ñộ hoà tan thấp và bám vào bề mặt của vi khuẩn và các tiểu phần thức ăn Chính vì thể tỷ lệ mỡ quá cao trong khẩu phần thường làm giảm khả năng tiêu hoá xơ ở dạ cỏ
Trang 8Hình 2-5: Sơ ñồ chuyển hoá lipit ở dê Trong dạ cỏ còn xảy ra quá trình no hoá và ñồng phân hoá các axit béo không no Các
axit béo không no mạch dài (linoleic, linolenic) bị làm bão hoà (hydrogen hoá thành axit stearic) và sử dụng bởi một số vi khuẩn Một số mạch nối ñôi của các axit béo không no có
thể không bị hydrogen hoá nhưng ñược chuyển từ dạng cis sang dạng trans bền vững hơn Các axit béo có mạch nối ñôi dạng trans này có ñiểm nóng chảy cao hơn và hấp thu (ở ruột
non) và chuyển vào mô mỡ ở dạng như vậy nên làm cho mỡ của gia súc nhai lại có ñiểm nóng chảy cao
Vi sinh vật dạ cỏ còn có khả năng tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ (có mạch nhánh
và mạch lẻ) và các axit này sẽ có mặt trong sữa và mỡ cơ thể của vật chủ Như vậy, lipit của VSV dạ cỏ là kết quả của việc biến ñổi lipit của thức ăn và lipit ñược tổng hợp mới
II THỨC ĂN CHO DÊ
2.1 Các nguồn thức ăn thông dụng của dê
a Cây cỏ tự nhiên
Các loại cây cỏ mọc tự nhiên ở bãi chăn, trên ñồi, ñê, các loại lá cây như mít, keo tai
tượng, chuối, xoan là những loại thức ăn xanh phù hợp với ñặc tính tiêu hoá của dê Dê có thể ăn ñược hầu hết các loại lá cây và cỏ trong tự nhiên (170 loài, 80 họ cây)
Chăn thả dê trên các bãi chăn tự nhiên không những tận dụng nguồn cây cỏ tự nhiên mà
còn có những ảnh hưởng tốt ñối với dê, thúc ñẩy quá trình sinh tưởng và phát dục Ngoài ra
Lipid thøc ¨n
DẠ CỎ
RUỘT NON
RUỘT GIÀ
Lipit VSV
MÁU
Glycerol
ðường
PHÂN
Lipid không tiêu
Axit béo
Axit béo
Lipit VSV
Lipid
không tiêu
Trang 9dê cịn cĩ khả năng tự tìm các loại lá để tự chữa bệnh cho chính bản thân, hoặc tìm kiếm những cây cĩ các chất mà cơ thể chúng đang cần mà các nguồn thức ăn khác khơng đáp ứng
đủ Tuy nhiên khơng nên chăn thả dê cố định ở một bãi chăn, mà nên cĩ sự luơn phiên để cây
cối cĩ thể phát triển tốt lên được, hạn chế ơ nhiễm bãi chăn Mặt khác khi chăn thả nên tránh những nơi gần hồ nước, bãi chăn cĩ vũng nước nhằm hạn chế mức độ nhiễm giun sán của dê
Cĩ thể kết hợp trên bãi chăn với trâu, bị, cừu để tận dụng đồng cỏ tự nhiên, hạn chế được những bệnh của mỗi loại gia súc ðặc biệt đối với dê con dưới 3 tháng tuổi khơng nên cho đi chăn thả theo mẹ vì sẽ làm dê con yếu sức dễ mắc bệnh và chết
Tuy nhiên khi chăn thả tự nhiên lượng thức ăn được chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
