Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
440,5 KB
Nội dung
Trường đại học Ngoại Thương Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Tiểu luận môn Kinh tế pháttriểnGIỚI,BẤTBÌNHĐẲNGGIỚIVÀPHÁT TRIỂN: NGUYÊNNHÂNVÀTHỰCTRẠNG Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lương Thị Ngọc Oanh Sinh viên thực hiện: Nhóm lớp Nhật – K45E 1, Nguyễn Tường Anh 7, Nguyễn Thanh Phương 2, Phan Thị Thuỳ Dương 8, Nguyễn Thị Quỳnh 3, Nguyễn Thị Hiền Hậu Oanh 4, Nguyễn Thị Minh 9, Đào Thị Thu Thuỷ Hằng 10,Văn Hồng Quân 5, Lê Thị Bích 11, Mai Thị Thắng 6, Bùi Thị Thu Giang 12, Nguyễn Đức Thiện Mục lục Lời mở đầu I Khái quát bấtbìnhđẳnggiới Một số khái niệm Hình thái bấtbìnhđẳnggiới nguồn lực .7 Chỉ số bất tương đồng việc làm theo giới: số Duncan II Thựctrạngnguyênnhânbấtbìnhđẳnggiới 11 Thựctrạng .11 1.1 So sánh vấn đề bìnhđẳnggiới nước pháttriểnpháttriển 11 1.2 Mối quan hệ bấtbìnhđẳnggiớipháttriển 16 Nguyênnhân 24 2.1 Ngun nhân lịch sử, văn hóa tín ngưỡng 24 2.2 Nguyênnhân kinh tế bấtbìnhđẳnggiới 26 III Những đề xuất nhằm nâng cao bìnhđẳnggiới 28 Vai trò phủ việc thúc đẩy bìnhđẳnggiới 28 Vai trò tổ chức đồn thể quần chúng cộng đồng quốc tế 28 Chiến lược phần để nâng cao bìnhđẳnggiới 29 3.1 Cải cách thể chế tạo lập quyền hội bìnhđẳng cho phụ nữ nam giới .29 3.2 Đẩy nhanh pháttriển kinh tế nhằm khuyến khích tham gia phân bổ nguồn lực bìnhđẳng 30 3.3 Thực biện pháp thiết thực nhằm khắc phục bấtbìnhđẳnggiới dai dẳng việc làm chủ nguồn lực tiếng nói 30 Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Mới tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đưa thông cáo báo chí tổ chức nhân ngày Phụ nữ quốc tế 8/3: Bìnhđẳnggiới ưu tiên tồn cầu chiến lược trung hạn 2008-2013 Thơng cáo UNESCO khẳng định việc đặt bìnhđẳnggiới thành ưu tiên toàn cầu điều cấp thiết 3/5 số tỷ người nghèo giới phụ nữ bé gái, 2/3 số 960 triệu người lớn mù chữ giới phụ nữ UNESCO nhấn mạnh pháttriển bền vững, bảo vệ quyền người hòa bình phạm vi toàn cầu, khu vực địa phương đạt nữ giới nam giới có lựa chọn rộng rãi bình đẳng, có điều kiện khả sống tự do, tôn trọng Sự pháttriển kinh tế mở nhiều đường để tăng cường bìnhđẳnggiới lâu dài Nhiều chứng vững khắp nơi giới khẳng định nhận định Do chúng em nghiên cứu đề tài : GIỚI,BẤTBÌNHĐẲNGGIỚIVÀPHÁT TRIỂN: NGUYÊNNHÂNVÀTHỰCTRẠNG học tập môn kinh tế pháttriển để có nhìn sâu mối quan hệ giớipháttriển Trong trình nghiên cứu hạn chế thời gian tầm hiểu biết chúng em có thiếu sót mong giáo bạn bảo thêm Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn giúp chúng em hoàn thành tiểu luận I Khái quát bấtbìnhđẳnggiới Một số khái niệm Giới thuật ngữ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ Nó coi phạm trù xã hội có vai trò định chủ yếu đến hội sống người, xác định vai trò họ xã hội kinh tế Bìnhđẳnggiới phụ nữ nam giới có địa vị, quyền nghĩa vụ Bìnhđẳnggiới người có quyền tự pháttriển khả cá nhân tự lựa chọn mà không bị hạn chế vai trò xã hội xác định theo giới khác biệt hành vi, nguyện vọng nhu cầu nam nữ cần coi trọng Theo cách bìnhđẳnggiới có xét đến khác biệt thuộc chất từ sinh rầ nghiêng bìnhđẳng hội Bìnhđẳnggiới nhìn từ góc độ kinh tế bìnhđẳng hội học tập, tiếp cận sử dụng nguồn lực, hội có việc làm thu nhập tương xứng, quyền định gia đình Như suy bấtbìnhđẳnggiới phân biệt sở giới tính mà phân biệt ảnh hưởng đến tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội trình pháttriển người Sự phân biệt đối xử thường thấy bốn lĩnh vực: giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, tiếp cận với hội kinh tế, tham gia vào lãnh đạo tham Sự phân biệt đối xử xuất phát từ quan niệm dập khuôn cho phụ nữ có quyền tự hơn, có nguồn lực để sử dụng có ảnh hưởng q trình định có liên quan tới xã hội sống riêng họ Bấtbìnhđẳnggiới định đo tiêu khác Trong báo cáo pháttriển người chương trình pháttriển Liên hiệp quốc (UNDP) đưa hai số: Chỉ số pháttriểngiới (GDI): Trong HDI đo thành bình GDI điều chỉnh thành bình để phản ánh bấtbìnhđẳng phụ nữ nam giới độ đo sau: - Một sống khỏe mạnh lâu dài – đo tuổi thọ - Kiến thức – đo tỉ lệ biết chữ người lớn tổng tỉ lệ học kết hợp tiểu học, trung học đại học - Mức sống hợp lý – đo thu nhập kiếm ước tính (PPP USD) Việc tính GDI gồm bước Bước 1: Tính số độ đo cho giới: Công thức chung: Chỉ số độ đo = (giá trị thực-giá trị min)/(giá trị max-giá trị min) - Về tuổi thọ TB : IH Chỉ số tuổi thọ nữ giới: IHF = (tuổi thọ BQ nữ giới nước đó-27,5)/(87,5-27,5) Chỉ số tuổi thọ nam giới: IHM = (tuổi thọ BQ nam giới nước đó-22,5)/(87,5-22,5) - Về giáo dục: IE Chỉ số giáo dục nữ giới: IEF = 2/3*(Tỉ lệ người lớn nữ giới biết chữ/100)+1/3*(tỉ lệ nữ nhập học cấp/100) Chỉ số giáo dục nam giới: IEM = 2/3*(Tỉ lệ người lớn nam giới biết chữ/100)+1/3*(tỉ lệ nam nhập học cấp/100) - Về thu nhập: II IIF = [log(thu nhập thực tế nữ giới theo ngang giá sức mua)-log(100)]/[log(40000)log(100)] IIF = [log(thu nhập thực tế nam giới theo ngang giá sức mua)-log(100)]/[log(40000)log(100)] Bước 2: Tính số phân bổ đồng theo công thức: (Tỉ lệ nữ dân số/chỉ số độ đo nữ giới+tỉ lệ nam dân số/chỉ số độ đo nam giới)-1 Khi ta số phân bổ đồng đều: IH:chỉ số tuổi thọ phân bổ đồng IE: số giáo dục phân bổ đồng II: số thu nhập phân bổ đồng Bước 3: Tính GDI cách lấy trung bình cộng số phân bổ đồng Trong nước, giá trị thứ hạng GDI gần với HDI khác biệt theo giới tính Nếu thứ hạng GDI thấp thứ hạng HDI cho thấy phân phối khơng bìnhđẳngpháttriển người nam nữ ngược lại Thước đo vị giới (GEM): Thước đo tập trung xem xét hội phụ nữ khơng phải khả họ Nó bấtbìnhđẳnggiới khía cạnh - Tham gia hoạt động trị có quyền định - đo tỷ lệ có ghế quốc hội phụ nữ nam giới - Tham gia hoạt động kinh tế có quyền định - đo tỷ lệ vị trí lãnh đạo, quản lý phụ nữ nam giới đảm nhiệm tỷ lệ vị trí ngành kỹ thuật, chuyên gia phụ nữ nam giới đảm nhiệm - Quyền nguồn lực kinh tế - đo thu nhập ước tính phụ nữ nam giới (PPP-USD) Cách tính GEM dựa vào tỉ lệ phần trăm tương đương phân bố đồng EDEP tính cho độ đo số theo công thức chung sau: {[Tỉ trọng dân số nữ (chỉ số phụ nữ-1)]+[Tỉ trọng dân số nam (chỉ số nam giới-1)]}-1 Đối với tham gia trị kinh tế quyền định EDEP sau tính cách chia cho 50 Lý cho cách tính là: xã hội lý tưỏng, với trao quyền bìnhđẳng cho hai giới biến GEM tương đương 50% - tức tỉ trọng phụ nữ tỉ trọng nam giới biến Khi giá trị số phụ nữ hay nam giới 0, EDEP theo công thức không xác định Tuy nhiên, giới hạn EDEP số tiến gần tới 0, trường hợp giá trị EDEP đặt GEM tính đơn giản trung bình số EDEP tính Hình thái bấtbìnhđẳnggiới nguồn lực 2.1 Bấtbìnhđẳnggiới dịch vụ giáo dục chia theo giới - Nam nữ bấtbìnhđẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng - Nam nữ bấtbìnhđẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Hiện nay, bìnhđẳnggiới tỷ lệ học số năm học trung bình có bước cải thiện, tỷ lệ học bé gái tăng nhanh bé trai phân biệt giới tốc độ thu hẹp khoảng cách giới giáo dục lại khác Giáo dục tảng để pháttriển kĩ linh hoạt vốn cần thiết để tham gia hoạt động kinh tế có hàm lượng chất xám cao Những khơng có điều kiện tiếp cận đến giáo dục sở có nguy bị loại bỏ khỏi hội mới, nơi mà khoảng cách giới dai dằng giáo dục tồn phụ nữ có nguy ngày cao bị tụt hậu đằng sau nam giới khả tham gia vào trình pháttriển 2.2 Bấtbìnhđẳnggiới việc làm thu nhập Từ trước tới nam giới có tỉ lệ tham gia lực lượng lao động cao phụ nữ hình thái tiếp diễn Nhưng mức độ tham gia lực lượng lao động phụ nữ khác nhiều vùng phát triển, tỉ lệ chiếm 25% Trung Đông Bắc Phi năm 1995 đến khoảng 45% Châu Âu, Trung Á Đông Á vùng Thái Bình Dương Xu hướng vùng khác Trong lực lượng lao động phụ nữ nam giới thường thực nhiệm vụ khác làm việc ngành nghề khác Ví dụ, phụ nữ chiếm đa số cơng nhân dệt may tồn giới Có phân chia nghề nghiệp theo giới từ trước tới nước pháttriển lẫn nước phát triển, phụ nữ diện cơng việc thù lao cao khu vực thức có mặt nhiều ngành nghề không trả lương vực phi thức Hơn nữa, nhìn chung, việc làm phụ nữ thường bảo đảm việc làm nam giới, phụ nữ thường tham gia nhiều hoạt động thầu phụ, tạm thời công việc thất thường việc làm gia đình Một thước đo việc phân chia nghề nghiệp theo giới chia tỷ lệ số lao động nữ làm ngành nghề cụ thể cho số lao động nam làm việc ngành nghề Vì thế, tỷ số lớn có nghĩa phụ nữ diện nhiều ngành đó, nhỏ phụ nữ tham gia ngành nghề Khi áp dụng thước đo vào số liệu nước nhiều khía cạnh khác việc phân chia nghề nghiệp rõ Ví dụ, phụ nữ diện nhiều ngành nghề dịch vụ, công việc chuyên môn kĩ thuật, cơng việc văn phòng bán hàng Còn nam giới có mặt nhiều cơng việc sản xuất vị trí hành quản lý trả lương hậu Phụ nữ tiếp tục nhận mức thù lao thấp nam giới Chỉ số bất tương đồng việc làm theo giới: số Duncan Chỉ số sử dụng để phân tích khác biệt việc làm nhóm người lao động Chỉ số giảm toàn giới I Trong đó: n mi fi i mi = Mi/M: tỉ lệ nam giới làm nghề thứ i tổng nam(Σmi=1) fi = Fi/F: tỉ lệ nữ giới làm nghề thứ i tổng nữ (Σfi=1) I : số Duncan thường tính phần trăm, nhận giá trị từ đến -Khi I=0 tức mi=fi khơng có bất tương đồng việc làm, thể phân công lao động đồng ngành nhóm nghề nghiệp -Khi I=1 có bất tương đồng hồn tồn việc làm Ví dụ: Nữ Nhà văn(74) Ngươi bán xúc xích(55) Người photo(88) Tổng 15 81 100 Nam 70 40 117 Khi đó: M F S 0.5 i i i 1 M F M F M F M 0.5 F M F M M 70 40 15 0.5 117 100 117 100 117 S 0.5 0.5983 0.04 0.3419 0.15 0.5 0.5583 0.1919 0.7502 0.5 0.5583 0.1919 0.7502 0.5 1.5004 .7502 or S 75.02% 10 F3 F 81 100 0.0598 0.81 số loại nghề nghiệp bị loại trừ khỏi chức vụ quản lí ngành nghề thống Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều Quan trọng điều làm khả thiên bẩm trung bình đứa trẻ học hành thấp so với trường hợp trẻ em trai trẻ em gái có hội học tập Và thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, giả định rằng, lao động nam nữ số ngành khơng thể đầu vào thay hồn hảo cho tức đầu tư nhiều cho giáo dục nam giới đồng nghĩa với việc đầu tư nhiều cho chất lượng đầu vào ngành sử dụng nhiều lao động nam ngược lại ngành sử dụng nhiều lao động nữ Theo quy luật, suất cận biên giảm dần, hiệu đơn vị vốn đầu tư thêm cho giáo dục ngành sử dụng nhiều lao động nam giảm dần tổng hiệu kinh tế cao hơn, chuyển phần kinh phí đầu tư sang cho việc đào tạo nữ lao động ngành sử dụng nhiều lao động nữ Khi mức độ bấtbìnhđẳnggiới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhậnthức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngồi ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trò định việc chăm sóc dinh dưỡng Trong gia đình có mức thu nhập, số trẻ em chậm pháttriển gia đình với trình độ người mẹ cao giảm hẳn Điều đặc biệt có ý nghĩa nghiên cứu rằng, gia tăng thu nhập gia đình khơng 19 khơng phải lúc dẫn đến cải thiện sức khỏe giáo dục cho thành viên gia đình (Todaro, 2006).Tuy nhiên, dài hạn, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Bấtbìnhđẳnggiới thể thông qua tiếp cận hạn chế phụ nữ nguồn tín dụng, hạn chế quyền sử dụng tài sản chấp để vay vốn khơng có quyền định việc phân bổ đầu vào hoạt động sản xuất Do đó, đầu vào tập trung hầu hết cho hoạt động sản xuất nam giới Theo quy luật, suất cận biên đầu vào giảm dần, tổng sản lượng tăng lên tổng đầu vào phân chia cho hoạt động sản xuất nam nữ Bằng việc cản trở tích tụ tư người việc nhà thị trường sức lao động, việc loại trừ cách có hệ thống phụ nữ nam giới khỏi tiếp cận với nguồn lực, với dịch vụ xã hội, với hoạt động có lợi, phân biệt đối xử giới làm giảm khả tăng trưởng khả nâng cao mức sống kinh tế • Các thiệt hại đầu kết phân bố không hiệu nguồn lực thuận lợi nam giới phụ nữ phạm vi hộ gia đình.Trong hộ gia đình Burkina Faso, Cameroon, Kenya, kiểm sốt đầu vào kiểm sốt thu nhập từ nơng nghiệp phụ nữ nam giới công tăng sản lượng nông nghiệp thêm 1/5 sản phẩm đầu • Đầu tư thấp giáo dục cho phụ nữ giảm sản phẩm đầu nói chung đất nước Một khảo sát dự báo nước Nam Á, vùng cận Sa Châu Phi, Trung đông Bắc phi bắt đầu giảm khoảng cách giới số thời gian học trung bình nước Đông Á tiến hành năm 1960, họ thu hẹp khoảng cách giới số nói với tốc độ nước Đơng Á đạt giai đoạn 1960-1992, thu nhập bình quân đầu người họ tăng thêm 0,5-0,9% năm - mức tăng đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng thực tế Một nghiên cứu khác dự đốn 20 chí nước thu nhập thu nhập cao có mức dân trí khởi đầu cao hơn, tỉ lệ phụ nữ giáo dục trung học tăng 1% đồng nghĩa với tỉ lệ thu nhập bình quân đầu người tăng 0,3% Cả hai nghiên cứu nói có biến đối chứng thường nói đến nghiên cứu tăng trưởng Các phân tích cho thấy, bấtbìnhđẳnggiới giáo dục quyền định hoạt động kinh tế, hạn chế việc tiếp cận nguồn lực đầu vào trình sản xuất phụ nữ hạn chế tăng trưởng kinh tế Điều khẳng định, bìnhđẳnggiới không đơn mục tiêu pháttriển mang tính chuẩn tắc, mà động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn 1.2.3 Mối quan hệ bấtbìnhđẳnggiớipháttriển người Giữa bấtbìnhđẳnggiớipháttriển người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt thời đại nay, vai trò người phụ nữ xã hội ngày coi trọng Và báo cáo pháttriển người năm 1995, Human Development Report - HDR (báo cáo thường niên chương trình pháttriển Liên Hợp Quốc – UNDP), lần số pháttriển liên quan đến giới, Gender-related Development Index – GDI số trao quyền giới, Gender Empowerment Measure - GEM đưa GDI GEM sử dụng công cụ kiểm tra cho phân tích thảo luận sách tình hình pháttriển người có liên quan đến giới Chừng đủ để nhận thấy tầm quan trọng bìnhđẳnggiới với pháttriển người nói chung Chỉ số pháttriển liên quan tới giới GDI phản ánh bấtbìnhđẳng thành tựu phụ nữ nam giới,dạngthức HDI giới Theo báo cáo pháttriển Liên Hợp Quốc hàng năm số GDI Việt Nam ngày cải thiện đáng kể, đặc biệt theo báo cáo năm 2008 Việt Nam đứng thứ 90 tổng số 156 nước nghiên cứu với số GDI 0,732 Điều thể cụ thể qua bảng sau 21 Bảng - So sánh GDI HDI – thước đo bấtbìnhđẳng (2008) Tỉ lệ % Tỉ lệ % tuổi thọ Tỉ lệ % người Tỉ lệ trẻ em nhập GDI HDI nữ giới so với 15 tuổi biết chữ học nữ giới nam giới Maldives (100,4%) LB (123,1%) nữ giới so với so với nam giới nam giới Nga Lesotho Các tiểu vương (122,4%) quốc Ả Rập (126.0%) …………… ……………… ……………… …………… LB Nga 138 Isarel 85 Zimbabwe 144 Syria (99,8%) (105.4%) (93.0%) Bulgaria 139 New Zealand 86 (99,8%) Việt (99,8%) 10 (105,3%) Nam 140 Việt (105,3%) Latvia 141 (99,8%) (105,2%) 11 Estonia 142 Cu (99,8%) (93.9%) Malaysia 145 Swaziland (92.8%) Nam 87 Việt (92.5%) Yemen 88 (93.7%) Nam 146 Việt (93.5%) Indonesia 147 (92.3%) Ba 89 Macao (92,1%) (105,2%) Nam Bolivia (93.3%) 148 Vanuatu (92.8%) Khi mức độ bấtbìnhđẳnggiới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên kiến thức người phụ nữ nâng cao Khi đó, người phụ nữ tự thiết lập cho sống đầy đủ với mức sống tương đối kiến thức Họ chăm lo cho gia đình tốt hơn, chất lượng sống không người phụ nữ mà gia đình cải thiện tuổi thọ họ cao lên Điều thấy rõ qua ví dụ sau đây: Ví dụ 1: Trình độ người mẹ đóng vai trò định việc chăm sóc, ni dạy Khi trình độ nhậnthức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Trong gia đình có mức thu nhập, số trẻ em chậm pháttriển gia đình với trình độ người mẹ cao giảm 22 hẳn Điều đặc biệt có ý nghĩa nghiên cứu rằng, gia tăng thu nhập gia đình khơng khơng phải lúc dẫn đến cải thiện sức khỏe giáo dục cho thành viên gia đình (Todaro, 2006) Trong dài hạn, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Ví dụ 2: Các mơ hình kinh tế liên quan đến tỷ lệ sinh cho rằng, phụ nữ có trình độ hơn, chi phí hội thời gian họ tăng lên Đồng thời họ có khả thương thuyết gia đình Hai yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ sinh (Becker, 1981; Schultz, 1985, 1994, Sen, 1999) Tỷ lệ sinh giảm tác động đến tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ sinh thấp làm giảm gánh nặng ni tăng tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tiết kiệm cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ sinh thấp đồng nghĩa với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng lên Và tất lao động gia tăng thêm có việc làm thu nhập tính đầu người tăng lên, cho dù suất lao động lương khơng tăng Điều đạt số người ăn theo giảm Tác động góp phần đáng kể việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á nhiều năm Các phân tích cho thấy, bấtbìnhđẳnggiới có tác động lớn đến chất lượng sống khơng người phụ nữ mà xã hội tất mặt: giáo dục, kinh tế, thu nhập, tuổi thọ Điều khẳng định, bìnhđẳnggiới khơng đơn mục tiêu pháttriển mang tính chuẩn tắc, mà động lực thúc đẩy chất lượng sống người dân nước Vì vậy, điều kiện nay, Việt Nam cần thực thay đổi tích cực việc cung cấp cho phụ nữ việc làm, chăm sóc sức khỏe, nguồn lực kinh tế, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia nhiều hoạt động chung xã hội, có việc nam giới cần tham gia gánh vác nhiều công việc nội trợ Những cải cách tạo bìnhđẳnggiớinhân tố pháttriển bền vững đất nước 23 Nguyênnhân 2.1 Nguyênnhân lịch sử, văn hóa tín ngưỡng Các quan niệm xã hội, tập quán, hủ tục lạc hậu, chế độ phụ quyền tồn từ lâu Quan niệm đè nặng lên nam nữ người phụ nữ sống theo kiểu phục tùng Họ khơng thấy có quyền tự nên thân tự ti Có thể nói người phụ nữ ngun nhân dẫn đến bấtbìnhđẳng Có nhiều chị em thích sinh trai gái, đơi để n ấm gia đình.Ví dụ Việt Nam nói riêng quốc gia châu Á nói chung ảnh hưởng phần lớn từ đạo Phật Từ xa xưa văn hóa Trung Quốc với đạo Khổng Tử bành trướng khắp quốc gia kể Nhật Bản, Hàn Quốc Khổng Tử lại cho đàn bà phải có tam tòng tứ đức, với tam tòng gắn chặt người phụ nữ vào sống lệ thuộc: tòng phụ, tòng phu, tòng tử Thử nhìn vào trình pháttriển người để phân tích Từ lọt lòng, nhiều bé gái nhận ghẻ lạnh, mặc cảm, chí khơng có hội đời, từ phía bố mẹ, họ hàng khơng phải trai Tâm lý ảnh hưởng đến mức độ yêu thương, chăm sóc, trò chuyện mà em gái nhận từ người bố người họ hàng Có nhiều nghiên cứu bé gái sinh từ gia đình mong đợi có trai cảm thấy mặc cảm, thiếu tự tin xã hội Đến tuổi học, gia đình khó khăn kinh tế, gia đình thường chọn giải pháp trẻ em gái nghỉ học để trẻ em trai đến trường Khi nghỉ học, trẻ em gái thường mong đợi tham gia vào hoạt động tạo thu nhập trực tiếp (như chăn trâu, làm ruộng, bán hàng ), làm cơng việc gia đình nấu cơm, trơng em, lấy nước, lấy củi để cha mẹ làm kiếm thu nhập Việc tham gia lao động sớm tước hội pháttriển tối đa lực trí tuệ, thể chất tinh thần em (dù trai hay gái) Phụ nữ khơng khuyến khích tham gia vào lĩnh vực trị hay trở thành lãnh đạo, theo quan niệm nhiều xã hội, vai trò nam 24 giới Khi phụ nữ tham gia vào lĩnh vực này, họ vẻ "nữ tính" Những chuẩn mực khiến em gái tập trung pháttriển kỹ để sau làm người nội trợ giỏi ý đến kỹ để sau kiếm việc làm tốt hay đóng góp cho pháttriển xã hội Bởi vậy, trường tham gia vào thị trường lao động, phụ nữ nói chung thấp nam giới lứa Khi có cơng việc, xã hội mong đợi phụ nữ có gia đình, dành thời gian chăm sóc cho gia đình Khái niệm "hạnh phúc" gắn liền với quan niệm Điều ảnh hưởng nhiều đến việc chọn nghề chị em phụ nữ Ngày nay, phụ nữ tham gia vào việc tạo thu nhập nhiều lĩnh vực nam giới xã hội mong đợi họ phải làm tốt công việc nội trợ gia đình, chăm sóc cái, chăm lo việc họ hàng, nam giới cần làm kiếm thu nhập đủ Điều lại không coi sức phụ nữ hay bấtbìnhđẳng họ coi "phái yếu" Bởi mong muốn làm tốt hai vai trò, quỹ thời gian có hạn, phụ nữ phải gồng để học tập, lao động phấn đấu muốn có vị trí ngang với nam giới; hoặc, định phần đa phụ nữ, hy sinh pháttriển nghề nghiệp để có thời gian chăm sóc gia đình Rõ ràng, quan niệm xã hội người phụ nữ tốt hạnh phúc tước đoạt quyền pháttriển nghề nghiệp, thể chất trí tuệ chị em Người phụ nữ với thiên chức làm mẹ thường có trái tim dịu dàng, đa cảm đàn ơng Họ muốn bảo vệ hạnh phúc gia đình nên thường có xu hướng cam chịu Do quan niệm nhồi vào đầu từ bé cho việc khơng tốt đẹp để thiên hạ biết nên nhiều phụ nữ ngại không dám lên tiếng dù bạo hành thường xuyên xảy gia đình Các thành kiến giới hạn nam lẫn nữ phái đóng góp ý nghĩa cho xã hội pháttriển tiềm ý thích cá nhân Bứt tung ràng buộc thành kiến điều quan trọng để pháttriển tiềm năng, thăng tiến xã hội, phá bỏ trở ngại tạo hội bìnhđẳng cho người, giới 25 2.2 Nguyênnhân kinh tế bấtbìnhđẳnggiới Bên cạnh điều kiện văn hóa,tơn giáo tín ngưỡng, thể chế kinh tế nước ảnh hưởng tới nguồn lực mà nam giới phụ nữ tiếp cận, ảnh hưởng đến hoạt động mà họ tiến hành cách thức họ tham gia vào kinh tế Các thể chế kinh tế gắn liền với thị trường hệ thống cấp bậc, chúng có tập hợp, quy tắc điều tiết giao dịch tác động tới việc đưa định tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, việc sản xuất tái sản xuất Và giống hệ thống pháp lý, chúng phản ánh chuẩn mực tập quán xã hội hình thành bao gồm cấu " vốn giới phân biệt đối xử với phụ nữ - Những thực tế thực mang tính lặp giới thị trường lao động, thuê nhân công làm trọn ngày thời gian quy định,còn thực tế loại bỏ phụ nữ làm mẹ, người cần có thời gian linh hoạt Chúng góp phần trì khắt khe phân cơng lao động gia đình - Mạng lưới thơng tin hội việc làm nhìn chung thường tập trung quan thức, quan nhà nước quan tư nhân Điều khiến cho người có mối liên hệ với quan dễ tiếp cận thông tin thường dẫn đến việc loại trừ phụ nữ nhiều nam giới - Các thị trường bảo hiểm y tế chưa pháttriển khiến cho phụ nữ thường không tiếp cận tiếp cận thông tin qua người chồng có việc làm khu vực thức việc khơng có hệ thống an sinh thức cho tuổi già cộng với quyền tái sản xuất bình đẳng, buộc người phụ nữ phải dựa dẫm chủ yếu vào người họ hàng để hỗ trợ lúc tuổi già - Các thị trường tín dụng thường đòi hỏi phải có đất đai hay nhà cửa để chấp cho khoản vay, điều nằm khả người phụ nữ Trong thị trường kinh tế giới nữ thường bị đánh giá không cao giới làm ăn Đối với lao động bình thường, mức thu nhập chênh lệch nguyên 26 nhân làm khoảng cách giới tăng lên Mạng lưới an ninh chương trình bảo đảm xã hội có vai trò quan trọng vấn đề bìnhđẳnggiới Việc tăng thu nhập gia đình có tác động vô lớn đến phụ nữ bấtbìnhđẳnggiới Từ phân biệt đối xử thu nhập làm cho bấtbìnhđẳng giáo dục, y tế,dinh dưỡng, y tế Các cú sốc kinh tế làm xói mòn thu nhập có tác dụng tàn phá lớn phụ nữ so với nam giới Nạn hạn hán Dimbabuê vào thập kỷ 1990 làm cho giảm số trọng lượng thể nữ giảm %, không làm thay đổi số nam(theo Hoddinott Kinsey 2000) Ở nông thôn Ấn Độ, thực phẩm dư dật khơng có khác biệt tình trạng dinh dưỡng em trai em gái, em trai nhận nhiều thực phẩm giai đoạn khó khăn(Benhrman 1998) Như vậy, thể chế kinh tế sản xuất, tiêu dùng, phân phối thu nhập, an ninh chương trình bảo đảm xã hội có vai trò quan trọng vấn đề bìnhđẳnggiới 27 III Những đề xuất nhằm nâng cao bìnhđẳnggiới Vai trò phủ việc thúc đẩy bìnhđẳnggiới Hầu hết hiến pháp quốc gia hứa hẹn mang lại quyền bàn tự cho tất công dân hầu hết tun bố cơng khai bảo vệ quyền bình đẳng, không phân biệt tuổi tác, chủng tộc hay giới tính Khi bìnhđẳnggiới nâng cao làm cho xã hội ổn định hơn, lợi ích hàng hố cơng cộng, cải thiện hoạt động xã hội kinh tế Bìnhđẳnggiới có ảnh hưởng lan toả ngoại ứng tích cực Bìnhđẳnggiới mang lại lợi ích cho chịu tác động trực tiếp Với vai trò khắc phục thất bại thị trường, hành động phủ làm giảm ngoại ứng tích cực bấtbìnhđẳnggiới Nhà nước can thiệp theo nhiều cách : đánh thuế trợ cấp, thuyết phục quy định, nghiêm cấm trừng phạt hay cung cấp dịch vụ Trong hầu hết trường hợp vai trò nhà nước tạo sân chơi bìnhđẳng cho nam nữ vai trò phủ việc thúc đẩy bìnhđẳnggiới quan trọng Vai trò tổ chức đồn thể quần chúng cộng đồng quốc tế Ở nước tổ chức xã hội dân tập hợp đa dạng lợi ích Có nhóm tâm thúc đẩy bìnhđẳnggiới có nhóm khác lại có lợi từ bấtbìnhđẳnggiới Tuy nhiên nhiều nhóm nước quốc tế đưa vấn đề giới vào chương trình sách … ví dụ - Cơng ước quốc tế tập trung vào vấn đề giới – tuyên bố bắc kinh copenhagen năm 1995, newyork 2000 28 Chiến lược phần để nâng cao bìnhđẳnggiới Do việc bấtbìnhđẳnggiới làm hạn chế triển vọng đất nước nên phải có hoạt động nhà nước cá nhân nhằm giảm thiểu bấtbìnhđẳnggiới Với cá nhân riêng rẽ việc thay đổi thể chế pháp lý xã hội trì việc khó khăn vai trò nhà nước quan trọng Ngồi pháttriển kinh tế tăng trưởng thu nhập góp phần làm giảm bớt bấtbìnhđẳnggiới nhiên tác dụng tích cực khơng diễn nhanh chóng, đủ để xố bỏ hồn tồn bấtbìnhđẳnggiới Do cần có kết hợp thống nhà nước tổ chức pháttriển Nhà nước phải thiết lập mơi trường thể chế dựa bìnhđẳng quyền hội cho nam lẫn nữ Theo báo cáo "Đưa vấn đề giới vào phát triển" Ngân hàng giới đưa chiến lược phần để nâng cao bìnhđẳng giới: 3.1 Cải cách thể chế tạo lập quyền hội bìnhđẳng cho phụ nữ nam giới Để nâng cao bìnhđẳnggiới điều cần thiết tạo lập sân chơi thể chế bình đẳng, thể chế pháp lý kinh tế xác định khả tiếp cận nguồn lực nam giới phụ nữ Do việc cải cách thể chế tạo lập quyền hội bìnhđẳng cho phụ nữ nam giới chiến lược quan trọng nhằm thúc đẩy bìnhđẳnggiới Việc cải thiện thực - Đảm bảo bìnhđẳng quyền quyền pháp lý, xã hội kinh tế… tạo môi trường thuận lợi cho phép phụ nữ nam giới tham gia hiệu vào đời sống xã hội, tận dụng hội - Tạo động không khuyến kích phân biệt đối xử theo giới Thị trường chứa đựng hàng loạt động mạnh mẽ có tác động đến định hoạt động làm, tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng Ví dụ : Ở Việt 29 Nam việc hình thành pháttriển thị trường lao động nông thôn tạo nhu cầu lớn lao động nữ doanh nghiệp phi nông nghiệp mở râ hội việc làm tìm kiếm thu nhập cho người phụ nữ - Xây dựng hình thức cung cấp dịch vụ để tạo điều kiện tiếp cận bìnhđẳng hệ thống trường học, trung tâm y tế, tổ chức tài hay chương trình khuyến nơng … 3.2 Đẩy nhanh pháttriển kinh tế nhằm khuyến khích tham gia phân bổ nguồn lực bìnhđẳngPháttriển kinh tế có xu hướng làm tăng suất tạo nhiều hội việc làm có lợi cho phụ nữ nam giới nhờ có nhiều cơng ăn việc làm hơn, thu nhập cao mức sống cao Khi gia đình có thu nhập thấp chi tiêu cho giáo dục, y tế dinh dưỡng phải dè sẻ phụ nữ bé gái thường phải chịu thiệt thòi, thu nhập tăng lên khoản chi tiêu tăng lên mang lợi ích nhiều cho phụ nữ bé gái 3.3 Thực biện pháp thiết thực nhằm khắc phục bấtbìnhđẳnggiới dai dẳng việc làm chủ nguồn lực tiếng nói Phải cần đến thời gian tác động tích cực kết hợp thể chế pháttriển kinh tê có tác dụng thúc đẩy bìnhđẳnggiới, phải có biện pháp cụ thể thiết thực nhằm khắc phục bấtbìnhđẳnggiới dai dẳng việc làm chủ nguồn lực tiếng nói Có thể đề xuất biện pháp sau: Nâng cao bìnhđẳnggiới việc tiếp cận nguồn lực sản xuất lực tạo thu nhập - Giảm chi phí học đường giải lo ngại cha mẹ liên quan đến an tồn tính e dè gái 30 - Xây dựng tổ chức tài theo phương thức tính đến trở ngại đặc thù giới giúp phụ nữ tiếp cận dễ dàng đến nguồn tiết kiệm tín dụng - Thực chương trình ưu đãi phụ nữ thị trường lao động pháttriển nơi có phân biệt đối xử việc có hành động tích cực ưu đãi phụ nữ làm tăng suất lao động Giảm bớt chi phí cá nhân cho người phụ nữ thực nghĩa vụ gia đình họ Hầu hết tất xã hội quan niệm phụ nữ bé gái có trách nhiệm chăm sóc gia đình nhà cửa… điều làm hạn chế khả đến trường bé gái tham gia vào thị trường lao động bà mẹ Một số cách thực để giảm bớt chi phí cá nhân là: tăng cường giáo dục, tăng lương mở rộng khả tham gia thị trường lao động, hỗ trợ nhà nước cho dịch vụ trông trẻ giảm bớt chi phí chăm sóc cái, quy định bảo hộ thị trường lao động thường dao lưỡi vừa gây chi phí vừa mang lại lợi ích cho phụ nữ ví dụ chi phi nghỉ đẻ làm doanh nghiệp ngại thuê phụ nữ, đầu tư sở hạ tầng nhằm tiết kiệm thời gian giảm nhẹ khối lượng côn việc phải làm người phụ nữ Cung cấp bảo trợ xã hội phù hợp giới: Xét đến khác biệt giới khía cạnh rủi ro nguy dễ tổn thương điều quan trọng để thiết kế hệ thộng bảo đảm xã hội hữu hiệu Tăng cường tiếng nói tham gia hoạt động trị phụ nữ: Tượng tự sách chương trình nhằm nâng cao bìnhđẳng giáo dục thơng tin củng cố tổ chức đại diện phụ nữ tăng cường lực tham gia vào diễn đàn trị phụ nữ 31 Kết luận Phân biệt giới tình trạng phổ biến nhiều lĩnh vực sống tồn giới Điều khơng thay đổi có tiến đáng kể bìnhđẳnggiới thập kỉ gần Không đâu giớipháttriển mà phụ nữ bìnhđẳng quyền lợi với nam giới lĩnh vực pháp lí, xã hội kinh tế Phụ nữ bé gái phải chịu đựng nhiều trực tiếp hậu bấtbìnhđẳng – ảnh hưởng vấn đề lan rộng tồn xã hội cuối gây hại đến tất người Vì lí này, bìnhđẳnggiới nội dung yếu pháttriển – mục tiêu pháttriển tầm quan trọng tự thân Bìnhđẳnggiới củng cố khả tăng trưởng đất nước, khả giảm đói nghèo khả lãnh đạo có hiệu Do vậy, khuyến khích bìnhđẳnggiới phần quan trọng chiến lược pháttriển nhằm vào việc khơi dậy tiềm lực tất người - phụ nữ nam giới - để khỏi nghèo đói cải thiện mức sống 32 Tài liệu tham khảo Báo cáo ngân hàng giới năm 2001: Đưa vấn đề giới vào phát triển, dịch tiếng việt nxb Văn hoá, xã hội Báo cáo pháttriển người 2008 (UNDP) http://www.oecd.org/document/55/0,3343,en_2649_34487_42278391_1_1_1_1 ,00.html http://www.unfpa.org/swp/2005/presskit/factsheets/facts_gender.htm http://www.csaga.org www.vietbao.vn www.vnxpress.net 33 ... chúng em nghiên cứu đề tài : GIỚI, BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN: NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG học tập môn kinh tế phát triển để có nhìn sâu mối quan hệ giới phát triển Trong trình nghiên cứu... "Đưa vấn đề giới vào phát triển" Ngân hàng giới 2000 1.2 Mối quan hệ bất bình đẳng giới phát triển 1.2.1 Mối quan hệ bất bình đẳng giới đói nghèo: Như xem xét hình thái bất bình đẳng giới phần... bất bình đẳng giới 11 Thực trạng .11 1.1 So sánh vấn đề bình đẳng giới nước phát triển phát triển 11 1.2 Mối quan hệ bất bình đẳng giới phát triển 16 Nguyên nhân