Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn Nha Trang, ngày tháng năm 2012 Giáo viên hƣớng dẫn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i LỜI CÁM ƠN ii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bỏng 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.3.1 Quercetin 1.1.3.2 Các hợp chất phenolic 1.1.4 Công dụng bỏng 1.1.5 Phân loại sống đời: 1.2 Quá trình oxy hóa thể sống chất chống oxy hóa [3] 1.2.1 Gốc tự q trình oxy hóa thể sống 1.2.1.1 Q trình oxy hóa thể sống 1.2.1.2 Gốc tự 10 1.2.2 Chất chống oxy hóa 11 1.2.2.1 Khái quát chất chống oxy hóa 11 1.2.2.2 Một số chất chống oxy hóa phổ biến thực phẩm 13 1.2.2.3 Một số thực vật có tác dụng chống oxy hóa 17 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH CHIẾT 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Phƣơng pháp xử lý bảo quản nguyên liệu 20 2.1.3 Hóa chất 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Xác định thành phần khối lƣợng nguyên liệu nghiên cứu 20 2.2.2 Quy trình dự kiến chiết xuất chất chống oxy hóa từ lá bỏng 22 2.2.3 Xác định điều kiện thích hợp cho việc chiết chất chống oxy hóa từ bỏng 23 2.2.3.1 Bố trí thí nghiệm xác định loại dung mơi thích hợp 23 2.2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dung mơi thích hợp 25 2.2.3.3 Bố trí thí nghiệm chọn tỷ lệ dung mơi/ngun liệu thích hợp 26 2.2.3.4 Bố trí thí nghiệm chọn thời gian chiết thích hợp 28 2.2.3.5 Bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ chiết thích hợp 30 2.2.3.6 Bố trí thí nghiệm chọn số lần chiết thích hợp 32 2.2.4 Thử nghiệm quy trình hồn thiện chiết tách chất chống oxy hóa từ bỏng 34 2.2.5 Xác định hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết bỏng 34 2.2.5.1 Xây dựng đƣờng chuẩn DPPH 34 2.2.5.2 Phân tích khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 34 2.2.5.3 Phân tích tổng lực khử dịch chiết bỏng 35 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thành phần khối lƣợng hàm lƣợng nƣớc bỏng 37 3.2 Ảnh hƣởng loại dung mơi chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 38 3.3.Ảnh hƣởng nồng độ Ethanol đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 39 3.4 Ảnh hƣởng tỷ lệ dung mơi/ngun liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 41 3.5.Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 42 3.6.Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 44 3.7 Ảnh hƣởng số lần chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 45 3.8 Đề xuất quy trình chiết rút chất chống oxy hóa từ bỏng thử nghiệm quy trình 47 3.8.1 Quy trình chiết: 47 3.8.2 Thử nghiệm quy trình 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 49 4.1 KẾT LUẬN 49 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: cấu trúc Quercetin Hình 1.2:Cây bỏng Hình 1.3 Quá trình gây hại gốc tự màng tế bào 11 Hình 1.4 Cơ chế hoạt động chất chống oxy hóa 12 Hình 1.5 Cấu trúc vitaminE 13 Hình 1.6 Cấu trúc vitaminC 14 Hình 1.7 Acid folic 14 Hình 1.8 Acid phytic 15 Hình 1.9: Tanin 16 Hình 2.1 Thí nghiệm xác định thành phần khối lƣợng nguyên liệu 21 Hình 2.2 Quy trình dự kiến sản xuất chất chống oxy hóa từ bỏng yếu tố cần khảo sát 22 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn loại dung mơi thích thích hợp 24 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nồng độ Ethanol thích hợp 25 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung mơi/ngun liệu thích hợp 27 Hình 2.6 sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết thích hợp 29 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ chiết thích hợp 31 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn số lần chiết thích hợp 33 Hình 3.1 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ 38 Hình 3.2 Tổng lực khử dịch chiết từ bỏng dung môi chiết khác 39 Hình 3.3 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ bỏng nồng độ Ethanol chiết khác 40 Hình 3.4 Tổng lực khử dịch chiết từ bỏng nồng độ Ethanol khác 40 Hình 3.5 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ bỏng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu khác 41 Hình 3.6 Tổng lực khử dich chiết từ bỏng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu khác 42 Hình 3.7 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ bỏng thời gian chiết khác 43 Hình 3.8 Tổng lực khử dịch chiết từ bỏng thời gian khác 43 Hình 3.9 Tổng lực khử dich chiết từ bỏng nhiệt độ khác 44 Hình 3.10 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ bỏng nhiệt độ chiết khác 45 Hình 3.11 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ bỏng lần chiết khác 46 Hình 3.12 Tổng lực khử dịch chiết từ bỏng lần chiết khác 46 Hình 3.13 Quy trình đề xuất sản xuất chất chống oxy hóa từ bỏng yếu tố khảo sát 47 DANH MỤC BẢNG Bảng PL 2: Đƣờng chuẩn DPPH 54 Bảng PL3.1: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 54 Bảng PL3.2: Tổng lực khử dịch chiết bỏng 55 Bảng PL3.3: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 55 Bảng PL3.4: Tổng lực khử dịch chiết bỏng 56 Bảng PL3.5: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 56 Bảng PL3.6: Tổng lực khử dịch chiết bỏng 57 Bảng PL3.7: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 57 Bảng PL3.8: Tổng lực khử dịch chiết bỏng 58 Bảng PL3.9: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 58 Bảng PL3.10: Tổng lực khử dịch chiết bỏng 59 Bảng PL3.11: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 59 Bảng PL3.12: Tổng lực khử dịch chiết bỏng 60 i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DPPH : 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl UV – VIS : Ultraviolet – visible spectroscopy GABA : Gamma aminobutyric acid VNPOFOOD : Công ty chế biến dầu thực phẩm thực vật Việt Nam ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp ngồi nỗ lực khơng ngừng thân em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ phía gia đình, thầy cơ, bạn bè Trƣớc hết em xin gửi tới Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học niềm kính trọng, tự hào đƣợc học tập trƣờng năm qua Sự biết ơn sâu sắc em xin đƣợc giành cho Thầy Huỳnh Nguyễn Duy Bảo tận tình hƣớng dẫn động viên tơi suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Xin cám ơn Thầy Vũ Ngọc Bội - Chủ nhiệm khoa Công Nghệ Thực Phẩm, thầy cô khoa Công nghệ Thực phẩm thầy cô Viện Công nghệ Sinh học cho em lời khun q báu để cơng trình nghiên cứu đƣợc hồn thành có chất lƣợng Đặc biệt xin đƣợc ghi nhớ tình cảm, giúp đỡ của: thầy giáo Bộ môn Công nghệ Thực phẩm - khoa Chế biến Bộ môn CNSH - Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Môi trƣờng giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đồ án Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ để tơi vƣợt qua khó khăn q trình học tập vừa qua Sinh viên Võ Thị Huyền LỜI NÓI ĐẦU Ngày lĩnh vực khoa học sức khỏe thƣờng nhắc đến oxy hóa tế bào, chất chống oxy hóa Các nhà khoa học nghiên cứu đƣợc trình oxy hóa thể sống gây nhiều tác hại xấu cho thể nhƣ lão hóa gen, gây tình trạng viêm nhiễm quan, bệnh lý nhƣ tim mạch, bệnh thần kinh, đục thuỷ tinh thể, tăng nguy bệnh ung thƣ Theo nghiên cứu chất sau có tác dụng chống oxy hóa cao nhƣ vitamin E, C, A, B6, B12, lycopene, lutein, catechin, cryptoxanthin, lignan,tannin, glucoside, indoles, nguyên tố vi lƣợng nhƣ kẽm, đồng, betacaroten, chất khoáng selen, hợp chất flavonoid, polyphenol,… [1] Các chất đƣợc tạo q trình chuyển hóa thể, gọi chất chống oxy hóa nội sinh, bổ sung từ ngồi vào gọi chất chống oxy hóa ngoại sinh Có thể bổ sung chất chống oxy hóa từ nhiều nguồn khác Trong thực phẩm nguồn giàu chất chống oxy hóa chất chống oxy hóa thực phẩm tốt so với chất đƣợc bào chế, chiết xuất, tổng hợp Những thực phẩm có màu sắc thƣờng chứa nhiều chất chống oxy hóa nhƣ cà rốt, súp lơ xanh, gấc, cà chua, nấm, đậu đỏ,… Hiện nay, có nghiên cứu ứng dụng khả chống oxy hóa số thực phẩm nhƣ gấc dùng sản xuất viên dầu gấc Vinaga công ty VNPOFOOD, viên vitamin E 400IU công ty cổ phần dƣợc Hậu Giang, sản phẩm giải khát từ trà xanh, dịch chiết nấm rơm Đƣợc phân công Ban Chủ nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm em thực đề tài: “Nghiên cứu tách chiết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng” Sau gần tháng thực phịng thí nghiệm Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm, Trƣờng Đại học Nha Nồng độ DPPH bị khử(mM) 46 0,07 0,06 0,05 0,04 0,03 0,02 0,01 -0,01 lần lần lần lần Lần chiết Độ hấp phụ bƣớc sóng 700nm Hình 3.11 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết từ bỏng lần chiết khác 0,5 0,45 0,4 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 lần1 lần lần lần Lần chiết Hình 3.12 Tổng lực khử dịch chiết từ bỏng lần chiết khác Từ kết đồ thị hình 3.11 3.12 cho thấy số lần chiết tăng hiệu suất chiết tăng Hoạt tính chống oxy hóa tăng mạnh sau lần chiết, nhƣng hoạt tính chống oxy 47 hóa tăng khơng đáng kể sau lần chiết Nguyên nhân lần chiết thứ với tỷ lệ dung môi/nguyên liệu chọn 3/1, lƣợng dung môi chƣa đủ để thẩm thấu vào sâu bên cấu trúc tế bào ngun liệu để hịa tan tồn lƣợng chất chống oxy hóa bên trong, hiệu suất chiết chất chống oxy hóa chƣa cao Sau lần chiết thứ 2, lƣợng dung môi đủ thời gian để thấm sâu hòa tan hầu hết lƣợng chất chống oxy hóa có nguyên liệu nên hiệu suất chiết tăng mạnh Tuy nhiên, sau lần chiết thứ trở hiệu suất chiết tăng không đáng kể chất chống oxy hóa nguyên liệu gần nhƣ đƣợc chiết triệt để sau lần chiết thứ Do vậy, để đạt hiệu kinh tế cao nên chọn số lần chiết phƣơng pháp ngâm chiết lần 3.8 Đề xuất quy trình chiết rút chất chống oxy hóa từ bỏng thử nghiệm quy trình 3.8.1 Quy trình chiết: Từ kết cho phép đề xuất qui trình sản xuất chất chống oxy hóa từ bỏng nhƣ sau: Nguyên liệu tƣơi Xử lý Khảo sát điều kiện chiết: Chiết Dung môi: Ethanol 96 độ cồn Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu:7/1(v/w) Lọc Nhiệt độ: 50oC Thời gian chiết: 50 phút Dịch chiết Số lần chiết: lần Hình 3.13 Quy trình đề xuất sản xuất chất chống oxy hóa từ bỏng yếu tố khảo sát 48 Thuyết minh qui trình: Xử lý: Cây bỏng sau thu mua đƣợc đem loại bỏ cành hƣ hỏng, rửa sạch, để nhiệt độ phòng, sau đƣợc cắt nhỏ 1-3 mm chuyền qua cơng đoạn chiết (Nếu chƣa tiến hành chiết bảo quản nguyên liệu 0C, bóng tối) Chiết: Nếu chiết phƣơng pháp ngâm chiết gia nhiệt: Thêm dung môi Ethanol 96 độ vào nguyên liệu theo tỷ lệ 7/1 v/w (cứ kg nguyên liệu thêm lít nƣớc) Đậy kín Đun sơi hỗn hợp 500C 50 phút Tiến hành chiết lần Lọc: gạn lấy dịch chiết, sau loại bỏ tạp chất cách gung giấy lọc để lọc 3.8.2 Thử nghiệm quy trình Từ quy trình sản xuất chất chống oxy hóa từ Cây bỏng xây dựng đƣợc đây, tiến hành chiết thử nghiệm mẫu lớn (khoảng 0,5kg) phƣơng pháp ngâm chiết gia nhiệt Lọc lấy dịch chiết, định mức đo độ hấp thụ để xác định hoạt tính chống oxy hóa với mẫu đối chứng đo độ hấp phụ bƣớc sóng 517nm có giá trị 0,268 cịn mẫu chứa dịch chiết thơng số tối ƣu có giá trị 0,005 cịn đo bƣớc sóng 700nm có giá trị 0,89 Nhƣ vậy, dịch chiết đƣợc chiết thông số tối ƣu dƣờng nhƣ có hoạt tính chống oxy hóa tối đa 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy dịch chiết bỏng có hoạt tính chống oxy hóa , khả chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng đƣợc xác định dựa vào phƣơng pháp khử gốc tự DPPH tổng lực khử Ngoài ra, phƣơng pháp chiết cách nâng nhiệt nguyên liệu dung mơi đơn giản, khơng địi hỏi chi phí đầu tƣ thiết bị chi phí dung mơi Do vậy, phƣơng pháp phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất Việt Nam, áp dụng sản xuất công nghiệp, đặc biệt sở sản xuất nhỏ Tuy nhiên, nhƣợc điểm lớn phƣơng pháp sau công đoạn lọc thu đƣợc dịch chiết địi hỏi chi phí cao để cô đuổi dung môi 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Từ kết nghiên cứu mở rộng nhiều hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: - Xác định hàm lƣợng thành phần có khả chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng - Ứng dụng dịch chiết từ bỏng để bảo quản lồi thực phẩm dễ bị oxy hóa - Cần nghiên cứu sử dụng dung mơi có nhiệt độ sơi thấp ethanol nhƣng có khả hịa tan chất chống oxy hóa bỏng tốt nhiều so với ethanol để chiết chất chống oxy hóa nhiệt độ thấp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Đức (26/7/2010), Chất chống oxy hóa từ thiên nhiên lợi ích, Sức khỏe đời sống Nguyễn Ý Đức (2009), Gốc tự chất chống oxy hóa, ykhoa.net Nguyễn Thị Ngọc Nhân cộng sự, Chất chống oxy hóa thực phẩm, Báo cáo mơn học Hóa môi trường, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Yến Nhi (2010), Nghiên cứu khả chống oxy hóa rƣợu đậu đỏ - nếp than lên men theo phƣơng pháp truyền thống, Luận án kỹ sư, ngành công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang Võ Hà (5/1/2010), Chữa ung thƣ liệu pháp tự nhiên Hoàng Thị Hƣơng (2011), Nghiên cứu khả chống oxy hóa ức chế phản ứng melanosis dịch chiết nấm rơm, Luận án kỹ sư, ngành công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang 13 Cục Quản lý chất lƣợng nông lâm sản thủy sản (6/92010), Thực phẩm chống oxy hóa,Hà Nội Tiếng Anh Huynh Nguyen Duy Bao, Yoshihiro Ochiai, Toshiaki Ohshima 2010 Antioxidative activities of hydrophilic extracts prepared from the fruiting body and spent culture medium of Flammulina velutipes Bioresource Technology Vol 101, pp 6248 - 6255 Hui- Yin Fu and Den- En Shieh, 2001 Antioxidant and free radical scavenging activities of edible musrooms Deparment of Food Sanitation Tajen Institute of Tachnology 907 pingtung, Taiwan 51 Oyaizu, M., 1986 Studies on products of browning reaction antioxidative activity of products of browning reaction prepared from glucosamine J Nutr 44: 307– 315 Webside 10 http://www.caythuocquy.info.vn 11 http://lagitoday.com 12 http://www.nafiqad.gov.vn/tai-lieu-pho-bien/nguoi-tieu-dung/thucpham-chong-o-xy-hoa/ 52 PHỤ LỤC Phụ lục Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng nƣớc nguyên liệu a) Nguyên tắc: dùng phƣơng pháp phân tích khối lƣợng (sấy mẫu 100-1050C đến khối lƣợng không đổi) b) Tiến hành: - Dụng cụ thiết bị: Tủ sấy, cốc sấy, bình hút ẩm, cân phân tích - Chuẩn bị cốc sấy : Đem cốc đũa thủy tinh rửa để ráo, sau sấy 100÷1050C vịng 30 phút Để nguội bình hút ẩm đem cân Sau sấy lại nhiệt độ 100 ÷ 105 oC đem cân, lặp lặp lại đến khối lƣợng cốc không đổi dừng - Chuẩn bị mẫu: Nguyên liệu đƣợc cắ nhỏ cân xác G g mẫu (khoảng g) cho vào cốc sấy (đã đƣợc xác định khối lƣợng trên) Dùng đũa thủy tinh dàn mẫu sau đem sấy nhiệt độ 100 ÷ 105oC giờ, lấy mẫu ra, để nguội bình hút ẩm đem cân Tiếp tục sấy thêm vài lần đem cân đến chênh lệch khối lƣợng lần cân liên tiếp chênh lệch khơng q 0.2 mg dừng tính hàm lƣợng nƣớc nguyên liệu tinh theo công thức: Công thức tính % độ ẩm: %H 2O G1 G2 G Trong đó: G: Khối lƣợng mẫu ban đầu (g) G1: Khối lƣợng cốc, đũa, mẫu trƣớc sấy (g) G2: Khối lƣợng cốc, đũa, mẫu sau sấy (g) x100% 53 Khối lƣợng Khối lƣợng mẫu sau Khối lƣợng sấy(g) mẫu sau mẫu ban sấy trung Hàm lƣợng đầu (g) Lần Lần Lần3 Mẫu 0,73 0,75 0,75 0,74333 85,1333 Mẫu 0,75 0,72 0,73 0,73333 85,3333 Mẫu 0,73 0,75 0,73 0,73667 85,2667 bình nƣớc(%) Bảng PL 1: Thể hàm lƣợng nƣớc có nguyên liệu Phụ lục 2: Đƣờng chuẩn DPPH Từ kết hình cho thấy hệ số tƣơng quan nồng độ DPPH độ hấp thụ bƣớc sóng 517nm 0,9988, điều có nghĩa mối tƣơng quan nồng độ DPPH độ hấp thụ bƣớc sóng 517nm cao Vì sử dụng đƣờng chuẩn DPPH để đánh giá khả khử gốc tự DPPH dịch 54 chiết sống đời thực phẩm có khả chống oxy hóa khác Nồng độ DPPH Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Lần Lần Trung bình 0 0,053 0,049 0,0510 (mM) 0,02536 0,111 0,118 0,1145 0,05072 0,185 0,175 0,1800 0,07608 0,247 0,243 0,2450 0,10144 0,301 0,308 0,3045 0,126801 Bảng PL 2: Đƣờng chuẩn DPPH Phụ lục 3: SỐ LIỆU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Sự ảnh hƣởng dung mơi đến dịch chiết thu đƣợc: Bƣớc sóng hấp phụ(nm) Bƣớc sóng Nồng độ Nồng độ Dung hấp phụ DPPH DPPH mơi trung bình cịn lại bị khử (nm) (mM) (mM) Lần Lần Lần Độ lệch chuẩn MĐC 0,279 0,279 0,1165 Acetol 0,2325 0,2345 0,2365 0,2345 0,0983 0,0182 0,0012 Methanol 0,1895 0,1915 0,1875 0,1895 0,0799 0,0366 0,0012 Nƣớc 0,1681 0,1581 0,1781 0,1681 0,0711 0,0454 0,0058 Ethanol 0,1176 0,1201 0,1151 0,1176 0,0505 0,066 0,0014 Bảng PL3.1: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 55 Bƣớc sóng hấp phụ(nm) Dung Bƣớc sóng hấp phụ Độ lệch chuẩn mơi Lần Lần Lần acetol 0,1575 0,1635 0,1695 0,1635 0,0035 methanol 0,203 0,213 0,223 0,213 0,0057 Nƣớc 0,205 0,214 0,223 0,214 0,0052 ethanol 0,391 0,415 0,439 0,415 0,0138 trung bình (nm) Bảng PL3.2: Tổng lực khử dịch chiết bỏng Sự ảnh hƣởng nồng độ Ethanol đến dịch chiết thu đƣợc Loại ethanol (độ cồn) Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Bƣớc sóng hấp phụ Lần Lần Lần3 trung bình (nm) Độ lệch chuẩn Nồng độ DPPH bị khử (mM) MĐC 0,268 70 0,1176 0,1201 0,1151 0,1176 0,001443 0,06152 80 0,1227 0,1257 0,1287 0,1257 0,001732 0,05821 90 0,115 0,118 0,121 0,018 0,001732 0,06135 96 0,057 0,06 0,063 0,06 0,001732 0,08508 99.6 0,053 0,058 0,063 0,058 0,002887 0,0859 Bảng PL3.3: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 56 Bƣớc song hấp phụ (nm) Bƣớc sóng ethanol Độ hấp phụ Loại lệch (độ cồn) Lần Lần Lần3 trung bình (nm) chuẩn 70 0,391 0,415 0,439 0,415 0,0138 80 0,485 0,435 0,595 0,435 0,0472 90 0,355 0,465 0,575 0,465 0,0635 96 0,523 0,544 0,553 0,54 0,0088 99,6 0,532 0,553 0,535 0,54 0,0065 Bảng PL3.4: Tổng lực khử dịch chiết bỏng Sự ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến dịch chiết thu đƣợc Tỷ lệ Bƣớc sóng hấp phụ (nm) hấp phụ dung mơi/ngun Bƣớc sóng Lần Lần Lần liệu trung bình (nm) Độ lệch chuẩn Nồng độ DPPH bị khử (mM) MĐC 0,27 3/1(v/w) 0,1176 0,1201 0,1151 0,1176 0,0014 0,0623 5/1(v/w) 0,098 0,095 0,092 0,095 0,0017 0,0716 7/1(v/w) 0,084 0,086 0,088 0,086 0,0012 0,0753 9/1(v/w) 0,084 0,086 0,086 0,08533 0,0007 0,0755 Bảng PL3.5: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 57 Tỷ lệ dung Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Bƣớc sóng Độ lệch hấp phụ môi/nguyên chuẩn liệu Lần Lần Lần trung bình (nm) 3/1(v/w) 0,391 0,415 0,439 0,415 0,0138 5/1(v/w) 0,45 0,48 0,43 0,45333 0,0145 7/1(v/w) 0,54 0,54 0,5634 0,5478 0,0078 9/1(v/w) 0,55 0,54 0,538 0,54267 0,0037 Bảng PL3.6: Tổng lực khử dịch chiết bỏng Sự ảnh hƣởng thời gian chiết đến dịch chiết thu đƣợc Thời gian chiết Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Lần Lần Lần Bƣớc sóng Độ Nồng độ hấp phụ lệch DPPH trung bình (nm) chuẩn bị khử (mM) 0,1176 0,0014 0,06446 MĐC 0,268 20 phút 0,1176 0,1201 0,1151 30 phút 0,096 0,093 0,094 0,0943333 0,0009 0,07404 40 phút 0,074 0,074 0,078 0,0753333 0,0013 0,08099 50 phút 0,058 0,054 0,056 0,056 0,0012 0,08712 60 phút 0,055 0,0541 0,057 0,0553667 0,0009 0,09526 Bảng PL3.7: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 58 Thời gian Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Bƣớc sóng Độ hấp phụ lệch trung bình (nm) chuẩn chiết Lần Lần Lần 20 phút 0,391 0,415 0,439 0,415 0,0139 30 phút 0,54 0,52 0,54 0,533 0,0066 40 phút 0,635 0,63 0,637 0,634 0,0021 50 phút 0,652 0,65 0,68 0,6606667 0,0097 60 phút 0,624 0,651 0,67 0,65433 0,008 Bảng PL3.8: Tổng lực khử dịch chiết bỏng Sự ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến dịch chiết thu đƣợc Nhiệt độ (oC) Bƣớc sóng hấp phụ (nm) MĐC Lần Nồng độ DPPH DPPH trung bình cịn lại bị khử (nm) Lần Nồng độ hấp phụ Lần Bƣớc sóng (mM) (mM) 0,265 0,158 Độ lệch chuẩn 0,11077 0,157 0,157667 0,06686 0,0439 0,0003 28 0,1176 0,1201 0,1151 0,1176 0,05047 0,0603 0,0014 50 0,0831 0,083 0,083033 0,03634 0,0744 0,0001 60 0,0832 0,0831 0,0831 0,083133 0,03638 0,0744 0,0001 0,083 0,158 Bảng PL3.9: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 59 Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Bƣớc sóng Độ hấp phụ Nhiệt lệch độ(oC) Lần Lần Lần trung bình (nm) chuẩn 0,38 0,38 0,382 0,380667 0,00067 28 0,391 0,415 0,439 0,415 0,01386 50 0,523 0,52 0,531 0,524667 0,00328 60 0,519 0,5 0,535 0,518 0,01012 Bảng PL3.10: Tổng lực khử dịch chiết bỏng Sự ảnh hƣởng số lần chiết đến dịch chiết thu đƣợc Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Bƣớc sóng Nồng độ Nồng độ Lần hấp phụ DPPH DPPH chiết trung bình cịn lại bị khử (nm) (mM) (mM) Lần Lần Lần Độ lệch chuẩn MĐC 0,275 0,275 0,11485602 lần 0,1176 0,1201 0,1151 0,1176 0,05047448 0,0643815 0,0014 lần 0,194 0,195 0,194 0,194333333 0,08186082 0,0329952 0,0003 lần 0,273 0,2735 0,274 0,11424247 0,0006135 0,0003 lần 0,275 0,275 0,273 0,274333333 0,11458333 0,0002727 0,0007 0,2735 Bảng PL3.11: Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bỏng 60 Lần Bƣớc sóng hấp phụ (nm) Bƣớc sóng Độ hấp phụ lệch chiết Lần Lần Lần trung bình (nm) chuẩn lần 0,391 0,415 0,439 0,415 0,013856 lần 0,25 0,253 0,25 0,251 0,001 lần 0,07 0,072 0,07 0,070666667 0,000667 lần 0,003 0,0032 0,0035 0,003233333 0,000145 Bảng PL3.12: Tổng lực khử dịch chiết bỏng ... đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 41 3.5.Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 42 3.6.Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính chống. .. chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 44 3.7 Ảnh hƣởng số lần chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng 45 3.8 Đề xuất quy trình chiết rút chất chống oxy hóa từ. .. thành nội dung sau: - Khảo sát ảnh hƣởng dung môi chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ bỏng - Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian chiết đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết bỏng Do điều kiện