1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ đến môi trường đất nước tại thị trấn trại cau huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

89 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 833 KB

Nội dung

ix ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUYỀN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2012 x ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUYỀN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Người thực luận văn Quyền Thị Dung ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ vơ tận tình sở đào tạo, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn tới Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, khoa đào tạo Sau đại học tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thu Hằng hết lòng tận tụy hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên cổ vũ tơi suốt q trình học tập Thái Ngun, ngày tháng năm 2012 Người thực luận văn Quyền Thị Dung iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Khai thác mỏ 1.1.3 Quá trình khai thác mỏ 1.1.4 Công nghệ khai thác 1.1.5 Phương pháp khai thác 1.1.6 Các hình thức khai thác, chế biến khống sản 1.2 Tình hình nghiên cứu nước hoạt động khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Tình hình khai thác khoáng sản giới 10 1.2.2 Tình hình khai thác khống sản Việt Nam 13 1.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ đến môi trường Việt Nam 16 iv 1.3.1 Tác động hoạt động khai thác mỏ đến môi trường nước 16 1.3.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ tới môi trường đất 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 25 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu đất, nước đánh giá mức độ ô nhiễm 25 2.4.4 Phương pháp vấn hộ dân xung quanh mỏ 27 2.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 28 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TT Trại Cau 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2 Hiện trạng khu vực khai thác khoáng sản Mỏ sắt Trại Cau 36 3.2.1 Vị trí địa lý, địa hình mạo khu mỏ sắt Trại Cau 36 3.2.2 Tình hình khai thác quặng sắt Mỏ sắt Trại Cau 36 3.2.3 Sản lượng khai thác quặng sắt Mỏ sắt Trại Cau 37 3.2.4 Quy trình cơng nghệ khai thác 37 3.2.5 Cơng nghệ tuyển khống 39 3.2.6 Hoạt động quản lý môi trường điểm mỏ khu vực nghiên cứu 41 3.2.7 Những vấn đề cộm khai thác khoáng sản 43 v 3.3 Đánh giá tác động hoạt động khai thác mỏ TT Trại Cau đến môi trường đất, nước 43 3.3.1 Sự suy giảm chất lượng đất khu khai thác vùng phụ cận 43 3.3.2 Các tác động đến môi trường nước mặt khai thác tuyển khoáng 47 3.3.3 Các tác động đến mơi trường nước ngầm q trình khai thác tuyển khoáng 49 3.3.4 Một số tác động khác họat động khai thác khoáng sản đến môi trường 51 3.3.5 Tác động việc khai thác khống sản đến mơi trường kinh tế - xã hội TT Trại Cau 57 3.4 Giải pháp quản lý, giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường địa bàn nghiên cứu 60 3.4.1 Các giải pháp chế sách việc quản lý BVMT 60 3.4.2 Xây dựng sơ đồ quy hoạch tổng thể mặt việc khai thác, chế biến khoáng sản 61 3.4.3 Xây dựng máy quản lý thống 61 3.4.4 Quản lý rủi ro 62 3.4.5 Quản lý chất thải 62 3.4.6 Các vấn đề xã hội 63 3.4.7 Biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác quặng sắt 63 3.5 Phục hồi, cải tạo môi trường khai thác khoáng sản 69 3.5.1 Mục tiêu phục hồi, cải tạo môi trường 69 3.5.2 Nguyên tắc phục hồi môi trường 69 3.5.3 Các nội dung phục hồi, cải tạo môi trường 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ nội dung BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HT Hệ thống KLN Kim loại nặng MD Mẫu đất MTTQ Mặt trận tổ quốc NM Nước mặt NN Nước ngầm QCVN Quy chuẩn Việt Nam SX Sản xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thị trấn UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần nguyên tố cấu tạo nên vỏ trái đất 10 Bảng 1.2 Sản lượng thép giới 11 Bảng 1.3 Sản lượng trữ lượng đồng giới (ngàn tấn) 12 Bảng 1.4 Biến đổi hàm lượng kim loại nặng đất hoạt động khai khoáng theo thời gian 19 Bảng 1.5 Diện tích rừng đất rừng bị thu hẹp, thối hóa số mỏ 20 Bảng 1.6 Ảnh hưởng đến đất nông nghiệp khai thác mỏ 21 Bảng 3.1 Diện tích sử dụng đất mỏ khai thác 44 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu đất cơng trường núi Đ 44 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu đất mỏ Đơng Chỏm Vung 45 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu đất khu vực Thác Lạc I 46 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực công trường núi Đ 47 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu nước mặt mỏ Đông Chỏm Vung 48 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực Thác Lạc I 49 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực công trường núi Đ 50 Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực mỏ Đông Chỏm Vung 50 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực Thác Lạc I 51 Bảng 3.11 Các nguồn phát sinh đặc điểm nguồn gây tiếng ồn 52 Bảng 3.12 Đánh giá ảnh hưởng khai thác khống sản tới mơi trường thơng qua thăm dị ý kiến người dân khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp bồi thường thiệt hại sụt lún đất, nước khai thác mỏ Thác Lạc 56 Bảng 3.14 Tình trạng đường hơ hấp người dân công nhân khai thác mỏ khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.15 Bệnh da, niêm mạc, đáp ứng thần kinh người dân, công nhân mỏ khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.16 Đánh giá hiệu hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 60 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Phương pháp khai thác lộ thiên hầm lò Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động tổng quát dự án khai thác mỏ Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác 38 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ tuyển khống nguồn phát sinh chất thải 40 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất 41 Hình 3.4 Mặt cắt rãnh nước 72 65 Nghiên cứu cải tiến quy trình tuyển mua cơng nghệ tuyển để nâng cao hiệu suất tuyển c./ Cải tạo môi trường bãi thải khai trường ngừng khai thác Tại bãi thải khai trường ngừng khai thác phải tiến hành san lấp mặt phù hợp với điều kiện sống hệ thực vật, tiến hành trồng đào hệ thống mương thu nước, thu gom nước hệ thống sơng, suối khu vực Xây dựng kế hoạch hồn nguyên cải tạo môi trường từ trước khai thác mỏ để có biện pháp thu gom lớp đất mặt phục vụ việc hoàn nguyên sau khai thác giảm chi phí cho cơng tác hồn ngun sau Trong trình khai thác phải tiến hành ký quỹ môi trường Tại khai trường bãi thải tạm ngừng khai thác lý khách quan khác (do công nghệ khai thác, kinh phí khai thác, ….) có biện pháp cải tạo khu vực hợp lý Trước tiên, phải xây dựng hệ thống rào chắn, biển báo khu vực nguy hiểm để hạn chế người gia súc qua lại khu vực Nếu khai trường phải tạm dừng từ 10 đến 20 năm nên tiến hành phủ xanh khai trường loại lâm nghiệp ngắn ngày bạch đàn, keo, trám Nếu khai trường phải tạm dừng từ đến 10 năm nên tiến hành phủ xanh khu vực thảm thực vật tự nhiên loại bụi, cỏ dại đặc biệt loại dây leo loại có tác dụng giữ đất hạn chế sạt lở khuyến khích nơng dân trồng lương thực ngơ, sắn,… Ngồi ra, khai trường có bờ moong khai thác có độ dốc lớn phải tiến hành đào mương thu gom nước mặt để dẫn nước khỏi khu vực mưa lũ xảy d./ Tiến hành kiểm sốt mơi trường mỏ ngừng khai thác - Chất lượng yếu tố môi trường vật lý độ ổn định đất đá, chất lượng hiệu công tác hoàn thổ - Các yếu tố sinh thái, cảnh quan thảm thực vật, hệ động vật - Các yếu tố xã hội 66 - Tần suất kiểm soát trung bình lần/năm, vị trí kiểm sốt tập trung vào khu vực vách moong khai thác bãi thải 3.4.7.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường nước Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước là: a./ Nước thải sản xuất * Nước thải đáy moong khai trường: Nước thải đáy moong có nguồn phát sinh từ nước mưa chảy vào moong khai thác, nước ngầm ngấm vào moong Để đảm bảo nước thải đáy moong không gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận, chủ dự án thiết kế hố bơm đào vượt trước moong nước lắng moong Sau dùng bơm nước cưỡng bơm vào hồ lắng, nước thải sau lắng theo cống tràn chảy vào nguồn tiếp nhận tuần hoàn lại phục vụ cho tuyển khống * Nước thải tuyển từ cơng nghệ tuyển khống: Nước thải từ q trình tuyển rửa quặng có chứa bùn đất dẫn hồ chứa bùn thải, nước thải lắng trong, nước thu hồi lại phía cuối hồ qua hệ thống cống xiên mương dẫn hồ nước dự trữ, sau tuần hồn lại cho q trình sản xuất cung cấp tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cánh đồng lân cận b./ Nước mưa chảy tràn Vào ngày trời mưa, nước chảy tràn vào khu vực mỏ tuyến đường giao thông theo chất nhiễm khơng khí đất, đá dầu mỡ, rác thải, bề mặt đất vào hệ thống thoát nước khu vực Lượng đất đá, rác thải theo nước mưa chảy tràn vào nguyồn tiếp nhận làm tăng hàm lượng cặn lơ lửng, độ đục nước gây ảnh hưởng xấu đến thuỷ vực tiếp nhận Để xử lý nước mưa chảy tràn toàn khai trường đắp đê bao xung quanh trồng cỏ theo mặt đê theo tiến độ khai thác, sử 67 dụng triệt để hố lắng tụ bùn đất, hố bơm di động đào vượt trước khai trường, đảm bảo khơng cho nước có lẫn bùn đất thải mơi trường xung quanh Đối với nước mưa chảy tràn phát sinh diện tích mặt đường thu vào rãnh thoát nước thiết kế hai bên đường sau thu gom vào hố lắng trước thải vào nguồn thoát nước chung khu vực c./ Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cán bộ, công nhân lao động trực tiếp khu vực dự án nước tắm, rửa nước thải từ nhà ăn ca kết hợp giao ban sản xuất Thành phần nước thải chủ yếu đất cát, cặn bẩn Toàn lượng nước thải sinh hoạt thu gom xử lý hệ thống bể tự hoại (bể tự hoại cải tiến BASTAF) 3.4.7.3 Các biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí Khu vực có hàm lượng bụi cao khu vực máy khoan, bốc xúc tuyến đường vận chuyển biện pháp khắc phục chủ yếu là: - Đối với khu vực nổ mìn: Dùng phương pháp khoan ướt dập bụi phun nước nơi khoan, trang bị hệ thống lọc bụi tay áo máy khoan Đối với bụi nổ mìn nên sử dụng lượng thuốc nổ cho lần nổ thấp, lần nổ với lượng thuốc đảm bảo cho phép bụi tản nhanh sau 20 phút kể từ nổ mìn [10] - Đối với bụi phát sinh phương tiện giao thông, biện pháp áp dụng có hiệu tưới nước đường vận chuyển Đưa lịch trình vận chuyển hợp lý, giảm mật độ phường tiện vận chuyển thời điểm Sử dụng phương tiện vận tải động đốt có hiệu suất cao, tải lượng khí thải nhỏ, độ ồn thấp Thường xun bảo dưỡng máy móc thiết bị thi cơng đảm bảo hoạt động trạng thái tốt Trồng xung quanh khai trường dọc tuyến đường vận chuyển để hạn chế tiếng ồn buị Mặt khác, hàng năm phải tăng cường nâng cấp đường, 68 tu bảo dưỡng thường xuyên, xe vận chuyển phải che kín, cần quy định chế độ phạt lái xe không tuân thủ quy định chung BVMT - Đối với khu vực bốc xúc: Công nhân làm việc phải trang bị trang, hạn chế bốc xúc thủ công; vào hôm trời hanh khơ có gió cần phải tưới nước dập bụi khu vực bốc xúc 3.4.7.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động tới cảnh quan môi trường, tài nguyên sinh vật * Giảm thiểu tác động tới cảnh quan môi trường: - Trồng xanh khu vực đất trống khai trường vị trí thích hợp - Xây dựng kế hoạch hồn phục đất đai, thảm thực vật toàn khu mỏ hoạt động khai thác dân sinh làm trước * Bảo vệ đa dạng sinh học: - Hệ sinh thái thủy sinh: Để bảo vệ hệ sinh vật nước chủ dự án cần trọng đến số biện pháp định hướng dòng chảy; xử lý nước thải đáy moong trước thải môi trường; xây dựng hệ thống kênh mương, hố thu cặn quanh mặt sân công nghiệp; trồng cỏ loại thích hợp tạo độ che phủ bề mặt bãi thải giảm thiểu tượng rửa trôi nước mưa - Hệ sinh thái cạn: + Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ rừng, không chặt phá làm chất đốt hay mục đích khác + Tuyệt đối chấp hành quy tắc phòng chống cháy rừng + Cấm tuyệt đối việc sử dụng chất nổ tùy tiện + Tạo hành lang xanh bảo vệ tránh ô nhiễm đến khu dân cư để giảm biến động thành phần loài làm nơi cư trú nguồn thức ăn số loài động vật, tránh phá vỡ vùng sinh thái quanh khu vực + Trồng thêm xanh quanh khu vực 69 + Hồn phục mơi trường sau khai thác + Tuyên truyền, giáo dục ý thức BVMT; hướng dẫn biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho nhân dân địa phương 3.4.7.5 Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường kinh tế - Tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân địa phương - Thực nghiêm túc quy định an tồn giao thơng vận chuyển vật tư, sản phẩm - Đền bù cho hộ dân chịu ảnh hưởng từ hoạt động khai thác mỏ gây 3.5 Phục hồi, cải tạo mơi trường khai thác khống sản 3.5.1 Mục tiêu phục hồi, cải tạo môi trường - Tạo cảnh quan khai trường phù hợp với cảnh quan chung khu vực đảm bảo phát triển bền vững - Giảm xói mịn, rửa trơi, hạn chế biến động lớn địa hình, sinh thái - Phát triển kinh tế tăng cường hiệu công tác khai thác khoáng sản - Tạo sở khoa học việc lập luận cho công tác đầu tư chi phí BVMT mỏ đề xuất chế áp dụng, quản lý khai thác khoáng sản 3.5.2 Nguyên tắc phục hồi môi trường Khi phục hồi môi trường mỏ tuân theo số nguyên tắc chung sau: - Người gây suy thối mơi trường phải có trách nhiệm phục hồi mơi trường - Phương án phục hồi, cải tạo môi trường phải đề cập nghiên cứu thiết kế khai thác mỏ - Quá trình phục hồi, cải tạo phải đảm bảo phát triển bền vững, khơng làm ảnh hưởng đến q trình sản xuất đảm bảo môi trường cảnh quan khu vực, cải tạo môi trường phải tiến hành đồng q trình khai thác, khơng ảnh hưởng đến việc khai thác phù hợp với đặc thù cơng nghệ, điều kiện, hồn cảnh kinh tế mỏ, phù hợp với đặc thù sinh thái cảnh quan khu vực 70 3.5.3 Các nội dung phục hồi, cải tạo môi trường 3.5.3.1 Đối với công trường khai thác - Đối với khai trường khai thác theo hình thức chiếu khai thác đến đâu cần tiến hành phục hồi, cải tạo mơi trường đến - Phục hồi, cải tạo moong khai thác bãi thải Đối với moong khai thác sâu tạo thành hố, hầm cần tiến hành san lấp sau khai thác xong hoàn lại coste cao phù hợp với coste cao mặt chung địa hình mỏ Các giải pháp cần áp dụng khai trường là: - Chống xói mịn bề mặt khai trường - Hình thành thảm thực vật khai trường bãi thải - Chống xói mịn, sạt lở đất bãi thải 3.5.3.2 Đối với khai trường ngừng khai thác Mục tiêu lâu dài q trình phục hồi cải tạo mơi trường khu vực phục vụ cho mục đích sử dụng lâu dài sau khai thác, ba bước sau: - Phục hồi hệ sinh thái giống (tương tự) hệ sinh thái ban đầu - Tạo hệ sinh thái gần giống với hệ sinh thái ban đầu - Cải tạo khu vực để phục vụ cho mục đích có lợi cho người dân Các giai đoạn trình phục hồi sau: 3.5.3.3 Công tác chuẩn bị - Xử lý loại chất thải công nghiệp sinh hoạt tồn lưu khu vực khai trường sau q trình khai thác - Thống cơng trình bàn giao để địa phương quản lý sử dụng Tháo dỡ di chuyển thiết bị công trình khơng cần thiết khỏi khu vực cần cải tạo môi trường - Xây dựng phương án san lấp (hoặc rào chắn) hầm, hố, hào, rãnh đề phòng tai nạn cho người súc vật 71 3.5.3.4 Cơng tác khơi phục cải tạo địa hình cảnh quan a./ Hình thành địa hình Hình thành địa hình tái lập địa hình bị thay đổi khai thác, ổn định cấu trúc địa tầng, chủ yếu bao gồm hoạt động vận chuyển, san lấp đổ ủi đất đá Giải pháp hợp lý tiết kiệm hoàn thổ đồng thời với hoạt động khai thác Địa hình xây dựng gần giống với địa hình tự nhiên khu vực, thấp địa hình ngun thủy có lớp quặng bị bóc Nhiều khơng thể phục hồi giống hệt địa hình ngun thủy, khu vực có nhiều đồi núi với độ dốc lớn, q trình xói mòn mạnh ổn định độ dốc cao cản trở việc hình thành thảm thực vật bề mặt Các yếu tố quan trọng trình hình thành địa hình là: Độ dốc hình dáng sườn dốc b./ Phục hồi lớp đất mặt Đây công đọan quan trọng phát triển thảm thực vật Thường lớp đất bề mặt bóc để khai thác, lưu trữ chờ để trả lại khai trường sau phục hồi lại địa hình, phục hồi song song với khai thác đất bề mặt khai trường đem lấp vào khai trường cũ sau phục hồi địa hình Nguyên tắc chung quản lý lớp đất mặt hai lần là: Lớp bóc đầu khoảng 5cm, sau bóc khoảng 35cm Hai lớp bóc để lưu giữ hai nơi riêng biệt trả lại mặt địa hình theo thứ tự Hình thành lớp đất mặt khơng phải tạo lại hệ sinh thái nguyên sinh, thí dụ để xây dựng khu du lịch hay làm hồ ao bước không cần thiết Sau san lấp hình thành địa hình, cần cung cấp mơi trường thuận tiện cho nảy mầm cung cấp giống Lớp đất mặt bóc lên từ khai trường bãi thải hình thành vật liệu lý tưởng chứa đầy đủ hạt cây, mầm phận sinh sản khác loài đặc chủng khu vực 72 c./ Cải tạo chống xói mịn rửa trơi Sau hình thành địa hình trả lại lớp đất mặt thường dễ bị xói mịn rửa trơi bị nén xuống hoạt động xe giới trình khai thác, san ủi, rải lớp đất mặt Các biện pháp thường sử dụng để chống xói mịn bao gồm: - Chống xói mịn nước: Đào mương, đắp bờ, cày sâu tạo địa hình hợp lý - Giảm lượng nước chảy vào khu vực phục hồi: Sử dụng mương nước bờ ngăn nước làm giảm lượng nước chảy vào khu vực phục hồi cách có hiệu Các kênh mương thiết kế cho giảm thiểu rửa trơi lịng kênh mương có độ dốc phù hợp Mặt cắt ngang mương nên hình thang hình pazabol lõm, tránh mặt cắt hình vng tam giác Hai bên bờ kênh thoát nước nên trồng cỏ, dạng bụi sử dụng vật liệu lót lịng kênh bê tơng, nhựa, cao su, … để ngăn chặn xói mịn gây rửa trơi lớp đất lịng mương Dưới hình ảnh minh họa mặt cắt rãnh nước hình 3.4: Mặt cắt hình vng (chữ nhật) Mặt cắt hình thang (parabol) Khơng nên Nên Hình 3.4 Mặt cắt rãnh nước - Tăng cường độ thấm: Đất bị nén hoạt động xe giới, cách giảm lượng nước chảy bề mặt cày sâu dọc theo đường đồng mức - Quản lý nước chảy khỏi khu vực: Nước chảy khỏi khu vực phục hồi tập trung tạo thành dịng chảy thải ngồi mơi trường khu vực khai 73 trường, cần phải có biện pháp tránh gây nhiễm độ đục cao gây xói mòn điểm thải nơi tiếp nhận nguồn nước Biện pháp thường dùng xây dựng ao lắng, thường xun lạo vét - Chống xói mịn gió: Xói mịn gió thường xảy khu vực có đất hoàn thổ, làm cấu trúc bề mặt, gây nhiễm bụi nơi cuối hướng gió, điều đặc biệt quan trọng nơi gần khu dân cư hay đường xá Về lâu dài thảm thực vật tác nhân chống xói mịn gió tốt nhất, chờ phục hồi thảm thực vật nên áp dụng biện pháp sau: + Che phủ vật liệu thực vật + Làm ẩm nước tưới + Trồng chắn gió d./ Hình thành thảm thực vật Sự hình thành phát triển thảm thực vật phụ thuộc vào số yếu tố chất dinh dưỡng, có độ xốp, độ ẩm hay yếu tố tự nhiên khác để cỏ mọc, tồn phát triển Thường sau khai thác hồn thổ, mơi trường đất bị nén, bị giảm màu mỡ bị nhiễm vật liệu lấy lên từ lòng đất Để khắc phục, sử dụng biện pháp làm tơi đất, bón phân Nếu áp dụng phương pháp sử dụng hai lớp đất mặt hệ sinh thái tự nhiên phục hồi nhanh chóng e./ Phục hồi bãi thải đất đá Hoạt động khai thác khai thác lộ thiên thường có lượng đất đá thải lớn Việc đổ thải đất đá phục hồi sinh thái bãi thải cần phải tính đến kế hoạch phục hồi Để BVMT nên trả lại lượng đất đá cho khai trường nơi đất đá đào lên, nhiên điều khó thực thơng thường hoạt động khai thác mỏ, đất đá thải phải đổ vào nơi quy định 74 3.5.3.5 Cải tạo diện tích mặt nước hệ thống thủy văn khu vực - Khơi thơng dịng chảy địa phương phù hợp với địa hình khai thác mỏ - Thống quy hoạch diện tích tích tụ nước moong khai thác, đê bãi thải để sử dụng diện tích vào mục đích khác làm ao thả cá, hồ chứa nước, mà không cần phải san gạt, trả lại mặt địa hình ban đầu 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu được, đến số kết luận sau: Hiện trạng khai thác mỏ gây nhiều tác động tới môi trường khu vực: - Ơ nhiễm mơi trường đất: + Hoạt động khai thác khống sản ảnh hưởng lớn đến tính chất lý hóa đất đặc biệt độ pH đất pH đất khu vực có tính từ chua nhẹ đến kiềm, pH thay đổi từ pH = 4,9 đến 7,1 + mẫu đất lấy khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm KLN Mức độ ô nhiễm khác theo khu vực Trong số khu vực nghiên cứu, bị ô nhiễm nặng ruộng lúa phía Đơng khu vực Thác Lạc I (MD1), khu vực bị ô nhiễm KLN (Pb, Cd, As, Zn Cu), tiếp đến khu vực Đông Chỏm Vung (MD2) bị ô nhiễm KLN (Pb, As Cu) mức độ nhẹ Khu vực cịn lại cơng trường núi Đ bị ô nhiễm As Zn + Khai thác mỏ làm phá hủy biến dạng địa hình bề mặt, nứt đất sạt lở đất xảy diện rộng - Ơ nhiễm mơi trường nước mặt: Cả khu vực có mẫu nước bị nhiễm, nghiêm trọng công trường núi Đ (NM1) bị ô nhiễm KLN (Pb Cu); tiếp đến khu vực Thác Lạc I bị ô nhiễm COD Cu; khu vực cịn lại mỏ Đơng Chỏm Vung có mẫu nghiên cứu (NM1) bị nhiễm Cu - Ơ nhiễm mơi trường nước ngầm: + Trong khu vực nghiên cứu, có khu vực Thác Lạc I chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng nhiều Cả mẫu nước nghiên cứu khu vực mang tính axít mẫu NN1 bị nhiễm KLN (Cu Zn) + Khai thác mỏ làm hạ thấp mực nước ngầm nước - Ô nhiễm khơng khí bụi khí độc phát sinh từ khâu nổ mìn, bốc xúc vận chuyển quặng, khí thải động - Ơ nhiễm tiếng ồn nổ mìn vận hành thiết bị 76 - Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội khu vực theo hướng tích cực tiêu cực Các giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác mỏ quan tâm triển khai nay: - Các giải pháp chế sách việc quản lý BVMT - Xây dựng sơ đồ quy hoạch tổng thể mặt việc khai thác, chế biến khoáng sản - Xây dựng máy quản lý thống - Quản lý rủi ro, quản lý chất thải - Giải vấn đề xã hội - Khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác mỏ Trên sở Luận văn đưa yêu cầu phục hồi, quy hoạch cải tạo môi trường mỏ bao gồm: - Mục tiêu phục hồi, cải tạo môi trường - Nguyên tắc phục hồi môi trường - Các nội dung phục hồi, cải tạo môi trường Kiến nghị * Đối với chủ dư án: Đối với dự án khai thác khống sản, chủ dự án cần có gắn kết chặt chẽ từ khâu thiết kế quy hoạch khai thác sử dụng đến khâu BVMT - Cần đầu tư đổi ứng dụng công nghệ tiên tiến khai thác, tuyển chế biến, hạn chế tối đa việc tổn thất tài nguyên - Cần thường xuyên tổ chức giám sát, quan trắc môi trường khai trường * Đối với quan nhà nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cần phối hợp với ban ngành tỉnh đầu tư sở hạ tầng, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường khai thác mỏ - Cần có quy định chi tiết khen thưởng xử phạt đơn vị việc BVMT Kiên loại trừ hình thức khai thác thổ phỉ - Giám sát chặt chẽ công tác BVMT mỏ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Công ty Cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác tận thu chế biến quặng sắt khu Đông mỏ Chỏm Vung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Hoàng Minh Đạo (07/05/2009), Thực trạng khai thác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, Phùng Anh Đào (2010), Báo cáo chuyên đề “Tác động việc khai thác khoáng sản đến nguy sập đất, nứt đất, trượt lở cục bộ” Nguyễn Hằng (2011), Sản lượng thép giới đạt kỷ lục 1,568 tỷ năm nay, http://cafef.vn/20110712034524920CA54/san-luong-thepthe-gioi-se-dat-ky-luc-1568-ty-tan-trong-nam-nay.chn, 12/07/2011) Huỳnh Thu Hịa Võ Văn Bé (2008), Tài ngun khống sản lượng, http://vietsciences1.free.fr/vietscience/giaokhoa/biology/moitruongvacon nguoi/tainghuyenkhoangsannangluong.htm#I.1 Lê Như Hùng (1998), Bài giảng “Môi trường khai thác mỏ”, Hà Nội 10 Hồng Văn Khanh (2007), “Hiện trạng khai thác khống sản Việt Nam”, http://tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/90/4724/Chitiet.html 11 Nguyễn Quang Minh (2006), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác mỏ Apatit Lào Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 12 Mỏ sắt Trại Cau (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác lộ thiên công trường núi Đ Mỏ sắt Trại Cau, Thái Nguyên 78 13 Nam Nguyên (2010), Bùn đỏ Cao Bằng, thực chứng cho Bauxite Tây nguyên,http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/iron-ore-red-mud-sludge -in-cao-bang-north-vietnam-nnguyen-11082010210315.html, 1/8/2012 14 Lê Quân (2012), Vụ sạt lở bãi thải mỏ than Phấn Mễ: Nỗi sợ hãi kéo dài nhiều năm, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120417/vu-sat-lo-baithai-mo-than-phan-me-noi-so-hai-keo-dai-nhieu-nam.aspx, 17/04/2012 15 Trần Anh Quân (2009), Báo cáo chuyên đề “Tác động việc khai thác sử dụng khoáng sản đến hệ sinh thái đề xuất biện pháp xử lý”, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Quý (1996), “Môi trường số khu khai thác khống sản”, tạp chí Hoạt động khoa học, số 4-1996 17 Trần Thị Thanh (2009), Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường, Quảng Ninh 18 Lê Văn Thành (2004), Khai thác khoáng sản tác động đến môi trường, Hà Nội, http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2004/A281/a64.htm, 2004 19 Trung tâm Khí tượng - Thủy văn Thái Nguyên, 2012 20 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên môi trường Bắc Kạn (2010), Báo cáo điều tra, thống kê, đánh giá chất thải rắn, chất thải nguy hại nghành khoáng sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn; xây dựng phương án xử lý, Bắc Kạn 21 Trường Đại học Mỏ địa chất (2010), Chuyên đề “Đánh giá chung tình hình quản lý mơi trường, tính phù hợp, bất cập chế quản lý mỏ khai thác”, Hà Nội 22 Trường Đại học Mỏ địa chất, (2010), Chuyên đề “Tác động việc khai thác sử dụng khoáng sản đến xã hội đề xuất biện pháp khắc phục”, Hà Nội 23 Vũ Lê Tú (2010), Báo cáo chuyên đề “Phân tích xem xét xác định bất cập, vấn đề cộm lĩnh vực BVMT hoạt động khai thác chế biến khoáng sản”, Hà Nội 24 UBND huyện Đồng Hỷ (2011), Quyết định phê duyệt phương án bồi thường thiệt hại sụt lún đất, nước thuộc mỏ Thác Lạc thị trấn Trại Cau, xã Nam Hòa xã Cây Thị, Đồng Hỷ 79 25 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Đề án tăng cường công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên 26 UBND thị trấn Trại Cau (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2003 - 2010, Đồng Hỷ 27 UBND thị trấn Trại Cau (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011 Phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Thị trấn Trại Cau 28 UBND thị trấn Trại Cau (2010), Báo cáo thuyết minh Kiểm kê đất đai 2012, thị trấn Trại Cau 29 Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (2007), Điều tra, khảo sát trạng khai thác tái nguyên khoáng sản tài nguyên nước, http://www.isponre.gov.vn/home/du-an-de-tai-da-thuc-hien/87-dieu-trakhao-sat-hien-trang-khai-thac-tai-nguyen-khoang-san-va-tai-nguyennuoc, 2007 Tài liệu tiếng Anh 30 IMINCO (2012), What is mining?, http://iminco.net/what-is-mining/, 2012 31 Prof Stephen A Nelson (2012), Mineral Resources, Tulane University, http://www.tulane.edu/~sanelson/eens1110/minresources.htm, ngày20/3/2012 32 Nriagu J.O, Pacyna J.M (1988), Quantitative assessment of worldwide contamination of air, water and soils with trace metals Nature, 333, pg.134 -139 33 The Detroit Salt Company (2010), Types of Mining, http://www.detroitsalt.com/types-of-mining.html, 2010 34 U.S Geological Survey (2012), Mineral Commodity Summaries, http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/copper/mcs-2012coppe.pdf, 6/2012 ... 13 1.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ đến môi trường Việt Nam 16 iv 1.3.1 Tác động hoạt động khai thác mỏ đến môi trường nước 16 1.3.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ tới môi trường đất ... "Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ đến môi trường đất, nước thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá ảnh hưởng hoat động khai. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUYỀN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN