ÁP DỤNG MÔ HÌNH ARIMA ĐỂ DỰ BÁO GIÁ LÚA GẠO TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

99 817 1
ÁP DỤNG MÔ HÌNH ARIMA ĐỂ DỰ BÁO GIÁ LÚA GẠO TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TÓM TẮTHOÀNG THỊ ANH. Tháng bảy 2009. “ÁP DỤNG MÔ HÌNH ARIMA ĐỀDỰ BÁO GIÁ LÚA GẠO TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG”HOANG THI ANH. July 2009. “Using ARIMA model to Forecast price ofrice at SONG CUU LONG”Từ công việc thu thập số liệu giá lúa gạo của khu vực đồng bằng sông Cửu Long tạitrang web của Hiệp hội nông dân Việt Nam, khóa luận sử dụng phương pháp mô hìnhhồi quy và mô hình Arima với công cụ Eview và Excel để tiến hành dự báo giá lúa gạotại khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong những tháng tới. Từ đó, xác định đườngkhuynh hướng giá trong tương lai. Dự báo lúa gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Longtrong tương lai sẽ tăng do nhu cầu gạo trên thế giới đang tăng, ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng kinh tế làm cho nền kinh tế các nước gặp khó khăn, nhu cầu gạo chấtlượng loại thường và trung bình như ở đồng bằng sông Cửu Long tăng lên ở nhiềunước. Vì vậy, nông dân và các công ty xuất khẩu lúa gạo hoàn toàn yên tâm về giá lúagạo trong thời gian sắp tới, yên tâm đầu tư vào lúa gạo. Ngành lúa gạo đồng bằng sôngCửu Long cần đầu tư nhiều hơn nữa về kỹ thuật, chủng loại giống tốt hơn, chủng loạisản phẩm và thị trường kinh doanh một cách hợp lý tăng cường xâm nhập vào các thịtrường lúa gạo chất lượng cao của các nước phát triển trên thế giới. Để ngành nôngnghiệp đồng bằng sông Cửu Long có thể tồn tại và phát triển song song với các ngànhcông nghiệp của đất nước, cạnh tranh với thị trường lúa gạo chất lượng cao, khẳngđịnh thương hiệu gạo đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, của Việt Nam nói chungvMỤC LỤCTrangDanh mục các bảng viiDanh mục các hình viiiDanh mục phụ lục ixCHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 011.1. Đặt vấn đề 011.2. Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa đề tài 031.2.1. Mục tiêu 031.2.2. Ý nghĩa đề tài 031.3. Phạm vi nghiên cứu 041.4. Cấu trúc của khóa luận 04CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 062.1. Đặc điểm tổng quát của ngành lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long 062.1.1. Lịch sử ngành lúa gạo Việt Nam và lịch sử trồng lúakhu vực đồng bằng sông Cửu Long 062.1.2. Thu hoạch 102.2. Tình hình giá lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đây 102.2.1. Tình hình giá lúa gạo 102.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá lúa gạo 122.2.3. Vấn đề phát triển cây nông nghiệp 142.2.4. Thực trạng sản xuất khu vực đồng bằng sông Cửu Long 162.2.5. Thị trường tiêu thụ lúa gạo tại khu vựcđồng bằng sông Cửu Long 17CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 193.1. Các khái niệm dự báo 193.1.1. Thị trường, hiệu quả của thị trường và cơ chếhình thành giá cả sản phẩm nông nghiệp 193.1.2. Dự báo và tính chất của dự báo 203.1.3. Chức năng, vai trò và các nguyên tắc của dự báo 20vi3.1.4. Các nguyên tắc dự báo 213.2. Cung cầu và giá cả thị trường 213.2.1. Cung về sản phẩm lúa gạo 213.2.2. Cầu của sản phẩm lúa gạo 223.3. Cơ sở lý luận về phương pháp dự báo giá vàđánh giá kết quả của dự báo 223.3.1. Lựa chọn phương pháp dự báo 223.3.2. Đánh giá dự báo đối với phương pháp dự báo Box – Jenkins 243.4. Dự báo 253.5. Thu thập và xử lý số liệu 333.5.1. Thu thập số liệu 333.5.2. Xử lý số liệu 34CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 354.1. Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ và thị trường 35lúa gạo đồng bằng Sông Cửu Long4.2. Tình hình xuất khẩu 384.3. Dự báo giá lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long 424.3.1. Thị trường lúa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 444.3.2. Thị trường gạo xuất khẩu 514.4. Thảo luận 654.4.1. Thuận lợi 664.4.2. Khó khăn 674.5. Một số đánh giá dự báo của chuyên gia trong dự báogiá lúa gạo năm 2009 67CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 705.1. Kết luận 705.2. Đề nghị 715.2.1. Về đầu tư phát triển 735.2.2. Với chính phủ 735.2.3. Về quản lý ngành sản xuất, dự trữ và tiêu thụ lúa gạo 74viiDANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 2.1: Diện tích gieo trồng lúa qua các năm (từ 1990 – 2007) 15Bảng 3.1. Quy Tắc Kiểm Định 29Bảng 3.2. Các Loại Mô Hình 32Bảng 4.1. Cán Cân Xuất Nhập Khẩu Của Việt Nam Thời Kỳ 1989 – 1999 39Bảng 4.2: Tỷ trọng xuất khẩu gạo qua các châu lục qua 17năm qua (từ 19892005) 39Bảng 4.3: Năng suất lúa tại đồng bằng Sông Cửu Long qua các năm. 41Bảng 4.4. Diện tích lúa đồng bằng sông Cửu Long qua các năm 42Bảng 4.5: Sản lượng lúa của cả nước qua các năm 19902007 43Bảng 4.6: Giá lúa theo tháng bình quân từ 012007052009 45Bảng 4.7. So sánh các chỉ tiêu đánh giá các mô hình dự báo 48Bảng 4.8: Gía lúa dự báo 49Bảng 4.9: Dữ liệu giá gạo nguyên liệu loại 1 từ 2025% tấm 52Bảng 4.10: So sánh các chỉ tiêu đánh giá mô hình dự báo gạo nguyên liệu loại I 54Bảng 4.11. Bảng dự báo của gạo nguyên liệu loại I 55Bảng 4.12. Dữ liệu giá gạo 5% tấm xuất khẩu 58Bảng 4.13 : So sánh các chỉ tiêu đánh giá (CTĐG) mô hình dự báo gạo5% tấm xuất khẩu 59Bảng 4.14: Bảng dữ liệu dự báo giá gạo 5% tấm 60Bảng 4.15: Bảng dữ liệu về giá gạo 15% tấm 62Bảng 4.16 : So sánh các chỉ tiêu đánh giá (CTĐG) mô hìnhdự báo gạo 15% tấm xuất khẩu 63Bảng 4.17: Bảng dự báo giá gạo 15% tấm 63`viiiDANH MỤC CÁC HÌNHTrangHình 4.1: Đồ thị diễn biến giá lúa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long 46Hình 4.2. Đồ thị dự báo giá lúa trên thị trường 50Hình 4.3 : Đồ thị giá gạo nguyên liệu loại 1 53Hình 4.4. Đồ thị dự báo của mô hình ARIMA (4,1,4) của gạonguyên liệu loại I 57Hình 4.5: Biểu đồ giá gạo xuất khẩu 5% tấm 59Hình 4.6: Đồ thị dự báo giá gạo 5% tấm 61Hình 4.7. Đồ thị dự báo giá gạo 15% tấmixDANH MỤC PHỤ LỤCTrangPhụ lục 1. Dự báo giá lúa đồng bằng sông Cửu Long 77Phụ lục 2. Dự báo giá gạo nguyên liệu loại I 81Phụ lục 3. Dự báo giá gạo 5% tấm xuất khẩu 85Phụ lục 4. Dự báo giá gạo 15% tấm xuất khẩu 88

... Áp dụng mô hình ARIMA cho dự báo giá lúa gạo khu vực đồng Sông Cửu Long “ cần thiết có ý nghĩa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu Dự báo cho giá lúa gạo tỉnh đồng Sông Cửu Long. .. Trang Hình 4.1: Đồ thị diễn biến giá lúa khu vực đồng sông Cửu Long 46 Hình 4.2 Đồ thị dự báo giá lúa thị trường 50 Hình 4.3 : Đồ thị giá gạo nguyên liệu loại 53 Hình 4.4 Đồ thị dự báo mô hình ARIMA. .. quát ngành lúa gạo đồng sông Cửu Long 06 2.1.1 Lịch sử ngành lúa gạo Việt Nam lịch sử trồng lúa khu vực đồng sông Cửu Long 2.1.2 Thu hoạch 06 10 2.2 Tình hình giá lúa gạo đồng sông Cửu Long thời

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Các hệ thống canh tác lúa

  • b.Các loại giống lúa

  • Vì vậy hậu quả giống bị lẫn tạp, thoái hóa đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng lúa gạo, đồng thời giảm giá trị đối với người tiêu dùng và xuất khẩu.

  • Vai trò của Sở NN-PTNT, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm giống của các tỉnh rất lớn trong chiến lược xã hội hóa công tác giống. Vai trò, nhiệm vụ của các tổ chức này thể hiện từ khâu quy hoạch cơ cấu giống của địa phương, tổ chức mạng lưới khảo nghiệm, sản xuất thử, sản xuất giống, hỗ trợ giống cho nông dân, trình diễn, hội thảo, xây dựng mô hình sản xuất giống nông hộ, tọa đàm, phát hành tài liệu, thông tin qua báo đài... Nhờ đó giải quyết được đầu ra cho những nơi sản xuất giống và kích thích sự phát triển của hệ thống giống. Vấn đề “liên kết 4 nhà”: nhà nông, nhà kinh tế, nhà khoa học, nhà nước đối với xã hội hóa giống cũng cần phải đặt ra thật căn cơ dựa trên nguyên tắc lợi ích và trách nhiệm của các bên, dựa trên các hợp đồng kinh tế - kỹ thuật... Các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, giống lúa phải vào cuộc ngay từ những bước ban đầu: Quy hoạch cơ cấu giống, hỗ trợ giống cho nông dân, đầu tư kỹ thuật sản xuất lúa giống, dự án cụ thể dưới sự giám sát của các tổ chức nhà nước và được hỗ trợ về mặt kỹ thuật từ phía các nhà khoa học. Để liên kết “giữa các nhà” thật bền vững phải dựa vào những cơ chế liên kết theo kinh tế thị trường và phải có sự hỗ trợ, giám sát của Nhà nước.

  • So với Thái Lan trong sản xuất lúa gạo, Việt Nam có ưu thế về năng suất, sản lượng, giá thành nhưng lại yếu thế về chất lượng lúa gạo. Nếu vấn đề “xã hội hóa sản xuất và sử dụng giống xác nhận” thành công thì trong cuộc cạnh tranh trên thị trường gạo quốc tế, Việt Nam sẽ có những bước đột phá ở thị trường gạo chất lượng cao.

  • Giá thành và lợi nhuận trong sản xuất lúa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan