Cơ học vật bay

109 1.4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cơ học vật bay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ học vật bay - PGS.TS Lê Quang

1MỤC LỤC CHƯƠNG1: NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT BẢN CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 1 1.1. Tính chất chung của chất lỏng và chất khí 1 1.2. Các đại lượng vật lí 2 1.3. Các phương trình bản 9 1.4. Lực cản 12 CHƯƠNG 2: CÁC CHẾ ĐỘ BAY KHÁC NHAU. 15 2.1. Các trục tọa độ. 15 2.2. Chế độ bay ngang đều 18 2.3. Chế độ bay lên đều 19 2.4. Chế độ chuyển động bay xuống đều 21 2.5. Chế độ cất cánh 23 2.6. Chế độ hạ cánh 26 2.6.1. Hệ số tải trọng 26 2.6.2. Chế độ bay liệng chuẩn ( Virage ). 26 2.7. Đồ thị tọa độ cực và các điểm bay đặc biệt 28 2.7.1. Đường lực nâng và đường đặc tính cực (Polaire) của máy bay 28 2.7.2. Đường đặc tính “Máy bay” 29 2.7.3. Đường đặc tính động 30 2.7.4. Đường đặc tính tổng hợp động cơ_ máy bay 33 CHƯƠNG 3: ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY BAY 40 3.1. Các hệ trục toạ độ 40 3.1.1. Hệ toạ độ cố định Oxyz gắn cố định với mặt đất. 40 3.1.2. Hệ trục chuyển động tịnh tiến cùng máy bay 40 3.1.3. Hệ trục gắn cố định với máy bay 40 3.1.4. Hệ tọa độ không tốc 40 3.1.5. Hệ tọa độ địa tốc hay hệ toạ độ quỹ đạo 40 3.2 Ổn định tĩnh trong chuyển động dọc của máy bay 43 3.2.1. Mômen khí động tác dụng lên cánh trong chuyển động dọc trục 43 3.2.2. Mômen khí động tác dụng lên đuôi ngang của máy bay trong chuyển động dọc 45 3.3.3. Momen khí động tác dụng lên thân máy bay trong chuyển động dọc 48 3.3.4. Momen do lực đẩy của động 48 3.2.5. Sự ổn định dọc tĩnh của máy bay 49 3.2.6. Điểm trung hoà 51 3.3 Sự điều khiển chuyển động dọc của máy bay 52 3.3.1. Các mặt điều khiển 52 3.3.2. Điều khiển chuyển động dọc băng đuôi lái ngang 52 3.3.3. Góc của đuôi lái ngang lúc bay ổn định 54 3.3.4. Sự ổn định hướng của máy bay 54 3.3.5. Sự điều khiển hướng máy bay 56 3.3.6. Sự ổn định nghiêng 57 3.3.7. Sự điều khiển độ nghiêng 59 3.4. Các phương trình chuyển động bản 60 3.4.1. Các phương trình bản 60 3.4.2. Phương pháp tuyến tính hoá để giải các phương trình động lực học bay 62 3.4.3. Tính toán hệ số đạo hàm khí động 66 2 3.4.4. Phương trình chuyển động dưới dạng ma trận 71 CHƯƠNG 4: ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỌC MÁY BAY 78 4.1. Một số khái niêm bản 78 4.1.1. Biên độ phức của hàm điều hoà 78 4.1.2. Biên độ phức của hàm bất kỳ. Phép biến đổi Fourier 78 4.1.3. Phép biến đổi Laplace 79 4.2. Tính chuyển động dọc của máy bay 80 4.2.1. Ma trận hàm truyền và ma trận độ cứng khí động của máy bay trong chuyển động dọc trục 80 4.2.2. Tính chuyển động dọc của máy bay dưới tác động của không khí bị nhiễu động 82 4.2.3. Tính dao động dọc tự do của máy bay lúc không điều khiển 83 4.2.4. Dao động dọc trục của máy bay khi điều khiển đuôi lái ngang δe 85 4.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá tính chất lượng máy bay 86 ÁP DỤNG KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỌC MÁY BAY 91 1. Các thông số của máy bay 91 2. Phân tích chất lượng máy bay 93 3CHƯƠNG1: NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT BẢN CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ Lực khí động và mơ men tác động vào vật thể bay phụ thuộc vào kích thước hình học của vật bay, vận tốc cũng như tính chất xung quanh vật bay. Khi nghiên cứu học vật bay, chúng ta phải quan tâm tới tính chất vật lí của chất khí như áp suất, nhiệt độ, khối lượng riêng, độ nhớt, vận tốc âm thanh ở độ cao mà vật bay chuyển động. 1.1. Tính chất chung của chất lỏng và chất khí Chất lỏng là một dạng vật chất được đặc trưng bởi hai đặc điểm, đó là nó thể tích và khơng hình dạng nhất định. Chất lỏng khả năng chống nén tương đối lớn, nghĩa là nó thay đổi thể tích rất ít, khi thay đổi áp suất và nhiệt độ. Mặt khác, do lực liên kết giữa các phần tử khơng lớn lắm nên nó chống lại rất yếu các biến dạng trượt. Tính chất này làm nó khơng hình dạng riêng của mình, mà ln mang hình dạng của vật chứa nó. Điều này làm cho chất lỏng tính chất giống như chất khí. Chất lỏng khác chất khí ở chỗ, nó còn phần nào chống lại lực kéo dãn. Trong khi đó chất khí hồn tồn khơng khả năng này. Điều này thể giải thích là do lực tác dụng tương hỗ giữa các phẩn tử khí nhỏ hơn rất nhiều so với trong chất lỏng. Chính vì vậy chất khí khơng chỉ khả năng điền đầy bất cứ khoảng khơng nào chứa nó, mà còn thể thu nhỏ đáng kể thể tích của mình khi chịu áp suất lớn. Ở những điều kiện nhiệt độ cao và áp suất thấp thì các tính chất của chất lỏng và chất khí hồn tồn giống nhau. Khoảng cách giữa các phần tử chất khí thường rất lớn so với kích thước phân tử của chất khí. Do vậy khí nghiên cứu chất khí người ta thường bỏ qua thể tích của các phân tử và lực tác dụng tương hỗ giữa chúng. Mơ hình khí như vậy được gọi là khí lí tưỏng. Mặc dầu trong thực tế khơng khí lí tưởng, tuy nhiên khi nhiết độ cao và áp suất thấp thí các chất khí thực rất giống khí lí tưởng. Trong khí động học, mọi tính tốn đều được thực hiện trên mơ hình lí tưởng và kết quả thu được vẫn hồn tồn phù hợp với thực tế. Mặc dù mơi trường khí là mơi trường rời rạc. Nhưng khi nghiên cứu chuyển động của chất khí và sự tác dụng tương hỗ giữa chất khí và vật thể chuyển đơng, trong đó người ta vẫn coi chất khí là mơi trường liên tục. Đây là giả thiết về tính liên tục của mơi trường khí do Đalămbe đưa ra vào năm 1744 và Ơle đưa ra vào năm 1753. Nhờ các giả thiết liên tục này mà người ta thể coi các đặc trưng của dòng khí là những hàm liên tục của toạ độ khơng gian và thời gian. Do đó thuận lợi trong việc sử dụng các cơng cụ tốn học. Đối với khơng khí lỗng, khi mà qng đường tự do của các phân tử khí tương đương với kích thước của vật chảy bao. Giả thiết liên tục này khơng còn đúng nữa. 41.2. Các đại lượng vật lí 1- Áp suất : áp suất là áp lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích. Áp suất trung bình được tính theo công thức sau : FAp  (1.1) F : lực theo phương pháp tuyến (n) A : diện tích (m2) Quan hệ giữa áp suất p, khối lượng riêng  và nhiệt độ T được thể hiện trong phương trình trạng thái p = rT (1.2) Trong đó r là hằng số chất khí. Đối với không khí r = 287 J/kg.K 2- Nhiệt độ : Nhiệt độ của không khí là một thông số quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các tính chất vật lí của không khí như khối lượng riêng và độ nhớt. Khi nhiệt độ tăng đối với chất khí, chuyển động của các phân tử mạnh lên, do đó độ nhớt cũng tăng lên. Còn đối với chất lỏng như nước hoặc dầu, khi nhiệt độ tăng lên, lực liên kết giữa các phân tử giảm, dẫn tới độ nhớt giảm. Điều đó nghĩa khi máy bay chuyển động với vận tốc lớn, ma sát giữa dòng khí với vật rắn sinh nhiệt lớn, làm cho hệ số nhớt tăng. Lúc này mô hình chất khí không nhớt sẽ không còn chính xác nữa và việc khảo sát chất khí nhớt coi là bắt buộc. Để đo nhiệt độ người ta dùng thang độ Kelvin (oC) hay Rankine (oK). Quan hệ giữa hai thang độ đó là : T0K = T0C + 273 (1.3) Trong tầng đối lưu nhiệt độ trung bình giảm 6,5 độ khi độ cao tăng 1000 m. Bề dầy tầng đối lưu được xác định từ mặt đất đến chỗ kết thúc quá trình giảm nhiệt độ. Bề dầy này thay đổi theo vĩ độ và theo mùa. Cụ thể ở vùng nhiệt đới bề dầy này vào khoảng 17-18 km, còn lại ở hai cực của Trái đất bề dầy của tầng đối lưu là 8 km. Người ta thường lấy trung bình bề dầy tầng đối lưu là 11 km và vì thế nhiệt độ ở mặt trên tầng đối lưu là khoảng 216 OK ( tức là - 56 OC ) Những quy luật thay đổi các thông số trong Khí quyển chuẩn thường được thiết lập trên sở các số liệu thống kê thực tế. Chúng dạng : - Đối với tầng đối lưu : T = TO - 0,0065.Z ( km) 1100063401100063401111ZZp p ee  (1.4) - Đối với tầng bình lưu T11 = 216,5OK = const (1.5) Trong đó T11, P11 và 11 là các thông số ứng với độ cao 11 km 5 Hình 1.1: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao trong lớp khí quyển 3- Khối lương riêng, trọng lượng riêng, tỷ trọng - Khối lượng riêng  là khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng ( z là chỉ số chỉ độ cao, M là khối lượng (kg), V là thể tích của chất lỏng ( m3). 2811 22 216.Hình 1.2 : Nhiệt độ thay đổi đến độ cao 22km Z km T(K) 1km 6.5o 6 3[ ]KgMZVm  (1.6) z là độ cao (km). Với t=150 và z=0 => - Trọng lượng riêng  là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng: 3[ ]MgNZVm  (1.7) -Tỷ trọng là tỷ số  giữa khối lượng ( trọng lượng) của không khí ở độ cao z và khối lượng ( trọng lượng) của không khí ở mặt đất z= 0 km. (1.8) z là độ cao đo bằng km. 4- Tính nén của chất lỏng : là khả năng thay đổi khối lương riêng  thí dụ khi áp suất thay đổi. Để biểu diễn độ nén ta dùng tỷ số Thứ nguyên của tỷ số 1 232 2dpML TdMLL T   (1.9) thứ nguyên là vận tóc bình phương và đó chính là vận tốc âm bình phương => vận tốc âm. (1.10) Nếu giả thiết không sự trao đổi nhiệt bên ngoài và không tổn hao, ta thể sử dụng định luật Poisson trong trường hợp này: (1.11) Cho chất lỏng là không khí. Cp: Nhiệt dung riêng đẳng áp ( Cho không khí Cp = 1000) Cv: Nhiệt dung riêng đẳng tích ( Cho không khí Cv = 713) r = (Cp – Cv): Hằng số chất khí ( Cho không khí: r=1000-713=287) a (m/s): Vận tốc âm cho không khí được tính như sau : (1.12) 7 - Số Mach (M): Tỷ số giữ vận tốc dòng khí và vận tốc truyền âm 0 < M < 0.5 : dòng chảy dưới âm chất lỏng không nén được 0.5 < M < 0.8 : dòng chảy dưới âm chất lỏng nén được 0.8 < M < 1.2 : dòng chảy cận âm 1.2 < M < 5 : dòng chảy trên âm M > 5 : dòng chảy siêu âm 5- Tính nhớt - số Reynolds và lớp biên : - Tính nhớt là khả năng của chất lỏng thể chống lại lực trượt, nói cách khác nó đặc trưng cho mức độ di động của chất lỏng. Khi chất lỏng chuyển động, nó chảy thành từng lớp với vận tốc khác nhau, do đó trượt lên nhau. Giữa chúng xuất hiện lực ma sát gọi là nội ma sát hay ma sát trong. Đặc tính của chất lỏng gây ra lực ma sát trong gọi là tính nhớt và lực ma sát gọi là lực nhớt. Theo Newtơn ứng suất nhớt được xác định bởi biểu biểu toán học sau: 2[ / ]duTS dnN m   (1.13) Trong đó: T là lực nhớt, du/dn là gradient vận tốc theo phương n vuông góc với hướng dòng chảy,  là hệ số nhớt động lực (hệ số  được đo bằng Poazơ (P), 1P = 10-1Ns/m2). Giả thiết cho hai dòng khí chuyển động gần nhau khoảng cách dn với các vận tốc u và u+du, ta sẽ xét một thành phần diện tích tiếp xúc dS. Nếu dòng là lý tưởng thì sẽ không lực nhớt, nhưng trong thực tế với dòng chẩy thực thì sẽ xuất hiện một thành phần lực nhớt: nudSdF  (1.14) Ta thấy lực nhớt này tỉ lệ với diện tích tiếp xúc, gradien vận tốc và hệ số nhớt ,. Độ nhớt của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ tính theo công thức gần đúng sau :76,000TTcho không khí với  được tính bằng Poazơ (Poiseulle) hoặc Pa.s Với chất khí: 6010.15,17Poazơ ở nhiệt độ T0= 2730K 8 610.89,17Poazơ ở nhiệt độ T0= 273+150K - Chú ý rằng độ nhớt của chất khí giảm theo nhiệt độ do vậy sẽ giảm theo chiều cao. Như vậy cho độ cao kmZ 11 , T= (288-56)0K và 610.21,14. - Nếu mỗi chất khí được đặc trưng bởi 0 của nó, công thức này sẽ không đúng đối với chất lỏng như nước hoặc dầu. Đối với chất lỏng này, độ nhớt sẽ giảm khi nhiệt độ tăng (dầu của động vào mùa đông sẽ tốt hơn trong mùa hè). - Số Reynolds là số không thứ nguyên diễn tả tỷ số giữ lực của áp suất động lực học và lực nhớt LVe. V : vận tốc của máy bay hoặc của điểm cần xét (m/s) L : độ dài dây cung hay toạ độ điểm cần xét đến (m).  : độ nhớt động học (m2/s). Độ lớn của số Reynold trong chuyển động bay của máy bay khoảng 104 dến 107. - Số Reynolds cục bộ: khi thay L = x là toạ độ của điểm cần xét. Như vậy mỗi điểm của đường dòng chảy bao cánh một số Reynolds khác nhau. Ví dụ: tại A: .e0 tại B: bexV. Với profil : cexV. Với một hình cầu : .Vecũng giống với một ống đường kính . - Lớp biên Ta biết rằng, khi chất lỏng thực bao quanh một vật đứng yên, do tính nhớt nên các lớp sát thành dính vào bề mặt vật. Vì vậy, vận tốc của dòng chảy trên mặt vật bằng không. Khi ra xa vật theo phương phấp tuyến với bề mặt, vận tốc sẽ tăng dần và tại khoảng cách nào đó, kí hiệu là , nó sẽ gần bằng vận tốc của dòng bên ngoài  ~0,995u u . Lớp chất lỏng chiều dày đó được gọi là lớp biên. Độ dày  phụ thuộc vào vị trí điểm xét đến ở trên mặt vật. Độ dày lớp biên sẽ phát triển từ thượng lưu (khoảng vài mm) đến hạ lưu ( khoảng vài cm) của mặt vật. 9Ảnh hưởng của nhớt chỉ tồn tại ở lớp mỏng sát với thành vật. Đối với dòng ở bên ngoài lớp biên, dòng không chịu ảnh hưởng của lực nhớt. Phân bố vận tốc của lớp biên chảy tầng và chảy rối cũng khác nhau. Năng lượng của lớp biên rối lớn hơn nhiều so với lớp biên chảy tầng. - Dòng chảy tầng và chảy rối:  Với cùng vận tốc, Gradien vận tốc nV trong trường hợp chảy rối lớn hơn do vậy gần thành mỏng => ứng suất tiếp sẽ lớn hơn.  Ở cùng vận tốc :lamiturb .  Trong trường hợp chảy rối, ở rất gần thành vật sẽ xuất hiện một lớp chảy tầng rất mỏng dưới nó chiều dày  turbLL%1 . - Đặc tính bản của lớp biên: constVP 2.2 V  giảm chiều dày lớp biên. P được bảo toàn trên chiều dài bản. - Dòng chảy trên tấm phẳng: V và P là không đổi trên chiều dài tấm tại góc tới bằng 0. Với số Re nhỏ, ta dòng chảy tầng. Ta dạng độ dày lớp biên: xe.92,4 10  biến bậc hai của x.  với x cho trước:  nếu V . - Lớp biên trên mặt cong: Khi dòng chảy bao quanh mặt cong thường xảy ra hiện tượng khá quan trọng : xuất hiện điểm rời của lớp biên. Ta khảo sát dòng bao quanh mặt cong AB (hình vẽ): hình 1.6. Giả sử áp suất của dòng ngoài dọc AB lúc đầu giảm, đạt giá trị cực tiểu ở M rồi sau đó tăng. Miền dòng ngoài mà tại đó građien áp suất âm ( 0xp) gọi là điểm thu hẹp dần. Miền chuyển động sau điểm M građien áp suất dương ( 0xp) gọi là điểm mở rộng dần. Tại miền thu hẹp dần dòng ngoài sẽ tăng tốc, còn ở miền rộng dần dòng sẽ bị hãm. Vì trong lớp biên, 0xp, nên thể kết luận là phân bố áp suất cũng sẽ tương tự như thế trong bất kỳ khoảng cách y - trong lớp biên trên đoạn AB. Trong phạm vi lớp biên, vận tốc điểm M sẽ tăng, còn sau M thì giảm. Đến mặt cắt S nào đó, các phần tử chất lỏng ở sát bề mặt AB không thể thắng ảnh hưởng hãm của dòng ngoài và chúng bị dừng lại. Tại S sẽ có: 00yyu [...]... dérapage) Kí hiệu  Hình 2.5: Góc bay xiên + Góc bay liệng ( Angle de assiette latérale ) Kí hiệu  19 Hình 2.6: Góc bay liệng 2.2 Chế độ bay ngang đều Các giả thiết: + Máy bay bay đối xứng + Góc tấn của profil cánh bằng góc tấn của máy bay (mb = c ) + Tâm đẩy trùng với trọng tâm của máy bay + Chuyển động ngang đều thẳng V = const R Fz Tu Fx x1 A=  V X P Z Hình 2.7: Chế độ bay bằng - Ta phương trình... lượng bay f giá trị: f  Suy ra P C  Z TU C X TU  P f [2.8] [2.9] 2.3 Chế độ bay lên đều - Các giả thuyết: + Tâm áp trùng với trọng tâm máy bay + Góc tấn của máy bay trùng với góc tấn của cánh.( nhỏ ) + Máy bay bay trong mặt phẳng đối xứng 21 Hình.2.8: Chế độ bay lên đều - - Phương trình lực:   P  T u  R  m a  0 [2.10] Phân tích lực, chiếu phương trình lên hệ tọa độ Gx1y1z1 của máy bay ta... đẩy của động hầu như không phụ thuộc vào vân tốc bay Vp Tuy nhiên khi thay đổi độ cao do áp suất thay đổi dẫn tới lượng khí vào động thay đổi do vậy lực đẩy của động cũng đổi : TuZ = TuO*  K Trong cơ học vật bay, ta coi hệ số k = 1 nghĩa là lực đẩy giảm tuyến tính theo trọng lương riêng của không khí Hình 2.19 : Đường công suất động Turbo - Phản lực (GTR) Hệ số tiêu thụ nhiên liệu:... cong máy bay + Đối với động Moto cánh quạt (GMP) Hình 2.21: Đường đặc tính tổng hợp động Piston-cánh quạt Wn: Công suất yêu cầu của máy bay cho chế độ bay Wu: Công suất hữu ích do động gây sinh ra Khi Wn = Wu ( tại 01 và 02 ) máy bay bay đều Tại điểm 3 ( điểm trần bay) Wn đạt giá trị min Điểm trần bay cũng là điểm ngăn cách 2 chế độ - Chế độ 1(ổn định): Vp tăng -> Wn tăng, ( kí hiệu trên... cho 1 giờ bay 32 + Nhóm động Turbo - phản lực (GTR) Lưc đẩy hiệu dụng Tu, khi coi trọng lượng nhiên liệu Qc nhỏ hơn nhiều so với trọng lượng không khí đi qua động trong 1 đơn vị thời gian Qa ta : Tu = Qa*(V2 – V1) Trong đó : V2 là vận tốc ra khỏi ống phụt của động V1 là vận tốc vào động Khi số vòng của động không đổi, ( hay số EPR - tỷ số nén không đổi) lực đẩy của động hầu như... 16 CHƯƠNG 2: CÁC CHẾ ĐỘ BAY KHÁC NHAU 2.1 Các trục tọa độ - Trong quá trình nghiên cứu chuyển động của máy bay, ta xét đến các hệ tọa độ sau:  Hệ tọa độ máy bay: Gx1y1z1 Trục Gx1 trùng với trục máy bay Trục Gz1 vuông góc với Gx1 và nằm trong mặt phẳng đối xứng của máy bay x1 G y1 z1 Hình 2.1 Hệ tọa độ máy bay  Hệ tọa độ vận tốc: Gxyz  Gx trùng với phương vận tốc V của máy bay và nằm trong mặt phẳng... suất động Turbo - cánh quạt (GTP) Hệ số tiêu thụ nhiên liệu : Csp là lương tiêu thu nhiên liệu trong 1 giờ và cho 1 đơn vị công suất CSP = Ch/Wm Đơn vị : {CSP } = kg/ngựa.h {Ch} = kg/h {Wm} = sức ngựa ( 1 ngựa = 736 W) 34 Ch : hệ số tiêu thụ nhiên liệu cho 1 giờ bay 2.7.4 Đường đặc tính tổng hợp động cơ_ máy bay Đó là đồ thị biểu diễn đường cong động và đường cong máy bay + Đối với động Moto... chất lượng bay) - Nhận xét: Ta thấy vận tốc nâng Vz đạt giá trị max khi W= Wu- Wn đạt giá trị min (Tương đương với điểm 3 trên đường đặc trưng của máy bay) 2.4 Chế độ chuyển động bay xuống đều - Giả thuyết: Góc tấn máy bay trùng góc tấn cánh (mb=profil) Tâm đẩy trùng trọng tâm Máy bay chuyển động đều và đối xứng trong mặt phẳng Oxz Góc tấn máy bay nhỏ không đáng kể so với góc nghiêng máy bay(  Ch min -> Wn min -> =3 2 Ảnh hưởng của độ cao Wn  k   Tn V p (2.36) -> Càng thấp máy bay bay càng lâu - Bán kính tự hành lớn nhất.( Rayon maxi): là khoảng cách máy bay có... thuật điều khiển Khi máy bay gần tiếp đất, người phi công thường điều khiển máy bay ngóc đầu lên để tăng lực cản, giảm vận tốc và tiếp đất bằng hệ thống càng sau rồi sau đó mới cải bằng máy bay về vị trí nằm ngang Những phi công ít kinh nghiệm thường xu hướng kết thúc chế độ kéo ngóc khi máy bay vẫn chưa chạm đất và máy bay gần như “trôi” trên mặt đất, giảm ga cho đến khi máy bay chạy thất tốc trên . động vào vật thể bay phụ thuộc vào kích thước hình học của vật bay, vận tốc cũng như tính chất xung quanh vật bay. Khi nghiên cứu Cơ học vật bay, chúng. SÁT ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỌC MÁY BAY 91 1. Các thông số của máy bay 91 2. Phân tích chất lượng máy bay 93 3CHƯƠNG1: NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ CƠ BẢN CỦA CHẤT

Ngày đăng: 20/10/2012, 08:08

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao trong lớp khí quyển - Cơ học vật bay

Hình 1.1.

Nhiệt độ thay đổi theo độ cao trong lớp khí quyển Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. 2: Nhiệt độ thay đổi đến độ cao - Cơ học vật bay

Hình 1..

2: Nhiệt độ thay đổi đến độ cao Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. 7: Dòng chảy qua ống phun - Cơ học vật bay

Hình 1..

7: Dòng chảy qua ống phun Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1. 8: Quan hệ mặt cắt thiết diện ngang của ông phun với số M - Cơ học vật bay

Hình 1..

8: Quan hệ mặt cắt thiết diện ngang của ông phun với số M Xem tại trang 13 của tài liệu.
Dưới đây làm ột sơ đồ phân tích lực cản trên máy bay: hình 1.9. - Cơ học vật bay

i.

đây làm ột sơ đồ phân tích lực cản trên máy bay: hình 1.9 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.10: Sự biến thiên của hệ số cản ma sát trên mặt phẳng theo số Reynolds - Cơ học vật bay

Hình 1.10.

Sự biến thiên của hệ số cản ma sát trên mặt phẳng theo số Reynolds Xem tại trang 15 của tài liệu.
số Mach được minh hoạ trên hình 1.11. Số MDcrit phụ thuộc vào dạng cánh và góc mũi - Cơ học vật bay

s.

ố Mach được minh hoạ trên hình 1.11. Số MDcrit phụ thuộc vào dạng cánh và góc mũi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2. Hệ tọa độ vận tốc. H ệ tọa độ không khí (so với mặt đất): GXYZ. - Cơ học vật bay

Hình 2.2..

Hệ tọa độ vận tốc. H ệ tọa độ không khí (so với mặt đất): GXYZ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6: Góc bay liệng - Cơ học vật bay

Hình 2.6.

Góc bay liệng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình.2.8: Chế độ bay lên đều - Cơ học vật bay

nh.2.8.

Chế độ bay lên đều Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.11: Lực tác động ở chế độ cất cánh - Cơ học vật bay

Hình 2.11.

Lực tác động ở chế độ cất cánh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.10: Các chế độ cất cánh - Cơ học vật bay

Hình 2.10.

Các chế độ cất cánh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.13: Sự biên thiên của lực ma sát giữa bánh xe và đường băng - Cơ học vật bay

Hình 2.13.

Sự biên thiên của lực ma sát giữa bánh xe và đường băng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.15: Đường hệ số lực nâng Hình 2.16: Đường đặc tính cực (Polaire) - Cơ học vật bay

Hình 2.15.

Đường hệ số lực nâng Hình 2.16: Đường đặc tính cực (Polaire) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.17: Các đường đặc tính T n= f(Vp) và W n= f(Vp ). - Cơ học vật bay

Hình 2.17.

Các đường đặc tính T n= f(Vp) và W n= f(Vp ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.19 : Đường công suất động cơ Turbo- Phản lực (GTR) - Cơ học vật bay

Hình 2.19.

Đường công suất động cơ Turbo- Phản lực (GTR) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2 0: Đường công suất động cơ Turbo-cánh quạt (GTP) - Cơ học vật bay

Hình 2.2.

0: Đường công suất động cơ Turbo-cánh quạt (GTP) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.21: Đường đặc tính tổng hợp động cơ Piston-cánh quạt - Cơ học vật bay

Hình 2.21.

Đường đặc tính tổng hợp động cơ Piston-cánh quạt Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.22: Đường đặc tính tổng hợp động cơ Piston-cánh quạt - Cơ học vật bay

Hình 2.22.

Đường đặc tính tổng hợp động cơ Piston-cánh quạt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.24: Đường đặc tính tổng hợp động cơ Turbo-cánh quạt - Cơ học vật bay

Hình 2.24.

Đường đặc tính tổng hợp động cơ Turbo-cánh quạt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2 5: Vận tốc lên thẳng đứng Vz - Cơ học vật bay

Hình 2.2.

5: Vận tốc lên thẳng đứng Vz Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.8. Chế độ bay cận âm và trên âm. - Cơ học vật bay

2.8..

Chế độ bay cận âm và trên âm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.26: Đường cong Cz max bay cận âm và trên âm - Cơ học vật bay

Hình 2.26.

Đường cong Cz max bay cận âm và trên âm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Góc hướng ψ là góc giữa trục Cxf và hình chiếu của Cxb lên mặt phẳng - Cơ học vật bay

c.

hướng ψ là góc giữa trục Cxf và hình chiếu của Cxb lên mặt phẳng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Góc tấn α là góc giữa trục máy bay Cxb với hình chiếu của véctơ không tốc - Cơ học vật bay

c.

tấn α là góc giữa trục máy bay Cxb với hình chiếu của véctơ không tốc Xem tại trang 44 của tài liệu.
α &gt;0 nếu hình chiếu của V hướng xuống dưới so với Cxb - Cơ học vật bay

gt.

;0 nếu hình chiếu của V hướng xuống dưới so với Cxb Xem tại trang 45 của tài liệu.
Các đạo hàm CLδe và Cmδe có quan hệ đặc trưng khí động và đặc trưng hình học của đuôi ngang theo cách sau - Cơ học vật bay

c.

đạo hàm CLδe và Cmδe có quan hệ đặc trưng khí động và đặc trưng hình học của đuôi ngang theo cách sau Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phương trình viết dưới dạng hình chiếu lên các trục Cxb, Cyb, Czb có dạng - Cơ học vật bay

h.

ương trình viết dưới dạng hình chiếu lên các trục Cxb, Cyb, Czb có dạng Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan