1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MỸ THÀNH, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH

86 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** TRẦN BẢO LINH ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN MỸ THÀNH, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** TRẦN BẢO LINH ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN MỸ THÀNH, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN MỸ THÀNH HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH” TRẦN BẢO LINH, sinh viên khóa 2009-2013, ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng LỜI CẢM TẠ Con xin gửi lời cảm ơn biết ơn chân thành nơi đến Mẹ, người sinh thành, nuôi nấng con, không quản bao gian khó để đắp bồi nên kiến thức tâm hồn cho hôm nay, xin khắc ghi công ơn đời Xin cảm ơn tồn thể quý Thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM nói chung, q Thầy Khoa Kinh tế nói riêng, truyền dạy cho kiến thức tảng quý báu suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Minh Phương, cảm ơn Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn cô chú, anh chị cán chuyên môn Sở tài ngun mơi trường Tỉnh, Phòng Tài ngun mơi trường huyện Phù Mỹ, Ủy ban nhân dân Mỹ Thành, anh chị Công an Môi trường Tỉnh, quan Phòng chống lụt bão cấp xã, huyện nhiệt tình cung cấp số liệu giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Xin cảm ơn tất bạn bè, người bên chia sẻ vui buồn suốt quãng đời sinh viên người bạn góp ý kiến chân thành giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Sinh viên TRẦN BẢO LINH NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN BẢO LINH Tháng năm 2012 “Đánh Giá Tổn Hại Từ Hoạt Động Khai Thác Titan Trên Địa Bàn Mỹ Thành Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định” LINH TRAN BAO August, 2012 “Evaluating Damages Caused by Mining Titanium in My Thanh Commune, Phu My District, Binh Dinh Province” Khai thác Titan hoạt động khai khoáng thu hút nhiều quan tâm củaNhà nước hội thời gian gần đây, giá trị lợi nhuận kinh tế mang lại cho đất nước bên cạnh đó, hoạt động đồng thời làm phát sinh để lại nhiều hậu to lớn mặt môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện tự nhiên sống thường ngày người dân địa bàn diễn khai khoáng Đề tài đánh giá tổn hại từ hoạt động khai thác Titan Bình Định, địa phương có trữ lượng sa khống Titan lớn Việt Nam, ước tính thiệt hại từ nước ngầm lên tới 32.804,8 triệu đồng tổn thất tăng thêm bão lụt RPH ven biển bị triệt hạ 1.113,6 triệu đồng năm Việc lượng hóa thành tiền giá trị tổn hại nêu kì vọng đóng góp phần quan trọng việc xây dựng sách, điều luật hướng thi hành công cụ kinh tế bảo vê, phát triển bền vững môi trường trước diễn biến phức tạp hoạt động khai thác Titan MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  DANH MỤC PHỤ LỤC xi  CHƯƠNG 1  MỞ ĐẦU 1  1.1. Đặt vấn đề 1  1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3  1.3. Phạm vi nghiên cứu 3  1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3  1.3.2. Địa bàn nghiên cứu 3  1.3.3. Nội dung nghiên cứu 3  1.3.4. Thời gian nghiên cứu 3  1.4. Cấu trúc khóa luận 3  CHƯƠNG 5  TỔNG QUAN 5  2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5  2.2 Tổng quan huyện Phù Mỹ 6  2.2.1 Lịch sử hình thành 6  2.2.2 Điều kiện tự nhiên 7  2.2.3 Điều kiện kinh tế hội 9  2.3 Tổng quan Mỹ Thành 11  2.4 Tổng quan quy trình khai thác tuyển thô Titan 11  CHƯƠNG 15  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15  3.1 Cơ sở lý luận 15  3.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên sa khoáng Titan 15  3.1.2 Nước ngầm 18  3.1.3 Rừng phòng hộ ven biển 20  3.1.4 Bão lũ từ biển 21  3.1.5 Tác dụng giảm thiểu tác động gió bão rừng phòng hộ 23  3.1.6 Các phương pháp định giá TNMT 24  vi 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27  3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 27  3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 28  3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32  CHƯƠNG 33  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33  4.1 Tình hình khai thác Titan địa bàn huyện Phù Mỹ 33  4.1.1 Các dự án khai thác Titan địa bàn huyện Phù Mỹ 33  4.1.2 Nhận dạng ảnh hưởng hoạt động khai thác Titan lên môi trường Mỹ Thành 33  4.2 Hiện trạng RPH địa bàn Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ 38  4.3 Hiện trạng sử dụng nước ngầm địa bàn tỉnh huyện Phù Mỹ 39  4.4 Đánh giá tổn hại sụt giảm trữ lượng nước ngầm sản xuất nông nghiệp 42  4.4.1 Kết ước lượng thông số mơ hình 43  4.4.2 Kiểm định mơ hình 43  4.4.3 Phân tích hàm suất 44  4.4.4 Tổn hại sụt giảm nước ngầm sản xuất nông nghiệp 46  4.5 Đánh giá tổn hại sụt giảm nước ngầm sinh hoạt 48  4.5.1 Đánh giá tình hình nước ngầm sử dụng sinh hoạt 48  4.5.2. Đánh giá tổn hại sụt giảm nước ngầm nhu cầu nước sinh hoạt 50  4.6. Lượng hóa tổng tổn hại sụt giảm nước ngầm 52  4.7. Xác định tổn hại rừng phòng hộ ven biển 53  4.7.1 Tình hình bão lụt địa bàn tỉnh qua năm 53  4.7.2 Đánh giá tổn hại RPH 54  CHƯƠNG 58  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58  5.1 Kết luận 58  5.2 Kiến nghị 59  5.2.1 Đối với quan chức 59  5.2.2 Đối với đơn vị khai thác 60  5.2.3 Đối với người dân chịu ảnh hưởng 61  TÀI LIỆU THAM KHẢO   PHỤ LỤC   vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐQG Ban Chỉ Đạo Quốc Gia NNPTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn UBND TNMT TNTN Ủy Ban Nhân Dân Tài nguyên môi trường Tài nguyên thiên nhiên RPH Rừng phòng hộ GTSX Giá trị sản xuất VNĐ Việt Nam đồng ATNĐ Áp thấp nhiệt đới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thang Đo Cấp Độ BãoBeaufort 22 Bảng 3.2 Hiệu Năng Chắn Gió Của RPH Ven Biển 24 Bảng 4.1 Nhu Cầu Cấp Nước Cho Hệ Thống Tuyển Rửa Quặng Tian 36 Bảng 4.2 Tổng Hợp Trữ Lượng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Định 40 Bảng 4.3 Thơng Số Ước Lượng Hàm Sản Xuất 43 Bảng 4.4 Giá Trị Trung Bình Các Biến Của Mơ Hình 45 Bảng 4.5 Ngun Nhân Chuyển Đổi Phương Thức Lấy Nước Sinh Hoạt50 Bảng 4.6 Thống Kê Các Đợt Bão Xuất Hiện Trên Địa Bàn Tỉnh 53 Bảng 4.7 Thống Kê Diện Tích RPH Ven Biển Mỹ Thành Qua Các Năm 54 Bảng 4.8 Thống Kê Thiệt Hại Do Bão Gây Ra Tại Mỹ Thành Qua Các Năm 54 Bảng 4.9 Thống Kê Tỉ Lệ Lạm Phát Hàng Năm 55 Bảng 4.10 Thiệt Hại Bão Lũ Sau Khi Loại Trừ Lạm Phát 56 Bảng 4.11 Thống Kê Tổn Hại Bão Lụt Tăng Thêm Khi Mất RPH 57 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Huyện Phù Mỹ Hình 2.2 Sơ Đồ Cơng Nghệ Khai Thác Titan14 Hình 3.1 Sơ Đồ Thể Hiện Phân Loại Nguồn TNTN16 Hình 3.2 Ảnh Hưởng Của Sự Thay Đổi Chất Lượng Môi Trường Đối Với Con Người25 Hình 4.1 Quy Trình Khai Thác_Tuyển Thơ Và Các Yếu Tố Mơi Trường34 Hình 4.2 Quy Trình Tuyển Tinh Và Các Tác Động Mơi Trường37 Hình 4.3.Diện Tích RPH Ven Biển Mỹ Thành (2002- 2012)39 Hình 4.4 Tỉ Lệ Trữ Lượng Động Tự Nhiên Của Nước Ngầm Các Huyện Trong Tỉnh41 Hình 4.5 Tỉ Lệ Các Hộ Bị Sụt Giảm Nước Ngầm48 Hình 4.6 Phương Thức Lấy Nước Sinh Hoạt Trước Và Sau Khi Co Hoạt Động Khai Thác Titan49 x Xác định mỏ thăm dò, khai thác quy mơ cơng nghiệp, vùng cấm hạn chế hoạt động khoáng sản để bảo đảm cho hoạt động khoáng sản thực quy định pháp luật Bên cạnh đó, để hạn chế việc khai thác nay, quan chức phải hướng dẫn đạo cho công ty thực phương thức khai thác theo kiểu chiếu, nghĩa tập trung nhiều vít tuyển vào lơ, thay dàn trải trước Khai thác xong, trước chuyển sang lô cần phải hồn thổ phục hồi lại diện tích RPH ven biển bị Khi thực bơm hút nước ngầm cho công tác tuyển quặng, đơn vị khai thác cần tìm hiểu địa chính, dẫn bơm nước từ nguồn nước mặt, sông, hồ gần để sử dụng, tránh bơm trực tiếp từ nước đất, làm xâm phạm trữ lượng nước sinh hoạt vốn ỏi người dân Đảm bảo phúc lợi cho người dân vùng ven thông qua việc đảm bảo tiến hành hoạt động thăm dò mực nước xây lắp giếng khoan cho người dân hàng kì, khu vực bị sụt giảm mạnh nước ngầm, cần hỗ trợ chi phí thu mua nước (nếu có phát sinh) cho người, hỗ trợ chi phí sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, trường học, đặc biệt y tế Tuân thủ, chấp hành giải pháp, đề xuất quan chức địa phương với thái độ tích cực để góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững môi trường 5.2.3 Đối với người dân chịu ảnh hưởng Người dân địa phương cần có ý thức tự bảo vệ trước tổn hại khơn lường từ hoạt động khai thác Titan Di chuyển chỗ có điều kiện, bơm lọc nước cẩn thận để tránh tổn hại sức khỏe, chủ động tìm giải pháp chuyển đổi cấu trồng chịu hạn phù hợp hơn; tích cực tìm hiểu thơng tin Titan có biện pháp phòng tránh thích hợp… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Đặng Minh Phương, 2008 Bài giảng mơn Chính Sách Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh TS Đặng Thanh Hà, 2006 Bài giảng môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh TS Phan Thị Giác Tâm, 2008 Bài giảng môn Định Giá Tài Nguyên Môi Trường Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Th.S Trần Đức Ln, 2007 Bài giảng môn Kinh Tế Lượng Căn Bản Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hưng, 2011 “Khả chắn gió, chống cát bay cải thiện mơi trường rừng trồng đụn cát bay ven biển tỉnh Quảng Bình” Đề tài nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Quang Tiến, 2010 “Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Nhằm Giảm Thiểu Ơ Nhiễm Do Hoạt Động Khai Thác Titan Tại Huyện Phù Mỹ Tỉnh Bình Định” Luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Lê Duy Mưu, 2009 “Phân Tích Ảnh Hưởng Của Thông Tin Đến Thiệt Hại Do Lũ Đối Với Người Dân TP Tuy Hòa” Luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 62 Đặng Trọng Thuận, 2008 “Định giá kinh tế rừng ngập mặn Lộc An huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu” Luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI Nerlita M Manalili et al, 2003, Ecnomic and Evironmental Impacts of Using Treated Distillery Slops for Irrigation of Sugarcane Fields, EEPSEA TÀI LIỆU TỪ INTERNET Huỳnh Thị Thanh Thủy, 2010 Tổng Quan Huyện Phù Mỹ, [internet], http://www.phumy.binhdinh.gov.vn/content.php?id=89&pr=9, [23/09/2012] Huỳnh Thị Thanh Thủy, 2010 Bản Đồ Hành Chính Huyện Phù Mỹ, [internet], http://www.phumy.binhdinh.gov.vn/content.php?id=79&pr=9, [23/09/2012] Tấn Lộc, 2011 Khai thác Titan Bình Định: Vùng ven bờ thành “biển chết”, [internet],http://www.baomoi.com/Khai-thac-Titan-o-Binh-Dinh-Vung-ven-bothanh-bien-chet/45/8052228.epi, [27/09/2012] Keith Forbes, 2007 The role of coastal forestsin the mitigation oftsunami impacts, [internet], http://www.pacificdisaster.net/pdnadmin/data/documents/1153.html, [29/09/2012] 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ NƯỚC CHO TRỒNG TRỌT Mã số phiếu………………….Ngày vấn…………………………………… Tên vấn viên……………………………………………………………… BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ SỰ SỤT GIẢM NƯỚC NGẦM GÂY RA DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN Chào ông bà, sinh viên trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Được biết vài năm trở lại đây, địa phương diễn hoạt động khai thác Titan số nhà máy, công ty, hoạt động gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống bà nơi đây, thơng qua ảnh hưởng rừng phòng hộ sụt giảm đáng kể lượng nước ngầm Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đánh giá tổn hại (lượng hóa thành tiền), từ đề giải pháp nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động khai thác Titan Do tơi muốn thu thập vài thông tin để phục vụ cho nghiên cứu, mong giúp đỡ ông bà! Tơi cam đoan tính an tồn thơng tin! A.THÔNG TIN CHUNG Họ vàtên: Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Thời gian sống địa phương:……………năm Số người gia đình:……, đó, người học trẻ em:………… Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: B NỘI DUNG Ông bà trồng hành năm rồi? năm 10 Hàng ngày ông bà bỏ thời gian cho trồng này? giờ/ngày 11 Trong năm gần lượng nước ngầm dung cho tưới tiêu vườn hành nhà ơng/bà có thay đổi đáng kể? Nước ngầm sụt giảm, không đủ nước canh tác  Vẫn đủ nước, khơng có nước đáng kể 12 Tính từ lúc gieo trồng đến thu hoạch, trung bình tổng chi phí bỏ (phân bón, thuốc trừ sâu, vv…) hàng năm bao nhiêu? VNĐ 13 Ơng/bà cho biết suất thu hoạch trung bình hàng năm? tấn/ha/năm 14 Giá bán hành đồng? VNĐ/kg 15 Theo ông/bà nhận thấy suất trồng năm gần biến động nào? 1= Tăng lên 2= Tương đương năm 3= Giảm xuống 4= Giảm mạnh 16 Nếu suất trồng giảm, nguyên nhân đâu theo ý kiến ông/bà? 1= Do khơng có đủ nước 2= Do đất bị thối hóa 3= Do thị trường nhu cầu chuyển đổi sang trồng loại khác 4= Khác (ghi rõ) Xin cảm ơn Ông, bà nhiều! PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ NƯỚC SINH HOẠT Mã số phiếu………………Ngày vấn……………………………… Tên vấn viên……………………………………………………… BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ SỰ SỤT GIẢM NƯỚC NGẦM GÂY RA DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN Chào ông bà, sinh viên trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Được biết vài năm trở lại đây, địa phương diễn hoạt động khai thác Titan số nhà máy, công ty, hoạt động gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống bà nơi đây, thơng qua ảnh hưởng rừng phòng hộ sụt giảm đáng kể lượng nước ngầm Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đánh giá tổn hại (lượng hóa thành tiền), từ đề giải pháp nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động khai thác Titan Do tơi muốn thu thập vài thông tin để phục vụ cho nghiên cứu, mong giúp đỡ ông bà! Tơi cam đoan tính an tồn thơng tin! A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: 1=  Nam; 0=  Nữ Địa chỉ: Thời gian sống địa phương:năm Số người gia đình:…, đó, người học trẻ em:…………… Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: B NỘI DUNG Trước hoạt động khai thác Titan diễn ra, hộ gia đình ơng/bà sử dụng nước cho sinh hoạt lấy từ nguồn địa phương? 1= Giếng đào 2= Giếng khoan 3= Nước máy 4= Thu mua nước từ nơi khác 5= Khác (ghi rõ) 10.Những năm gần đây, hộ ông/bà sử dụng nước phục vụ sinh hoạt lấy từ nguồn nào? 1= Giếng đào 2= Giếng khoan 3= Nước máy 4= Khác (ghi rõ) 11.Nếu không sử dụng giếng đào, ông/bà cho biết lý tạo sao? 1= Nước giếng đào bị cạn khô 2= Nước giếng đào bị nhiễm bẩn 3= Khác (ghi rõ) 12.Nếu sử dụng giếng khoan nước máy, tổng chi phí lắp đặt hộ gia đình ơng bà bao nhiêu? VNĐ 13.Nếu sử dụng nước máy, lượng nước tiêu thụ hàng tháng hộ gia đình ơng bà 14.Nếu sử dụng giếng khoan, nguồn nước có đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước năm gia đình ơng/bà mùa khơ khơng?  Có  Khơng 15 Vào tháng mùa khơ năm, ơng bà có thực thu mua nước từ nơi khác sử dụng khơng?  Có  Khơng (dừng vấn) 16.Hàng ngày gia đình ơng/bà vận chuyển trung bình nước từ nơi khác về? ……………………………………………………………………………………….lít 16.Khoảng cách từ nhà đến nơi lấy nước bao xa? ……………………………………… …………………………………………… km 17.Ơng/bà có tiền cho nước lấy khơng? Nếu có, cụ thể tiền ngày?  Khơng  Có, …………… VNĐ/ngày Cảm ơn Ông/bà nhiều! PHỤ LỤC 3: KẾT XUẤT MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH Phụ lục 2.1 Kết xuất mơ hình Dependent Variable: LOG(NANGSUAT) Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 15:50 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C -1.412771 LOG(KN) 0.474433 0.501192 LOG(LDONG) 0.560518 LOG(TCP) -0.941359 MATNUOC 0.865896 R-squared Adjusted R-squared 0.856143 0.280862 S.E of regression 4.338596 Sum squared resid -6.332497 Log likelihood 1.837099 Durbin-Watson stat Std Error t-Statistic 0.655532 -2.155153 0.220813 2.148573 0.231180 2.167975 0.195321 2.869721 0.108208 -8.699498 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0355 0.0361 0.0345 0.0058 0.0000 1.453259 0.740504 0.377750 0.552279 88.78223 0.000000 Estimation Command: ===================== LS LOG(NANGSUAT) C LOG(KN) LOG(LDONG) LOG(TCP) MATNUOC Estimation Equation: ===================== LOG(NANGSUAT) = C(1) + C(2)*LOG(KN) + C(3)*LOG(LDONG) + C(4)*LOG(TCP) + C(5)*MATNUOC Substituted Coefficients: ===================== LOG(NANGSUAT) = -1.412771125 + 0.474433105*LOG(KN) + 0.5011919672*LOG(LDONG) + 0.560518162*LOG(TCP) - 0.941359425*MATNUOC Phụ lục 2.2 Các giá trị thống kê biến điều tra Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Observations NANGSUAT 5.444500 6.000000 13.20000 1.020000 3.420439 0.317830 1.941231 3.812640 0.148626 60 KN 8.751417 8.000000 15.00000 4.565000 2.273472 0.641519 3.123820 4.153791 0.125319 60 LDONG 9.014833 9.000000 13.89000 5.000000 1.949354 0.331906 2.856801 1.152878 0.561896 60 TCP 8.012167 8.000000 13.00000 5.000000 1.661498 0.219711 3.060084 0.491754 0.782019 60 Phụ lục 2.3 Kiểm định giả thuyết Phương sai sai số thay đổi White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 0.953034 12.73118 Probability Probability 0.509333 0.468784 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 15:55 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(KN) (LOG(KN))^2 (LOG(KN))*(LOG(LDONG)) (LOG(KN))*(LOG(TCP)) (LOG(KN))*MATNUOC LOG(LDONG) (LOG(LDONG))^2 (LOG(LDONG))*(LOG(TCP)) (LOG(LDONG))*MATNUOC LOG(TCP) (LOG(TCP))^2 (LOG(TCP))*MATNUOC MATNUOC 12.22772 -1.305097 -0.596611 1.670035 0.019220 -0.121460 -4.900382 0.156893 0.066286 0.934978 -4.184580 0.897827 0.590554 -3.118947 8.141715 3.466251 0.657473 1.455880 1.306257 0.487457 5.114854 0.989878 1.037450 0.686614 3.029600 0.746491 0.444945 1.982316 1.501861 -0.376515 -0.907430 1.147096 0.014714 -0.249171 -0.958069 0.158498 0.063893 1.361722 -1.381232 1.202729 1.327253 -1.573385 0.1400 0.7083 0.3689 0.2573 0.9883 0.8043 0.3430 0.8748 0.9493 0.1799 0.1739 0.2352 0.1910 0.1225 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.212186 -0.010457 0.192211 1.699476 21.78442 2.151479 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Ta thấy Prob ( Obs-Rsquared= 12,73118) = 0,468784 > = 0,05 Kết luận: Mơ hình khơng bị PSSSTĐ 0.072310 0.191214 -0.259481 0.229200 0.953034 0.509333 Phụ lục 2.4 Kiểm định Đa cộng tuyến MH hồi quy phụ 1: Dependent Variable: LOG(KN) Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 16:01 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(LDONG) LOG(TCP) MATNUOC 0.709311 0.386720 0.324586 -0.197441 0.385222 0.130010 0.109958 0.059935 1.841307 2.974541 2.951915 -3.294276 0.0709 0.0043 0.0046 0.0017 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.586355 0.564195 0.169971 1.617844 23.26120 1.596235 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.136721 0.257471 -0.642040 -0.502417 26.46055 0.000000 MH hồi quy phụ 2: Dependent Variable: LOG(LDONG) Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 16:03 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(KN) LOG(TCP) MATNUOC 1.780060 0.352815 -0.138300 -0.176842 0.294957 0.118612 0.111380 0.057913 6.034984 2.974541 -1.241692 -3.053595 0.0000 0.0043 0.2195 0.0035 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.485283 0.457709 0.162349 1.476001 26.01393 2.060704 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.175458 0.220462 -0.733798 -0.594175 17.59920 0.000000 MH hồi quy phụ 3: Dependent Variable: LOG(TCP) Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 16:04 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(KN) LOG(LDONG) MATNUOC 1.614219 0.414840 -0.193741 -0.047896 0.393205 0.140532 0.156030 0.073754 4.105288 2.951915 -1.241692 -0.649394 0.0001 0.0046 0.2195 0.5187 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.226850 0.185432 0.192154 2.067695 15.90098 2.010945 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.059184 0.212905 -0.396699 -0.257076 5.476996 0.002263 MH hồi quy phụ 4: Dependent Variable: MATNUOC Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 16:05 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(KN) LOG(LDONG) LOG(TCP) 4.250727 -0.822178 -0.807165 -0.156054 0.576802 0.249578 0.264333 0.240307 7.369474 -3.294276 -3.053595 -0.649394 0.0000 0.0017 0.0035 0.5187 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.538037 0.513289 0.346847 6.736960 -19.53424 1.926939 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.416667 0.497167 0.784475 0.924098 21.74061 0.000000 Cả R-squared bốn MH hồi quy phụ nhỏ R- squared MH hồi quy gốc Kết luận khơng có tượng Đa cộng tuyến Phụ lục 2.5 Kiểm định Tự tương quan Thực thao tác nhanh Eview – kiểm định BG Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 1.329813 2.867025 Probability Probability 0.273208 0.238470 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/16/12 Time: 16:08 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(KN) LOG(LDONG) LOG(TCP) MATNUOC RESID(-1) RESID(-2) -0.174989 0.029373 0.018092 0.032608 0.005339 0.064547 0.222797 0.667263 0.220623 0.232556 0.195304 0.109237 0.138602 0.144037 -0.262250 0.133135 0.077798 0.166958 0.048880 0.465704 1.546806 0.7941 0.8946 0.9383 0.8680 0.9612 0.6433 0.1279 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.047784 -0.060014 0.279193 4.131281 -4.863603 1.997374 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Ta nhận thấy Probability (Obs*R-squared= 2,867025) = 0,23847 > Kết luận khơng có tượng Tự tương quan 7.44E-16 0.271174 0.395453 0.639794 0.443271 0.846464  0,05 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 1: RPH ven biển bãi cát trắng Nguồn: Ảnh tự chụp (01/09/2012) Hình 2: Một hàng phi lao ỏi ngăn cách bãi khai thác khu dân cư thơn Hòa Hội Nam Hình 3: Cơng ty Cổ phần Khống sản Sài Gòn- Quy Nhơn Mỹ Thành Nguồn: Ảnh tự chụp (01/09/2012) Hình 4: Cụm vít xoắn hoạt động dựa thủy lực nước ngầm Nguồn: Ảnh tự chụp (01/09/2012) Hình 5: Nước giếng đào cạn kiệt trung bình hộ dân lắp đặt 2, giếng khoan Hình 6:Đất trồng hành khơng thể canh tác thiếu nước Nguồn: Ảnh tự chụp (12/11/2012) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** TRẦN BẢO LINH ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MỸ THÀNH, HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành:... Titan Trên Địa Bàn Xã Mỹ Thành, Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định được thực nhằm nghiên cứu đánh giá mức tổn hại trạng thái “bị tử” rừng phòng hộ sụt giảm lượng nước ngầm địa bàn xã Mỹ Thành, huyện Phù. .. 4.1 Tình hình khai thác Titan địa bàn huyện Phù Mỹ 33  4.1.1 Các dự án khai thác Titan địa bàn huyện Phù Mỹ 33  4.1.2 Nhận dạng ảnh hưởng hoạt động khai thác Titan lên môi trường xã Mỹ Thành 33 

Ngày đăng: 26/02/2019, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w