dê Qua tính tốn thấy thời lượng chăn thả trung bình/ngày chỉ khoảng từ 5-6 tiếng, tức là nếu chỉ chăn thả thơi thì dê mỗi ngày chỉ được ăn khoảng 1/3 thời gian, cịn lại là phải chịu nhịn nên khơng đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của chúng Do đĩ để đảm bảo cung cấp đẩy đủ thức ăn thơ xanh đều đặn, ngồi việc chăn thả hợp lý, nên bố trí diện tích đất thích đáng để trồng các giống cỏ và cây thức ăn dê Cĩ thể trồng cây thức ăn ngay trong vườn, quanh nhà làm hàng rào hoặc dọc theo bờ ruộng, trên gị đồi, nếu cĩ đồng bãi thì nên trồng theo băng xen canh với cây màu hoặc cây ăn quả
b Phụ phẩm nơng nghiệp
- Rơm:
ðây là nguồn thức ăn sẵn cĩ, phổ biến, dễ bảo quản sử dụng cho dê, nhất là trong phạm
vi gia đình Rơm phơi được nắng thì cĩ màu vàng tươi và dê thích ăn, cịn rơm để lâu, bị mục nát, dính bùn đất thi dê khơng thích ăn Rơm thường cĩ tỷ lệ chất xơ cao, ít protein, ít chất béo và thường nghèo vitamin, chất khống ðể tăng khả năng tiêu thụ và tiêu hố thì nên xử
lý rơm trước khi cho dê ăn bằng cách làm mềm hố hay kiềm hố
+ Mềm hố: Chặt rơm rạ thành từng đồn 5-10 cm rồi vẩy nước muối, trộn đều cho ăn + Kiềm hố: Chặt rơm 5-10 cm rải đều trên mặt sàn sạch, phẳng Dùng nước (1kg rơm cho 1 kg nước) pha lỗng với 1-2% vơi và 2-3% urê tưới lên rơm rồi ủ kín khí và nén chặt trong một thời gian (2-3 tuần) rồi cho ăn
- Lá sắn:
Cĩ thể sử dụng lá sắn tươi cho dê ăn trực tiếp khoảng 0,5-1 kg/ngày/con Lá sắn tươi phải đảm bảo tươi mới, khơng dập nát, khơng bị héo Nếu cho ăn nhiều dê dễ bị ngộ độc vì trong lá sắn cĩ chất độc là axít cyanhydric (HCN) Tốt nhất là phơi khơ lá sắn làm thức ăn dự trữ cho dê Lá sắn khơ cĩ hàm lượng protein cao (19-21% VCK), là nguồn thức ăn bổ sung đạm rất tốt, rẻ tiền dễ kiếm cho dê Các kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung lá sắn khơ trong khẩu phần cho dê sữa nâng cao sản lượng sữa lên 20-30%, trong khi chất lượng sữa vẫn ổn định, tăng trọng dê cao hơn lơ đối chứng 24-32%
- Thân cây ngơ:
Gieo ngơ dày, mỗi hecta gieo 60 kg hạt giống, rồi tỉa dần lấy cây non cho dê ăn Thân,
lá cây ngơ sau khi thu hoạch bắp cũng là nguồn thức ăn rất tốt cho dê Nếu dê khơng ăn hết
cĩ thể ủ chua hoặc cắt nhỏ phơi khơ làm thức ăn dự trữ
- Dây lang, cây lạc, cây đậu:
Sau khi thu hoach củ, quả cĩ thể sử dụng làm thức ăn cho dê Ngồi ra con cĩ thể chặt ngắn 6-10 cm phơi khơ làm thức ăn cho dê trong những ngày mưa giĩ
- Mía:
Trang 10Sử dụng thân và ngọn mắa làm thức ăn cho dê có thể thay thế 50% khẩu phần thức ăn thô xanh Khi cho ăn nên chặt mắa cả vỏ thành lát mỏng đây là nguồn thức ăn thô xanh có tiềm năng nhất là vào mùa khô rét khi thiếu các nguồn thức ăn khác
- Chuối:
Chuối sau khi thu hoạch quả có thể sử dụng thân và lá chuối cho dê ăn Lá chuối có vị chát còn có tác dụng hạn chế bệnh tiêu chảy Khi cho dê ăn thân cây chuối nên thái lát mỏng rồi rắc một ắt cám và muối cho dê ăn Loại thức ăn này có thể bổ sung cho dê vào mùa khô hay vào các ngày mưa gió, ẩm ướt mà không cho dê ựi chăn thả ựược
c Thức ăn củ quả
Thức ăn củ quả có hiệu quả rõ rệt nhất là trong chăn nuôi dê sữa hay giai ựoạn vỗ béo Thức ăn củ quả nhìn chung có ựủ các thành phần dinh dưỡng (như tinh bột, protein, lipắt, khoáng .), nhưng với hàm lượng ắt, còn tỷ lệ nước cao đặc biệt củ quả có chứa nhiều vitamin A, B1, B2, C, E,
Ở nước ta thức ăn củ quả cho dê chủ yếu là sắn, khoai lang, chuối, bắ ựỏ Khi cho dê
ăn phải loại bỏ các củ, quả thối, hỏng, hà mốc, rửa sạch ựất cát và tốt nhất là nên thái lát Cần lưu ý với sắn tươi, không cho ăn các củ sắn ựể lâu, ựã vào rựa (màu ựen) vì ở ựó có chứa hàm
lượng cao chất gây ựộc (axắt cyanhydric)
d Thức ăn tinh
Thức ăn tinh gồm những loại thức ăn ựược chế biến từ các loại hạt ngũ cốc (lúa, ngô ), các loại củ (khoai, sắn sau khi ựã thái lát phơi khô), các loại hạt thuộc họ ựậu (ựỗ tương và các loại ựậu), các phụ phẩm nông, công nghiệp chế biến như khô dầu, cám, rỉ mật
Thức ăn tinh ựược chia thành 2 nhóm: thức ăn tinh bột và thức ăn cao ựạm
- Thức ăn tinh bột bao gồm các loại hạt ngũ cốc, các loại củ phơi khô
- Thức ăn cao ựạm bao gồm bột ựậu tương, khô dầu, các loại cám tổng hợp, nấm men, bột cá, bột máu
e Phụ phẩm ngành chế biến
đó là các loại bã bột, bột xương, bột cá, bã hoa quả ép, bỗng rượu bia, rỉ mật
Các loại bã bột (từ sắn, dong riềng, sắn dây .) thường có tỷ lệ nước 76-83%, hàm lượng xơ cao
Bỗng bia rượi có tỷ lệ nước 70-90%, vật chất khô giàu protein, ắt chất khoáng, có thể cho dê ăn với lượng từ 0,5-1 kg/con/ngày Trong chăn nuôi dê sữa, nếu bổ sung bã bia vào khẩu phần thì sản lượng sữa cũng tăng lên Có thể sử dụng bã bia ựể vỗ béo cho dê trước khi bán
Dùng các loại bã hoa quả ép, rỉ mật làm thức ăn cho dê cũng rất tốt, nhưng phải ựảm bảo chúng không bị lên men hay thiu thối
Có thể sử dụng rỉ mật trộn với urê, khoáng premix, cám gạo làm tảng dinh dưỡng cho
dê ăn, hay trộn ựều với cỏ hay rơm khô nhằm tăng tắnh ngon miệng và thèm ăn của dê
f Thức ăn khoáng
Các loại thức ăn tự nhiên trong khẩu phần ăn của dê thường không ựáp ứng ựẩy ựủ nhu cầu khoáng của cơ thể Vì vậy ựể cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần, nâng cao khả năng sản xuất, ựề kháng bệnh cần cho dê ăn thêm thức ăn khoáng như bột khoáng can xi, bột xương, bột vỏ sò hay vỏ trứng Nên bổ sung muối vào khẩu phần ăn của dê qua việc cho vào