Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
262,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚCĐẦUKHẢOSÁTCHỈTIÊUCHẤTLƯỢNGVÀTHỬNGHIỆMỨNGDỤNGDUNGDỊCHBẢOQUẢNTRÊNHOACÚCCẮTCÀNHXUẤTKHẨUTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHÁISƠN Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ THANH HUYỀN Ngành: BẢOQUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 08/2010 BƯỚCĐẦUKHẢOSÁTCHỈTIÊUCHẤTLƯỢNG VÀ THỬ NGHIỆMỨNGDỤNG CỦA DUNGDỊCHBẢOQUẢNTRÊNHOACÚCCẮTCÀNHXUẤTKHẨUTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHÁISƠN Tác giả PHẠM THỊ THANH HUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảoquản chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Lan Khanh Tháng 08 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ ni dưỡng, dạy dỗ thành người, cho nghị lực niềm tin vào sống Em xin chân thành cám ơn Phan Thị Lan Khanh tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập trường Xin chân thành cám ơn Võ Đức Trung – giám đốc côngtycổphầnThái Sơn, anh Nguyễn Hưng anh Võ Trung Huy hợp tác tạo điệu kiện cho thực đề tài Và cuối xin chân thành cám ơn tập thể lớp BQ32 động viên giúp đỡ để tơi có thêm tinh thần hồn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cám ơn Phạm Thị Thanh Huyền ii TÓM TẮT Đề tài “Bước đầukhảosáttiêuchấtlượng thử nghiệmứngdụngdungdịchbảoquảnhoacúccắtcànhxuấtcôngtyCổphầnThái Sơn” thực côngtyCổphầnTháiSơn (33 Xô Viết Nghệ Tĩnh, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng), thời gian từ tháng 2/4/2010 đến 6/6/2010 Qua trình khảosáttiêuchấtlượng giống cúccắtcànhxuất tiến hành thử nghiệmứngdụng hỗn hợp dungdịchbảoquản giống cúc Mallorca yellow Chúng thu kết sau: - Giống Mallorca yellow có chiều dài cành TB 81,17 cm; trọng lượngcành TB 55,4 g; đường kính bơng TB 3,05 cm -Giống Bretagne có chiều dài cành TB 80,31 cm; trọng lượngcành TB 50,98 g; đường kính bơng TB 2,42 cm -Giống Mallorca white có chiều dài cành TB 80,37 cm; trọng lượngcành TB 58,45 g; đường kính bơng TB 2,57 cm -Giống Quinty có chiều dài cành TB 80,08 cm; trọng lượngcành TB 53,58 g; đường kính bơng TB 2,55 cm -Giống Safier có chiều dài cành TB 80,24 cm; trọng lượngcành TB 48,4 g; đường kính bơng TB 2,66cm -Giống Adora red có chiều dài cành TB 80,64 cm; trọng lượngcành TB 50,75 g; đường kính bơng TB 2,52 cm - Xử lý hỗn hợp dungdịch 2% glucose (C6H12O6) + 75 ppm acid citric (C6H8O7.H2O) +25 ppm bạc nitrate (AgNO3) cúc Mallorca yellow cho đường kính bơng 8,84 cm có thời gian hưởng thụ dài (15,4 ngày) - Xử lý thử nghiệmdungdịch GR 10% cho kết nở to 9,13 cm thời gian hưởng thụ 15,2 ngày Tuy nhiên gốc cắt lại có tượng nhầy nhớt iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .2 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUANTÀI LIỆU .3 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Đặc điểm thực vật học hoacúc 2.2.1 Rễ 2.2.2 Thân .4 2.2.3 Lá 2.2.4 Hoa 2.4.5 Quả 2.3 Những bệnh thường gặp hoacúc 2.4 Các giống cúc phổ biến sản xuất 2.4.1 Những giống địa phương 2.4.2 Những giống cúc nhập nội 2.5.Tình hình sản xuấthoacúc giới 2.6 Tình hình sản xuấthoacúc Việt Nam 2.7 Quy trình trồng hoacúc thương phẩm xuấtcôngtyCổphầnTháiSơn 11 2.8 Các yếu tố trước thu hoạch ảnh hưởng đến chấtlượnghoacúc 12 2.9 Một số tiêu chuẩn chấtlượnghoacúccắtcành giới 14 iv 2.10 Tình hình nghiên cứu bảoquảnhoacắtcành giới nước 15 2.10.1 Tình hình nghiên cứu bảoquảnhoacắtcành giới 15 2.10.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.11 Những biến đổi sinh lý hoa trình bảoquản 16 2.9.1 Q trình hơ hấp 17 2.9.2 Độ chín thu hái 16 2.9.3 Độ ẩm 17 2.9.4 Quá trình thoát nước 18 2.9.5 Sự sản sinh ethylen 18 2.9.6 Sự hư hỏng học 18 2.9.7 Ảnh hưởng vi sinh vật gây bệnh 18 2.12 Những phương pháp bảoquảnhoacắt 19 2.13 Quy trình xử lý hoacúc sau thu hoạch 21 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 24 3.2 Vật liệu thí nghiệm 24 3.2.1 Nguyên vật liệu 24 3.2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảosáttiêu giống cúccắtcànhxuất khẩu……24 3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ đường hỗn hợp dungdịchbảoquản lên chấtlượng giống cúc Mallorca yellow cắtcànhxuất 3.3.2.1 Thí nghiệmkhảosát 25 3.3.2.2 Thí nghiệm chính: Ảnh hưởng nồng độ đường hỗn hợp dungdịchbảoquản lên chấtlượngcúc Malorca yellow cắtcànhxuất 25 3.3.3 Thí nghiệm 3: Thử nghiệmứngdụngdungdịchbảoquản GR côngtycổ phầnThái Sơn lên chấtlượngcúc Malorca yellow cắtcànhxuất 27 3.5 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 27 3.5.1 Chiều dài cành (cm) 27 3.5.2 Trọng lượng tươi (%) 28 3.5.3 Lượng nước hấp thu (ml/ngày) 28 v 3.5.4 Đường kính bơng (cm) 28 3.5.5 Góc (độ) 28 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thí nghiệm 1: Khảosáttiêu chuản chấtlượng giống cúccắtcànhxuất 29 4.1.1 Chiều dài cành 30 4.1.2 Trọng lượng tươi 30 4.1.3 Đường kính bơng 31 4.2 Thí nghiệmkhảosát ảnh hưởng nồng độ đường hỗn hợp đường, acid citric, bạc nitrate xử lý đến chấtlượng giống Mallorca yellow.…………………33 4.2.1 Thí nghiệmkhảosát 33 4.2.2 Khảosát ảnh hưởng nồng độ đường hỗn hợp đường, acid citric, bạc nitrate xử lý đến chấtlượng giống Mallorca yellow 34 4.2.2.1 Trọng lượng tươi (g) 34 4.2.2.2 Đường kính bơng (cm) 38 4.2.2.3 Góc (độ) 40 4.2.2.4 Lượng nước hấp thu (ml/ngày) 42 4.2.2.5 Thời gian hưởng thụ (ngày) 44 4.3Thí nghiệm 3: Khảosảt ảnh hưởng dungdịchbảoquảncôngty lên chấtlượngcúc Mallorca yellow 46 4.3.1Trọng lượng tươi (g) 46 4.3.2 Đường kính bơng (cm) 49 4.3.4 Góc (độ) 51 4.3.5 Lượng nước hấp thu (ml/ngày) 53 4.3.6 Thời gian hưởng thụ hoa (ngày) 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THÔ TRUNG BÌNH CỦA THÍ NGHIỆM 59 vi PHỤ LỤC SỐ LIỆU THƠ TRUNG BÌNH CỦA THÍ NGHIỆM 60 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THƠ TRUNG BÌNH CỦA THÍ NGHIỆM 63 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 65 PHỤ LỤC 81 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NT: Nghiệm thức TB: Trung bình SAF: Society of American Florists ECE: United Nations Economic Commission for Europe STS: Silver Thiosulphate HQC: Hydroxy quinonlene citrate BA: Benzyladenine BVTV: Bảo vệ thực vật PE: Polypropylen VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices Ctv: Cộng tác viên Tp: Thành phố NXB: Nhà xuất viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Các giống cúc làm thí nghiệm 28 Hình 4.1:.Chiều dài cành giống cúccắtcànhxuất 30 Hình 4.2: Trọng lượng tươi giống cúc để xuất 31 Hình 4.3: Đường kính bơng giống hoacúccắtcànhxuất 32 Hình 4.4: Sự thay đổi trọng lượng tươi cànhcúc Mallorca yellow ngày xử lý với hỗn hợp dungdịch đường 35 Hình 4.5: Sự thay đổi trọng lượng tươi cànhcúc Mallorca yellow thời gian bảoquản nhiệt độ 2oC 36 Hình 4.6: Sự thay đổi trọng lượng tươi cànhcúc Mallorca yellow sau thời gian bảoquản 2oC 37 Hình 4.7: Đường kính bơng cúc Mallorca yellow thời gian ngày xử lý với hỗn hợp dungdịch đường 38 Hình 4.8: Đường kính cúc Mallorca yellow sau thời gian 10 bảoquản 2oC 39 Hình 4.9: Độ nghiêng góc cúc Mallorca yellow ngày xử lý với hỗn hợp dungdịch đường 40 Hình 4.10: Độ nghiêng góc cúc giống Mallorca yellow sau thời gian bảoquản 2oC 40 Hình 4.11: Lượng nước hấp thu cúc Mallorca yellow cắtcành 43 Hình 4.12: Cúc Mallorca yellow NT thời gian hường thụ 45 Hình 4.13: Sự thay đổi trọng lượngcànhcúc Mallorca yellow ngày xử lý dungdịch GR 46 Hình 4.14: Sự thay đổi trọng lượngcànhcúc Mallorca yellow 10 ngày bảoquản nhiệt độ 2oC 47 Hình 4.15: Sự thay đổi trọng lượngcànhcúc Mallorca yellow sau 10 ngày bảoquản nhiệt độ 2oC 48 ix Hình 4.16: Đường kính cúc Mallorca yellow thời gian ngày xử lý dungdịch GR 49 Hình 4.17: Đường kính cúc Mallorca yellow sau thời gian bảoquản nhiệt độ 2oC 50 Hình 4.118: Độ nghiêng góc cuống cúc Mallorca yellow ngày xử lý với dungdịch GR 51 Hình 4.19: Độ nghiêng góc cúc Mallorca yellow sau 10 ngày bảoquản nhiệt độ 2oC 52 Hình 4.20: Lượng nước hấp thu cúc Mallorca yellow 53 Hình 4.21: Cúc Mallorca yellow thí nghiệm thời gian hưởng thụ x DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Những nước xuất nhập khâuhoacúc năm (triệu USD) 11 Bảng 2.2: Tình hình sản xuấthoacúc số tỉnh nước 12 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn phân loại hoacúc SAF 13 Bảng 2.4: Sự phân loại hoacúccắtcành Ba Lan 13 Bảng 2.5 :Bảng quy định phân loại chấtlượnghoacắtcành EC E (1982) 14 Bảng 2.6: Một số dungdịch giúp số loài hoa nở 20 Bảng 2.7 : Quy trình xử lý hoacúccắtcànhxuất 27 Bảng 3.1: Chỉtiêuchấtlượng giống cúccắtcànhxuất 25 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ đường hỗn hợp dungdịchbảoquản đến chấtlượng giống Mallorca yellow cắtcànhxuất 26 Bảng 3.3: Thử nghiệmứngdụngdungdịchbảoquản GR côngtycổphầnTháiSơn lên chấtlượng giống cúc Mallorca yellow cắtcànhxuất 27 Bảng 4.1: Đường kính nở bơng cúc Mallorca yellow cắtcànhxuất NT nồng độ đường 33 Bảng 4.2: Thời gian hưởng thụ Mallorca yellow NT nồng độ đường .33 Bảng 4.3: Thời gian hưởng thụ cúc Mallorca yellow 42 Bảng 4.4: Thời gian hưởng thụ cúc Mallorca yellow thí nghiệm thử nghiệmứngdụngdungdịch GR 49 xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cúc số hoa mới, ngắn ngày, có giá trị kinh tế Hoacúc tươi lâu người dân Việt Nam nhiều nước giới (Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc,…) ưa chuộng Hoacúc biểu tượng cho may mắn, giàu sang, thịnh vượng Nên hoa nhiều người ưa chuộng dịp lễ, tết Hoacúccó nhiều đặc điểm bật hoa đẹp, có mùi thơm nhẹ nhàng, hoa lâu tàn lại dễ nhân giống… Màu sắc đa dạng có tất màu tự nhiên (xanh, đỏ, tím, trắng, tím đỏ, cam, vàng nghệ, vàng chanh …) Ngày hoacúc mặt hàng xuất mạnh nên trồng với số lượng nhiều Những vấn đề hoacúc sau thu hoạch tình trạng héo, vàng sớm, héo rụng cánhhoahoa khơng nở Vì việc trì chất lượng, kéo dài thời gian bảoquảnhoa để làm tăng giá trị sản phẩm hoacúccắtcành sau thu hoạch tiến hành thực đề tài: “Bước đầukhảosáttiêuchấtlượng thử nghiệmứngdụngdungdịchbảoquảnhoacúccắtcànhxuấtcôngtyCổphầnThái Sơn” với đồng ý côngtyCổphầnTháiSơnphâncông Khoa Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại Học Nông Lâm hướng dẫn thạc sĩ Phan Thị Lan Khanh 1.2 Mục tiêu đề tài: - Khảosáttiêuchấtlượng giống cúccắtcànhxuất - Ảnh hưởng nồng độ đường hỗn hợp dungdịchbảoquản lên chấtlượng giống cúc Mallorca yellow cắtcànhxuất - Thử nghiệmứngdụngdungdịchbảoquản GR lên chấtlượng giống cúc Mallorca yellow cắtcànhxuất khẩu. 1.3 Yêu cầu: - Theo dõi thay đổi sinh lý, sinh hóacúccắtcành - Xác định nồng độ đường thích hợp cho bảoquản 1 - Xác định ảnh hưởng dungdịch thử nghiệm GR lên chấtlượng Mallorca yellow cắtcành 1.4 Giới hạn đề tài: - Do thời gian có giới hạn nên chúng tơi nghiên cứu giống hoa Mallorca yellow - Không thiết bị để đo hàm lượng chlorophyl, số đo màu 2 Chương TỔNG QUANTÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung Cúc loại hoacắtcành phổ biến giới Cây hoacúccó tên khoa học Chrysanthemum sp Theo Võ Văn Chi Dương Đức Tiến, 1978, họ cúc thuộc: - Giới thực vật - Ngành Magnoliophyta (Angiospermae) - Ngọc Lan (hạt kín) - Lớp Magnoliopsida (Dicotyledonea) - Ngọc Lan (hai mầm) - Bộ Asterales (cúc) Bộ cúccó họ họ cúc (Asteraceae hay Compositae) xem họ lớn ngành hạt kín giới thực vật nói chung Bao gồm gần 1.000 chi 20.000 lồi, cóchicó tới 1.000 loài Họ cúcphân bố khắp nơi Trái Đất, sống nhiều điều kiện khí hậu, môi trường, đất đai khác Dạng sống chủ yếu thân thảo, bụi, thân gỗ, thân gỗ thấp bé (Võ Văn Chi Dương Đức Tiến, 1978; H.T.Sản P.N.Hồng, 1986) Trong họ cúc chia thành hai phân họ: hoa ống (Asteroideae = Tubiliflorae) thìa lìa (Cichorioideae=Liguliflorae) Phân họ hoa ống có đặc điểm tất hoa cụm hoa hình ống (ống phễu, ống sợi, ống hình chng…), hoa hai mơi, hoacóhoa hình ống hoa thìa lìa giả xung quanh Trong phân họ hoa ống có gần 740 chi, nhiều loài với quen thuộc là: ngãi cứu (Artemisia vulgaris L var.indica (Willd.) DC.), hao (Artemisia carvifloria Wall.), nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) thược dược (Dahila pinnata Cav.)… Trong đó, Chrysanthemum trồng phổ biến loài hoacắtcành phổ biến toàn giới, đa dạng thứ có hàng ngàn kiểu dáng khác (Cockshull, 1985) (Nguyễn Văn Kết ctv, 2006) 3 Hoacúccóxuất xứ từ lâu đời đến năm 1688 Jacop Layn - người Hà Lan trồng phát triển hoacúc theo hướng thương mại hóa Đến đầu kỷ 18, hoacúc trồng nhiều trở thành hoaquan trọng Trung Quốc Nhật Bản (Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc, 2003) Hoacúccó nhiều đặc điểm bật hoa đẹp, có mùi thơm nhẹ nhàng, hoa lâu tàn lại dễ nhân giống,… Màu sắc đa dạng có tất màu tự nhiên (xanh, đỏ, tím, trắng, tím đỏ, cam, vàng nghệ, vàng chanh …) Hoacúc biểu tượng cho may mắn, giàu sang, thịnh vượng Nên hoa nhiều người ưa chuộng dịp lễ, tết, sinh nhật, đám cưới, đám ma,… Ngày hoacúc mặt hàng xuất mạnh nên trồng với số lượng nhiều (cả nước có khoảng 4.000 diện tích sản xuấthoacắtcành với sản lượng khoảng tỷcànhhoa (Phạm Xuân Tùng, 2006) Nhiều giống cúc nhập mang ưu điểm hoa to, màu sắc đa dạng, sinh trưởng khỏe mạnh chịu rét tốt bên cạnh giống cũ ưa chuộng (Việt Chương Lâm Thị Mỹ Hương, 2001) 2.2 Đặc điểm thực vật học hoa cúc: 2.2.1 Rễ Rễ hoacúc loại rễ chùm, phần lớn phát triển theo chiều ngang, phân bố phần đất mặt từ 5- 20 cm Cúc chủ yếu trồng nhân giống vô tính nên rễ khơng phát sinh từ mầm rễ mà từ rễ mọc mấu thân (gọi mắt) phầnsát mặt đất Rễ khỏe, lớn khả hút nước dinh dưỡng mạnh ngược lại nên rễ có ảnh hưởng lớn đến chiều cao cây, hình dáng , khả kháng bệnh,… 2.2.2 Thân Cây cúc thuộc thân thảo nhỏ, có nhiều đốt giòn, dễ gãy lớn cứng, dạng đứng bò Kích thước thân cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm phụ thuộc vào giống thời vụ trồng, giống cũ nhập nội thân thường to, mập, thẳng, giòn ngược lại giống cúc dại cổ truyền Việt Nam thân nhỏ, mảnh, cong Thân cúccó ảnh hưởng lớn đến hình dáng cây, thân to thẳng người tiêudùng ưa chuộng 4 2.2.3 Lá Thường đơn khơng có kèm, mọc so le nhau, sẻ thùy lơng chim, phiến mềm mỏng to hay nhỏ, màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt phụ thuộc vào giống, mặt cóbao phủ lớp lông tơ, mặt nhẵn, gân hình mạng Trong chu kỳ sinh trưởng có từ 30 - 50 thân 2.2.4 HoaHoacúc chủ yếu có hai dạng: - Dạng lưỡng tính: hoacó nhị đực nhụy - Dạng hoa đơn tính: hoacó nhị đực hay có nhụy cái, đơi có loại vơ tính (khơng có nhị đực nhụy hoa thường đầu) Màu sắc hoacúc khác nhau, có tất màu tự nhiên: trắng, vàng, đỏ, tím, hồng, nâu, xanh Tùy theo cách xếp cánhhoa mà người ta phân thành nhóm hoa kép (có nhiều vòng hoa xếp bơng) nhóm hoa đơn (chỉ có vòng hoa bơng) Những cánhhoa nằm phía ngồi có màu sắc đậm hơn, xếp nhiều tầng, sít nhau, chặt hay lỏng tùy giống Cánhhoacó nhiều hình dạng khác nhau: cong, thẳng, có loại cành ngắn có loại cành dài, hay vào Đường kính bơng phụ thuộc vào giống, giống hoa to có đường kính 10 12 cm, loại trung bình - cm loại nhỏ - cm (Đào Thanh Vân Đặng Thị Tố Nga, 2007) Cách xếp cánh, màu sắc hoa, số cành tạo nên đa dạng, phong phú cúc Tùy vào mục đích sử dụng thị hiếu vùng mà người tiêudùng lựa chọn loại hoacúc khác 2.2.5 Quả Quả bế khô chứa hạt, hạt có phơi thẳng khơng có nội nhũ (Đào Thanh Vân Đặng Thị Tố Nga, 2007) 2.3 Những bệnh thường gặp hoacúc - Bệnh đốm đen: Lúc đầu bề mặt xuất chấm nâu đen, sau chuyển thành màu đen, từ mép lan vào phiến Vết có hình tròn, hình bán nguyệt hình bất định khơng Cây bị bệnh làm rụng dần Các chồi non bị lây bệnh Nguyên nhân nấm Curvularia, thuộc lồi nấm bất tồn gây nên Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển từ 22 - 26oC, ẩm độ >85% Phòng trừ: Làm vệ sinh 5 xung quanh vườn, tránh đọng nước lại Nên tưới nước vào buổi sáng Năng vặt bỏ già, bị bệnh Dùng loại thuốc hóa học sau: Anvil SC nồng độ 0,05 0,1%, topsin nồng độ 0,05 - 0,1% , maneb BTN nồng độ 0,1 - 0,3% - Bệnh gỉ sắt: Mặt xuất chấm nhỏ, màu vàng da cam màu gỉ sắt, sau vết có màu vàng nâu, đỏ Bệnh hại mặt lá, chồi non, cuống lá, hại thân làm cho thân teo tóp lại Nếu khơng chữa kịp thời bệnh lan rộng mặt lá, làm cho cháy lá, vàng, rụng sớm Do nấm Puccinia Chrysanthemi gây Bệnh phát triển mạnh có điều kiện ẩm độ cao nhiệt độ thích hợp (18 - 21oC) Phòng trừ: Thu dọn tàn dư bệnh đem đốt, làm vệ sinh vườn, tạo độ thơng thống, bón phân cân đối cho cứng, khỏe mạnh Phun thuốc phòng trừ loại: Bavistin nồng độ 0,12 - 0,2%, zineb BTN nồng độ 0,1 0,3% - Bệnh phấn trắng: Vết bệnh xuất non, phần non tăng trưởng, dạng bột màu trắng xám bột phấn, hình bất định Mặt mơ chuyển sang màu vàng nhạt Bệnh làm cho khô héo rụng sớm, nụ thối, hoa nhỏ không nở được, nở lệch bên Do nấm Didium Chrysanthemi gây Nấm phát triển thuận lợi nhiệt độ 15 - 25oC Nếu nhiệt độ cao 33oC, nấm chết sau 24 Phòng trừ: Cắt hủy cành bị bệnh, bón Kali để tăng sức chống chịu cho cây, thay đổi thời điểm trồng cúc (để tránh thời điểm bệnh phát triển mạnh) Dùng loại thuốc: Kasuran 0,15%, derosal 0,1 - 0,15% - Bệnh đốm vòng: Vết bệnh thường xuất từ mép lá, màu xám nâu, xám đen hình tròn, bất định, xung quanh vết bệnh có quầng vàng rộng Sau đó, từ mép lá, chóp lá, vết bệnh lan vào phiến làm thối đen rụng Do nấm Alternara sp gây Nấm phát sinh mạnh độ ẩm lớn 85% nhiệt độ thích hợp từ 20 - 28oC Phòng trừ: Kịp thời phát bệnh, vặt bỏ bị bệnh, khơi nước, không để ruộng đọng nước, úng nước Dùng loại thuốc như: Topsin - M 70NP nồng độ 0,05 - 0,1%, Aliette 80NP nồng độ 0,25% - Bệnh lở cổ rễ: Phầncổ rễ sát mặt đất có vết bệnh màu xám nâu, lở loét, rễ bị thối mềm, thân tự nhiên bị héo dần héo khô Khi nhổ lên, thấy gốc dễ bị đứt, chỗ vết đứt, bị thối nham nhở Bệnh nấm Rhizoetonia Solani gây 6 - Bệnh héo xanh vi khuẩn: loại vi khuẩn Pseudomonas Solanacearum gây Đây bệnh hại cúc phổ biến vùng nhiệt đới ẩm Nó tồn lâu đất, lan truyền theo nước tưới xâm nhập vào qua vết thương di chuyển vào bó mạch Bệnh thường xảy vào lúc tăng trưởng đến xuất nụ, làm non bị héo trước vào buổi trưa, nắng Khi điều kiện khí hậu thuận lợi, triệu chứng héo diễn nhanh sau - ngày héo hồn tồn xanh Nếu bệnh diễn biến chậm, rễ bất định xuất nhiều thân Chẻ dọc thân thấy mô mạch phần thân rễ hóa nâu Cắt ngang thân, rễ bị bệnh nhúng vào nước thấy dòng vi khuẩn trắng đục trào từ mạch dẫn có dạng dịch nhầy Phòng trừ: Đất trồng cúc phải tơi xốp, nước Hạn chế việc xới xáo làm đứt gốc, rễ tạo điều kiện cho nấm xâm nhập Dùng loại thuốc phòng trừ như: Fundazol 50WP nồng độ 0,2%, rovral 50WP nồng độ 0,15% (Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc, 2003) 2.4 Các giống cúc phổ biến sản xuất 2.4.1 Những giống địa phương - Giống cúc vàng Hè Đà Lạt: Cây cao 40 - 50cm, thân mảnh cong, phiến to, màu xanh vàng, đường kính hoa - 5cm Cánh ngắn mềm, màu vàng lưới Chịu nóng tốt Thời gian sinh trưởng - tháng - CúcHọa mi: Cây cao 40 - 50cm, khả phâncành mạnh, hoa đơn nhỏ, đường kính - 4cm, cánh dài mềm, màu trắng Khả chịu rét kém, thời gian sinh trưởng dài tới - tháng - Cúcchi Đà Lạt: Cây cao 40 - 50 cm bụi thân nhỏ cong, phiến to mỏng màu xanh nhạt, hoa đơn nhỏ đường kính - 2,5 cm Cánh vòng ngồi có màu trắng, có màu vàng nhạt Thời gian sinh trưởng - tháng - Cúc đỏ Ấn Độ: Cây cao 40 - 60cm, thân bụi, tròn to màu xanh đậm, hoa kép nhỏ đường kính - 4cm, mầu đỏ sẫm cánhhoa ngắn cứng Thường dùng cho trồng chậu, chịu rét tốt - Cúc vàng Tàu: Cây cao 50 - 60cm to dài màu xanh nhạt, hoa kép có màu vàng nghệ, đường kính - 8cm - Cúc mâm xôi: Dạng bụi cao khoảng 30 - 40cm khả phâncành mạnh tạo thành hình tròn trơng xa giống mâm xôi Hoa kép nhỏ 7 khoảng - 3cm có màu vàng nghệ pha đỏ nâu, thời gian sinh trưởng dài khả chịu rét tốt - Cúc Đại vàng: cao 60 - 80 cm, thân yếu phải có cọc đỡ dạng hoa kép to, đường kính - 10 cm, cánh dày xếp không chặt, khả chịu rét chịu hạn tốt, thời gian sinh trưởng dài từ - tháng - Cúc Kim Tử Nhung: Cây cao 50 - 60 cm, thân cứng, dài to, cưa sâu có màu xanh đậm, hoa kép to đường kính - 10 cm, hoacó màu vàng nghệ pha đỏ nâu, thời gian sinh trưởng dài khả chịu rét tốt, hoa vào dịp Tết 2.4.2 Những giống cúc nhập nội Trung tâm hoacảnh - Viện Di truyền nông nghiệp chọn lọc đưa sản xuất giống cúc CN93, CN97, CN98 - Cúc CN93: Đây giống có giá trị kinh tế cao Thân mập thẳng, to xanh, hoa kép to có đường kính từ 10 - 12 cm cánh dày xếp sít chặt, hoa bền - Cúc CN97: Cây cao 55 - 65 cm, thân to mập, xanh dày, hoa kép màu trắng sữa, cánh dày đều, xếp sít chặt, đường kính hoa 10 - 12 cm, chịu rét tốt - Cúc CN98: Cây cao thẳng từ 60 - 70 cm, hoa to bền mầu vàng chanh, thời gian sinh trưởng ngắn từ 2,5 đến tháng, chịu nóng tốt - Cúc vàng Đài Loan: Cây cao 60 - 70 cm, xanh dày, hoa kép to có nhiều tầng xếp chặt đường kính hoa 10 - 12 cm Tuổi thọ hoa dài, hoacó màu vàng nghệ Thời gian sinh trưởng từ - tháng, khả chịu rét trung bình - Cúc tím Hè: Cây cao 60 - 65 cm, thân thẳng mập, thn dài, cưa sâu, hoa to,đường kính hoa - 10 cm có mầu sẫm - Cúc tím Hà Lan: Cây cao 40 - 55 cm, phiến dày màu xanh đậm, đường kính hoa - cm, có màu tím hồng Cúc xanh: Có nguồn gốc từ Pháp, cao 50 - 60 cm Thân yếu cong Lá xanh vàng Hoa kép, có màu xanh lục, cánh nhỏ, dài xoắn lại trông xa cuộn len bị rối Đường kính hoa - cm Có thể để cành hay nhiều cành - Cúc chi: Có nguồn gốc từ Hà Lan, gồm nhiều giống với màu sắc khác (trắng, tím, vàng, hồng đỏ, cánh sen… màu pha lẫn nhau) Đặc điểm chung thân bụi, cánh mảnh yếu, thưa màu xanh nhạt, cao từ 40 - 70 cm Hoa đơn hoa kép, đường kính hoa từ - cm 8 Các giống cúc nhập nội thị trường ưa chuộng khỏe, giống đa dạng, kháng bệnh tốt Các giống CN 93, CN 97 có giá trị xuất cao 2.5 Tình hình sản xuấthoacúc giới Hiện nay, ngành sản xuấthoacúc giới phát triển mạnh mang tính thương mại cao Sản xuấthoa mang lại lợi ích kinh tế cho nước trồng hoa giới nước phát triển Hoacúc trồng nhiều Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Trung Quốc ưa chuộng đa dạng màu sắc, kiểu dáng, hương thơm hoa Sản xuấthoa giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh Hướng sản xuấthoa tăng suất hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa Mục tiêu sản xuấthoa cần hướng tới giống hoa đẹp, tươi chấtlượng cao giá thành thấp (Đặng Văn Đông, 2002) Bảng 2.1: Những nước xuất nhập khâuhoacúc năm (triệu USD) Tên nước Xuất Nhập Trung Quốc 300 200 Nhật Bản 150 200 Hà Lan 250 100 Pháp 70 110 Đức 80 50 Nga - 120 Mỹ 50 70 Singapo 15 - Israel 12 - (Nguồn: Đặng Văn Đơng Đinh Thế Lộc, 2003) 2.6 Tình hình sản xuấthoacúc Việt Nam Trải qua nhiều năm, với kỹ thuật lai ghép, phương pháp trồng hoa mới, chấtlượng chủng loại hoacúc Việt Nam cải thiện nhiều Cho đến có khoảng 70 giống hoacúc trồng với mục đíchcắtcành Việt Nam Xét cấu chủng loại tất loại hoa trước năm 1997 diện tích trồng hoa hồng nhiều chiếm 31% từ năm 1998 trở lại diện tích hoacúc 9 vượt lên chiếm 42%, hoa hồng chiếm 29.4% Hiện hoacúc trồng khắp nước ta, có mặt nơi từ núi cao đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị tập trung vùng hoa truyền thống thành phố, khu công nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hồnh Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn, thành phố Thanh Hoá (Thanh Hố), Gò Vấp, Hóc Mơn (tp Hồ Chí Minh), Đà Lạt (Lâm Đồng) với tổng diện tích trồng hoa khoảng 2.000 Riêng Hà Nội Đà Lạt nơi lý tưởng cho việc sinh trưởng phát triển hầu hết giống cúc nhập từ nước ngồi vào (Đặng Văn Đơng, 2000) Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2003 nước ta có 9.430 hoacảnh loại sản lượng 402,806 tỷ đồng, hoacúc 1.484 cho sản lượng 129,49 tỷ đồng phân bố nhiều tính nước Bảng 2.2: Tình hình sản xuấthoacúc số tỉnh nước Địa phương Diện tích (ha) Tổng số Hoacúc Cả nước 9430 1484 Hà Nội 1642 387 Hải Phòng 814 97 Vĩnh Phúc 1,029 115 Hưng Yên 658 90 Nam Định 546 27 Lào Cai 52 15 TP Hồ Chí Minh 527 160 Lâm Đồng (Đà Lạt) 1467 360 Bình Thuận 325 100 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2003) Giá trị sản lượng (triệu đồng) Tổng số Hoacúc 402,806 129,490 81,729 30,188 12,210 1,400 38,144 4,200 26,320 3,600 8,585 420 12,764 1,142 24,194 6,810 193,500 6,640 84,000 3,100 Hiện Việt Nam có số cơngty nước ngồi vào th đất lập doanh nghiệp liên doanh hợp tác sản xuấthoaChỉ tính riêng tỉnh Lâm Đồng cócơngty nước Nhật Bản, Thái Lan Bảo Lộc, Đài Loan Di Linh, Chánh Đài Lâm Đức Trọng Hasfarm Đà Lạt, họ ý đến sản xuấtcúc Đây tín hiệu đáng mừng cho phát triển ngành sản xuấthoa Việt Nam nói chung, song đáng lo cho nhà sản xuấthoa nội địa 10 Ở tỉnh phía Nam Đà Lạt nơi có diện tích trồng cúc lớn nhất, Đà Lạt nơi lý tưởng cho sinh trưởng phát triển giống hoacúc nên số cơngty nước ngồi lập côngty liên doanh sản xuất Chánh Đài Lâm, Hasfam, riêng côngty Hasfam (100% vốn đầu tư nước ngoài) chuyên sản xuấthoacúc cắt, đặc biệt hoacúc chùm cung cấp 60% sản lượnghoa cho thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phía Bắc Hiện sản xuất, cúc trồng quanh năm thay trước cho trồng vào vụ thu đơng đáp ứng nhu cầu hoacúc người tiêudùngHoacúc loại hoacó giá thành thấp loại hoa khác (400 - 800 đồng/cành) nên ngồi vùng thị vùng nông thôn miền núi hoacúctiêu thụ với mức độ (chỉ đứng thứ hai sau hoa hồng) đặc biệt vào ngày lễ tết truyền thống, ngày rằm Về thị trường tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh thị trường tiêu thụ hoacắt lớn Việt Nam, nhu cầu tiêudùng hàng ngày từ 40 - 50 ngàn cành/ngày, tiếp Hà Nội có nhu cầu tiêu thụ từ 25 - 30 ngàn cành/ngày Trong số loài hoacắttiêudùng hàng ngày hoacúc chiếm từ 25 - 30% số lượng từ 17 - 20% giá trị (Hồng Ngọc Thuận, 2003) Vào tháng năm 2010 cơngty CP Công nghệ sinh học rừng hoa Đà Lạt 41 hộ nông dân (trong Liên minh hợp tác nâng cao lực sản xuấthoacúccắtcành đạt tiêu chuẩn xuất khẩu) ký kết hợp tác đầu tư sản xuấttiêu thụ hoacúcchấtlượngtiêu chuẩn Viet GAP Xây dựng nhà kính, nhà lưới, hệ thống bón phân, tưới nước hợp lý, giống cúc bệnh, trọng bảoquảnbao gói sau thu hoạch hợp lý yếu tố quan trọng để nâng tỷ lệ hoacúc đạt tiêu chuẩn xuất từ 5% lên 30% sau liên minh kết thúc, đồng thời nâng giá hoa mua từ 700 đồng/cành lên 1.100 – 1.400 đồng/cành (Nguyễn Đình Sơn, 2010) 2.7 Quy trình trồng hoacúc thương phẩm xuấtcôngtyCổphầnTháiSơn Hiện phần lớn giống cúc trồng cho côngtyCổphầnTháiSơn giống Monalisa Giống có chu kỳ thu hoạch sớm 15 ngày so với giống thông thường giống Safier, giống Quinty,… Do phải trồng Monalisa sau giống 11 ... ii TÓM TẮT Đề tài Bước đầu khảo sát tiêu chất lượng thử nghiệm ứng dụng dung dịch bảo quản hoa cúc cắt cành xuất công ty Cổ phần Thái Sơn thực công ty Cổ phần Thái Sơn (33 Xô Viết Nghệ Tĩnh,...BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG CỦA DUNG DỊCH BẢO QUẢN TRÊN HOA CÚC CẮT CÀNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI SƠN Tác giả PHẠM THỊ THANH... bảo quản hoa để làm tăng giá trị sản phẩm hoa cúc cắt cành sau thu hoạch tiến hành thực đề tài: Bước đầu khảo sát tiêu chất lượng thử nghiệm ứng dụng dung dịch bảo quản hoa cúc cắt cành xuất công