SỬ DỤNG MÔ HÌNH ARIMA TRONG DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH KHANG LONG

90 421 0
SỬ DỤNG MÔ HÌNH ARIMA TRONG DỰ BÁO SẢN LƯỢNG  GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH KHANG LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG HÌNH ARIMA TRONG DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH KHANG LONG NGUYỄN THỊ THANH THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Sử dụng hình Arima dự báo sản lượng gạo xuất công ty TNHH Khang Long” NGUYỄN THỊ THANH THỦY, sinh viên khóa K35, ngành Kinh tế nơng lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ThS TRẦN HOÀI NAM Giáo viên hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày   tháng năm 2012 tháng năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn Ông Bà, Cha Mẹ người thân gia đình ln chăm sóc, ni dưỡng, dạy dỗ tạo điều kiện cho có ngày hôm nay! Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM nói chung thầy khoa Kinh Tế nói riêng truyền dạy cho em kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm làm việc vô quý báu thời gian học tập Cảm ơn thầy cô chắp cánh cho ước em bay cao, bay xa Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Hồi Nam tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh Đạo Công Ty TNHH Xuất nhập Khang Long, xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Kim Trúc Phó giám đốc cơng ty, anh Hồi – kế tốn trưởng, chị Thuận, Định phòng Xuất Nhập Khẩu cô, chú, anh chị phòng ban khác cơng ty tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ngoài em xin cảm ơn người bạn bên cạnh động viên, hỗ trợ cho em, đặc biệt bạn lớp DH09KT Chúc bạn may mắn, hạnh phúc, thành cơng hồn thành khóa luận thật tốt Em hy vọng cố gắng người làm điều chắn gặt hái nhiều thành công đường nghiệp tương lai!!! Tuy nhiên, thời gian thực đề tài có hạn cộng với trình độ hiểu biết tầm nhìn chưa rộng Vì thế, luận văn chắn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy   NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH THỦY Tháng 12 năm 2012 “Sử Dụng Hình Arima Trong Dự Báo Sản Lượng Gạo Xuất Khẩu Tại Công Ty TNHH Khang Long” NGUYEN THI THANH THUY DECEMBER 2011 “Using Arima Models In Forecasting Khang Long Company Limited’s Rice Production” Đối với Việt Nam gạo mặt hàng quan trọng nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mặt hàng xuất Xuất gạo mạnh doanh nghiệp Việt Nam nhiên việc phân tích hoạt động xuất gạo doanh nghiệp vấn đề cần thiết nhằm nâng cao hoạt động xuất gạo doanh nghiệp, đặc biệc việc sử dụng hình dự báo sản lượng gạo xuất tương lai để giúp công ty đưa định thu mua dự trữ gạo đắn Đề tài: “Sử dụng hình Arima dự báo sản lượng gạo xuất công ty TNHH Khang Long” tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Khang Long năm 2010-2011 - Phân tích hoạt động xuất gạo Công ty trách nhiệmhữuhạn Khang Long - Xây dựng hình dự báo sản lượng gạo xuất Công ty trách nhiệm hữu hạn Khang Long - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Công ty Phương pháp nghiên cứu thực khóa luận thống kê tập hợp số liệu, tài liệu cơng ty sau tiến hành đối chiếu, phân tích, so sánh, kết hợp với sử dụng hình Arima để có giải mục tiêu đề   MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược công ty 2.2 Chức nhiệm vụ công ty 2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty 2.4 Tình hình hoạt động cơng ty 10 2.4.1 Tình hình lao động cơng ty 10 2.4.2 Tình hình trang thiết bị cơng ty 11 2.4.3 Tình hình vốn cơng ty 13 2.5 Những thuận lợi, khó khăn cơng ty 14 2.5.1 Thuận lợi 14 2.5.2 Khó khăn 14 2.6 Phương hướng phát triển công ty 16 CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Cơ sở lý luận 17 v   3.1.1 Thực trạng hoạt động sản xuất xuất gạo Việt Nam 17 3.1.2 Một số đặc điểm hoạt động xuất 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thống kê tả 28 3.2.2 Phương pháp so sánh 28 3.2.3 hình dự báo Arima 28 3.2.4 Một số tiêu tính tốn 32 CHƯƠNG 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Khang Long năm 2010 – 2011 34 4.2 Phân tích hoạt động xuất gạo công ty 38 4.2.1 Sơ đồ hoạt động xuất gạo công ty 38 4.2.2 Hoạt động thu mua lúa gạo công ty 39 4.2.3 Hoạt động xuất gạo công ty 42 4.3 Ứng dụng hình Arima dự báo sản lượng gạo xuất công ty 55 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả xuất gạo công ty 66 4.4.1 Giải pháp thu mua nguyên liệu 66 4.4.2 Nâng cao hiệu thu thập thông tin 67 4.4.3 Giải pháp thị trường 67 4.4.4 Nâng cao hiệu hoạt động phận marketing 68 CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 5.2.1 Đối với công ty 71 5.2.2 Đối với nhà nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN (Asean Free Trade Area) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South – East Asean Nations) CP Chi phí D/P Documents Against Acceptance ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DT Doanh thu HTX Hợp tác xã KD – XNK Kinh doanh – Xuất nhập L/C Letter of Credit LN Lợi nhuận MH hình NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TN Thu nhập TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSDT Tỉ suất doanh thu TSLN Tỉ suất lợi nhuận TT Telegraphic Transfer VCĐ Vốn cố định VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động WTO Tổ chức thương mại Thế giới (Word Trade Organization) vii   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình Hình Lao Động Cơng Ty Năm 2012 10 Bảng 2.2 Hiện Trạng Máy Móc Trang Thiết Bị Công Ty 12 Bảng 2.3 Hiện Trạng Sử Dụng Vốn Công Ty từ Năm 2010 – 2011 13 Bảng 3.1 Diện Tích, Năng Suất Sản Lượng Lúa Theo Vụ Năm 2011 19 Bảng 3.2 Các Loại Hình 31 Bảng 4.1 Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty 34 Bảng 4.2 Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Năm 2010 – 2011 36 Bảng 4.3 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Công Ty Năm 2010 – 2011 37 Bảng 4.4 Tình Hình Thu Mua Lúa Cơng Ty Hai Năm 2010 – 2011 41 Bảng 4.5 Sản Lượng Tiêu Thụ Gạo Công Ty Năm 2010 – 2011 42 Bảng 4.6 Sản Lượng Gạo Xuất Khẩu Công Ty Năm 2010 – 2011 43 Bảng 4.7 Giá Xuất Khẩu Các Loại Gạo Công Ty Năm 2010 – 2011 44 Bảng 4.8 Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Công Ty Năm 2010 – 2011 45 Bảng 4.9 Hình Thức Xuất Khẩu Gạo Cơng Ty Năm 2010 – 2011 47 Bảng 4.10 Tình Hình Thanh Tốn Cơng Ty Năm 2010 – 2011 48 Bảng 4.11 So Sánh Chỉ Tiêu Đánh Giá Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo 5% 56 Bảng 4.12 Dự Báo Sản Lượng Gạo 5% 57 Bảng 4.13 So Sánh Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Các Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo 15% 59 Bảng 4.14 Dự Báo Sản Lượng Gạo 15% 59 Bảng 4.15 So Sánh Chỉ Tiêu Đánh Giá Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo Nếp 60 Bảng 4.16 Dự Báo Sản Lượng Gạo Nếp 61 Bảng 4.17 So Sánh Chỉ Tiêu Đánh Giá Các Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo Thơm 62 Bảng 4.18 Dự Báo Sản Lượng Gạo Thơm 63 Bảng 4.19 So Sánh Chỉ Tiêu Đánh Giá Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo Jasmine 64 Bảng 4.20 Dự Báo Sản Lượng Gạo Jasmine viii   65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ Đồ Bộ Máy Quản Lý Của Cơng Ty TNHH Khang Long Hình 3.1 Diễn Biến Sản Xuất Việt Nam 2000 - 2011 17 Hình 3.2 Cơ Cấu Sản Lượng Lúa Gạo Năm 2011 Theo Mùa Vụ 18 Hình 3.3 Khối Lượng Giá Trị Xuất Khẩu Gạo từ 2000 - 2011 21 Hình 3.4 Khối Lượng Xuất Khẩu Gạo Năm 2011 21 Hình 3.5 Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Năm 2011 Việt Nam 22 Hình 3.6 Biến Động Giá Xuất Khẩu Gạo Năm 2010 – 2011 23 Hình 4.1: Sơ Đồ Hoạt Động Xuất Khẩu Gạo Công Ty 38 Hình 4.2 Hình Thu Mua Cơng Ty 40 Hình 4.3 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo 5% Tấm 58 Hình 4.4 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo 15% Tấm 60 Hình 4.5 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo Nếp 62 Hình 4.6 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo Thơm 64 Hình 4.7 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo Jasmine 65 ix   DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự Báo Sản Lượng Gạo 5% Tấm Phụ lục 2: Dự Báo Sản Lượng Gạo 15% Tấm Phụ lục 3: Dự Báo Sản Lượng Gạo Nếp Phụ lục 4: Dự Báo Sản Lượng Gạo Thơm Phụ lục 5: Dự Báo Sản Lượng Gạo Jasmine x   Hình 4.7 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo Jasmine 7000 Sản lượng gạo Jasmine thực tế dự báo 6000 Sản lượn g (tấn) 5000 Sản lượng thực tế Sản lượng dự báo 4000 3000 2000 1000 Tháng Nguồn: Tính tốn tổng hợp Gạo Jasmine loại gạo có chất lượng cao nên giá loại gạo nên cao, thị trường xuất chủ yếu công ty Châu Á Châu Phi nên sản lượng gạo có xu hướng giảm dần thời gian tới Bên cạnh đó, Thái Lan quê hương loại gạo thơm đặc sản Jasmine mà nước khó tính Châu Âu thích mua loại gạo Thái Lan Tuy nhiên, sản lượng gạo Jasmine có xu hướng giảm chiếm phần lớn tỷ lệ gạo xuất công ty, loại gạo thời gian tới chiếm khoảng khoảng 1000 tấn, từ giúp cơng ty có sách cho phù hợp 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả xuất gạo công ty 4.4.1 Giải pháp thu mua nguyên liệu Việc dự báo sản lượng cho loại gạo việc làm cần thiết giúp công ty định hướng khả tiêu thụ gạo thị trường để từ đề kế hoạch thu mua đầu vào cho phù hợp Bên cạnh cơng ty còn: a) Quy hoạch vùng trồng lúa xuất Đầu tư vào vùng chuyên trồng giống lúa đặc biệt để xuất nhằm tạo loại gạo có chất lượng ổn định, đồng thời chủ động nguồn nguyên liệu Có hợp đồng cung ứng, phân bón bao tiêu sản phẩm cho người nông dân 66   b) Doanh nghiệp phải đầu mối liên kết bốn nhà Nhà doanh nghiệp cung cấp thông tin cho nông dân nhà khoa học biết loại gạo thị trường giới ưu chuộng để tiến hành sản xuất để có chất lượng tốt mà giá bán chạy Nhà doanh nghiệp kết hợp với nhà khoa học tiến hành nghiên cứu sản xuất máy móc hỗ trợ cho nhà nơng dân sản xuất Doanh nghiệp mua lúa nông dân với giá phù hợp không ép giá làm cam kết với nơng dân để xuất nước ngồi Cơng ty ký kết hợp đồng có điều chỉnh với nơng dân, bên cạnh cơng ty cung cấp giống chịu cho nông dân không lấy lãi, cách đảm bảo chất lượng gạo 4.4.2 Nâng cao hiệu thu thập thơng tin Thơng tin có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh xuất gạo Thông tin giúp nhà quản lý có định tối ưu để điều hành hoạt động kinh doanh công ty Trong cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trường thơng tin có vai trò quan trọng, khả thu thập chiếm giữ thông tin tạo nên chỗ dựa vững công ty thị trường ngồi nước Cơng ty cần phải có thơng tin xác vấn đề sau: - Thị trường triển vọng xuất gạo với điều kiện số lượng, chất lượng, giá - Tình hình cạnh tranh đối thủ tương lai - Tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư áp dụng công nghệ trình độ quản lý phương thức, điều kiện mua bán, chiến lược kinh doanh bạn hàng - Biến động trị, kinh tế xã hội nước có ảnh hưởng khơng nhỏ tới vận động thị trường Để có thơng tin này, cơng ty cần đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ có khả chọn lọc thơng tin qua: báo cáo kết kinh doanh công ty hàng tháng, quý, năm, khảo sát thực tế nhiên chi phí lớn nên cần phải xem xét, cân nhắc thật kỹ lưỡng để đạt hiệu cao 4.4.3 Giải pháp thị trường 67   Đối với thị trường xuất khẩu: công ty cần hoạch định, xác định thị trường sản phẩm, phân khúc thị trường mục tiêu phương thức hoạt động thời gian thâm nhập thị trường, cụ thể là: tăng cường công tác nghiên cứu sâu thị trường châu Á, châu Phi để đáp ứng cao có chiến lược phát triển phù hợp Bên cạnh thiết lập phận tiếp cận tiếp thị khảo sát thị trường để tìm kiếm, mở rộng thị trường Châu Âu, Châu Mỹ Xác định thị trường mục tiêu: - Thị trường gạo phẩm cấp thấp: thị trường tập trung nước nghèo tiêu thụ gạo chất lượng thấp (25%-35%) Philippins, quốc gia Châu Phi cần đảm bảo nguồn cung với số lượng lớn, giá cạnh tranh, đa dạng chủng loại - Thị trường gạo phẩm chất cao bao gồm nước nhập gạo Việt Nam cần đầu tư công nghệ chế biến, đồng chủng loại, màu sắc, đặc tính cho lơ sản phẩm Cần giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống, đồng thời phải tiếp cận khách hàng thị trường đặc biệt thị trường có tiềm gạo thơm, gạo cao cấp nước Châu Âu Đối với thị trường nội địa: doanh nghiệp cần quan tâm thị trường nước, thị trường tiềm lớn cho công ty phát triển Lựa chọn phương tiện truyền thông để quảng bá nhãn hiệu sản phẩm thực công việc định giá, phân phối sản phẩm để hoàn thiện mạng lưới phục vụ nhu cầu nội địa Đồng thời phát triển đa dạng mặt hàng chế biến, chất lượng cần ổn định, bao bì đa dạng, mẫu mã hấp dẫn 4.4.4 Nâng cao hiệu hoạt động phận marketing Nâng cao hiệu công tác Marketing để mở rộng thị trường tiêu thụ Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường thực liên minh với nước xuất gạo để nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng chiến lược phát triển bền vững Công ty cần xem trọng công tác quảng cáo phương tiện truyền thông, tham gia hội chợ ngồi nước để tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trường 68   Cần đầu tư, xây dựng phát triển hệ thống Website công ty, báo đài thông qua hội thảo lương thực, hội chợ nông sản Giới thiệu sản phẩm công ty thơng qua hệ thống siêu thị ngồi nước       69   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Gạo mặt hàng nông sản quan trọng kinh tế Việt Nam, mặt hàng xuất chủ yếu nước ta năm qua Hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động xuất gạo nói riêng vấn đề tiêu thụ hàng hóa, thị trường tiêu thụ khâu quan trọng trình tái xuất Quá trình tiêu thụ diễn đồng nghĩa với tồn phát triển doanh nghiệp Nhất môi trường kinh doanh xuất thị trường giới cạnh tranh khốc liệt vấn đề tiêu thụ hàng hóa quan trọng Trong thời gian qua hoạt động xuất gạo cơng ty có điều kiện thuận đem lại thành công định cho công ty Tuy nhiên cơng ty gặp khơng khó khăn định như: thị trường xuất gạo công ty chưa ổn định mở rộng, chưa xây dựng thương hiệu cho riêng mình, cạnh tranh gay gắt cơng ty gạo ngồi nước, khủng hoảng khu vực, quốc tế tài Do vậy, bên cạnh việc trì thành cơngcông ty đạt được, công ty cần ý mặt hạn chế mà cơng ty tồn Với kinh nghiệm ban lãnh đạo với nổ đội ngũ nhân viên có trình độ cộng với chiến lược giải pháp đưa nhằm mang lại hiệu cao việc kinh doanh xuất gạo cơng ty Qua hình dự báo sản lượng xuất cho loại gạo cho ta thấy xu hướng chung loại gạo giảm xuống Điều giúp cho công ty có kế hoạch thu mua lúa, loại gạo cho hợp lý với nhu cầu khách hàng Trong đó, sản lượng 70   cơng ty cần dự trữ thu mua nhiều gạo Jasmine, tiếp đến gạo 5%, gạo 15% chiếm phần lớn, chiếm tỉ lệ nhỏ thiếu gạo nếp, thơm Mặc sản lượng gạo Jasmine có xu hướng giảm xuống thời gian tới, nhiên chiếm tỉ lệ cao loại gạo cho thấy loại gạo có phẩm chất cao khách hàng ưa chuộng nhiều, điều chứng tỏ gạo công ty dần thị trường khó tính chấp nhận Gạo 15% chiếm sản lượng cao thời gian tới điều tất yếu loại gạo có phẩm cấp trung bình nên phần lớn khách hàng lựa chọn mua, khách hàng chủ yếu công ty Châu Á, Châu Phi Gạo Nếp chiếm tỷ lệ nhỏ nhiên sản lượng dự báo có xu hướng ổn định cho thấy thị trường có nhu cầu ổn định với loại gạo Trong hoạt động kinh doanh, công ty lấy hiệu kinh tế xã hội làm chuẩn mực quan tâm đến chất lượng, không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo uy tín với khách hàng, thường xuyên chăm lo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán công nhân viên công ty Mục tiêu cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có hiệu góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia, phát triển ngân sách lương thực xuất khẩu, bình ổn giá thị trường lúa gạo, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp bước phát triển, góp phần ổn định đời sống thu nhập người nông dân Trong thời gian thực tập công ty không nhiều em có hội tìm hiểu phần thực tế hoạt động kinh doanh xuất gạo cơng ty Đó hội quan trọng giúp em vận dụng lý thuyết học Em hy vọng giải pháp, kiến nghị cơng ty xem xét, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất gạo cho công ty 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với công ty Cần phải có kế hoạch tổ chức thu mua, chế biến, dự trữ hàng hóa hợp lý nâng cao hiệu kinh doanh công ty Công ty nên tạo nguồn nguyên liệu ổn định cách 71   liên kết với người nông dân, xây dựng đội ngũ thương lái có lực Kiểm sốt chặt chẽ khâu chế biến bảo quản gạo Tăng cường tìm hiểu thị trường gạo giới, tình hình cung cầu gạo, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để có phân khúc phù hợp Công ty cần phải cố gắng việc giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống, nghiên cứu sản xuất sản phẩm chất lượng cao thâm nhập thị trường EU Xem trọng thị trường nước thị trường tiềm mà công ty chưa quan tâm mức Công ty cần quan tâm tăng cường quảng cáo, tự giới thiệu cơng ty phương tiện truyền thông, tham gia hội chợ triển lãm ngồi nước để tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho cán cơng ty để có đủ khả phán đoán thay đổi thị trường nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất gạo cơng ty 5.2.2 Đối với nhà nước Chính phủ cần tạo điều kiện cho công ty hoạt động, đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu, tăng cường tổ chức hội thảo xúc tiến thương mại Nghiên cứu, cải tiến thêm nhiều giống lúa mới, giống lúa có chất lượng cao, chi phí sản xuất thấp tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm gạo Việt Nam trường quốc tế Cần có quy hoạch cụ thể sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng lúc đặc sản, chất lượng cao Nâng cấp sở hạ tầng vùng sản xuất nông nghiệp để giúp cho việc lưu thơng hàng hóa nhanh chóng thuận lợi Tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất gạo tham gia vào hội chợ thương mại quốc tế để làm cầu nối cho nhà xuất gạo nước gặp người mua nước ngồi có điều kiện trưng bày, quảng bá sản phẩm, thương hiệu 72   Chính phủ phải kiểm soát thị trường lúa gạo nước, kịp thời đưa sách phù hợp để thúc đẩy xuất gạo, nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam trường quốc tế Song song với việc phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Chính phủ cần có sách tốt cho ngành sản xuất gạo nước Những sách cần phải cân lợi ích trị ngắn hạn phủ quyền lợi nơng dân người kinh doanh gạo để trì khả cung cấp cạnh tranh vào thị trường gạo giới Nhà nước phải giữ vị trí quan trọng việc liên kết bốn nhà “Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp” Để nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam nhà nước cần có biện pháp xây dựng chuỗi giá trị hạt gạo Chính phủ cần có sách tốt cho ngành gạo nước, cân lợi ích phủ quyền lợi nơng dân người kinh doanh gạo để trì khả cung cấp cạnh tranh vào thị trường gạo giới Nhà nước cần thực sách củng cố niềm tin lâu dài cho nghề trồng lúa bước nâng cao thu nhập cho nông dân, đảm bảo quyền lợi bình đẳng họ chuỗi giá trị lúa gạo 73   TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Thị Mỹ Lan, 2010 Thực Trạng Giải Pháp Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Gạo Công Ty Lương Thực Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp cử nhân Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TPHCM Hồng Thị Anh, 2007 Áp Dụng Hình Arima để Dự Báo Giá Lúa Gạo Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TPHCM Giáo trình, giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học TS.Thái Anh Hòa – Khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm TPHCM, 2011 Bài Giảng Kinh Tế Lượng Dự Báo Arima.ThS.Trần Hồi Nam - Khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm TPHCM, 2010 Trung tâm tin học thống kê, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Báo cáo thống kê hàng tháng Số liệu từ Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Khang Long Một số trang web Internet: - http://www.vietfood.org.vn/vn/ - http://www.gso.gov.vn/ 74   PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO 5% TẤM Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/13/12 Time: 20:44 Sample(adjusted): 2009:08 2012:08 Included observations: 37 after adjusting endpoints Failure to improve SSR after 15 iterations Backcast: 2009:07 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) AR(2) AR(3) AR(4) AR(5) AR(6) AR(7) MA(1) 212.4445 1.165721 -0.254236 -0.029376 0.157566 0.057301 -0.236595 0.096229 -0.996442 541.7050 0.215642 0.276195 0.277580 0.276413 0.278765 0.274257 0.186221 0.196242 0.392178 5.405812 -0.920495 -0.105828 0.570037 0.205552 -0.862679 0.516745 -5.077628 0.6979 0.0000 0.3652 0.9165 0.5732 0.8386 0.3956 0.6094 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Inverted AR Roots Inverted MA Roots   0.254464 0.041454 487.6576 6658679 -276.3602 2.005992 94 16+.75i 1.00 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 56 -.16i -.61+.36i 56+.16i -.61 -.36i 542.0862 498.0909 15.42488 15.81672 1.194611 0.337431 16 -.75i 2800 Forecast: YF Actual: Y Forecast sample: 2009:01 2013:08 Adjusted sample: 2009:08 2013:08 Included observations: 37 2400 2000 1600 1200 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion 800 400 -400 -800 2010 2011 YF   2012 2013 519.5604 408.3765 391.0253 0.334559 0.173886 0.115723 0.710391 PHỤ LỤC 2: DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO 15% TẤM Dependent Variable: D(Y,1) Method: Least Squares Date: 11/14/12 Time: 13:20 Sample(adjusted): 2009:09 2012:08 Included observations: 36 after adjusting endpoints Convergence achieved after 22 iterations Backcast: 2009:07 2009:08 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) AR(2) AR(3) AR(4) AR(5) AR(6) AR(7) MA(1) MA(2) -25.95912 -0.274031 0.071381 -0.100678 0.059653 0.141413 -0.124168 -0.056700 -0.454803 -0.541256 10.83659 0.895066 0.302279 0.206400 0.205235 0.225366 0.212239 0.225303 0.865167 0.910641 -2.395506 -0.306157 0.236144 -0.487783 0.290659 0.627481 -0.585038 -0.251663 -0.525682 -0.594368 0.0241 0.7619 0.8152 0.6298 0.7736 0.5358 0.5636 0.8033 0.6036 0.5574 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.408927 0.204325 664.7783 11490185 -279.2045 1.992077 Inverted AR Roots 61+.29i -.35 1.00 Inverted MA Roots Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 61 -.29i -.68+.34i -.54 10 -.77i -.68 -.34i 4000 10+.77i Forecast: YF Actual: Y Forecast sample: 2009:01 2013:08 Adjusted sample: 2009:09 2013:08 Included observations: 36 3000 2000 1000 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion -1000 -2000 -3000 2010 2011 2012 YF   -22.41786 745.2620 16.06692 16.50678 1.998645 0.081167 2013 618.6808 510.5593 365.9998 0.350333 0.081999 0.375949 0.542052 PHỤ LỤC 3:DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO NẾP Dependent Variable: D(Y,1) Method: Least Squares Date: 11/15/12 Time: 09:59 Sample(adjusted): 2009:11 2012:08 Included observations: 34 after adjusting endpoints Convergence achieved after 18 iterations Backcast: 2009:08 2009:10 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) AR(2) AR(3) AR(4) AR(5) AR(6) AR(7) AR(8) AR(9) MA(1) MA(2) MA(3) -9.068664 -0.119325 -0.571798 0.040385 0.044401 0.124221 -0.090469 0.054638 -0.342947 -0.002507 -0.493982 0.490434 -0.990124 4.236020 0.229532 0.211605 0.264245 0.257184 0.259286 0.265960 0.244087 0.187862 0.184311 0.151556 0.121316 0.157238 -2.140846 -0.519863 -2.702191 0.152830 0.172643 0.479089 -0.340158 0.223846 -1.825525 -0.013599 -3.259414 4.042619 -6.296977 0.0442 0.6086 0.0133 0.8800 0.8646 0.6368 0.7371 0.8250 0.0822 0.9893 0.0037 0.0006 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Inverted AR Roots Inverted MA Roots 0.653118 0.454900 257.4534 1391928 -228.7812 2.011429 74+.33i -.01 -.77 -.40i 1.00 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 74 -.33i -.26 -.88i 23 -.88i -.26+.88i -.25+.96i -.25 -.96i 1600 23+.88i -.77+.40i Forecast: YF Actual: Y Forecast sample: 2009:01 2013:08 Adjusted sample: 2009:11 2013:08 Included observations: 34 1200 800 400 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion -400 -800 -1200 2010 2011 2012 YF   -6.918485 348.7068 14.22242 14.80603 3.294943 0.008183 2013 274.4211 212.8698 256.7280 0.389459 0.006202 0.461944 0.531854 PHỤ LỤC 4: :DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO THƠM Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/14/12 Time: 21:47 Sample(adjusted): 2009:04 2012:08 Included observations: 41 after adjusting endpoints Convergence achieved after 61 iterations Backcast: 2008:10 2009:03 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) AR(2) AR(3) MA(1) MA(2) MA(3) MA(4) MA(5) MA(6) 269.7998 -0.943935 -0.423057 -0.328069 0.845992 -0.095008 -0.379889 -1.075926 -0.459307 0.333279 4.486643 0.254493 0.309890 0.168395 0.329984 0.364039 0.103692 0.177856 0.331908 0.240303 60.13401 -3.709085 -1.365183 -1.948211 2.563738 -0.260984 -3.663643 -6.049426 -1.383839 1.386912 0.0000 0.0008 0.1820 0.0605 0.0154 0.7958 0.0009 0.0000 0.1763 0.1754 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Inverted AR Roots Inverted MA Roots 0.471269 0.317767 159.8702 792312.8 -260.4938 2.091602 -.03+.61i 97 -.95 -.18i Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -.03 -.61i 37 -.95+.18i -.88 -.15+.99i 1200 -.15 -.99i Forecast: YF Actual: Y Forecast sample: 2009:01 2013:08 Adjusted sample: 2009:04 2013:08 Included observations: 41 1000 800 600 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion 400 200 -200 -400 2009 2010 2011 YF   262.1367 193.5535 13.19482 13.61277 3.070108 0.009505 2012 2013 222.5871 183.6040 331.3510 0.363333 0.003509 0.227018 0.769474 PHỤ LỤC 5: :DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO JASMINE Dependent Variable: D(Y,1) Method: Least Squares Date: 11/15/12 Time: 09:27 Sample(adjusted): 2009:08 2012:08 Included observations: 37 after adjusting endpoints Convergence achieved after 17 iterations Backcast: 2009:06 2009:07 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) AR(2) AR(3) AR(4) AR(5) AR(6) MA(1) MA(2) -49.09244 -0.389261 0.076929 -0.123081 0.049230 0.137552 -0.105446 -0.352876 -0.642953 18.11311 0.385377 0.217335 0.195034 0.195303 0.182525 0.180860 0.371632 0.406890 -2.710326 -1.010079 0.353965 -0.631074 0.252070 0.753605 -0.583024 -0.949533 -1.580164 0.0113 0.3211 0.7260 0.5331 0.8028 0.4574 0.5645 0.3505 0.1253 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Inverted AR Roots Inverted MA Roots 0.432279 0.270074 1143.732 36627433 -307.9004 1.997852 50+.23i -.76 -.32i 1.00 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 50 -.23i -.76+.32i -.64 06 -.72i 6000 06+.72i Forecast: YF Actual: Y Forecast sample: 2009:01 2013:08 Adjusted sample: 2009:08 2013:08 Included observations: 37 4000 2000 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion -2000 -4000 2010 2011 YF   -67.26497 1338.704 17.12975 17.52160 2.665005 0.025982 2012 2013 1082.646 890.2453 352.3244 0.333513 0.087332 0.368961 0.543707 ... Báo Sản Lượng Gạo 5% Tấm 58 Hình 4.4 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo 15% Tấm 60 Hình 4.5 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo Nếp 62 Hình 4.6 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng Gạo Thơm 64 Hình 4.7 Đồ Thị Dự Báo Sản Lượng. .. động xuất gạo doanh nghiệp, đặc biệc việc sử dụng mơ hình dự báo sản lượng gạo xuất tương lai để giúp công ty đưa định thu mua dự trữ gạo đắn Đề tài: Sử dụng hình Arima dự báo sản lượng gạo xuất. .. Giá Mơ Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo 5% 56 Bảng 4.12 Dự Báo Sản Lượng Gạo 5% 57 Bảng 4.13 So Sánh Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Các Mô Hình Dự Báo Sản Lượng Gạo 15% 59 Bảng 4.14 Dự Báo Sản Lượng Gạo 15%

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan