1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Than Đến Môi Trường Xã Lục Sơn, Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang

90 922 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến các thành phần môi trường đất, nước, không khí trên địa bàn xã Lục Sơn...55 3.5.. Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ: 60.44.03.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI

Trang 2

HÀ NỘI, NĂM 2015LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình nào khác

Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2015

Học viên cao học

Hà Tiến Dũng

ii

Trang 3

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thái Đại và

TS Trịnh Quang Huy đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tậntình cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Giang,Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Giang, Phòng Tài nguyên và Môitrường huyện Lục Nam, UBND xã Lục Sơn vàn toàn thể nhân dân trong thônĐồng Vành, Văn Non xã Lục Sơn, huyện Lục Nam đã hỗ trợ tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đãđộng viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập vàthực hiện đề tài

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2015

HỌC VIÊN CAO HỌC

Hà Tiến Dũng

iii

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

Mục lục iv

Danh mục bảng vi

Danh mục biểu đồ vii

Danh mục viết tắt viii

I MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Yêu cầu của đề tài 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3

1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hoạt động khai thác và ảnh hưởng của khai thác, chế biến than đến môi trường 5

1.2.1 Tình hình khai thác than và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường trên thế giới 5

1.2.2 Tình hình khai thác và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường tại Việt Nam 11

1.3 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến than đến môi trường 23

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25

2.3 Nội dung nghiên cứu 25

2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Lục Sơn 25

2.3.2 Tình hình khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 25

2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường .25

Trang 5

2.3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác

than đến môi trường xã Lục Sơn, huyện Lục Nam 26

2.4 Phương pháp nghiên cứu 26

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Lục Sơn, huyện Lục Nam 34

3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 34

3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 36

3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 36

3.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38

3.2 Tình hình khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn 41

3.2.1 Tài nguyên than trên địa bàn xã Lục Sơn 41

3.2.2 Tình hình khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn 42

3.3 Phương pháp đổ thải 50

3.3.1 Phương pháp cải tạo, phục hồi môi trường 51

3.4 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường 52

3.4.1 Đánh giá công tác bảo vệ môi trường của 2 đơn vị hoạt động khoáng sản 52

3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Lục Sơn 53

3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến các thành phần môi trường (đất, nước, không khí) trên địa bàn xã Lục Sơn 55

3.5 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường và sức khỏe dân cư qua ý kiến của người dân trên địa bàn xã 68

3.6 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu những tác động 71

3.6.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 71

3.6.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 73

3.6.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại bãi thải 75

3.6.4 Các biện pháp khôi phục, cải tạo môi trường sau khai thác 75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77

1 Kết luận 77

Trang 6

2 Kiến nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Vị trí lấy mẫu đất phân tích chất lượng môi trường 27

2.2 Vị trí lấy mẫu nước phân tích chất lượng môi trường 28

2.3 Vị trí lấy mẫu không khí phân tích chất lượng môi trường 30

3.1 Các đơn vị khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn 43

3.2 Biên giới vùng khai thác Công ty Cổ phần Hợp Nhất 44

3.3 Biên giới vùng khai thác Công ty CPTM Bắc Giang 45

3.4 Phương pháp khai thác than trên địa bàn 47

3.5 Một số thiết bị thi công trong lò than 49

3.6 Một số loại phương tiện vận chuyển than 50

3.7 Chất lượng môi trường đất năm 2013, 2015 55

3.8 Chất lượng môi trường nước mặt năm 2013, 2014, 2015 57

3.9 Hàm lượng các chất trong nước thải sinh hoạt 60

3.10 Chất lượng nước thải hầm lò năm 2014, 2015 61

3.11 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí năm 2013, 2014, 2015 64

3.12 Tổng hợp kết quả phỏng vấn người dân về ảnh hưởng của hoạt động khai thác than trên địa bàn xã 68

3.13 Ý kiến của người dân về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương 69

3.14 Tình trạng sức khỏe của người dân trên địa bàn xã Lục Sơn 70

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT Tên biểu đồ Trang

1.1 Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác than của 10 quốc gia 8

1.2 Sản lượng và xuất khẩu than Việt Nam 13

1.3 Tác động của việc khai thác than và chế biến than tới tài nguyên môi trường 14

3.1 Sơ đồ các vị trí lấy mẫu của Công ty CPTM Bắc Giang và Công ty cổ phần Hợp Nhất 33

3.2 Vị trí địa lý xã Lục Sơn, huyện Lục Nam 35

3.3 Khu vực khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn 46

3.4 Sơ đồ công nghệ khai thác than 48

3.5 Quy trình cải tạo, phục hồi môi trường 52

3.6 Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng OM, NTS, PTS, KTS 56

3.7 Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng DO, TSS, COD, BOD5 60

3.8 Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD5 (200C), COD, TSS, Sunfua 63

3.9 Biểu đồ thể hiện hàm lượng bụi, NOx, CO , SO2 67

3.10 Biểu đồ thể hiện tình trạng sức khỏe của người dân trên địa bàn xã Lục Sơn 70

3.11 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại cải tiến BASTAF 71

3.12 Sơ đồ cấu tạo bể xử lý cơ học 72

3.13 Sơ đồ rãnh thoát nước có hố ga 73

3.14 Sơ đồ bố trí bua nước trong lỗ khoan 74

3.15 Sơ đồ hoàn thổ sau khi khai thác 76

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

LBVMT Luật Bảo vệ Môi trường

Trang 9

I MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua nhờ đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng và Nhànước đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng

và mạnh mẽ Song song với việc phát triển kinh tế thì kéo theo hệ lụy của nó làcác vấn đề ô nhiễm môi trường diễn ra phức tạp Nguy cơ ô nhiễm ở tình trạngbáo động, trong đó chủ yếu ở những quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộcsống ngày càng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiênnhiên và môi trường

Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống sinh hoạt conngười đều phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau Mặc dù đã có nhiềutiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, songchúng chưa thể thay thế cho nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứlúc nào như than đá Quá trình khai thác và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch cóảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác và chế biến than Nếu nhưquá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khai thác than lại gây

ô nhiễm, suy thoái và có những sự cố môi trường diễn ra ngày càng phức tạp đặtcon người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên đã ảnh hưởng trở lại tới pháttriển kinh tế của con người

Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệpCNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quantâm đến cảnh quan môi trường đã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiênnhiên như mất dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiểm nguồn nướcbao gồm nước mặt, nước ngầm và cả ô nhiểm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinhvật và sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, việc ngăn chặn ô nhiễm môi trường là mộtbài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đòi hỏi các cấp, các ngành cùng tham giathì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm

Hoạt động khai thác than tại xã Lục Sơn được UBND tỉnh Bắc Giang cấpphép khai thác 2 mỏ than cho các doanh nghiệp từ năm 2006, theo báo cáo của

Trang 10

UBND huyện Lục Nam thì năm 2011, trữ lượng khai thác than tại các mỏ ở LụcSơn khoảng 20.508 m3 Hoạt động này đã trực tiếp và gián tiếp tạo công ăn việclàm, mang lại thu nhập ổn định, phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân địaphương, đồng thời góp phần tăng thu nhập quốc dân Tuy nhiên, theo kết quả đánhgiá của một số nghiên cứu cho thấy bên cạnh những tác động có lợi thì hoạt độngkhai thác than cũng là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường địa phương, gâyảnh hưởng cho công nhân trực tiếp sản xuất và nhân dân trong vùng…

Chính vì vậy việc đánh giá các ảnh hưởng trong quá trình khai thác và chếbiến than đến môi trường là hết sức cần thiết Từ đó đưa ra những giải pháp giảmthiểu ô nhiễm môi trường nhằm phát triển bền vững cho từng dự án là hợp lý

Xuất phát từ những vấn đề thực tế đó, để góp phần bảo vệ môi trường tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác

than đến môi trường xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”.

2 Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn,

huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường khuvực khai thác trên địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam

- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của hoạtđộng khai thác than đến môi trường tại địa phương

3 Yêu cầu của đề tài

- Các số liệu điều tra, thu thập phải trung thực, chính xác, khoa học

- Nội dung nghiên cứu phải thực hiện được các mục tiêu đã đề ra

- Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, có tínhthực tiễn và khả năng áp dụng thực tế

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài

Với sự quy hoạch và phát triển không ngừng của các ngành trong xã hộinhư công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ sản,… nhằm đáp ứng nhu cầucon người theo sự gia tăng dân số mà không chú ý đúng mức đến công tác bảo vệmôi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên sinh vật,thay đổi khí hậu toàn cầu,… ngày càng nghiêm trọng Để quản lý môi trườngđược thắt chặt hơn, đánh giá đã được đưa vào khuôn khổ Luật Chính sách môitrường Quốc gia đầu tiên ở Mỹ và sau đó lan toả ra nhiều nước khác nhau trênthế giới, trong đó có Việt Nam Trong đề tài này áp dụng một số phương pháptrong đánh giá tác động môi trường nhằm đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khaithác than gây ra, các kết quả phân tích được so sánh với các kết quả quan trắc,phân tích trước đó

Vài nét về đánh giá tác động môi trường:

Ở Việt Nam, ĐMT cũng được đưa vào trong Luật Bảo vệ Môi trường(LBVMT) và xem đây là một trong những nội dung cần thiết phải có trong xemxét phê duyệt cho phép dự án thực thi Nó không những là công cụ quản lý môitrường mà còn là một nội dung giúp quy hoạch dự án thân thiện với môi trường

và là một phần của chu trình dự án

ĐMT là công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong quản lý môi trường, nóthuộc nhóm các phân tích của quản lý môi trường và là một loại hình của báo cáothông tin môi trường

Theo Luật BVMT Việt Nam, ĐMT là quá trình phân tích, dự báo các tácđộng đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trướckhi phê duyệt dự án nhằm bảo đảm phát triển bền vững Như vậy ĐMT là quátrình nghiên cứu để đóng góp cho sự phát triển bền vững

ĐMT còn giúp phát hiện ra các tác động có hại đối với môi trường trướckhi chúng xảy ra, nhờ đó các đề xuất của các dự án có thể được thay đổi sao chocác tác động giảm thiểu môi trường được giảm thiểu tới mức thấp nhất hoặc được

Trang 12

loại trừ và nếu các tác động tiêu cực này ở mức không thể chấp nhận được hoặckhông giảm nhẹ được thì dự án có thể sẽ phải bãi bỏ Nói cách khác, ĐMT là mộtcông cụ quản lý môi trường có tính chất phòng ngừa.

ĐMT không những chỉ đặt ra đối với các dự án mà nó còn áp dụng choviệc vạch ra các chương trình, kế hoạch và chính sách Nói chung ĐMT được sửdụng để quy hoạch và cho phép thực hiện bất kỳ hành động nào có thể tác độngđáng kể đến môi trường

ĐMT còn được hiểu một cách rộng rãi là một quá trình giao lưu quantrọng Thông tin sản sinh từ các nghiên cứu về tác động phải được chuyển đếnnhững người ra quyết định chủ chốt, những người phản biện và công chúng Ởđây có 2 yêu cầu mà người tiến hành ĐMT cần phải giải quyết: Chuyển thông tin

có tính chất chuyên môn cao sang 1 ngôn ngữ hiểu được đối với người đọc khôngchuyên môn, và tóm tắt nội dung khối lượng lớn thông tin và rút ra những vấn đềthen chốt có liên quan đến những tác động quan trọng nhất Quá trình này đượcthực hiện bằng cách biên soạn một tài liệu gọi là báo cáo ĐMT Đây là báo cáo màngười đề xuất dự án phải chuẩn bị, mà nội dung là mô tả các hoạt động tiềm tàngđến môi trường mà dự án đề xuất có thể gây ra, đồng thời đưa ra các biện pháp sẽđược tiến hành để giảm nhẹ các tác động đó

Có thể nhìn nhận ĐMT theo 2 khía cạnh hay quan điểm: ĐMT được coi là

1 hoạt động khoa học được thực hiện bởi các chuyên gia nhằm nâng cao chấtlượng của việc đưa ra 1 quyết định của các nhà chính trị và ĐMT là một hoạtđộng chính trị nhằm thay đổi quá trình ra quyết định có tính chất chuẩn, qua sựtham gia tích cực của nhân dân và những nhóm người có lợi ích khác nhau.Quan điểm 1 tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật của các thủ tục được phát triểntrong khuôn khổ các quá trình ra quyết định chuẩn Quan điểm 2 đặc biệt chú ýtạo cho sự tham gia của nhân dân trong các quá trình đánh giá và ra quyết định

Rõ ràng cả 2 quan điểm đều là cần thiết Nếu cách thứ nhất thì vẫn phải tính đếnvai trò của quần chúng Còn theo cách thứ 2 cũng cần phải làm thế nào để có căn

cứ khoa học Tỷ lệ giữa khoa học và quần chúng tuỳ thuộc vào thể chế của mỗinước và nó thay đổi theo thời gian

Trang 13

Đánh giá tác động môi trường là môn khoa học đa ngành Để dự báo cáctác động sinh ra từ dự án cần phải sử dụng các phương pháp có tính khoa họctổng hợp Dựa vào đặc điểm của dự án, đặc tính các tác động, đặc điểm của môitrường và các thông tin hiện có mà chọn 1 hoặc kết hợp nhiều phương pháp đểtổng hợp, dự báo của thực thi dự án đến môi trường.

Cho đến nay đã có trên 100 phương pháp phân tích, dự báo tác động Mỗiphương pháp đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng Việc lựa chọn phương pháp cầndựa vào yêu cầu mức độ chi tiết của ĐMT, kiến thức, kinh nghiệm của nhómthực hiện ĐMT Trong nhiều trường hợp phải kết hợp tất cả các phương pháptrong nghiên cứu ĐMT cho một dự án, đặc biệt là các dự án có quy mô lớn và cókhả năng tạo nhiều tác động thứ cấp

1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hoạt động khai thác và ảnh hưởng của khai thác, chế biến than đến môi trường.

1.2.1 Tình hình khai thác than và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường trên thế giới

1.2.1.1 Công nghệ khai thác than

* Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên

Khai thác mỏ lộ thiên là tổng hợp các hoạt động khai thác mỏ tiến hành

một hình thức khai thác mỏ tiến hành trên mặt đất nhằm mục đích thu hồi khoáng

sản từ lòng đất (lòng đất được hiểu là cả trên mặt đất và dưới mặt đất) (Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản, 2010).

Khai thác mỏ lộ thiên bắt đầu từ giữa thế kỷ XVI và diễn ra trên khắp thếgiới, mặc dù phần lớn việc khai thác mỏ lộ thiên được tiến hành ở Bắc Mỹ Nótrở nên phổ biến trong suốt thế kỷ 20 và hiện nay là một phương pháp khai thác

mỏ chủ yếu đối với các vỉa than ví dụ như ở Appalachia và trung tây châu Mỹ.Đây là phương pháp chủ yếu trong khai thác than Tuy nhiên địa hình khu vựckhai thác thay đổi nhiều, khối lượng đất đá thải lớn, không được hoàn nguyênlàm thay đổi môi trường sinh thái khu vực

Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại hoá tại các mỏthan lộ thiên như phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn, áp dụng

Trang 14

phương pháp cày xới, công nghệ khoan nổ mìn tầng cao, công nghệ khoan nổmìn trong điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp, công nghệ nổ mìn nhằm giảmchấn động đảm bảo an toàn cho các công trình công nghiệp và dân sinh gần mỏ.Như vậy, công nghệ khai thác được áp dụng từ các mỏ lộ thiên hay là hệ thốngkhai thác cơ giới hoá toàn bộ, sử dụng bãi thải trong và bãi thải ngoài.

Thiết bị công nghệ chủ yếu được sử dụng tại các mỏ lộ thiên hiện nay làcác loại khoan xoay cầu có đường kính mũi khoan 100 - 250 mm; máy xúc vớidung tích gầu xúc 4 - 5 m3 và 8 -12 m3; vận tải than từ mỏ đến nhà máy tuyểnthan và cảng tiêu thụ bằng ôtô, hoặc liên hợp ôtô - băng tải Trong một số nămgần đây ở các mỏ xuống sâu dưới mức thông thuỷ tự nhiên đã được sử dụng máyxúc thuỷ lực gầu ngược có dung tích gầu xúc đến 4m3 để đào sâu đáy mỏ (Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản, 2010).

Hướng phát triển mở rộng mỏ lộ thiên để kéo dài tuổi thọ của mỏ là ápdụng công nghệ bóc đất đá theo lớp dốc dừng; khai thác chọn lọc để tiết kiệm tàinguyên và nâng cao chất lượng than Về thiết bị sẽ đổi mới theo sử dụng máykhoan đường kính 200-300 mm, máy xúc có dung tích gầu đến 25 m3 và ôtô tự

đổ trọng tải đến 100 tấn

* Công nghệ khai thác than hầm lò

Khai thác hầm lò là công nghệ theo đó không có việc bóc lớp phủ mà

người ta đào các hầm bên dưới mặt đất để lấy quặng

Quy trình công nghệ khai thác là một tập hợp của nhiều khâu công tác,cần phải thực hiện theo một trình tự thời gian và không gian nhất định để lấyđược khoáng sản có ích Quy trình công nghệ khai thác than hầm lò có thể đượchiểu theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, đó sẽ là tập hợp cácquá trình mở vỉa và chuẩn bị ruộng than, quá trình khấu than trong các gươngkhai thác, quá trình vận tải than lên mặt đất và hàng loạt các vấn đề khác nhưsàng tuyển than, thông gió mỏ, thoát nước, cung cấp vật liệu, máy móc thiết bị vànăng lượng, các quá trình công nghệ trên mặt bằng công nghiệp, Theo nghĩahẹp thì đó chỉ là tập hợp các công việc chuẩn bị và khai thác, cần được thực hiệntrong một khu khai thác

Trang 15

Quy trình công nghệ khai thác than ở lò chợ được chia thành các công tácchính và các công tác phụ Các công tác chính là các khâu tách than khỏi khốinguyên ban đầu, phá vỡ than đến cỡ hạt cần thiết, xúc bốc và vận tải than, chốnggiữ lò chợ và điều khiển áp lực mỏ Các công tác phụ bao gồm việc di chuyểnthiết bị vận tải theo tiến độ của gương lò chợ, cung cấp vật liệu, máy móc, thiết

bị, năng lượng vào lò chợ, thông gió, chống bụi, thoát nước, chiếu sáng, thông tinliên lạc Như vậy, với các dạng công nghệ khai thác than khác nhau, sẽ có cáctập hợp các công tác chính và phụ khác nhau, tức là các quy trình công nghệ khaithác than khác nhau

Công nghệ khai thác than hầm lò có thể được chia thành 4 dạng chính Đó

là công nghệ thủ công, công nghệ bán cơ khí hoá, công nghệ cơ khí hoá toàn bộ

và công nghệ tự động hoá Trong dạng công nghệ thủ công, hầu hết các khâucông tác chính đều phải thực hiện bằng sức người; còn ở công nghệ bán cơ khíhoá thì máy móc đã làm thay con người ở một số công tác chính và khi ứng dụngcông nghệ tự động hoá, thì có thể loại trừ sự có mặt thường xuyên của con ngườitrong lò chợ

1.2.1.2 Tình hình khai thác than trên thế giới

Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản nói chung và khai thác than nóiriêng đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, nhất là trong giai đoạn hiệnnay khi giá các loại nhiên liệu ngày càng tăng Hàng năm có khoảng hơn 4.030triệu tấn than được khai thác, con số này đã tăng 38% trong vòng 20 năm qua Sảnlượng khai thác tăng nhanh nhất ở Châu Á, trong khi đó Châu Âu khai thác với tốc

độ giảm dần Hiện nay, 5 quốc gia khai thác than lớn nhất gồm: Trung Quốc, Mỹ,

Ấn Độ, Úc và Nam Phi Hầu hết các nước khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nộiđịa, chỉ có khoảng 18% than cứng dành cho thị trường xuất khẩu Lượng than khaithác được dự báo tới năm 2030 vào khoảng 7 tỷ tấn, trong đó Trung Quốc chiếm

khoảng hơn một nửa sản lượng (Sàn giao dịch mọi nhà, 2009).

Trang 16

Sản lượng khai thác than của 10 quốc gia 1414.5

596.9 219.9 194.3 152.8 141.1 141.1

60.5 58.8 47.8 0

Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác than của 10 quốc gia

Tại Hoa Kỳ, quốc gia có kĩ thuật cao trong công nghệ đã áp dụng nhiềudạng năng lượng trong hoạt động sản xuất công nghiệp và phục vụ cuộc sống củacon người như sản xuất điện năng Trong đó, năng lượng do than đá cung cấpvẫn chiếm hàng đầu với 52% tổng số nhu cầu năng lượng của cả nước Do côngnghệ, kĩ thuật khai thác than đơn giản, nhu cầu tiêu thụ cao và giá thành rẻ hơn

so với các loại nhiên liệu hoá thạch khác vì thế công nghiệp khai thác than đangtrở thành ngành công nghiệp chủ yếu của nước này Hàng năm, Hoa kỳ đầu tưcho công nghệ khai thác than lên đến 350 tỉ USD và hiện đang khai thác trên75.000 mỏ Với công nghệ, kĩ thuật và số lượng mỏ lớn như vậy mỗi năm nướcnày có thể khai thác được khoảng trên dưới 1 tỷ tấn than nguyên khai, năm 2003khoảng 1 tỷ tấn và đến năm 2004 là 1,2 tỷ tấn (Mai Thanh Tuyết, 2010) Năm

2007, sản lượng khai thác than của Hoa Kỳ là 1,146 tỷ tấn, chiếm 16,1% sảnlượng thế giới Năm 2009, sản lượng khai thác than của Hoa Kì là 596,9 triệu tấnđứng thứ hai trên thế giới

Tại Trung Quốc do nhu cầu tiêu thụ than trong nước và xuất khẩu ngàycàng tăng, chính sách của nước này là cho phép đẩy mạnh ngành công nghiệpkhai thác than Tính đến năm 2006, ngành công ngiệp than của Trung Quốc đãkhai thác được khoảng 2,4 tỉ tấn than nguyên khai, đây là sản lượng khai thác lớn

Trang 17

nhất từ trước đến nay Năm 2007, sản lượng khai thác là 2,796 tỷ tấn, chiếm39,5% sản lượng thế giới Đến năm 2009, sản lượng khai thác là 1,415 tỷ tấnđứng đầu trên thế giới Tuy nhiên, so với các năm trước (2006, 2007) thì sản

lượng khai thác than giảm (Sàn giao dịch mọi nhà, 2009).

Khai thác than hiện nay đang là ngành công nghiệp mang lại lợi íchkinh tế rất cao, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế củamỗi quốc gia Tuy nhiên, hậu quả do hoạt động khai thác than để lại là nhữngvấn đề quan tâm trong những năm gần đây: Vấn đề ô nhiễm, các sự cố, rủi ro

về môi trường do khai thác và nạn khai thác than trái phép tại nhiều nước cótrữ lượng than lớn Chỉ tính riêng Trung Quốc, nước có trữ lượng than đá(chiếm 12,6 % tổng trữ lượng than đá) đứng thứ ba trên thế giới, nạn khai thácthan trái phép đang diễn ra bên ngoài tầm kiểm soát của nhà chức trách nướcnày Theo số liệu thống kê, hàng năm ngành than Trung Quốc phải gánh chịu,khắc phục hậu quả của hàng trăm vụ sập lò do khai thác than trái phép và docông nghệ khai thác không đảm bảo an toàn cho công nhân mỏ Năm 2004,công nghệ khai thác than Trung Quốc đã cướp đi sinh mạng của 6.000 người

(Hải Ninh, 2008).

Như vậy, hoạt động khai thác than trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽtrong những năm gần đây, cung cấp phần lớn nhiên liệu cho các ngành côngnghiệp và phục vụ cuộc sống con người Cùng với sản lượng khai thác tăng thìthế giới cũng đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do hoạt động khai thácthan để lại, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường

b Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường trên thế giới

Trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia, tổ chức như: Tổ chức Y tế Thế giới(WHO), Ngân hàng Thế giới (WB), Cục bảo vệ Môi trường Mỹ (US EPA), cácviện nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của chất thải trongngành khai thác than đến môi trường cũng như sức khỏe con người một cách rấtbài bản và đưa ra các kết quả, kết luận sâu sắc Trong số đó có kết quả nghiêncứu của Viện BlackSimth (BlackSimth Institute), New York, Hoa Kỳ, Viện này

Trang 18

đã có hàng loạt các dự án nghiên cứu về hiện trạng chất lượng môi trường đất,nước, không khí xung quanh các khu vực mỏ khai thác than lớn trên thế giới, từ

đó đưa ra các giải pháp hỗ trợ (công nghệ và tài chính) nhằm giảm thiểu suythoái, nâng cao chất lượng môi trường tại các khu vực này Một số kết quảnghiên cứu cụ thể như sau:

- Sông Hằng là con sông nổi tiếng nhất Ấn Độ, dài 2.510 km bắt nguồn từdãy Himalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnhBengal Hiện nay, sông Hằng là một trong những con sông bị ô nhiễm nhất trênthế giới vì bị ảnh hưởng nặng nề của nền công nghiệp hóa chất, rác thải côngnghiệp và đặc biệt là hoạt động khai thác khoáng sản phía thượng lưu Cácnghiên cứu cũng phát hiện tỷ lệ các kim loại độc trong nước sông tại khu vựckhai thác khoáng sản khá cao như chì (10-800 ppm), crom (10-200 ppm) vànickel (10-130 ppm)

- Tại mỏ than của công ty Massey Energy, Bang Virginia, Hoa Kỳ, nhómnghiên cứu đã đo được giá trị TSS trong nước sông tại khu vực gần đó cao gấp từ

500 đến 1500 lần tiêu chuẩn cho phép, lượng bùn than tại đáy sông cao 9 m trong

tổng độ sâu trung bình của sông là 12 m (Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản, 2010).

Tại Lâm Phần (Trung Quốc), số người bị ảnh hưởng do khai thác thankhoảng 3 triệu Thành phố Lâm Phần được mệnh danh là "đô thị màu nhọ nồi"thuộc tỉnh Sơn Tây, trung tâm của ngành khai thác than đá ở Trung Quốc Hàngnghìn mỏ than, cả hợp pháp và không hợp pháp, xuất hiện nhan nhản trên nhữngngọn đồi quanh thành phố, nên bầu không khí nơi đây luôn dày đặc khói và muộiđen do hoạt động sử dụng than gây ra Tại Lâm Phần, không thể phơi quần áongoài trời vì nó sẽ biến thành màu muội than trước khi khô Cục bảo vệ môitrường Trung Quốc thừa nhận Lâm Phần có chất lượng không khí thấp nhất cả

nước (Yuanping Cheng, 2008).

Ở Sukinda (Ấn Độ), số người bị tác động do khai thác than khoảng 2,6

triệu Có tới 60% nước sinh hoạt ở đây chứa crom hóa trị 6 với nồng độ lớn hơnhai lần so với các tiêu chuẩn quốc tế Một tổ chức y tế ở Sukinda ước tính khoảng

Trang 19

84,75% số trường hợp tử vong tại các khu vực khai thác ở Ấn Độ, do các bệnhliên quan tới crom hóa trị 6 gây nên, nơi này luật pháp hầu như không tồn tại(Đặng Thị Hải Yến 2009).

Nhu cầu tiêu thụ lớn của hoạt động khai thác than cũng gây ảnh hưởng đếnnguồn cung cấp nước Ở Tamil Nadu phía Nam Ấn Độ từ năm 2005-2006, ước tínhtại các mỏ khai thác than non Neyveli có 40 triệu lít nước được bơm và thải ra hàng

ngày (Đặng Thị Hải Yến, 2009) Phần lớn tại các khu vực khai khoáng ở Ấn Độ,

người dân đều nhận thấy sự khan hiếm nước nghiêm trọng do khai thác khoáng sản.Cộng đồng địa phương ở Philippin lo sợ rằng ô nhiễm và hiện tượng lắng đọng trầmtích ở các con sông do khai thác khoáng sản có thể làm suy giảm nguồn nước, giảmnăng suất lúa gạo và thủy sản

Ô nhiễm môi trường tại khu vực mỏ khai thác than đang là những vấn đềlớn cho các nhà chức trách ở nhiều quốc gia đang khai thác và sử dụng loại tàinguyên nhiên liệu này Tại Hoa Kỳ, khai thác than là một trong những nguyênnhân hàng đầu gây ra ô nhiễm môi trường Theo số liệu thống kê cho thấy, hoạtđộng khai thác than tại nước này hàng năm thải khoảng 60% lượng khí S02, 33%lượng Hg, 25% lượng khí N0x và 33% thán khí trên tổng số ô nhiễm không khí

toàn quốc (Mai Thanh Tuyết, 2010) Vậy, chúng ta thấy dù có những thuận lợi rất

lớn về kĩ thuật cũng như công nghệ trong khai thác nhưng ngành than Hoa Kỳvẫn phải gánh chịu những hậu quả xấu do hoạt động khai thác than để lại đó làvấn nạn ô nhiễm môi trường

1.2.2 Tình hình khai thác và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường tại Việt Nam

a Tình hình khai thác than tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, do mức tiêu thụ than trong nước và xuất khẩungày càng lớn nên sản lượng khai thác than hàng năm tăng rõ rệt Chỉ riêng khốidoanh nghiệp thuộc TKV, sản lượng khai thác đã đẩy mạnh ở mức cao Năm

2002, TKV khai thác được 14,8 triệu tấn than Năm 2003, TKV đã khai thácđược 20 triệu tấn than nguyên khai, tiêu thụ 18,2 triệu tấn, hoàn thành trước hơn

2 năm chỉ tiêu sản lượng than của năm 2005 trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005

Trang 20

mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra Năm 2006, TKV đã sản xuất vàtiêu thụ xấp xỉ 37 triệu tấn than, vượt gần 7 triệu tấn so với quy hoạch phát triểnngành Than mà Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 Năm 2007, ngành than nước

ta lại tiếp tục tăng sản lượng khai thác, kết quả sản lượng khai thác sáu tháng đầunăm đạt khoảng 22,8 triệu tấn trong đó tiêu thụ 20,2 triệu tấn, tăng 13% so với

cùng kì năm 2006 (Báo điện tử tỉnh Quảng Ninh, 2011) Tốc độ khai thác than

tăng hầu hết ở các vùng mỏ than, đặc biệt là vùng bể than Quảng Ninh

Thống kê hiện nay cho thấy, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 41 đơn vị khaithác than và 7 đơn vị sàng tuyển than, chế biến than thuộc TKV Ngoài ra, còn 2 đơn

vị là Công ty liên doanh PT Vietmindo Energitama và Công ty Xi măng và Xâydựng Quảng Ninh khai thác trong ranh giới mỏ của TKV Quảng Ninh tập trung67% trữ lượng than toàn quốc, chủ yếu là than antraxít, sản lượng than mỡ rất thấp -khoảng 200 ngàn tấn/năm Quảng Ninh có 7 mỏ than hầm lò sản xuất với công suấttrên dưới 2 triệu tấn than nguyên khai/năm, chiếm hơn 45% tổng sản lượng khaithác than của TKV và có 5 mỏ lộ thiên lớn sản xuất với công suất trên 2 triệu tấnthan nguyên khai/năm là Cọc Sáu, Cao Sơn, Hà Tu, Đèo Nai, Núi Béo, cung cấp

đến 40% sản lượng cho TKV (Sàn giao dịch mọi nhà, 2009).

Ngoài ra, sản lượng khai thác than cũng tăng lên ở một số tỉnh khác nhưThái Nguyên Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, các đơn vị khai thác than quy môlớn có mỏ than An Khánh, mỏ than Núi Hồng, mỏ than Bá Sơn,…

Than Khánh Hòa: Công ty bắt đầu hoạt động từ năm 1949 với diện tíchmặt bằng sản xuất khoảng 1.845.498 m2, công suất khai thác than nguyên khaikhoảng 500 tấn/năm

Theo thống kê năm 2010 của bộ phận Năng lượng khảo sát, kết thúc 2009Việt Nam có lượng dự trữ than đá là 150 triệu tấn, đưa vào sản xuất được 45 triệu

tấn, chiếm 0,73% tổng số thế giới (Báo cáo ngành than, 2011) Từ những năm

trước Việt Nam chủ yếu sản xuất than để xuất khẩu, tuy nhiên đến năm 2010 kếhoạch này đã thay đổi, hạn chế xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu than trong nước.Sản lượng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2003 - 2009 như sau:

Trang 21

Hình 1.2: Sản lượng và xuất khẩu than Việt Nam

(Nguồn: Bộ Công thương, 2011)

Biểu đồ trên cho thấy lượng than sản xuất ra trong 3 năm trở lại đây kháđều không có nhiều sự đột biến, nhưng lượng than xuất khẩu gần bằng 50% lượng sảnxuất được là một thực trạng đáng lo ngại cho ngành than Việt Nam

Cũng trong thời gian thống kê này, sản lượng tiêu thụ than của Việt Namtăng 119,89% Hiện tại than Việt Nam phục vụ cho các ngành sản xuất chính làđiện, xi măng, giấy, phân bón và phục vụ xuất khẩu Ngành điện hiện tiêu thụ tới32% sản lượng tính hết 7 tháng đầu năm 2009

b Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường tại Việt Nam

Khai thác khoáng sản nói chung và khai thác than nói riêng đã mang lạinhững lợi ích to lớn cho các ngành kinh tế, song cũng làm tổn hại không ít tớimôi trường Công nghiệp khai thác than tạo ra nguồn nhiên liệu có tính quyếtđịnh sự tồn tại các nhà máy nhiệt điện ở Phả Lại, Uông Bí, Cẩm Phả, Ninh Bìnhv.v , ngành xi măng, luyện kim, hoá chất, cơ khí Hoạt động của ngành kinh tếnày còn thúc đẩy phát triển đô thị, du lịch, thương mại, lâm nghiệp, phát triển cơ

sở hạ tầng và đưa lại nhiều phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncho cộng đồng dân cư địa phương Bên cạnh đó, hoạt động khai thác than đã gây

ra những biến đổi môi trường mạnh mẽ, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và

Trang 22

không khí làm suy thoái và tổn thất tài nguyên đất và rừng Khai thác than gâyphá huỷ rừng, phá vỡ môi trường sinh thái, cạn kiệt nguồn nước, bồi lấp dòngchảy, gây ra các thiên tai và tai biến môi trường như hiện tượng trượt lở, cácdòng lũ bùn đá, Sự biến động môi trường do hoạt động khai thác than gây ra cóảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sức khoẻ của công nhân mỏ và cộng đồng cưdân trong khu vực.

Hình 1.3: Tác động của việc khai thác than và chế biến than

tới tài nguyên môi trường

Trang 23

* Môi trường đất

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, lànền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của conngười Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vàohoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thựcphẩm Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạtđộng đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chấtlượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm Riêngchỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại

Khai thác than là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiênhoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Các hìnhthức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác quy

mô vừa Khai thác than, đặc biệt là khai thác lộ thiên và đổ thải rắn làm biến đổimạnh mẽ địa hình, tạo nên những khu vực địa hình âm, dương xen kẽ Công nghệkhai thác than lộ thiên đã tạo ra hàng triệu m3 đất đá thải, tạo thành nguồn gây ô

nhiễm môi trường (Đặng Thị Hải Yến, 2009) Những bãi thải tạo thành dãy núi thải

cao, không ổn định, không được phủ xanh, góc dốc lớn luôn xảy ra quá trình sạt lở,xói mòn tạo thành các mương xói Khai thác lộ thiên ở các mỏ lớn và khai thác lộvỉa đã làm mất đi hàng nghìn hecta đất rừng và đất nông nghiệp

Ngoài ra, những bãi thải có độ cao 200 - 300 m cùng hoạt động vậnchuyển và đổ thải của những xe vận tải hạng nặng (30 - 40 tấn) hàng ngày là

nguồn bụi chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực (Đặng Thị Hải Yến, 2009) Chính sự hoạt động liên tục của các bãi thải đã làm suy thoái

cảnh quan thiên nhiên, suy thoái tài nguyên du lịch

Bất cứ hình thức khai thác than nào cũng dẫn đến sự suy thoái môi trường.Năm 2006 các mỏ than của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản ViệtNam đã thải vào môi trường tới 182,6 triệu m3 đất đá và khoảng 70 triệu m3 nước

thải từ mỏ (Hồ Sỹ Giáo, 2010)

Theo kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cảitạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản” của Viện

Trang 24

Công nghệ môi trường và Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (năm 2010): Kếtquả phân tích từ các mỏ than núi Hồng (xã Yên Lãng), mỏ thiếc tại xã HàThượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cho thấy tất cả các mỏ này đều là điểmnóng về ô nhiễm, điển hình là mỏ than núi Hồng và mỏ thiếc xã Hà Thượng bị ônhiễm asen nghiêm trọng, với hàm lượng asen trong đất gấp 17-308 lần tiêuchuẩn cho phép của Việt Nam, thậm chí có nơi hàm lượng asen trong đất lên đến15.146 ppm, gấp 1.262 lần quy định Cũng theo kết quả nghiên cứu này, cả nước

có 5.000 mỏ và điểm quặng, trong đó có 1.000 mỏ đang được tổ chức khai thác

và đều là những điểm ô nhiễm kim loại đáng báo động (Viện Công nghệ môi trường và Viện Sinh thái và tái sinh vật, 2010).

Kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên cho thấy có tớigần 85% số mẫu phân tích có hàm lượng các kim loại nặng Zn, Cd, Pb, As vượt

QCCP từ 1,02 đến 5,56 lần Điển hình ở các mỏ than Khánh Hòa, Phấn Mễ (Sở Tài nguyên và MT tỉnh Thái Nguyên, 2013).

Ô nhiễm do khai thác than đến môi trường đất thể hiện như sau:

Thứ nhất: Khai thác làm phá vỡ cấu trúc trạng thái ban đầu của đất, làmbiến đổi bề mặt đệm trong đó nhất là xáo trộn bề mặt đất, phá hủy thảm thực vậtkéo theo hiện tượng xói mòn, rửa trôi từ đó gây suy thoái môi trường đất Môitrường chịu ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực mở moong khai thác là chất thảirắn, chất thải rắn không sử dụng được cho các mục đích khác đã tạo nên trên bềmặt địa hình mấp mô, xen kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá Đặc biệt ởnhững khu vực khai thác thổ phỉ

Thứ hai: Khai thác than thải ra một khối lượng lớn chất thải rắn (đất đá),làm suy giảm diện tích đất, mất đất canh tác Khai thác than dựa trên công nghệkhai thác lộ thiên thường thải ra lượng đất đá rất lớn tạo thành những bãi thảikhổng lồ Ví dụ như bãi thải Đèo Nai (Quảng Ninh), có độ cao lên đến 200 m;bãi thải Cao Sơn có độ cao khoảng 150 m; bãi thải Đông Bắc Bàng Nâu cao150m Với độ cao nói trên thì các bãi thải thường có dộ dốc lớn, khi trời mưahiện tượng sạt lở đất đá là không tránh khỏi từ đó gây sự vùi lấp đất đá xuốngđường đi và diện tích xung quanh khu vực bãi thải gây ra những tác động không

Trang 25

nhỏ đến cuộc sống của người dân trong vùng (Báo điện tử Quảng Ninh, 2011).

Tại khu vực Cẩm Phả, trước năm 1975 việc khai trường được mở rộng chủ yếu

về phía tây - nam (khoảng 100 ha) và phia tây (25 ha) Sau năm 1975 việc khaitrường và bài thải phát triển về phía bắc khoảng 435 ha, phía tây-bắc và phíađông 75 ha

Ở Thái Nguyên diện tích đất lâm nghiệp bị phá do khai thác than là671ha Một số mỏ như mỏ than Núi Hồng có diện tích đất lâm nghiệp bị phá

là 274 ha và mỏ than Khánh Hòa là 100 ha Diện tích đất lâm nghiệp bị phá là

do chiếm dụng đất để làm khai trường, bãi thải và thải nước thải làm ô nhiễm

đất nông nghiệp (Nguyễn Trình, 2012).

Thứ ba: Hoạt động khai thác, vận chuyển, sàng tuyển và đổ thải đất đá tạo

ra lượng lớn nước thải kèm theo lượng dầu mỡ từ các phương tiện vận chuyển đổthải vào môi trường đất từ đó gây ô nhiễm về mặt lí hóa đất

Bên cạnh đó, hoạt động khai thác than có những ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng canh tác nông nghiệp tại các khu vực gần mỏ khai thác Ô nhiễm môitrường tại Đông Triều (Quảng Ninh) do khai thác than đã làm suy giảm nghiêmtrọng chất lượng đất canh tác nông nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.Ước tính thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại đây làm suy giảm 20% năng suất

lúa toàn huyện (Báo điện tử Quảng Ninh, 2011).

* Môi trường nước

Hầu hết các khu vực hoạt động khai thác mỏ và chế biến than và môitrường nước bao gồm nước mặt, nước ngầm và nước biển ven bờ đều bị ô nhiễm:

pH thấp (axit yếu), nước đục, cặn lơ lửng cao, một số kim loại nặng Zn, Cd,Hg có hàm lượng vượt quá Quy chuẩn cho phép

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nước ở các mỏ than thường cóhàm lượng các ion kim loại nặng, á kim, các hợp chất hữu cơ, các nguyên tốphóng xạ cao hơn so với nước mặt và nước biển khu vực đối chứng và cao hơn

QCVN từ 1- 3 lần (Viện Khoa học Công nghệ mỏ, 2008)

Theo Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch pháttriển ngành than đến năm 2020, có xét đến năm 2030 của Bộ Tài nguyên và Môi

Trang 26

trường cho thấy các mối nguy hại do ô nhiễm nước thải từ các mỏ than thuộc Tậpđoàn Công nghiệp than và Khoáng sản đã được đặt ra cấp thiết.

Lượng nước thải từ mỏ phụ thuộc vào sản lượng khai thác than từng năm.Dựa trên số liệu kê khai nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải côngnghiệp của các đơn vị thuộc ngành than, tổng lượng nước thải từ mỏ (năm 2009)

là 38.914.075m3 Con số này chưa phản ánh đầy đủ vì chưa ai tính được lượngnước rửa trôi từ các bãi thải mỏ Đối với hai thông số điển hình tác động đến môitrường của nước thải mỏ là độ pH và cặn lơ lửng, các kim loại nặng (sắt, mangan).Trong đó độ pH dao động từ 3,1 đến 6,5, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao hơnngưỡng cho phép từ 1,7 đến 2,4 lần Vì thế, nước thải từ mỏ gây ra nhiều ảnh hưởngđến hệ thống sông, suối, hồ vùng ven biển gây bồi lấp, làm mất nguồn thủy sinh, suygiảm chất lượng nước Đặc biệt, ô nhiễm tại vùng mỏ là ô nhiễm tích lũy, cộng vớitác động của nạn khai thác than trái phép trong thời gian dài, dẫn đến tình trạng một

số hồ thủy lợi ở vùng Đông Triều đã bị chua hóa, ảnh hưởng đến chất lượng nước

phục vụ nông nghiệp (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010).

Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường - Sở Tài nguyên và Môitrường Thái Nguyên cho thấy nước sông Đu không đảm bảo QCVN08/2008/BTNMT, nhiều chỉ tiêu phân tích vượt quy chuẩn cho phép Nướcmoong mỏ than Bắc Làng Cẩm trong thời gian lấy mẫu thực hiện dự án khôngđảm bảo tiêu chuẩn nước thải xả vào nguồn nước Các chỉ tiêu như CD, phenolđều vượt quy chuẩn cho phép Kết quả khảo sát cho thấy, một số nguồn tiếp nhậnnước thải từ các mỏ khai thác than đã bị axit hóa, hàm lượng sunfat cao, có tới50% số mẫu lấy có hàm lượng SO42- lớn hơn 1000 mg/l, giá trị pH nhỏ hơn 4

Một số mỏ, nước mặt bị ô nhiễm dầu mỡ như mỏ than Phấn Mễ, Bá Sơn (Sở Tài nguyên và MT tỉnh Thái Nguyên, 2013).

Theo khảo sát của Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh, tại các mỏ khoáng sản,nhiều doanh nghiệp sử dụng thiết bị khai thác lạc hậu, chưa đồng bộ nên hiệu quảkhai thác, chế biến thấp, đầu tư thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động xấu đếnmôi trường còn hạn chế Qua khảo sát tại các mỏ than và mỏ kim loại, môi trườngnước mặt xung quanh các mỏ đã có dấu hiệu ô nhiễm, có nơi ô nhiễm trầm trọng

Trang 27

Điển hình như tại khu vực suối Thác Lạc (huyện Đồng Hỷ) đã bị ô nhiễm chất rắn lơlửng; suối Nghinh Tường - Sảng Mộc (huyện Võ Nhai) cũng bị ô nhiễm chất rắn lơlửng và ô nhiễm các yếu tố kim loại; suối Cốc (thành phố Thái Nguyên) ngoài ônhiễm chất rắn còn bị ô nhiễm dầu mỡ.

Phương pháp khai thác tại các mỏ hiện nay chủ yếu là khai thác lộ thiênbằng cơ giới hoặc thủ công Yếu tố chính gây tác động đến môi trường là ở cáckhai trường mỏ và trên đường vận chuyển nguyên liệu, bãi thải làm phát sinhnước thải Tại một số mỏ đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễmnguồn nước, do nước thải của mỏ trong quá trình sản xuất không được xử lý đãlàm chết hoa màu của nhân dân Nhiều khu vực bãi thải không có các công trình

xử lý đã bồi lấp ruộng vườn, làm ô nhiễm nguồn nước (Mai Văn Tâm, 2005).

Ô nhiễm môi trường nước tại các khu mỏ than đang là vấn đề đáng longại Nhiều khu vực khai thác mỏ đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng về ônhiễm nguồn nước do nước thải của mỏ trong quá trình sản xuất không được xử

lý Thành phần và tính chất nước thải thường có tính axít, có chứa kim loại nặng,khoáng chất… Kết quả quan trắc quí I, II năm 2009 tại Quảng Ninh cho thấy độ

pH của nước thải mỏ than dao động từ 3,1 - 6,5, hàm lượng chất rắn lơ lửng(TSS) vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,7 - 2,4 lần, cá biệt có nơi vượt hơn 8 lần…Nước thải mỏ phần lớn chưa qua xử lý (trước năm 2009 các công ty than củaTKV ở Quảng Ninh mới chỉ có 1 đơn vị có hệ thống xử lý nước thải mỏ) và thải

trực tiếp ra hệ thống sông suối gây ô nhiễm nguồn nước, bồi lấp sông suối (Khúc Thị Điểm, 2011).

Một số tác động hóa học của khai thác than:

Thoát axit từ mỏ khai thác: Thoát axit từ mỏ khai thác là một quá trình tự

nhiên, trong đó axit sulfuric được hình thành khí sulfua trong đá tiếp xúc vớikhông khí và nước Khi số lượng lớn đá chứa các khoáng vật sunfua được đàolên từ một mỏ lộ thiên hoặc lấy lên từ dưới lòng đất, nó phản ứng với nước vàoxy để tạo ra axit sulfuric Axit được nước mưa hay nước theo dòng chảy thoát rakhu vực mỏ và đổ vào các sông, suối hoặc nước ngầm xung quanh gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước

Trang 28

Ô nhiễm kim loại nặng: Các kim loại như asen, coban, đồng, catimi, bạc,

chì, kẽm chứa trong đất đá khai thác hoặc mỏ ngầm lộ thiên tiếp xúc với nước.Kim loại bị rửa trôi ra ngoài gây ô nhiễm nguồn nước dưới hạ lưu

Ồ nhiễm do sử dụng hóa chất trong quá trình xử lý quặng: Ô nhiễm hóa

học xảy ra khi các hóa chất như axit sulfuric hoặc xyanua được sử dụng trong cácquá trình xử lý, tuyển quặng đã gây ra rò rỉ, hoặc ngấm vào nguồn nước mặt vànước ngầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống con người và động vật

Tại các vùng khai thác than đã xuất hiện những núi đất, đá thải cao gần

200 m, thậm chí có những moong khai thác sâu khoảng 100 m Để sản xuất 1 tấnthan, cần bóc đi từ 8 - 10 m3 đất phủ, thải từ 1 - 3 m3 nước thải mỏ (Viện Khoa học Công nghệ mỏ, 2008) Khối lượng chất thải rắn và nước thải mỏ gây ô nhiễm

nặng cho vùng mỏ Một vài vùng ô nhiễm đã đến mức báo động như Mạo Khê,Uông Bí, Cẩm Phả,

Kết quả phân tích nước thải năm 2011 tại một số khai trường trên địa bàncác tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn cho thấy, nước thải từ các mỏthường chứa màu sắc cao, độ pH thấp Nước thải tại các khai trường khai thác

mỏ Cọc Sáu, Cao Sơn, Mông Dương, Mạo Khê, Vàng Danh,… đều có hàmlượng chất lơ lửng cao hơn quy chuẩn Hầu như nước thải tại các mỏ than đều bị

ô nhiễm mangan, vượt quá quy chuẩn cho phép

Số liệu phân tích tại một số điểm giếng nước tại 3 tỉnh còn cho thấy, cácgiếng nước tại các điểm khu dân cư, khu mỏ than, có dấu hiệu ô nhiễm amoni và

coliform ở mức độ nhỏ, có xu hướng giảm Ảnh hưởng từ nước thải mỏ đã làm

cho chất lượng nước mặt tại các điểm sông, suối, hồ khu vực lân cận các mỏ than

Trang 29

bị suy giảm Trong đó, chất lượng nước mặt tại Quảng Ninh có dấu hiệu ô nhiễmnặng hơn Thái Nguyên và Lạng Sơn.

Hoạt động khai thác than từ thời thuộc địa, khai thác than trái phép vàkhai thác than lộ thiên còn làm hạ thấp tầng chứa nước ngầm, làm suy giảm trữlượng nước và có nguy cơ bị axit hóa Kết quả ở các điểm quan trắc khu vực nhàdân xung quanh các mỏ than Mạo Khê, Hà Tu, Cọc Sáu cho thấy, chất lượngnước ngầm tại khu vực Quảng Ninh đã bị ô nhiễm amoni và vi sinh vật Nướcngầm tại các điểm quan trắc khu vực mỏ than Núi Hồng, Khánh Hòa, Na Dương

thuộc Thái Nguyên và Lạng Sơn cũng nằm trong tình trạng ô nhiễm amoni và coliform.

Tương tự như vậy, chất lượng nước biển ven bờ tại một số cảng rót thancủa các nhà máy tuyển than, bến rót than thuộc cảng than của các công ty cũng bị

ô nhiễm hoặc chớm ô nhiễm do cặn lơ lửng và mặc dù có xu hướng giảm dầnnhưng vẫn cao hơn giới hạn cho phép Có những thời điểm quan trắc khu vực HònGai - Cẩm Phả (Quảng Ninh) xác định được amoni vượt quá giới hạn tại vùng nuôitrồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh Riêng dầu mỡ ven biển Quảng Ninh đã bị ônhiễm từ mức độ nhẹ đến nặng, hàm lượng dầu mỡ tại các điểm quan trắc bến rótthan cảng than vượt ngưỡng cho phép dùng cho vùng bãi tắm, thể thao dưới nước

có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt 15,6 lần QCCP Những chất độc hại nàyđược xác định là nguyên nhân tàn phá môi trường, gây ô nhiễm môi trường biểnvịnh Hạ Long Nguy hiểm hơn, chúng có thể xâm thực gây nhiễm độc nguồn nướcphục vụ sinh hoạt và sản xuất

Trang 30

* Môi trường không khí

Hiện nay, tại nhiều khu vực ở Việt Nam, các hoạt động khai thác than nhưkhoan nổ mìn; đào bốc than nguyên khai, đá vôi; đổ thải và vận chuyển là nguồn tạobùn chủ yếu làm cho lượng bụi trong không khí cao hơn Quy chuẩn cho phép từ 20

÷ 100 lần (Nguyễn Khắc Ninh, 2004) Ngoài bụi silic, bầu không khí trong phạm vi

khu vực khai thác, chế biến còn bị ô nhiễm bởi khí thải (CH4, CO2, SOx, NOx) dođốt lò, khai thác hầm lò, nổ mìn khai thác và vận chuyển than và đất đá thải Hàngnăm, hoạt động khai thác đưa vào không khí một lượng khí độc rất đáng kể

Kết quả khảo sát của Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội tại thị xãUông Bí, Quảng Ninh cho thấy lượng bụi do sản xuất than ở khu vực phườngVàng Danh là 750 - 800 tấn bụi/năm Tổng lượng bụi do sản xuất than, giaothông vận chuyển than tại thị xã Uông Bí khoảng 1.900 - 2.200 tấn/năm Nồng

độ bụi trung bình thường vượt tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần, thậm chí vượt đến 10

lần vào những ngày trời hanh khô (Nguyễn Khắc Ninh, 2004) Hầu hết các điểm

khai thác tại các mỏ than trên địa bàn thị xã Uông Bí đều có độ ồn vượt tiêuchuẩn cho phép Từ khi Tập đoàn Than - khoáng sản Việt Nam (TKV) đẩy mạnhnăng lực khai thác các mỏ, các hoạt động vận chuyển ngày càng nhộn nhịp hơnkhiến nhiều tuyến đường của thị xã trở nên quá tải

Qua kết quả quan trắc môi trường trên khu vực mỏ khai thác, nồng độ bụitại các mỏ được quan trắc đều vượt QCCP nhiều lần như khu vực mỏ MôngDương, Hà Trung, Hồng Hà, Vàng Danh và Khe Ngát

Theo chính một bản báo cáo về môi trường của TKV trong tháng 6/2009,hàm lượng bụi tại các khu vực khai thác, chế biến than, khoáng sản đều vượt quychuẩn cho phép từ 1,2 - 5,2 lần (trung bình trong 24 giờ) Các khu vực chịu ảnhhưởng nặng nề nhất do bụi là Mạo khê, Đông Triều, Uông Bí, Cẩm Phả Ở cácvùng khai thác than khác như Quán Triều (Thái Nguyên), Nông Sơn (QuảngNam), hàm lượng bụi tại các khu vực dân cư gần các công trường, xưởng sàng

than cũng vượt QCCP 2,2 -4,2 lần (Nguyễn An, 2009).

Kết quả kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn một số tỉnhtrong cả nước cho thấy, tại tất cả các khâu sản xuất của dây chuyền công nghệ

Trang 31

khai thác và chế biến đều gây ra hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 30đến 100 lần; riêng tỷ lệ hạt bụi chiếm từ 41,6 - 83,3 mg/m3 không khí và có hàmlượng SiO2 từ 3% - 12%, đặc biệt ở các mỏ than, mỏ đá (Khúc Thị Điểm, 2011).

Tại Quảng Ninh, vấn nạn ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không nhỏ đếnsức khỏe người lao động và cuộc sống của người dân trên địa bàn mỏ Thực trạngmôi trường ở Quảng Ninh đang đến hồi báo động, nhiều cán bộ công nhân viên

và nhân dân trên địa bàn vùng than từ khu vực Đông Triều, Mạo Khê, Uông Bí,Vàng Danh đến khu vực Hạ Long, Cẩm Phả, Cọc Sáu, Cửa Ông, Mông Dươngnhiều năm nay phải sống trong bụi than Đặc biệt tuyến đường “bão táp” (MạoKhê - Bến Cân, Vàng Danh ra cảng Điền Công, khu vực cảng 6, khu vực cầu 4phường Cẩm Sơn và từ Cửa Ông đến Mông Dương…) bụi than đã quá mức báođộng Theo thống kê, lượng bụ do sản xuất than ở khu vực phường Vàng Danh là750-800 tấn bụi/năm, tổng lượng bụ do sản xuất than và hoạt động giao thôngvận chuyển than tại thị xã Uông Bí khoảng 1900-2200 tấn/năm Nồng độ bụitrung bình thường vượt quy chuẩn cho phép từ 2-3 lần, thậm chí vượt đến 10 lần

vào những ngày trời hanh khô (Trần Văn Huynh và cộng sự, 2007).

Tại các khu vực ở Thái Nguyên như: mỏ than Khánh Hòa (Phú Lương),Núi Hồng (Đại Từ), mỏ đá Tân Long, Quang Sơn (Đồng Hỷ), mỏ than Phấn Mễ(Phú Lương)…, 20% số mẫu khí có hàm lượng bụi vượt quy chuẩn Ngoài nhữngtác động xấu đến môi trường còn gây ra tình trạng sụt lún đất, hư hỏng đườnggiao thông do vận chuyển quá tải trọng, ô nhiễm bụi do rơi vãi đất đá, bùn thải

xuống đường trong quá trình vận chuyển (Sở Tài nguyên và MT tỉnh Thái Nguyên, 2013).

1.3 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến than đến môi trường

Khai thác khoáng sản nói chung và khai thác than nói riêng đã mang lạinhững lợi ích to lớn cho các ngành kinh tế, song cũng làm tổn hại không ít tớimôi trường

Công nghiệp khai thác than tạo ra nguồn nhiên liệu có tính quyết định sựtồn tại các nhà máy nhiệt điện ở Phả Lại, Uông Bí, Cẩm Phả, Ninh Bình, ,ngành xi măng, luyện kim, hoá chất, cơ khí Hoạt động của ngành kinh tế này

Trang 32

còn thúc đẩy phát triển đô thị, du lịch, thương mại, lâm nghiệp, phát triển cơ sở

hạ tầng và đưa lại nhiều phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chocộng đồng dân cư địa phương Bên cạnh đó, hoạt động khai thác than đã gây ranhững biến đổi môi trường mạnh mẽ, làm ô nhiễm môi trường không khí vànước, làm suy thoái và tổn thất tài nguyên đất và rừng Khai thác than gây pháhuỷ rừng, phá vỡ môi trường sinh thái, cạn kiệt nguồn nước, bồi lấp dòng chảy,gây ra các thiên tai và tai biến môi trường như hiện tượng trượt lở, các dòng lũbùn đá Sự biến động môi trường do hoạt động khai thác than gây ra có ảnhhưởng trực tiếp tới đời sống, sức khoẻ của công nhân mỏ và cộng đồng cư dântrong khu vực

Trang 33

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Môi trường đất, môi trường nước (nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt

và nước mặt) và môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/2014 đến tháng 8/2015

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Lục Sơn

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và thủy văn, các loạitài nguyên (đất, nước, khoáng sản,…) trên địa bàn xã

- Điều kiện kinh tế - xã hội: Điều kiện kinh tế, dân cư, cơ sở hạ tầng, giáodục và đào tạo, y tế, văn hóa - thông tin trên địa bàn xã

2.3.2 Tình hình khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

- Nguồn tài nguyên than trên địa bàn xã Lục Sơn

- Tình hình tổ chức khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn

- Đưa ra những thuận lợi và hạn chế

- Đánh giá hình thức khai thác, công nghệ khai thác của các tổ chức khaithác than trên địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam

2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường

- Đánh giá ảnh hưởng của các công đoạn trong quá trình khai thác thanđến môi trường xung quanh khu vực khai thác; môi trường đất, nước, không khí;sức khoẻ cộng đồng địa phương

Trang 34

- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường và sứckhoẻ dân cư qua ý kiến của người dân.

+ Tổng hợp kết quả phỏng vấn người dân về mức độ ô nhiễm của môi

trường do hoạt động khai thác than

+ Tình trạng sức khoẻ của người dân trên địa bàn xã Lục Sơn.

2.3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã Lục Sơn, huyện Lục Nam

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin, dữ liệu về hoạt động khai thác than và các tác động từ hoạt độngkhai thác than tới chất lượng môi trường có thể tiếp cận gián tiếp thông qua: Các sốliệu đã công bố, dữ liệu thống kê, các nghiên cứu đã và đang tiến hành,…

* Số liệu được thu thập tại:

+ Sở, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện;

+ Sở, phòng Công thương;

+ Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bắc Giang;

+ Ủy ban nhân dân huyện, UBND xã Lục Sơn;

+ Ban quản lý của các công ty, tổ chức, cá nhân tham gia khai thác thantrên địa bàn;

+ Các trạm y tế trên địa bàn

* Nội dung cần thu thập:

Các số liệu cần thu thập như:

+ Số liệu về ĐKTN, KTXH: tại UBND huyện, xã;

+ Số liệu hiện trạng khai thác: tại các sở Tài nguyên và Môi trường, phòngTài nguyên và Môi trường, sở Công thương, phòng Kinh tế - Hạ tầng;

+ Các số liệu phân tích môi trường: tại Trung tâm Quan trắc Môi trườngtỉnh Bắc Giang;

+ Các báo cáo hiện trạng môi trường trên địa bàn: tại các Sở, phòng Tàinguyên và Môi trường;

Trang 35

+ Các báo cáo đánh giá tác động, đề án, cam kết bảo vệ môi trường và cácgiấy phép môi trường liên quan tới cơ sở khai thác than: Tại các sở, phòng Tàinguyên và Môi trường, các công ty, tổ chức, cá nhân tham gia khai thác;

+ Các số liệu liên quan tới sức khỏe cộng đồng: tại các trạm y tế trên địa bàn

2.4.1.1 Phương pháp lấy mẫu

A Phân tích mẫu đất

* Lấy mẫu ngoài thực địa:

Mẫu được lấy và bảo quản theo TCVN 5297:1995 Tầng lấy mẫu: 50cm Mỗi mẫu được lấy là tổng hợp của 5 điểm lấy mẫu đặc trưng (lấy theođường zích zắc, mỗi điểm mẫu cách nhau 50 m)

0-Để đánh giá được một cách khái quát chất lượng đất trên địa bàn xã LụcSơn em tiến hành lấy mẫu đất phân tích tại 2 khu vực:

- Khu vực III mỏ than Nước Vàng của Công ty cổ phần Thương mại Bắc Giang

- Khu vực VI mỏ than Nước Vàng của Công ty cổ phần Hợp Nhất

Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu đất phân tích chất lượng môi trường

T

Ký hiệu mẫu

Tiêu chuẩn so sánh

Công ty CPTM Bắc Giang

Công ty

Cổ phần Hợp Nhất

QCVN 03:2008/BTNMT

2 Cách chân bãi thải 100 m MĐ 1-2 MĐ 2-2

3 Cách chân bãi thải 150 m MĐ 1-3 MĐ 2-3

- Các chỉ tiêu phân tích: pH, các kim loại nặng trong đất (As, Cd, Pd, Cu,Zn), hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất (OM, NTS, PTS, KTS)

B Phân tích mẫu nước

* Thời gian và thời điểm lấy mẫu nước:

- Mẫu được lấy vào ngày 15/02/2015: trời nắng, gió nhẹ, buổi sáng từ 9-10 h

Trang 36

Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước phân tích chất lượng môi

trường

Ký hiệu mẫu

Tiêu chuẩn so sánh

Công ty

CP TM Bắc Giang

Công ty

Cổ phần Hợp Nhất

1 Mẫu nước mặt

-Suối Dền, suối Đá Ngang chảy

qua khu vực khai thác, cách khu

vực khai thác 150 m về phía

thượng nguồn

QCVN 08:2009/BTNMT-

Suối Dền, suối Nước Vàng chảy

qua khu vực khai thác cách khu

vực khai thác 150 m về phía hạ

nguồn

2 Mẫu nước thải

- Nước thải hầm lò trước khi chảy

BTNMT

- Nước thải hầm lò đã xử lý tại

- Nước thải sinh hoạt đã qua xử lý

QCVN 14:2008/BTNMT

a Đối với nước mặt:

- Vị trí:

+ Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang: Suối Dền chảy qua khu vực

mỏ cách khu vực mỏ 150 m về phía thượng nguồn (01 mẫu), về phía hạ nguồn(01 mẫu)

+ Công ty Cổ phần Hợp Nhất: Suối Nước Vàng chảy qua khu vực mỏ cáchkhu vực mỏ 150 m về phía thượng nguồn (01 mẫu), về phía hạ nguồn (01 mẫu)

- Chỉ tiêu phân tích: pH, DO, TSS, COD, BOD5 (200C), Nitrit (NO2), As,

Cd, Pb, Cr3+, Cr6+, Cu, Zn, Ni, Fe, Dầu mỡ khoáng

- Phương pháp lấy, bảo quản mẫu theo các tiêu chuẩn sau:

+ TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu.

Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu

Trang 37

+ TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu.

Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu

+ TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu.Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối

b Đối với nước thải:

* Nước thải sinh hoạt:

- Vị trí: Nước thải sinh hoạt đã qua xử lý tại cửa thoát ra môi trường

- Chỉ tiêu phân tích: pH, BOD5 (200C), TSS, Sunfua, Nitrat (NO3-),Phosphat (PO43-), tổng Coliforms

- Phương pháp lấy, bảo quản mẫu và xác định các thông số ô nhiễm trongnước thải sinh hoạt thực hiện theo hướng dẫn tại các tiêu chuẩn ban hành kèm theoQCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

* Nước thải hầm lò:

- Vị trí: Nước thải hầm lò trước khi chảy vào bể xử lý; nước thải hầm lò

đã qua xử lý tại cửa thoát ra môi trường

- Chỉ tiêu phân tích: pH, COD, BOD5 (200C), TSS, sunfua, tổng nitơ, As,

Pb, Cd, Cr3+, Cr6+, Cu, Ni, Mn, Fe, dầu mỡ khoáng

- Phương pháp lấy, bảo quản mẫu theo các tiêu chuẩn sau:

+ TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1:Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu;

+ TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu.Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;

+ TCVN 5999-1995 (ISO 5667-10:1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu.Hướng dẫn lấy mẫu nước thải

C Đo đạc chất lượng môi trường không khí

* Thời gian và thời điểm lấy mẫu không khí:

- Mẫu được lấy vào ngày 15/02/2015: Trời nắng, gió nhẹ, buổi chiều từ 14

- 15 h

Trang 38

Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu không khí phân tích chất lượng môi trường

Công ty

Cổ phần Hợp Nhất

1 Tại khu vực vỉa than (đường lò) đang

- Quyết định3733/2002/QĐ-BYT

5 Trên tuyến đường vận chuyển than,

+ Máy đo tiếng ồn tích phân: Intergating Sound Level Meter CR-831;

+ Máy đo khí độc đa năng: Toxic Gas Monitor - MX21;

+ NOx Riken Personal Monitor SC-90;

+ Thiết bị phân tích bụi bằng hồng ngoại: MicroDust-Pro-Anh

2.4.1.2 Phương pháp GIS

Sử dụng các modul trong GIS để xây dựng lên một số bản đồ lấy mẫu, bản

đồ hiện trạng khai thác

2.4.1.3 Phương pháp phỏng vấn

* Phỏng vấn bằng phiếu điều tra

- Phạm vi phỏng vấn: Tiến hành điều tra về hiện trạng môi trường địaphương thông qua 50 phiếu điều tra đại diện

* Đối tượng phỏng vấn

- Người dân tại xã nơi diễn ra hoạt động khai thác

Trang 39

- Công nhân làm việc tại Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang và Công

ty Cổ phần Hợp Nhất đang khai thác than trên địa bàn xã

* Hình thức phỏng vấn

- Phát phiếu điều tra

- Phỏng vấn trực tiếp

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

2.4.2.1 Phương pháp đối chiếu, so sánh

Từ các kết quả tiến hành phân tích mẫu môi trường tiến hành đối chiếu, sosánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành như:

- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của kim loại nặng trong đất

- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp

- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngmôi trường không khí xung quanh

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việcban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinhlao động

2.4.2.2 Phương pháp kế thừa

Khai thác và kế thừa các dự án khai thác và chế biến khoáng sản, các báocáo, bản đồ, công trình xây dựng của các đơn vị và các Trung tâm nghiên cứu.Thu thập, phân tích các thông tin về khai thác và chế biến khoáng sản,… thôngqua các dữ liệu thu thập từ nghiên cứu, báo cáo

2.4.2.3 Phương pháp điều tra thực địa

Trang 40

Sử dụng phương pháp này sẽ cho số liệu chính xác từ hiện trường Các sốliệu thống kê và điều tra thực địa sẽ là cơ sở để xây dựng các ảnh hưởng của hoạtđộng khai thác và chế biến khoáng sản đến môi trường,… và để dự báo và đềxuất các biện pháp giảm thiểu và xây dựng các kế hoạch hành động.

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An (2009), Khai thác than và ô nhiễm môi trường, http://www.toitim.net/khai-thac-than-va-o-nhiem-moi-truong-283319.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác than và ô nhiễm môi trường
Tác giả: Nguyễn An
Năm: 2009
10. Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên
Tác giả: Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2010
12. Trần Văn Huỳnh và cộng sự (2007), Báo cáo tổng kết khoa học và kĩ thuật đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường, Hội Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết khoa học và kĩ thuật đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường
Tác giả: Trần Văn Huỳnh và cộng sự
Năm: 2007
18. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường 2014
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Năm: 2014
21. Mai Văn Tâm (2005), Khai thác và chế biến khoáng sản phải gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí khoa học công nghệ và môi trường Hải Dương, (5), trang 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và chế biến khoáng sản phải gắn với bảo vệ môi trường
Tác giả: Mai Văn Tâm
Năm: 2005
22. Nguyễn Trình (2012), Để phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản bền vững? Bài 1: Xâm hại môi trường nghiêm trọng,(6/03/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản bền vững? Bài 1: Xâm hại môi trường nghiêm trọng
Tác giả: Nguyễn Trình
Năm: 2012
23. Mai Thanh Tuyết (2010), Hướng tới sự phát triển sử dụng than sạch, (16/05/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới sự phát triển sử dụng than sạch
Tác giả: Mai Thanh Tuyết
Năm: 2010
30. Đánh giá tác động môi trường (2014).- Công ty Cổ phần Hợp Nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Đánh giá tác động môi trường
Năm: 2014
31. Đánh giá tác động môi trường (2012). - Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Đánh giá tác động môi trường
Năm: 2012
2. Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới (2011), Đề án xây dựng nông thôn mới xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2015 Khác
4. Bộ Công Thương (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác than hầm lò Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 Khác
6. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đạt Anh (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác than tại mỏ than khu vực đồi đá Cửa, khu vực VI, khu vực khe Cam Khác
7. Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang (2014), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ than khu vực III mỏ than Nước Vàng Khác
8. Công ty Cổ phần Hợp Nhất (2014), Dự án đầu tư khai thác than khu vực VI mỏ than Nước Vàng Khác
9. Khúc Thị Điểm (2011), Luận văn Đánh giá tác động môi trường do khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Khác
11. Hồ Sỹ Giáo (2010), Báo cáo những điểm nóng môi trường trong hoạt động khai thác mỏ ở Việt Nam, Hội nghị khoa học kĩ thuật mỏ quốc tế Khác
17. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lục Nam (2014), báo cáo công tác thực hiện quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn huyện Lục Nam Khác
19. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2013 Khác
20. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w