Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ViêmMũiDịỨng I- GIỚI THIỆU • Viêmmũidịứng (VMDƯ) bệnh thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng Dịứng giới nước ta • Theo thống kê 10 nước Châu Âu (2004) tỉ lệ mắc VMDƯ từ 12 - 34% Bệnh có xu hướng ngày gia tăng năm gần • Một số nghiên cứu gần cho thấy 20% dân số giới 40% trẻ em bị viêmmũidị ứng, khoảng 40 triệu người Mỹ viêmmũidịứng (16 % dân số) ; Anh 26% dân số • Bệnh gặp người lớn trẻ em,trẻ em chiếm tỷ lệ cao tập trung chủ yếu học sinh trung học sở độ tuổi thời kỳ phát triển tâm sinh lý, ảnh hưởng nhiều tới phát triển trẻ • Ở nước ta tỷ lệ viêmmũidịứng chiếm 32% bệnh lý tai mũi họng; TP Hà Nội (5%), Cần Thơ (5,7%) • Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Chức cộng năm 2008, tỷ lệ VMDƯ lứa tuổi học sinh phổ thông 19,3% VMDƯ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sống cá nhân xã hội Với tình hình VMDƯ gia tăng nay, ta cần có số nghiên cứu để dự phòng điều trị bệnh tích cực II- TỔNG QUAN 1- Định nghĩa Viêmmũidị ứng: (ARIA 2010) • Viêmmũidịứng tình trạng viêm niêm mạc mũi qua trung gian kháng thể IgE • Đặc trưng triệu chứng: chảy nước mũi, hắt hơi, ngạt mũi và/hoặc ngứa mũi, bệnh thường xảy tiếp xúc với dị nguyên đường hô hấp Các triệu chứng: kéo dài ngày liên tiếp >1h hầu hết ngày 2- Phân loại viêmmũidị ứng: • VMDƯ VMDƯ VMDƯ theo mùa quanh năm nghề nghiệp Xảy thời tiết chuyển mùa, (đột • ngột lạnh nóng) • Nhầm với bệnh viêm xoang trường hợp bệnh tiến triển • năm • Do tiếp xúc thường xun với mơi trường khơng lành mạnh • Xảy thời gian ngắn (1-10 ngày) • Xuất thời điểm Điều trị dứt điểm cần thay đổi mơi Bệnh khó để phòng điều trị trường làm việc, tránh tiếp xúc với triệt để tác nhân dịứng III- Nguyên nhân yếu tố thuận lợi viêmmũidịứng 1- Cơ thể tiếp xúc với dị nguyên: 2- Cơ địa dịứng (Atopic) • Thuật ngữ Atopic để bệnh dịứngviêmmũidị ứng, hen phế quản chàm sơ sinh có đặc tính gia đình di truyền • Sự mẫn thể có vai trò quan trọng, trước dị nguyên xảy tượng dịứng hay không, phản ứng mạnh hay nhẹ IV- Cơ chế viêmmũidịứng 1- Cơ chế bệnh sinh Phản ứng sớm Phản ứng muộn Thời gian diễn - - Vài phút sau tiếp xúc kháng nguyên Kéo dài 30 phút đến l - Dị ngun hít vào + IgE đặc hiệu/TBmast => giải phóng chất trung gian hóa học,, tạo ra: Q trình (1): Triệu chứng pha sớm (chảy mũi, hắt hơi, ngứa mũi, tắc mũi) (2): Tập trung tế bào: eosinophil, basophils, neutrophil cho đáp ứng pha muộn Triệu chứng Thuốc có hiệu Vài giờ, vài ngày tới hàng tuần sau - Chất trung gian từ TBmast làm tăng bộc lộ phân tử kết dính tế bào nội mạc=> thu hút bạch cầu máu ( eosinophil,basophils,neutrophil)tập trung niêm mạc mũi - Eosinophil giải phóng loạt chất gây viêm:eosinophil peroxidase leucotrien,cytokine gây viêm (IL4,IL5, IL13) => phản ảnh tác động qua lại giưa TB viêm chất trung gian => viêm mãn tính Có đầy đủ triệu chứng viêmmũidị ứng: ngứa mũi, nhảy - Xung huyết bật hơn: phù nề mũi thối hóa mũi, chảy mũi, nghẹt mũi q phát Kháng Histamin Corticoid Tế bào B Dị nguyên IgE IgE IgE TNF, cytokines Tế bào Mast Tế bào Mast Eosinophil Basophil Neutrophil Histamin Leucotrien prostaglandine Các triệu chứng pha muộn Các triệu chứng pha sớm 2- Những vấn đề miễn dịch ở mũi 2.1 Vai trò đề kháng vòng ngồi lớp biểu mơ • • • Hàng rào bảo vê niêm mạc mũi chống lại xâm nhâp yếu tố gây bênh: vi khuân, vi rút, dị nguyên… Hoạt đông thải lông chuyển => trôi xuống, không đọng lại niêm mạc mũi Vềề măt sinh hóa: nhầy mũi chứa chất đăc biêt men, có khả tan vỏ bọc mơt số vi khn, chất kìm hãm men tiêu đạm vi khuân tiết bảo vê IgA tiết (IgA-s) khỏi bị phá hủy • Ngồi vai trò IgA-s (IgA-secretion) thành phần khác góp phần kìm chế tiêu diêt vi sinh vât -> làm tăng hiêu lực thải niêm mạc mũi 2.2 Vai trò lớp hạ niêm mạc • • • Lớp hạ niêm mạc tuyến phòng thủ thứ hai chổ bạch cầu đa nhân đại thực bào hoạt đông mạnh lên nhờ bổ thể Opsonin Lúc thường vai trò miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào chổ đảm nhân niêm mạc mũi bị viêm vai trò chủ yếu lại globulin miễn dịch huyết thoát qua thành mạch tới bảo vê V- Biểu lâm sàng • Cơ năng: + Ngứa mũi + Hắt tràng + Ngạt tắc mũi + Chảy nước mũi • Triệu chứng thực thể Soi mũi thấy: + Niêm mạc mũi nhợt màu + Cuốn mũi phù nề + Nhiều dịch xuất tiết: dịch nhày, V Cận lâm sàng • Các test xác định dịứngmũi xoang: + Test nội bì + Test lây da + Test kích thích mũi • Các phương pháp trực tiếp định lượng kháng thể dị ứng: + RAST (Radio allergo sorbent test) + RIST (radio immuno sorbent test) + PRIST (Paper radio immuno sorbent test) VI- Nguyên tắc điều trị : Viêmmũi xoang dịứng có nhiều nguyên nhân khác nhau, biểu lâm sàng người khác, thay đổi theo môi trường, địa, mẫn thể nên áp dụng phương thức điều trị chung, cứng nhắc, cần thay đổi theo người, hoàn cảnh, thời gian 1- Sơ đồ điều trị : • Chia làm hai nhóm: • Điều trị đặc hiệu: Tác động vào dị nguyên kháng thể dịứng • Điều trị khơng đặc hiệu: Tác động vào hoạt chất trung gian triệu chứng lâm sàng 2- Điều trị cụ thể Thay đổi thuốc, chế độ ăn Tránh tiếp xúc dị nguyên Thay đổi nơi ở, công việc… Tiêm da Điều trị đặc hiêu Giải mẫn cảm đặc hiệu Nhỏ lưỡi nhỏ chỗ mũi Thuốc Kháng histamin Thuốc co mạch phun mũi (rhinex) Điều trị không đặc hiệu Phẫu thuật Steroide phun mũi Kháng sinh Miễn dịch liệu pháp VII- Biện pháp phòng tránh viêm mũidịứng 1- Hạn chế tiếp xúc với dị nguyên 2- Biện pháp vệ sinh 3- Biện pháp tăng sức đề kháng 4- Liệu pháp miễn dich 1- Hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây dịứng • • Cần khám, kiểm tra xác định dị nguyên • • • • Tránh tiếp xúc với khói, bụi, mơi trường ô nhiễm Không nên ăn loại thực phâm xác định nghi ngờ gây viêmmũidịứng (tôm, cua, đậu phộng…) Tránh tiếp xúc với phấn hoa, mùi lạ Tránh tiếp xúc chó mèo vật có lơng khác nhà, Dịứng nghề nghiệp nên đổi nghề , khơng nên dùng khâu trang mặt nạ làm việc 2- Biện pháp vệ sinh • Đeo khâu trang, kính râm • Những lúc giao mùa, người có địa dịứng cần giữ ấm thể như: mặc đủ ấm, cổ nên quàng khăn • Rửa mũi nước muối sinh lý, ý vệ sinh tai họng để tránh mắc bệnh tai–mũi–họng 3 Các biện pháp làm tăng sức đề kháng • Uống nhiều nước lỗng giúp chất nhầy vùng mũi dễ dàng • Nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc, hạn chế thức khuya • Bổ sung dinh dưỡng, cung cấp nhiều vitamin C để nâng cao sức đề kháng • Tập thể dục vào buổi sáng giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh tránh gây tình trạng viêm nhiễm, ứ đọng 4 Liệu pháp miễn dịch (còn gọi giải mẫn cảm đặc hiệu) • Biết xác loại dị nguyên, bệnh nhân tiêm chất dị nguyên gây bệnh nhắc nhắc lại nhiều lần với liều tối thiểu thay đổi đáp ứng miễn dịch, làm cho thể thích ứng dần với chất khơng dịứng • Tỷ lệ thành cơng 80-90% • Thời gian điều trị phải kéo dài 2-3 tháng bắt đầu cải thiện rõ ... triệt để tác nhân dị ứng III- Nguyên nhân yếu tố thuận lợi viêm mũi dị ứng 1- Cơ thể tiếp xúc với dị nguyên: 2- Cơ địa dị ứng (Atopic) • Thuật ngữ Atopic để bệnh dị ứng viêm mũi dị ứng, hen phế quản... Định nghĩa Viêm mũi dị ứng: (ARIA 2010) • Viêm mũi dị ứng tình trạng viêm niêm mạc mũi qua trung gian kháng thể IgE • Đặc trưng triệu chứng: chảy nước mũi, hắt hơi, ngạt mũi và/hoặc ngứa mũi, bệnh... mãn tính Có đầy đủ triệu chứng viêm mũi dị ứng: ngứa mũi, nhảy - Xung huyết bật hơn: phù nề mũi thối hóa mũi, chảy mũi, nghẹt mũi phát Kháng Histamin Corticoid Tế bào B Dị nguyên IgE IgE IgE TNF,