SẠT lở ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

22 16 0
SẠT lở ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SẠT LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG SẠT LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÀNH VIÊN LÊ NGHI 19160007 NGUYỄN BÁ NHẬT DUY 19160015 PHẠM NGUYỄN DUY PHƯƠNG 19160030 TRƯƠNG VĂN QUANG 19160032 GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM CHUNG ?Tai biến địa chất Sạt lở đất Yếu tố địa chất địa mạo ở ĐBSCL NỘI DUNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SẠT LỠ Ở ĐBSCL Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác nữa HỆ QUẢ Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể.

Đ Ị A C H Ấ T M ÔI T R ƯỜ N G Đ Ạ I C ƯƠ N G SẠT LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÀNH VIÊN: LÊ NGHI 19160007 NGUYỄN BÁ NHẬT DUY 19160015 PHẠM NGUYỄN DUY PHƯƠNG 19160030 TRƯƠNG VĂN QUANG 19160032 NỘI DUNG GIỚI THIỆU-KHÁI NIỆM CHUNG • • • ?Tai biến địa chất Sạt lở đất Yếu tố địa chất - địa mạo ĐBSCL HỆ QUẢ CÁC YẾU TỐ GÂY SẠT LỞ Ở ĐBSCL • • • Yếu tố tác động dịng chảy ?Biến đổi khí hậu ?Yếu tố kinh tế - xã hội BIỆN PHÁP-PHÒNG CHỐNG SẠT LỠ Ở ĐBSCL Thuyết trình cơng cụ giao tiếp để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo nhiều thứ khác Thuyết trình cơng cụ giao tiếp để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo nhiều thứ khác TAI BIẾN ĐỊA CHẤT • Là dạng tai biến mơi trường phát sinh thạch • Chúng liên quan tới q trình địa chất xảy bên lịng trái đất Vd: núi lửa phun, động đất, nứt đất, lún đất, trượt lở đất, sạt lở SẠT LỞ ĐẤT Là di chuyển khối đất đá, tầng đất khối mãnh vụn đất đá bị rời rạc lúc trượt xuống dốc triền núi triền đồi cao Ảnh: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn NỀN ĐỊA CHẤT • YẾU TỐ ĐỊA sơng Hậu vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… có tuổi đời từ 4.000 – 6.000 năm dựa theo phân tích C14 • CHẤT - ĐỊA MẠO Vì vậy, ổn định địa chất hạn chế VEN BỜ • Ở ĐBSCL Được bồi tích từ giai đoạn Pleitocen sớm (cách khoảng 1,2 đến triệu năm) Nhiều khu vực ven sông Tiền, Ở khu vực ven sông dải phù sa tơi xốp phía biển vùng đất giồng, cấu tạo chủ yếu đất cát pha với độ kết dính giảm dần • Khả tan rã tự nhiên tầng đất mặt ĐBSCL cao, độ cố kết đàn hồi chịu đựng trước tác động dòng chảy hạn chế ĐỊA HÌNH • Địa hình trũng thấp với độ cao trung bình từ 1-1,2m tạo lợi cho xâm thực, triều cường (ở vùng ven biển), mưa lớn vào mùa nước lên • Hướng nghiêng địa hình theo hướng chảy sơng Tiền sơng Hậu (tây bắc – đông nam) với mạng lưới kênh rạch kết nối chằng chịt với hướng chảy gần vng góc dọc hai sơng lớn • Sự xuất nhiều CÁC YẾU TỐ GÂY SẠT LỞ Ở ĐBSCL YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY - SĨNG BIỂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ?YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI Đặc điểm địa hình trũng thấp với độ cao trung bình từ 1- YẾU TỐ 1,2m tạo lợi cho xâm thực, triều cường (ở vùng ven biển), mưa lớn vào mùa nước lên Hướng nghiêng địa hình theo hướng chảy sơng Tiền DỊNG CHẢY sơng Hậu (tây bắc – đông nam) dọc hai sông lớn mạng lưới kênh rạch kết nối chằng chịt với hướng chảy gần vng góc - SĨNG => Sức nước nơi hợp lưu sông tạo xoáy ngầm mạnh Khi xoáy ngầm di chuyển, BIỂN chúng tạo “hàm ếch” ngã ba, ngã tư sông ăn sâu vào hai bên bờ bờ sông bị sụp đổ Sông Vàm Nao, nơi xảy vụ sạt lở kinh hồng vừa rồi, ví dụ điển hình cho yếu tố Vì đoạn sơng nối liền sông Tiền sông Hậu, nên va chạm hai nước tạo nên nhiều xoáy nước dọc sơng kèm theo sóng to dễ gây đắm thuyền Chính vậy, người dân địa phương gọi nơi Vàm Nao (“Vàm” nghĩa mũi đất nơi hợp lưu hai sông, “nao” ngụ ý nước chảy xiết, cuồn cuộn, khiến dân thương hồ nao núng qua lại) Như vậy, đặc điểm địa chất địa hình vùng ĐBSCL thân tạo hạn chế khiến cho nước dễ dàng xâm thực gây sạt lở BIẾN ĐỔI KHÍ Sự ấm lên tồn cầu làm mực nước biển dâng nhiệt độ gia tăng lại khiến cho dòng hải lưu bị biến đổi phạm vi cường độ di chuyển Đồng thời làm gia tăng lưu lượng lược dòng triều tác động vào bờ biển di chuyển HẬU => Tạo áp lực lớn vào thành bờ đưa đến bào mịn với quy mơ lớn Vì vậy, đặc điểm địa chất non trẻ đường bờ biển lồi lõm theo hướng dòng biển, vùng cửa sông ven biển từ Tiền Giang đến Mũi Cà Mau trở nên lý tưởng cho xâm thực sóng biển Ngăn lượng lớn phù sa lưu lượng nước đổ ĐBSCL hàng năm Nhằm giảm xâm nhập mặn hạn chế sức nước tác động lên bờ biển Trước xâm lấn gia tăng từ mực biển dâng nguồn phù sa để bồi hồn ngày cạn kiệt, thối lui bờ biển ĐBSCL khó tránh khỏi mũi tên khai thác cát, công nghiệp,phân bố dân cư CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI (CON NGƯỜI) KHAI THÁC CÁT KHAI THÁC NƯỚC NGẦM NỀN MÓNG XÂY DỰNG CƠNG NGHIỆP HĨA Ở ĐBSCL KHAI LÀM ĐỔI HƯỚNG DÒNG CHẢY DƯỚI SINH RA NĂNG LƯỢNG TÁC ĐỘNG LỊNG SƠNG TỒN TẠI ĐÁY SƠNG VÀ TẠO RA NHỮNG VA LÊN HAI BÊN THÀNH BỜ GẤP NHIỀU HỐ SÂU CHẠM ĐỦ LỚN ĐỂ TẠO RA CÁC NHIỀU LẦN SO VỚI MỨC BÌNH XỐY NƯỚC THƯỜNG THÁC khai thác cát dịng sơng Tiền, sơng Hậu tạo hố sâu Dòng chảy khỏa lấp tái phân phối CÁT đáy sơng làm hạ thấp tồn đáy sơng Tiền, sơng Hậu Khi đáy sơng dịng sơng Tiền, sơng Hậu bị sâu rút đáy sơng nhánh Sơng nhánh bị sâu rút đáy sơng Vì sạt lở lan tỏa khắp nơi đồng bằng, kể kênh rạch nhỏ, nơi khơng có khai thác cát Ảnh: Khai thác cát khu vực cù lao Tân Lộc Nguyên nhân cốt lõi sụt lún đất phát triển kinh tế bùng nổ dân số kéo theo gia tăng khai thác nguồn nước ngầm tràn lan mở rộng ạt mạng lưới hạ tầng, tạo sức ép lớn lên đất Khi đất bị sụt lún, lớp đất PHÂN BỐ mặt vốn có độ cố kết thấp bị ép xuống, tiếp xúc với dịng chảy sơng ngịi dịng biển Kết q trình xói lở, trợt đất trở nên dễ dàng có xu hướng xảy theo hiệu ứng “domino” – nghĩa khu vực bị sạt lở, nước mau chóng tràn ngấm vào vùng lân cận tiếp tục tạo hố sạt lở DÂN CƯ Việc xuất liên tiếp điểm sạt lở báo động khác cách khu vực sạt lở sông Vàm Nao không xa cho thấy sạt lở sụt lún đất có mối liên hệ mức độ định Chính vậy, nghiên cứu để đánh giá nguyên nhân sạt lở ĐBSCL, cần đề cập nghiên cứu sâu mối liên hệ Bùng nổ dân số mở rộng mạng lưới hạ tầng xây dựng (đường xá, nhà xưởng, khu công nghiệp…) nơi làm gia tăng tốc độ sụt lún đất vừa đề cập bên trên, móng xây dựng thường tự tạo lập với tầng đất xung quanh Khi có kết hợp tác động từ yếu tố khác, khai thác cát chẳng hạn, hồ nước xốy “đói” phù sa có xu hướng dịch chuyển đến điểm thị PHÂN BỐ mau chóng hình thành “hàm ếch” với độ sâu (âm) hàng chục mét đáy sơng Chính vậy, việc quy hoạch điểm dân cư ven sơng đến lúc cần tính toán đến yếu tố tải trọng khả chịu lực địa chất chỗ để tránh việc người dân doanh nghiệp tổ chức xây dựng dựa khả tài ý đến khả sụt lún DÂN CƯ đất Ảnh: Sạt lở bờ sông sông Hậu • Gia tăng hoạt động cơng nghiệp hóa đồng nghĩa với thu hẹp dải rừng tự nhiên ven sơng CƠNG NGHIỆP HĨA Ở ĐBSCL • Một số địa phương Cà Mau chọn phá vạt rừng dừa nước, đước, mắm ven sơng Ơng Đốc – nơi có nguy sạt lở cao – để phát triển khu đô thị sản xuất công nghiệp Về lâu dài, thay vạt rừng bờ kè bê-tông không kết thúc tiến trình tích tụ bồi lắng tự nhiên hai bên bờ sơng, mà cịn làm gia tăng sức nước sóng tác động vào bờ đê sức gió khơng cịn bị rừng cản trở Khu cơng nghiệp Khánh An, Cà Mau HỆ QUẢ CỦA SẠT LỠ Ở ĐBSCL KHI ĐĨ, VIỄN CẢNH VỀ THU HẸP DIỆN TÍCH TRONG BỐI CẢNH CÁC NƯỚC Ở PHÍA THƯỢNG NGUỒN VÀ TRUNG LƯU SÔNG MÊ HÀNG CHỤC KM BỜ BIỂN VÀ HÀNG KÔNG ĐANG RA SỨC CHIA SẺ NGUỒN NƯỚC ĐỒNG BẰNG HAY MẤT ĐI MỘT PHẦN BÁN ĐẢO CÀ MAU CÓ THỂ SẼ ĐẾN SỚM HƠN NHIỀU SO VỚI DỰ BÁO NHƯNG NGUY CƠ QUA CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỚC MẮT CHÍNH LÀ NHỮNG NGUY CƠ VỀ KÊNH DẪN NƯỚC, LƯỢNG PHÙ SA ÍT ỎI CỊN AN NINH TRẬT TỰ, SINH KẾ VÀ AN NINH LẠI KHI ĐẾN ĐBSCL CHẮC CHẮN SẼ KHÔNG LƯƠNG THỰC DO VẤN NẠN SẠT LỞ BỜ ĐBSCL ĐANG BỊ BIẾN ĐỔI NHANH ĐỦ ĐỂ DUY TRÌ SỰ TỒN TẠI CỦA ĐƯỜNG BỜ SƠNG GÂY RA CHĨNG HƠN BAO GIỜ HẾT BIỂN HIỆN TẠI TRĂM HECTA ĐẤT BỊ SẠT LỞ, CUỐN TRÔI RA BIỂN MỖI NĂM, DIỆN MẠO • Theo đánh giá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Từ năm 2010 đến năm 2019, sạt lở kênh, rạch, bờ sông Đồng sông Cửu Long diễn ngày gia tăng, với mức độ nghiêm trọng • Năm 2010, toàn vùng xuất 99 điểm sạt lở đến năm 2019 số điểm sạt lở kênh, rạch, bờ sông tăng lên gấp lần với 681 điểm Vấn đề sạt lở kênh, rạch, bờ sông Đồng sông Cửu Long đến hồi báo động, địi hỏi tỉnh, thành vùng phải có biện pháp hành động cụ thể để bảo vệ Đồng sông Cửu Long không bị đe dọa sạt lở • • • Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam: Tại Đồng sông Cửu Long, hai tỉnh đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu An Giang Đồng Tháp ghi nhận xảy nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng Thống kê An Giang, từ năm 1970 đến năm 2000, khu vực huyện Tân Châu (nay thị xã Tân Châu) sạt lở cướp gần 60 đất, khiến 30 người chết tích; • tháng 4/2017, khu vực ngã ba sơng Hậu sông Vàm Nao, khu vực ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, sạt lở bờ kéo theo 16 nhà xuống lòng sông Hậu, cắt đứt tuyến đường giao thông liên xã Mỹ Hội Đông - Nhơn Mỹ, gây thiệt hại tài sản ước tính 90 tỷ đồng • Ngày 1/8/2019, An Giang nửa mặt đường Quốc lộ 91 (đoạn thuộc ấp Bình Tân, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú) bị sạt xuống sông Hậu gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng TÁC ĐỘNG BỞI TÌNH TRẠNG LÚT SỤT ĐẤT 26% Ảnh: Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn BIỆN PHÁP-PHỊNG CHỐNG SẠT LỠ Ở ĐBSCL Những ngun nhân phân tích mặt cho thấy thực trạng sạt lở gây cộng hưởng nhiều nguyên nhân, sạt lở trở nên có quy mơ lớn gấp nhiều lần so với thơng thường khó khăn dự báo Vì vậy, bên cạnh việc lập đồ sạt lở để xác định cảnh báo khu vực tiềm năng, việc tổng hợp yếu tố nguy từ nguyên nhân gây sạt lở bên sở khả thi cho phép nhận diện sớm khu vực dễ tổn thương có nguy sạt lở cao Biện Pháp-Phịng Chống • • Yếu tố người then chốt tranh sạt lở ĐBSCL Dư luận nước quốc tế phản đối dự án xây đập chuyển dịng thượng nguồn sơng Mê Kơng Những ngun nhân bên – gây • Rõ ràng, tình trạng thiếu hụt quy hoạch bền vững khai thác tài nguyên, cụ thể cát sông nước ngầm, với hạn chế quản lý ngành chức địa phương suốt thời gian dài tạo tác động địa chất cực đoan (sụt lún đất, hình thành hố sâu đáy sơng, thay đổi chế độ dịng chảy…) gần khơng thể khơi phục, khiến tình hình sạt lở diễn biến phức tạp ngày nghiêm trọng • Trong thúc đẩy nỗ lực bảo vệ nguồn nước lượng phù sa lại sơng Mê Kơng, sách tự lực cần thiết cho ĐBSCL lúc quy hoạch thị hóa cơng nghiệp hóa bền vững, • Gia tăng diện tích rừng che phủ để gia tăng lượng nước ngầm hạn chế tối đa hoạt động thăm dò, khai thác cát sông Tiền sông Hậu • Ở khu vực cửa sơng ven biển nơi chưa bị sạt lở cần đẩy mạnh hoạt động trồng loại có khả chắn sóng lấn biển tốt đước, mắn, dừa nước… • Ở vùng sạt lở, phương án xây đê chắn sóng cần kết hợp lồng ghép với phương pháp xây bunker để giữ chân phù sa thay tập trung dựng lên tường bê-tơng chắn sóng túy Xây dựng bờ kè chống sạt lở bờ biển xã Thạnh Hải Hàng rào hình chữ T Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, hạn chế sóng biển đánh (huyện Thạnh Phú, Bến Tre) trực tiếp vào thân đê nhằm bảo vệ rừng phòng hộ, khu dân cư sản xuất khu đê Theo Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, để phòng chống, kiểm sốt sạt lở khu vực ĐBSCL nói chung nước nói riêng cần phải áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật Theo đó, biện pháp bảo vệ bờ biển cơng trình cứng sử dụng rừng ngập mặn giảm sóng, bảo vệ bờ biển PHỊNG SẠT LỠ BẰNG RỪNG NGẬP MẶN quan trọng Bởi vì, khu vực rừng ngập mặn có hệ thống rễ dày đặc mặt đất như: rễ hình chân nơm lồi đước, đứng, rễ hình đầu gối rễ vẹt, rễ thở hình chơng lồi mấm, bần, ngăn cản xung lực sóng Với lớp tán dày, thân cành cây, tạo thành lớp rào vật liệu mềm, giảm sức chống phá sóng triều Mặt khác, lớp thảm thực vật cản sóng, lượng phù sa mùn bã hữu tích lũy phù sa mùn bã thực vật chỗ làm cho mặt đất cố định nâng cao Từ đó, trụ mầm quả, hạt lồi ngập mặn nhanh chóng tái sinh chiếm vùng bãi bồi Đối với biện pháp bảo vệ bờ biển cơng trình, 71% 33% DIỆN TÍCH RỪNG ĐƯỢC DIỆN TÍCH RỪNG ĐƯỢC QUẢN LÝ ĐỂ BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC Ở BẮC VÀ QUẢN LÝ ĐỂ BẢO VỆ ĐẤT TRUNG MỸ VÀ NƯỚC Ở CHÂU Á ... năm 2019, sạt lở kênh, rạch, bờ sông Đồng sông Cửu Long diễn ngày gia tăng, với mức độ nghiêm trọng • Năm 2010, tồn vùng xuất 99 điểm sạt lở đến năm 2019 số điểm sạt lở kênh, rạch, bờ sông tăng... điểm Vấn đề sạt lở kênh, rạch, bờ sông Đồng sông Cửu Long đến hồi báo động, đòi hỏi tỉnh, thành vùng phải có biện pháp hành động cụ thể để bảo vệ Đồng sông Cửu Long không bị đe dọa sạt lở • • • Theo... đất trở nên dễ dàng có xu hướng xảy theo hiệu ứng “domino” – nghĩa khu vực bị sạt lở, nước mau chóng tràn ngấm vào vùng lân cận tiếp tục tạo hố sạt lở DÂN CƯ Việc xuất liên tiếp điểm sạt lở báo

Ngày đăng: 23/04/2022, 21:55

Hình ảnh liên quan

Đặc điểm địa hình trũng thấp với độ cao trung bình từ 1- 1-1,2m cũng tạo ra lợi thế cho xâm thực, nhất là khi triều  cường (ở vùng ven biển), mưa lớn và vào mùa nước lên - SẠT lở ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

c.

điểm địa hình trũng thấp với độ cao trung bình từ 1- 1-1,2m cũng tạo ra lợi thế cho xâm thực, nhất là khi triều cường (ở vùng ven biển), mưa lớn và vào mùa nước lên Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hàng rào hình chữ Tở Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, hạn chế sóng biển đánh trực tiếp vào thân đê nhằm bảo vệ rừng phòng hộ, khu dân cư và sản xuất  khu trong đê. - SẠT lở ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

ng.

rào hình chữ Tở Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, hạn chế sóng biển đánh trực tiếp vào thân đê nhằm bảo vệ rừng phòng hộ, khu dân cư và sản xuất khu trong đê Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan