1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG NẤM BỆNH CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL TỪ QUẢ DÂU TẰM (Morus alba L.)

58 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA, KHÁNG NẤM BỆNH CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL TỪ QUẢ DÂU TẰM (Morus alba L.) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN THANH MINH Niên khóa : 2011 - 2013 Tháng 12/201 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG NẤM BỆNH CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL TỪ QUẢ DÂU TẰM (Morus alba L.) Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS TRẦN THỊ DUNG NGUYỄN THANH MINH ThS PHÙNG VÕ CẨM HỒNG Tháng 12/2013 LỜI CẢM ƠN Xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực hiên khoá luận trường Xin chân thành cảm ơn: TS.Trần Thị Dung; ThS Phùng Võ Cẩm Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu khoa học để thực khoá luận tốt nghiệp Xin cảm ơn GVCN ThS Tôn Trang Ánh quan tâm giúp đỡ thời gian theo học trường Cảm ơn tập thể lớp LT11SH chia sẽ, hỗ trợ thời gian học tập thực khoá luận Xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện để học tập Trân trọng! Nguyễn Thanh Minh iii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu tách chiết khảo sát hoạt tính chống oxy hố, kháng nấm bệnh hợp chất polyphenol từ dâu tằm (Morus alba L.)” thực nhằm thu nhận hợp chất polyphenol đồng thời đánh giá hoạt tính chống oxy hố tính kháng nấm bệnh Đề tài thực khảo sát điều kiện ảnh hưởng nồng độ dung môi ethanol , nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ dung môi : nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol tách chiết từ dâu tằm khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, kháng nấm bệnh cao chiết thu nhận Các kết thu được: - Trong dịch chiết ethanol từ dâu tằm có diện hợp chất polyphenol nhóm chất flavonoid - Các thơng số thích hợp cho q trình tách chiết hợp chất polyphenol từ dâu tằm: dung môi ethanol 70%, nhiệt độ 500C, thời gian 120 phút, tỉ lệ dung môi : nguyên liệu 30:1 (mL/g) - Khả bắt gốc tự DPPH mẫu cao ethanol cao flavonoid xác định với giá trị IC50 cao flavonoid 40,11 μg/mL, cao ethanol 114,77 μg/mL Vitamin C (đối chứng) 24,63 μg/mL - Nồng độ ức chế tối thiểu cao flavonoid nấm Aspergillus niger 0,1%, Aspergillus flavus 0,2% Fusarium sp 0,2% iv SUMMARY The title: “Research on the extraction and the antioxidant, antifungal activities of polyphenols from mulberry fruit (Morus alba L.)” Results as following: - The polyphenol and flavonoid compounds were present in ethanol extract of mulberry fruit - The optimum factors for polyphenols extraction from fruit of mulberry were identified: ethanol of 70%, temperature of 50°C, duration of 120 min, and ratio of solvent/material of 30:1 (mL/g) - The ability to capture free radicals DPPH of ethanol and flavonoid extracts is activated with IC50 of flavonoid extract 40.11 μg/mL, ethanol extract 114.77 μg/mL and Vitamin C (control) 24.63 μg/mL - Minimum inhibitory concentration (MIC) of flavonoid extract was Aspergillus niger of 0.1%, Aspergillus flavus of 0.2%, Fusarium sp of 0.2% v MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan dâu tằm (Morus alba L.) 2.1.1 Đặc điểm phân loại thực vật 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.4 Trồng trọt, thu hái 2.1.5 Thành phần hoá học 2.1.6 Dược tính dâu tằm 2.2 Tổng quan hợp chất polyphenol 2.2.1 Phân loại hợp chất polyphenol thực vật 2.2.2 Hợp chất polyphenol dâu tằm 2.3 Tổng quan gốc tự chất chống oxy hoá 2.4 Phương pháp tách chiết polyphenol 10 2.5 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol 11 2.6 Phương pháp loại gốc tự DPPH 11 2.7 Tổng quan nấm bệnh nghiên cứu 12 2.8 Các cơng trình nghiên cứu hợp chất polyphenol dâu tằm nước 13 vi Chương 3: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP 15 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 16 3.3.2 Định tính 16 3.3.3 Khảo sát điều kiện tách chiết hợp chất polyphenol từ dâu tằm 17 3.3.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hố hợp chất polyphenol tách chiết từ dâu tằm 22 3.3.5 Khảo sát hoạt tính kháng nấm bệnh hợp chất polyphenol tách chiết từ dâu tằm 25 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 4: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 27 4.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu 27 4.2 Kết định tính 27 4.3 Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic theo phương pháp Foline –Ciocalteau 28 4.4 Kết khảo sát điều kiện tách chiết hợp chất polyphenol từ dâu tằm 29 4.5 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hoá hợp chất polyphenol tách chiết từ dâu tằm 32 4.6 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm bệnh cao flvonoid từ dâu tằm 36 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BHA : butylate hydroxyanisole BHT : butylate hydroxytoluen DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl ĐC : Đối chứng HTCO : Hoạt tính chống oxy hoá IC50 : Inhibitory Concention 50 MeOH : Methanol MIC : Minimum Inhibitory Concentration NT : Nghiệm thức PGA : Potato glucose agar ROS : Reactive oxygen species viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại ROS chất chống oxy hóa tương ứng Bảng 3.1 Tóm tắt thí nghiệm khảo sát điều kiện tách chiết polyphenol từ dâu tằm 21 Bảng 3.2 Nồng độ mẫu thí nghiệm loại gốc tự DPPH 24 Bảng 3.3 Pha mẫu thí nghiệm loại gốc tự DPPH 24 Bảng 4.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu 27 Bảng 4.2 Độ hấp thụ màu acid gallic λ = 760nm 28 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hàm lượng polyphenol tách chiết từ dâu tằm 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng polyphenol tách chiết từ dâu tằm 30 Bảng 4.5 Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng polyphenol tách chiết từ dâu tằm 31 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi : nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol 32 Bảng 4.7 Kết hiệu suất thu hồi cao chiết từ dâu tằm 32 Bảng 4.8 Kết loại gốc tự DPPH cao ethanol nồng độ thí nghiệm 33 Bảng 4.9 Kết loại gốc tự DPPH cao flavonoid nồng độ thí nghiệm 33 Bảng 4.10 Kết loại gốc tự DPPH Vitamin C nồng độ th nghiệm 34 Bảng 4.11 Giá trị IC50 cao ethanol, cao flavonoid Vitamin C 35 Bảng 4.12 Kết thí nghiệm tính kháng nấm A niger cao flavonoid 36 Bảng 4.13 Kết thí nghiệm tính kháng nấm A flavus cao flavonoid 38 Bảng 4.14 Kết thí nghiệm tính kháng nấm Fusarium sp cao flavonoid 39 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây dâu tằm Hình 3.1 Mẫu dâu tằm sau sấy khô 15 Hình 3.2 Sơ đồ tách chiết cao ethanol từ bột dâu tằm 22 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình tách chiết cao flavonoid từ bột dâu tằm 23 Hình 4.1 Kết định tính hợp chất polyphenol 27 Hình 4.2 Kết định tính hợp chất flavonoid 28 Hình 4.3 Đồ thị đường chuẩn acid gallic 28 Hình 4.4 Màu phản ứng dãy đường chuẩn acid gallic 29 Hình 4.5 Đồ thị kết thử hoạt tính loại gốc tự DPPH cao ethanol 33 Hình 4.6 Màu phản ứng DPPH với cao ethanol 33 Hình 4.7 Đồ thị kết thử hoạt tính loại gốc tự DPPH cao flavonoid 34 Hình 4.8 Màu phản ứng DPPH với cao flavonoid 34 Hình 4.9 Đồ thị kết thử hoạt tính loại gốc tự DPPH Vitamin C 35 Hình 4.10 Màu phản ứng DPPH với Vitamin C 35 Hình 4.11 Biểu đồ giá trị IC50 cao ethanol, cao flavonoid Vitamin C 36 Hình 4.12 Hoạt tính kháng nấm Aspergillus niger cao flavonoid 37 Hình 4.13 Hoạt tính kháng nấm Aspergillus flavus cao flavonoid 39 Hình 4.14 Hoạt tính kháng nấm Fusarium sp cao flavonoid 40 x HTCO (%) Cao Flavonoid 090 080 070 060 050 040 030 020 010 000 y = 0,5424x + 28,268 R² = 0,9714 00 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (μg/mL) Hình 4.7 Đồ thị kết thử hoạt tính loại gốc tự DPPH cao flavonoid Control 100 μg/mL 75 μg/mL 50 μg/mL 25 μg/mL 10 μg/mL Hình 4.8 Hình quan sát phản ứng DPPH với cao flavonoid 4.5.4 Kết đo OD với Vitamin C Bảng 4.10 Kết loại gốc tự DPPH Vitamin C nồng độ thí nghiệm Nồng độ (μg/mL) 10 25 50 75 100 HTCO (%) 39,52 48,82 69,47 85,46 97,80 34 Vitamin C 120 y = 0.664x + 33.64 R² = 0.992 100 080 060 HTCO (%) 040 020 000 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (μg/mL) Hình 4.9 Đồ thị kết thử hoạt tính loại gốc tự DPPH Vitamin C Control 100 μg/mL 75 μg/mL 50 μg/mL 25 μg/mL 10 μg/mL Hình 4.10 Hình quan sát phản ứng DPPH với Vitamin C Bảng 4.11 Giá trị IC50 cao ethanol, cao flavonoid Vitamin C Mẫu Giá trị IC50 (μg/mL) Vitamin C 24,63 Cao flavonoid 40,11 Cao ethanol 114,77 Giá trị IC50 tính dựa vào phương trình đường chuẩn y = ax + b IC50: nồng độ ức chế 50% gốc DPPH 35 140 114,77 120 100 Gía 80 trị IC50 60 40 40,11 24,63 20 Vitamin C Cao flavonoid Cao ethanol Hình 4.11 Biểu đồ giá trị IC50 cao ethanol, cao flavonoid Vitamin C Từ kết thu cho thấy cao chiết ethanol cao chiết flavonoid chiết xuất từ trái dâu tằmhoạt tính chống oxy hố Cụ thể cao flavonoid có giá trị IC50 = 40,11 μg/mL cao ethanol có giá trị IC50 = 114,77 μg/mL Vitamin C cho giá trị IC50 = 24,63 μg/mL Căn vào giá trị IC50, hoạt tính chống oxy hoá chất thử nghiệm xếp theo thứ tự giảm dần: Vitamin C > cao flavonoid > cao ethanol Cao flavonoid có giá trị IC50 thấp so với cao ethanol tức hoạt tính chống oxy hoá mạnh cao flavonoid điều chế từ cao ethanol nên có độ tinh Điều chứng minh hợp chất flavonoid có tác dụng chống oxy hoá mạnh dâu tằm 4.6 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm bệnh cao flvonoid từ dâu tằm 4.6.1 Kết kháng nấm Aspergillus niger Bảng 4.12 Kết thí nghiệm tính kháng nấm Aspergillus niger cao flavonoid Nồng độ cao flavonoid (% (w/v)) Đường kính vòng kháng nấm (mm) ĐC 0,00a Đánh giá hoạt tính kháng nấm - 0,1 5,33a + 0,2 6,66b + 0,3 7,33c + Các mẫu tự khác biểu diễn mức độ sai biệt có ý nghĩa (theo cột) độ tin cậy 95% - :không kháng; +: có kháng Cao flavonoid chiết tách từ dâu tằm có khả kháng nấm Aspergillus niger thí nghiệm Ở nồng độ 0,1% cho kết vòng kháng nấm có đường kính 5,33 mm, nồng độ 0,2% có đường kính vòng kháng nấm 6,66 mm nồng độ 0,3% 36 có đường kính vòng kháng nấm 7,33 mm Như nồng độ thí nghiệm cao flavonoid tách chiết từ dâu tằm thể tính kháng nấm Aspergillus niger Đường kính vòng kháng nấm tăng lên tỉ lệ thuận với nồng độ cao flavonoid, điều cho thấy nồng độ cao chiết cao hoạt lực kháng nấm mạnh Ở nồng độ cao flavonoid 0,1% cho thấy xuất vùng kháng nấm xung quanh vị trí lỗ đục nên nồng độ xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao flavonoid tách chiết từ dâu tằm nấm Aspergillus niger A niger F = 0,1% A niger ĐC A niger F = 0,2% A niger F = 0,3% Hình 4.12 Hoạt tính kháng nấm Aspergillus niger cao flavonoid 37 4.6.2 Kết kháng nấm Aspergillus flavus Bảng 4.13 Kết thí nghiệm tính kháng nấm Aspergillus flavus cao flavonoid Nồng độ cao flavonoid (% (w/v)) Đường kính vòng kháng nấm (mm) ĐC 0,00a Đánh giá hoạt tính kháng nấm - 0,1 0,00a - 0,2 7,33b + 0,3 9,66c + Các mẫu tự khác biểu diễn mức độ sai biệt có ý nghĩa (theo cột) độ tin cậy 95% - :khơng kháng; +: có kháng Qua kết bảng 4.13 cho thấy cao flavonoid có khả kháng nấm Aspergillus flavus Ở nồng độ 0,2 % cao flavonoid cho thấy xuất vòng kháng nấm xung quanh vị trí lỗ đục có chứa cao flavonoid Như nồng độ cao flavonoid 0,2 % (w/v) xác định nồng độ ức chế tối thiểu nấm Aspergillus flavus cao flavonoid tách chiết từ dâu tằm Nồng độ 0,2% cao flavonoid cho đường kính vòng kháng nấm 7,33 mm, nồng độ 0,3% cho đường kính vòng kháng nấm 9,66 mm Như vậy, đường kính vòng kháng nấm tăng dần nồng độ cao chiết tăng dần 38 A flavus ĐC A flavus F = 0,1% A flavus F = 0,2% A flavus F = 0,3% Hình 4.13 Hoạt tính kháng nấm Aspergillus flavus cao flavonoid 4.7.3 Kết kháng nấm Fusarium sp Bảng 4.14 Kết thí nghiệm tính kháng nấm Fusarium sp cao flavonoid Nồng độ cao flavonoid (% (w/v)) Đường kính vòng kháng nấm (mm) ĐC 0,00a Đánh giá hoạt tính kháng nấm - 0,1 0,00a - 0,2 6,33b + 0,3 9,00c + Các mẫu tự khác biểu diễn mức độ sai biệt có ý nghĩa (theo cột) độ tin cậy 95% - :không kháng; +: có kháng Cao flavonoid tách chiết từ dâu tằm cho thấy hoạt tính kháng nấm Fusarium sp Vùng kháng nấm xác định xuất nồng độ cao chiết 0,2% nồng độ xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao favonoid nấm Fusarium 39 sp thử nghiệm Nồng độ 0,2% cao flavonoid cho kết đường kính vòng kháng nấm 6,33 mm nồng độ cao flavonoid 0,3% có đường kính vòng kháng nấm 9,00 mm Nồng độ cao flavonoid tăng cho thấy khả kháng nấm Fusarium sp mạnh dần Fusarium F = 0,1% Fusarium ĐC Fusarium F = 0,2% Fusarium F = 0,3% Hình 4.14 Hoạt tính kháng nấm Fusarium sp cao flavonoid 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dịch chiết ethanol từ bột dâu tằm cho thấy có diện hợp chất polyphenol flavonoid Các thơng số thích hợp đem lại hiệu cao trình tách chiết hợp chất polyphenol từ dâu tằm: dung môi ethanol 70%, nhiệt độ 500C, thời gian 120 phút, tỉ lệ dung môi : nguyên liệu 30:1 (mL/g) Sử dụng điều kiện thích hợp để tách chiết cao ethanol điều chế cao flavonoid từ dâu tằm, hiệu suất thu hồi cao chiết ethanol đạt 10,56% cao flavonoid đạt 3,47% Kết đánh giá hoạt tính bắt gốc tự DPPH cao ethanol cao flavonoid tách chiết từ dâu tằm cho thấy có hoạt tính chống oxy hố Cụ thể, giá trị IC50 cao flavonoid 40,11 μg/mL cao ethanol 114,77 μg/mL Kết đánh giá hoạt tính kháng nấm bệnh cao flavonoid tách chiết từ dâu tằm cho thấy khả ức chế cao đối tượng nấm bệnh nghiên cứu, kết thu nồng độ cao chiết ức chế tối thiểu nấm Aspergillus niger 0,1%, nấm Aspergillus flavus 0,2% Fusarium sp 0,2% 5.2 Đề nghị Nghiên cứu sâu thành phần hố học khác có dâu tằm Thử nghiệm hoạt tính chống oxy hố điều kiện in vivo động vật Thí nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật nhiều đối tượng Hướng ứng dụng thực tiễn: nghiên cứu chế biến sản phẩm từ dâu tằm dùng làm thực phẩm chức năng, thực tách chiết thu nhận hợp chất polyphenol từ dâu tằm quy mô lớn để bổ sung vào dược phẩm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ 2000 Bài giảng chiết xuất dược liệu Bộ môn dược liệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM Lê Trần Đức 1997 Cây thuốc Việt Nam – trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 889-890 Nguyễn Văn Long 2004 Giáo trình Dâu tằm- Ong mật Trường Đại học Nông Nghiệp I Đỗ Tất Lợi 1999 Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y Học Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Khoa Hạ Mai, Nguyễn Xuân Hải, 2012 Xác định tổng hàm lượng polyphenol số thuốc An Giang.Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP HCM Phạm Thiện Ngọc, Lê Ngọc Liễn, 2005 Chiết xuất xác định hàm lượng polyphenol đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu bột chiết dâu Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất ĐH Quốc Gia TP HCM Tiếng nước Anonymous 2001 The Wealth of India, A Dictionary of Raw Materials and Industrial Products, Raw Materials, CSIR, PID New Delhi Ayaz Ali Memon, Najma Memon 2010 Phenolic acids profiling and antioxidant potential of mulberry (morus laevigata w., morus nigra l., morus alba l.) leaves and fruits grown in pakistan University of Sindh, Jamshoro, Sindh, Pakistan 10 Chen P.N.; Chu S.C.; Chiou, H.-L.; Kuo, W.-H.; Chiang, C.-L.; Hsieh, Y.-S 2001 Effects of naturally occurring prenylated flavonoids on enzymes metabolizing arachidonic acid: Biochem Pharmacol 42 cyclooxygenases and lipoxygenases 11 Du J., He ZD, Jiang RW, Ye WC, Xu HX, But PPH 2003 Antiviral flavonoids from the root bark of Morus alba L Phytochemistry 12 Du J., Zheng YX 2008 Composition of anthocyanins in mulberry and their antioxidant activity J Food Compost Anal 13 Duke A 1983 Handbook of energy crops Unpublished Purdue 14 Gong S.X., Zhu JP 2008 Mulberry relieving nutritional anemi J Zhejiang Univ Traditional Chinese Med 15 Hamzaa R El Shahat and H.M.S Mekawey 2012 The Antioxidant Role of Mulberry (Morus alba L.) Fruits in Ameliorating the Oxidative Stress Induced in γ-Irradiated Male Rats Food Irradiation Research Department, National Centre for Radiation Research and Technology (NCRRT), Cairo, Egypt 16 Hedayati M.T 2007 Aspergillus flavus: human pathogen, allergen and mycotoxin producer University of Medical Sciences, Sari, Iran 17 Hughes A.B., Rudge AJ 1994 Deoxynojirimycin: Synthesis and Biological actitivity Natural Product Reports 18 Jay M Patel: 2008 A Review of Potential Health Benefits of Flavonoids Lethbridge Undergraduate Research Journal 19 Kang T.H., J.Y Hur, H.B Kim,J.H Ryu and S.Y Kim 2006 Neuroprotective effects of the cyanidine-3-O-dbetaglucopyranoside isolated from mulberry fruit against cerebral ischemia Neurosci Lett 20 Katsube T.; Imawaka, N.; Kawano, Y.; Yamazaki, Y.; Shiwaku, K.; Yamane, Y 2006 Antioxidant flavonol glycosides in mulberry (Morus alba L.) leaves isolated based on LDL antioxidant activity Food Chem 21 Kim S.Y., Gao JJ, Lee WC, Ryu KS, Lee RR, Kim YC 1999 Antioxidative flavonoids from the leaves of Morus alba J Pharm Sci 22 Lee J.Y., S.O Moon, Y.J Kwon, S.J Rhee, H.R Park and S.W Choi 2004 Identification and quantification of anthocyanins and flavonoids in mulberry (Morussp.) cultivars Food Sci Biotechnol 23 Ma Y.P 2002 Clinical observation of mulberry as a medicine of pharyngitis treatment Xinjiang J Traditional Chinese Med 24 Mariken J.T.J Arts 2007 Assessing Antioxidant Activity Universitaire Pers Maastricht 43 25 Mark Percival 1998 Antioxidant Advance Nutrition Plication 26 Molyneux, P 2004 The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity Wiltshire, SP1 2LJ, U.K 27 Muhammad Arfan, Rasool Khan, Anna Rybarczyk and Ryszard Amarowicz 2012 Antioxidant Activity of Mulberry Fruit Extracts Abdul Wali Khan University Pakistan 28 Nucci M., and E Anaissie 2002 Cutaneous infection by Fusarium species in healthy and immunocompromised hosts: implications for diagnosis and management Clin Infect Dis 29 Ofentse Mazimba, Runner R T Majinda and Daniel Motlhanka 2011 Antioxidant and antibacterial constituents from Morus nigra University of Botswana, Botswana 30 Pawlowska A M.; Oleszek, W.; Braca, A 2008 Quali-quantitative analyses of flavonoids of Morus nigraL andMorus albaL (Moraceae) fruits.J Agric Food Chem 31 Reiss J 1986 Schimmelpilze Lebensweise, Nutzen, Schaden, Bekämpfung Springer, Berlin Heidelberg New York 32 Shipra J.H.A., Srivastava A.K 2013 Antibacterial, antifungal and pesticidal activity of plant Morus alba – A novel approach in post harvest technology Amity Institute of Biotechnology, Amity University, Noida,Ghaziabad, Uttar Pradesh, India 33 Shizhen L 2008 Compendium of Materia Medica (1st Edn), Foreign Language Press, ISBN-10 34 Sohn H.Y., Son KH, Kwon CS, Kwon GS, Kang SS 2004 Antimicrobial and cytotoxic activity of 18 prenylated flavonoids isolated from medicinal plants: Morus alba L., Morus mongolica Schneider.,Broussnetia papyrifera (L.) Vent Sophora flavescens Ait and Echinosophora koreensis Nakai Phytomedicine 35 Songklanakarin J Sci Technol 2004 The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity 36 Takuya Katsube 2006 Antioxidant flavonol glycosides in mulberry (Morus alba L Shimane Institute for Industrial Technology, Japan 44 37 Tim Cushnie T.P., Andrew J Lamb 2005 Antimicrobial activity of flavonoids School of Pharmacy, The Robert Gordon University, UK 38 Wanasudra F., Shahidi 2005 Antioxidants: Science, Technology, and Application Bailey, Inductrial Oil and Fat Product 39 Yang X., Yang L, Zheng H 2010 Hypolipidemic and antioxidant effects of mulberry (Morus alba L.) fruit in hyperlipidaemia rats Food Chem Toxicol 40 Yihai Wang, Limin Xiang, Chunhua Wang, Chao Tang, Xiangjiu He mail 2013 Antidiabetic and Antioxidant Effects and Phytochemicals of Mulberry Fruit (Morus alba L.) Polyphenol Enhanced Extract Wuhan University, Wuhan, China http://www.duoclieu.org/2012/08/xac-dinh-do-am-duoc-lieu.htmL] 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát điều kiện tách chiết hợp chất polyphenol từ dâu tằm 1.1 Ảnh hưởng dung môi ANOVA Table for PP by DUNGMOI Source Sum of Squares Between groups 177.709 Within groups 24.9579 Total (Corr.) 202.667 Df 10 14 Mean Square 44.4273 2.49579 F-Ratio 17.80 P-Value 0.020 F-Ratio 1.96 P-Value 0.019 F-Ratio 3.69 P-Value 0.062 Multiple Range Tests for PP by DUNGMOI Method: 95.0 percent LSD DM Count Mean Homogeneous Groups X 17.047 XX 18.3917 XX 20.5217 X 22.2643 X 3 26.9147 1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ ANOVA Table for PP by NHIETDO Source Sum of Squares Between groups 19.0256 Within groups 25.8993 Total (Corr.) 44.9249 Df 11 Mean Square 6.34186 3.23741 Multiple Range Tests for PP by NHIETDO Method: 95.0 percent LSD ND Count Mean Homogeneous Groups X 25.965 XX 26.9147 XX 3 27.3823 X 29.412 1.3 Ảnh hưởng thời gian ANOVA Table for PP by THOIGIAN Source Sum of Squares Df Between groups 22.2302 Within groups 16.0633 Total (Corr.) 38.2936 11 Mean Square 7.41008 2.00792 Multiple Range Tests for PP by THOIGIAN Method: 95.0 percent LSD TGIAN Count Mean Homogeneous Groups X 25.583 X 28.5397 X 3 28.6817 X 28.9123 1.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi: nguyên liệu ANOVA Table for PP by TLDM:NL Source Sum of Squares Between groups 71.1534 Within groups 19.4558 Total (Corr.) 90.6092 Df 11 Mean Square 23.7178 2.43197 F-Ratio 9.75 P-Value 0.004 Multiple Range Tests for PP by TLDM:NL Method: 95.0 percent LSD TLDM:NL Count Mean Homogeneous Groups X 26.5527 X 27.883 X 3 31.3703 X 32.49 Phụ lục Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm bệnh cao flvonoid từ dâu tằm 2.1 Kết kháng nấm Aspergillus niger ANOVA Table for DKKN by NDCF Source Sum of Squares Between groups 99.6667 Within groups 2.0 Total (Corr.) 101.667 Df 11 Mean Square 33.2222 25 F-Ratio 132.89 P-Value 0.000 Multiple Range Tests for DKKN by NDCF Method: 95.0 percent LSD NDCF Count Mean Homogeneous Groups X X 5.33333 X 3 6.66667 X 7.33333 2.2 Kết kháng nấm Aspergillus flavus ANOVA Table for DKKN by NDCF Source Sum of Squares Between groups 224.917 Within groups 1.33333 Total (Corr.) 226.25 Df 11 Mean Square 74.9722 166667 F-Ratio 449.83 P-Value 0.000 F-Ratio 187.00 P-Value 0.000 Multiple Range Tests for DKKN by NDCF Method: 95.0 percent LSD NDCF Count Mean Homogeneous Groups X X X 3 7.33333 X 9.66667 2.3 Kết kháng nấm Fusarium sp ANOVA Table for DKKN by NDCF Source Sum of Squares Between groups 187.0 Within groups 2.66667 Total (Corr.) 189.667 Df 11 Mean Square 62.3333 333333 Multiple Range Tests for DKKN by NDCF Method: 95.0 percent LSD NDCF Count Mean Homogeneous Groups X X X 3 6.33333 X 9.0 ... tài: Nghiên cứu tách chiết khảo sát hoạt tính chống oxy hoá, kháng nấm bệnh hợp chất polyphenol từ dâu tằm (Morus alba L.) thực nhằm thu nhận hợp chất polyphenol đồng thời đánh giá hoạt tính chống. .. 3.3.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hố hợp chất polyphenol tách chiết từ dâu tằm 22 3.3.5 Khảo sát hoạt tính kháng nấm bệnh hợp chất polyphenol tách chiết từ dâu tằm 25... Kết khảo sát điều kiện tách chiết hợp chất polyphenol từ dâu tằm 29 4.5 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hố hợp chất polyphenol tách chiết từ dâu tằm 32 4.6 Kết khảo

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN