nghiên cứu công nghệ sản xuất vắcxin chống dị ứng từ mạt bụi nhà acarien d pteronyssinus (DP) và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị một số bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc xây dựng tiêu chuẩn cơ s

97 936 0
nghiên cứu công nghệ sản xuất vắcxin chống dị ứng từ mạt bụi nhà acarien d  pteronyssinus (DP) và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị một số bệnh dị ứng  hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc   xây dựng tiêu chuẩn cơ s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ Công ty VC XIN pasteur Đà lạt Báo cáo kết đề tài nhánh KC 10-10/ 06-10/05 Xây dựng tiêu chuẩn sở VC XIN dị nguyên mạt bụi nhà Acarien D.pteronyssinus gây bệnh dị ứng: Hen phế quản, Viêm mũi dị ứng, Viêm kết mạc Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS.Lơng Hång Ch©u Thêi gian thùc hiƯn: 01/07/2007 - 25/05/2009 7598-5 20/01/2010 Hµ néi , 05 – 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY VẮC XIN PASTEUR ĐÀ LẠT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI NHÁNH KC 10-10/06-10/05 “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA VẮC XIN DỊ NGUYÊN MẠT BỤI NHÀ ACARIEN D.PTERONYSSINUS GÂY CÁC BỆNH DỊ ỨNG: HEN PHẾ QUẢN, VIÊM MŨI DỊ ỨNG, VIÊM KẾT MẠC” Chủ nhiệm đề tài nhánh : TS Lương Hồng Châu Cán tham gia : Ths Huỳnh Quang Thuận GS.TSKH Vũ Minh Thục PGS.TS Nguyễn Tấn Phong BSCKII Phạm Thị Ngọc Ks.Đinh Văn Minh Hà nội, 05 - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày dị ứng chiếm vị trí quan trọng y học đại, giới 15 - 20% dân số bị dị ứng, 20% bệnh nhân mẫn cảm với dị nguyên đường khí, 300 triệu người hen Số người tử vong giới 20 vạn người tính trung bình 40-60 người/triệu dân, Mỹ > 6000 người, Anh, Đức, Pháp > 3000 người, Việt Nam > 3000 người Tới năm 2015 có tới 1/2 dân số mắc bệnh dị ứng Bệnh dị ứng đứng thứ sau tim mạch, ung thư [13] Do vậy, bệnh dị ứng vấn đề sức khoẻ cộng đồng lớn nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm việc làm giảm chất lượng sống, suất lao động, giảm khả học tập, chi phí tốn để điều trị, chí tử vong chúng tiến triển thnh hen Ngày không nghi ngờ nhiều bệnh dị ứng ( nh Hen phế quản atopy, Viêm mũi dị ứng, mày đay, eczema atopy, nhiều bệnh khác) tác động bụi nhà nguyên nhân thông thờng (Helk et al, 1986; Berardino et al,1987; Pl¸tt-Mills et al, 1987; Bousquet et al, 1988; Saint-Remy et al, 1988) Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh dị ứng giới cao, chất dị nguyên mạt bụi nhà cha đợc nghiên cứu đầy đủ Để chẩn đoán bệnh dị ứng, trớc hết cần phải xác định nguyên nhân gây dị ứng (một nhiều DN đặc hiệu) Vì tiến hành test mẫn cảm (sensitivity testing) với DN điều chế đợc phơng pháp chủ yếu để tìm nguyên nhân bệnh Mặt khác, phơng pháp điều trị DN gọi phơng pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu liệu pháp miễn dịch phơng pháp điều trị hiệu quả, ngời bệnh phải thờng xuyên tiếp xúc với DN Phơng pháp đa DN vào thể đà mẫn cảm với nhằm làm cho thể thay đổi cách đáp ứng miễn dịch : thay đổi cân quần thể lympho bào T : Th1/Th2 nghiêng Th1, làm giảm dòng Th2/Tho đặc hiệu dị nguyên, dẫn tới giảm mẫn cảm tế bào đích (tế bào dị ứng) mastocyte, basophille làm giảm giải phóng chất trung gian hạn chế đợc triệu chứng dị ứng Đó sở biện pháp tiêm chủng vaccin chống dị ứng Ngày chứng kiến phát triĨn nhanh chãng cđa dÞ øng häc DÞ øng häc đại - khoa học tổng hợp, sử dụng thành tựu miễn dịch học phân tử, hóa miễn dịch, dợc học, kết y học lâm sàng Tất điều đợc phản ánh phơng pháp điều chế, chuẩn hóa sơ đồ ứng dụng DN Đồng thời thông tin khoa học thực nghiệm đà giúp cho việc điều chế dạng chế phẩm DN thơng mại nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu số lớn bệnh nhân cần chẩn đoán điều trị DN Khi thảo luận vấn đề ứng dụng DN lâm sàng, cần phải nhấn mạnh hiệu liệu pháp miễn dịch liên quan chặt chẽ với độ xác lựa chọn bệnh nhân mà lựa chọn lại phụ thuộc đáng kể vào khả chẩn đoán đặc hiệu DN Do trao quyền sử dụng phổ DN rộng lớn cho nhà lâm sàng quan trọng Hiện nay, việc điều chế cịng nh− øng dơng DN nãi chung vµ DN D.pteronyssinus nói riêng đà đợc tiến hành nhiều trung tâm dị ứng nhiều nớc giới với nhiều loại DN sản xuất năm, cung cấp cho nhiỊu n−íc nh− allergam, allergen, allerglobulin ë ViƯt Nam, nhiều năm gần việc điều chế đa vào ứng dụng dị nguyên bụi nhà, bụi bông, lông vũ đà đợc tác giả Nguyễn Năng An, Nguyễn Văn Hớng, Nguyễn Văn Sửu, Vũ Minh Thục, Phan Quang Đoàn, v.v thực thành công Các tác giả đà sâu nghiên cứu đặc tính sinh học, hóa sinh, miễn dịch dị nguyên nói trên, sử dụng dị nguyên chẩn đoán điều trị bệnh dị ứng đà mang lại hiệu tích cực Song tác giả cha sâu nghiên cứu thành phần có khả tạo nên hoạt tính dị nguyên bụi nhà, loài mạt có bụi nhà sản phẩm thải chúng Bụi nhà môi trờng sống mạt Mặt khác, số kết nghiên cứu gần cho thấy sử dụng dị nguyên bụi nhà để điều trị cho bệnh nhân hen phế quản viêm mũi dị ứng cho kết thấp so với dùng dị nguyên mạt bụi nhà để điều trị Việt Nam nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng, nóng, có độ ẩm cao Đây điều kiện thuận lợi cho mạt bụi nhà phát triển, đặc biệt loài phổ biến nh D pteronyssinus Do việc nghiên cứu nghiên cứu đặc tính sinh học dị nguyên mạt bụi nhà D pteronyssinus để ứng dụng vào thực tế y học nớc ta yêu cầu cấp thiết cã ý nghÜa khoa häc XuÊt phÊt tõ nh÷ng vÊn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng Tiêu chuẩn sở Văcxin dị nguyên mạt bụi nhà Acarien D.pteronyssinus gây bệnh dị ứng: Hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc…” Nhằm mục tiêu: Xây dựng Tiêu chuẩn vc xin dị nguyên D pteronyssinus đặc tính - Đặc tính Vật lý - Đặc tính Hoá học - Đặc tính Sinh học - Đặc tính Miễn dịch Chng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA DỊ ỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG VỚI DỊ NGUYÊN MẠT BỤI NHÀ 1879 - Dr John Bostock lần mơ tả xác bệnh sốt mùa hè bệnh ảnh hưởng tới đường hô hấp 1869 - Với phát bệnh sốt mùa hè mình, Dr Charles Blakely thực test da cách dùng phấn hoa qua vết sứt nhỏ da ơng Ơng đưa quan điểm phấn hoa gây bệnh sốt mùa hè 1911 - Noon Freeman tạo chiết xuất phấn hoa vô trùng chứng minh lần tiêm lặp lại làm cải thiện dung nạp lâm sàng tiếp xúc với dị nguyên, tạo sở cho điều trị miễn dịch dùng chiết xuất dị nguyên Các chiết xuất dạng dung dịch đầu tiên: Curtis (1900) Những phát mang tính hệ thống phương pháp chiết xuất: Wodehouse Walker (1917) Coca (1920) Các nhà dị ứng học điều chế chiết xuất phịng thí nghiệm họ để sử dụng cho bệnh nhân họ 1967 - Các nhà khoa học khẳng định mạt bụi nhà thông thường nguồn gây dị ứng nhà 1978 - Mạt xác định nguyên nhân chủ yếu gây hen cho trẻ em Vương quốc Anh 1983 - Các nghiên cứu tránh mạt chứng minh cải thiện sức khoẻ trẻ em người lớn bị hen 1987 - 35 bác sỹ, với hỗ trợ tổ chức Y tế giới, mô tả mạt bụi nhà nguyên nhân chủ yếu gây bệnh dị ứng tồn giới 1988 - Phân tích DNA xác định dị nguyên Mạt (Der p1) enzym có hoạt tính 1990 - Các Bác sỹ mô tả mối liên hệ tiếp xúc với mạt, hen trẻ em gen đặc trưng 1990 - Các nhà khoa học cảnh báo enzym mạt (các dị nguyên) chọc thủng bảo vệ phổi cách phân huỷ mô mềm 1992 - Một nghiên cứu tránh mạt sâu trẻ em bị hen chứng minh cải thiện sức khoẻ; bác sỹ đưa hướng dẫn để hỗ trợ việc tránh dị nguyên điều trị bệnh 1995 - Một báo tổng hợp tất nghiên cứu mạt, sinh học mạt vai trò mạt dị ứng xuất bản; có thêm chứng khoa học phá huỷ tế bào gây thành phần từ mạt 1996 - Có chứng mơ tả thành phần mạt gây triệu trứng kiểu dị ứng trước phát triển thành dị ứng thực 1997 - Các Hướng dẫn hen khuyến cáo tránh dị nguyên mạt điều trị hen 1998 - Các nhà khoa học mô tả cách thức dị nguyên mạt gây hen dị ứng 2000 - Sự khẳng định Y học nhạy cảm với mạt bụi nhà trẻ em phụ thuộc vào liều lượng, trẻ nhỏ bị hen mạt tiếp xúc với mạt nhiều tình trạng hen nặng 2001 - Các nhà khoa học mô tả cách thức dị nguyên mạt gây ngứa, đỏ mắt chảy nước mắt cách phá huỷ hàng rào bảo vệ mắt để gây viêm kết mạc 2003 - Dị nguyên mạt (Der p1) làm giảm bảo vệ phổi tự nhiên chống lại vi khuẩn thơng thường có hại 2003 - Chó bị eczema tiếp xúc với mạt bụi nhà 2003 - Tránh dị nguyên mạt để cải thiện tình trạng hen chưa chấp nhận có hiệu tổ chức y tế 2005 - Sự cải thiện sức khoẻ giảm sử dụng thuốc xác định trẻ bị hen sử dụng cách bọc giường đồ ngủ với vật liệu có lỗ siêu nhỏ để giảm tiếp xúc với mạt 2007 - Sự dị ứng với mạt tăng lên chí thành phố có khơng khí 2007 - thành phố Mỹ xác nhận việc tránh dị nguyên có lợi cho người bệnh hen 2008 - Các nhà khoa học xác nhận việc tiếp xúc với mạt khởi động phản ứng dị ứng miễn dịch 2008 - Các nhà khoa học khẳng định việc tránh dị nguyên bước điều trị viêm mũi mãn tính 1.2 TÌNH HÌNH CÁC BỆNH DỊ ỨNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC DỊ NGUYÊN Ngày nay, dị ứng học trở thành lĩnh vực quan trọng y học không người ta ngày tìm nhiều bệnh có chế dị ứng: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, mày đay, phù Quinke, dị ứng thuốc, xơ cứng bì mà cịn tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng ngày gia tăng [1], [8] Các thống kê dịch tễ học gần ngồi nước cho thấy, bệnh dị ứng đường hơ hấp - chủ yếu VMDƯ hen phế quản (HPQ) chiếm tỷ lệ từ 10-15% dân số, tương ứng với 2,5% - 3,5% tổng số người bệnh đến khám bệnh chuyên khoa chiếm phần đáng kể kinh phí dành cho y tế - Thụy Điển: 25,87% VMDƯ; 8,1% HPQ - Na Uy: 24,95% VMDƯ; 8,51% HPQ - Việt nam : 15 - 20% VMDƯ; - % HPQ - Một số nước Đông Nam Á: VMDƯ Thái Lan: 38,63%; Singapore: 39,58%; Indonexia: 41,45% [9], [11], [14], [28], [32], [41], [44] Giống phần lớn mơn hóa sinh, lịch sử thuật ngữ dị nguyên quay trở thời gian dị nguyên phân lập cách sử dụng số kỹ thuật tách sinh hóa "kinh điển", phần hoạt tính (phần lớn có tính dị ngun) thường đặt tên theo ý nghĩ nảy nhà nghiên cứu Đã có cố gắng sớm để tinh lọc dị nguyên phấn hoa dị nguyên mạt bụi nhà, sử dụng chiết phenol, kết tủa muối kỹ thuật điện di năm 1940-1950 Trong năm 1960, trao đổi ion môi trường lọc gel đưa vào sử dụng, dị nguyên tinh lọc "kháng nguyên E" cỏ phấn hương Dị nguyên King Norman đặt tên năm phân đoạn kết tủa (đánh dấu từ A đến E) Đỉnh cao phát triển đầu năm 1970 nghiên cứu kháng nguyên Marsh, mô tả tính chất phân tử dị nguyên, yếu tố ảnh hưởng đến tính dị nguyên, đáp ứng miễn dịch với dị nguyên, nghiên cứu miễn dịch di truyền đáp ứng IgE với dị nguyên phấn hoa tinh lọc Những nghiên cứu Marsh định nghĩa rõ ràng dị nguyên "chính" dị nguyên tinh khiết cao gây đáp ứng test da tức > 90% bệnh nhân có đáp ứng test da Hiện nay, nói chung dị nguyên dị nguyên mà 50% bệnh nhân dị ứng phản ứng với Một dị ngun thường có tiêu chuẩn sau: Tỷ lệ mẫn cảm > 80% (>2 ng IgE đặc hiệu dị nguyên/mL) quần thể lớn bệnh nhân dị ứng Một tỷ lệ đáng kể IgE toàn phần (>10%) đặc hiệu dị nguyên Sự hấp thu dị nguyên từ nguyên liệu nguồn làm giảm đáng kể hiệu chiết xuất Sự hấp thu huyết dị nguyên tinh khiết làm giảm đáng kể IgE đặc hiệu với chiết xuất dị nguyên Dị nguyên chiếm tỷ lệ đáng kể protein chiết xuất chất liệu nguồn Có thể sử dụng dị nguyên làm dấu hiệu đánh giá tiếp xúc mơi trường Có thể đo đáp ứng kháng thể đáp ứng tế bào với dị nguyên tỷ lệ cao bệnh nhân dị ứng Dị nguyên chứng tỏ hiệu phần vacxin dị ứng Tài liệu giới thường xuyên bổ sung sách hướng dẫn xem xét toàn diện vấn đề dị ứng học Người ta thảo luận điều kiện hình thành loại tăng độ mẫn cảm khác nhau, cách chẩn đoán, điều trị phòng trạng thái dị ứng Việc giải nhiệm vụ phụ thuộc đáng kể vào danh mục chất lượng DN Số lượng tập chuyên khảo nói DN loại sinh phẩm không nhiều Tuy nhiên, tiến dị ứng học ứng dụng, hóa miễn dịch cơng nghệ sinh học thường xuyên mở triển vọng việc tạo nên chế phẩm DN Việc nghiên cứu sâu thành phần DN phối hợp với kết nghiên cứu lâm sàng cho phép tách thành phần hoạt tính để lại phân đoạn DN [23], [25], [32], [41], [95] Thực tiễn y học sử dụng rộng rãi chế phẩm DN chiết xuất nước - muối để chẩn đoán xác định tác nhân gây bệnh dị ứng đặc trị MDĐH Việc mở rộng danh mục DN dẫn tới cần thiết phải tiến hành số lượng lớn mẫu thử nghiệm chẩn đoán da, kết hợp với việc tăng số lượng bệnh nhân làm phức tạp công việc ngành dị ứng học Ngồi đơi với việc dùng chiết xuất nước - muối để chữa bệnh gây nên phản ứng mẫn chỗ, vùng hệ thống người mẫn cảm cao, đặc biệt sử dụng mũi tiêm DN có nồng độ lớn Thời gian đợt điều trị vấn đề quan trọng bệnh nhân, đòi hỏi bác sĩ lâm sàng phải nhiều thời gian chăm sóc Chính mà thời gian vừa qua có nhiều đề xuất cấu trúc dạng DN Ví dụ, với mục đích chẩn đốn, người ta áp dụng hệ thống hấp thu DN phóng xạ RAST (Radio Allergosorbent Test) ELISA (Enzyme-linked Immunosorbent Assay) Trong nghiên cứu thể DN điều trị, xu hướng ý biến đổi KN làm khả phản ứng với kháng thể đặc hiệu loại IgE mà trì hoạt tính miễn dịch (hình thành thể kháng th bao võy loi dị ứng, kết điều trị dị ứng đặc hiệu đáng tin cậy có tính lặp lại hơn.[61, 81, 83] Một khía cạnh phức tạp khác tính phức tạp đáp ứng miễn dịch bệnh nhân Bệnh nhân đáp ứng cách riêng biệt với nguồn dị nguyên khía cạnh tính đặc hiệu hiệu Dị nguyên protein tất protein dị nguyên tiềm tàng Dị nguyên đợc định nghĩa dị nguyên nhận dạng thờng xuyên IgE huyết bƯnh nh©n ph©n tÝch víi mét nhãm lín hut bệnh nhân Dị nguyên phụ kết hợp IgE thờng xuyên (dới 50%) Hơn nữa, bệnh nhân đáp ứng cách riêng biệt với epitop tế bào T B đáp ứng cách riêng biệt với đồng dị nguyên biến thể.[20, 21, 94, 97] Mơc tiªu chÝnh cđa tiªu chn hãa chiết xuất dị nguyên đảm bảo tính phức tạp thỏa đáng thành phần chúng Việc hiểu biết tất dị nguyên điều kiện tiên để đảm bảo diện chúng sản phẩm cuối Một khía cạnh quan trọng khác trình tiêu chuẩn hóa kiểm soát hiệu dị nguyên toàn phần Tổng hoạt tính kết hợp IgE liên quan gần gũi với lợng dị nguyên chính, thao tác tiêu chuẩn hóa tối u, việc kiểm soát lợng dị nguyên điều Trên sở nguyên lý bản, nhóm nghiên cứu đà xây dựng tiêu chuẩn hoá dị nguyên mạt bụi nhà D.pteronyssinus điều kiện Việt nam, tiêu chí lý hoá đà xác định thành phần dị nguyên để đảm bảo tất dị nguyên quan trọng diện, tiêu chí miễn dịch đánh giá hoạt tính dị nguyên toàn phần để đảm bảo hiệu toàn phần chiết xuất không đổi (invivo / invitro) 81 KếT LUậN Dị nguyên D pteronyssinus sản xuất đạt tiêu chuẩn sở: Đặc tính lý học - màu sắc Vàng nhạt - mùi vị Mùi phenol nhẹ Đặc tính hoá sinh - pH 6,9 - Hàm lợng Protein (g/l) g/l 0,22 - Hàm lợng PNU 11.200 PNU - Thành phần acid amin 15 - 17 acid amin Đặc tính sinh học - Độ vô trùng vô trùng - Độ an toàn an toàn - Độc tính Không độc Miễn dịch: - Gây mẫn cảm mẫn cảm - Sốc phản vệ dơng tính, với mức độ khác - Phân huỷ Mast dơng tính, tỷ lệ phân huỷ tế bào từ 14%-70% - Tiêu bạch cầu đặc hiệu dơng tính, tỷ lệ tiêu bạch cầu từ 15% - 64 % - Prick test mức độ dơng tính đạt 72,96% Độ ổn định: - Thời gian ổn định năm, đảm bảo tiêu sở - Nhiệt độ bảo quản oC 82 KT LUN Đã xây dựng tiêu chuẩn mức sở dị nguyên mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus Tiêu chuẩn vật lý vaccin dị nguyên D.pteronyssinus Tiêu chuẩn hoá sinh vaccin dị nguyên D.pteronyssinus Tiêu chuẩn sinh học vaccin dị nguyên D.pteronyssinus Tiêu chuẩn miễn dịch vaccin dị nguyên D.pteronyssinus Tiêu chuẩn độ ổn định vaccin dị nguyên D.pteronyssinus 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ađo AĐ (1986), Dị ứng học đại cương, Người dịch: TSKH Nguyễn Năng An, TS Trương Đình Kiệt, NXB Mir, Matxcơva, tr 74-85 Dược điển Việt Nam (1992), Toàn tập, NXB Y học, Hà Nội Phạm Quang Chinh (2004) Nghiên cứu ni cấy, tách chiết số đặc tính hoá sinh miễn dịch dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus bước đầu ứng dụng lâm sàng, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ sinh học Phạm Quang Chinh, Vũ Minh Thục (2003), “Xác định số đặc tính miễn dịch dị ngun mạt bụi nhà ni cấy Dermatophagoides pteronyssninus (Acari: Pyroglyphidae)”, Từ khoa học Sinh học phân tử đến sống chăm sóc sức khỏe, Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học phân tử Hóa sinh tồn quốc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 37783 Phạm Quang Chinh, Vũ Minh Thục, Lưu Tham Mưu, Đái Duy Ban (2003) Kết nhân nuôi loài mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, Trouessart, 1897 (Acari: Pyroglyphidae) để góp phần chẩn đốn điều trị bệnh dị ứng bụi nhà Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 41(3):24-28 Vũ Minh Thục (1990) Vai trò dị nguyên bụi nhà bệnh dị ứng Luận văn Tiến sỹ Y học Mockba 119tr Vũ Minh Thục (1995) Hen Phế quản Atopy Luận văn Tiến sỹ Y học Mockba 400tr Vũ Minh Thục (1997) “Một số đặc điểm dị nguyên bụi nhà” Y học thực hành, N4, (19 – 21) 84 Vũ Minh Thục (2001) Miễn dịch liệu pháp điều trị viêm mũi dị ứng, Hơị nghị khoa học Hố Sinh y dược ,(14-20) 10 Vũ Minh Thục, Phạm Quang Chinh (2003), “Tách chiết xác định số đặc tính hóa sinh dị nguyên mạt bụi nhà nuôi cấy Dermatophagoides pteronyssinus (Acari: Pyroglyphidae)”, Từ khoa học Sinh học phân tử đến sống chăm sóc sức khỏe, Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học phân tử Hóa sinh tồn quốc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 372-76 11 Vũ Minh Thục, Phạm Quang Chinh, Đái Duy Ban (2002), “Kết điều tra hai loài mạt bụi nhà gây bệnh dị ứng Glycyphagus domesticus (Acarina, Glycyphagidae) Dermatophagoides pteronyssinus (Acarina, Pyrogly-phidae) Hà Nội vùng phụ cận”, Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc (Lần thứ tư), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 94-99 12 Vũ Minh Thục, Phạm Quang Chinh, Lưu Tham Mưu, Đái Duy Ban (2003), “Kết nhân ni lồi mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, Trouessart, 1897 (Acari: Pyroglyphidae) để góp phần chẩn đốn điều trị bệnh dị ứng bụi nhà”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 41(3), tr 24-28 13 Vũ Minh Thục, Phạm Quang Chinh,Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Hằng Nga (2003) “Kết điều tra ni cấy lồi mạt bụi nhà gây bệnh dị ứng Dermatophagoides pteronyssninus (Acarina, Pyroglyphidae) 14 Vũ Thị Minh Thục (1995) Chẩn đoán hen phế quản atopy dị nguyên bụi nhà phương pháp prick-test Tạp chí Nội khoa, (3):7-10 15 Vũ Thị Minh Thục, Đái Duy Ban : Dị ứng Miễn dịch phân tử, Nxb Y học, Hà Nội, 2004 85 16 Vũ Thị Minh Thục, Đái Duy Ban, Đái Hồng Nga : Hóa sinh phân tử miễn dịch dị ứng Nxb Y học, Hà Nội, 2000 Tiếng Anh 17 Andersen A (1988), “Population growth and development stages of the house dust mite, Dermatophagoides pteronyssninus (Acari: Pyrogly-phidae)”, J Med Entomol., 25, pp 370-73 18 Anderson M.C., Baer H.: Antigenic and allergenic changes during storage of a pollen extract J Allergy Clin Immunol 1982; 69:3 19 Arlian L.G., Platts-Mills T.A.E.: The biology of dust mites and the remediation of mite allergens in allergic disease J Allergy Clin Immunol 2001; 107:S406 20 Biliotti G., Romagnani S., Riccis M (1975), “Mites and house dust allergy IV Antigens and allergens of Dermatophagoides pteronyssninus extract”, Clin Allergy, 1, pp 69-77 21 Blair D (2005) Ribosomal DNA variation in parasitic flatworms In Parasitic Flatworms: Molecular Biology, Biochemistry, Immunology and Control (eds A.G Maule, N.J Marks), CABI, pp 96-123 22 Boore JL (1999) Animal mitochondrial genomes Nucleic Acids Res, 27:1767-1780 23 Bousquet J, Lockey RF, Malling HJ, eds Allergen immunotherapy: therapeutic vaccines for allergic diseases World Health Organization position paper J Allergy Clin Immunol 1998; 102:558 24 Cevit O, Kendirli SG, Yilmaz M, Altintas DU and Karakoc GB (2007) Specific allergen immunotherapy: effect on immunologic markers and clinical parameters in asthmatic children J Investig Allergol Clin Immunol 17(5):286-291 86 25 Chapman M.D., Platts-Mills T.A.E (1980), "Purification and characterization of the major allergen from Dermatophagoides pteronyssninus-antigen P1”, J Immunol 125, pp 587-92 26 Chew FT, Zhang L, Ho TM, Lee BW (1999) House dust mite fauna in Singapore, Clin Expr Allergy, 29:201-206 27 Colloff, M.J 1985 The biology and control of the European house dust mite D.pteronyssinus (Trouessart, 1897) (Acari: Mesostigmata) – Int J Acarol., 7: 221-224 28 Colloff, M.J 1986 Mite fauna of dust from passenger trains in Glasgow, 102p 29 Colloff, M.J 1989 A new and rapid method of making permanent preparations of large numbers of house dust mite for light microscopy – Exp Appl Acarol 7: 323-326 30 Dermauw W, Van Leeuwen T, Vanholme B, Tirry L (2009) The complete mitochondrial Dermatophagoides genome pteronyssninus of the house (Trouessart): a dust mite novel gene arrangement among arthropods BMC Genomics, 10:107 31 Dobrovolskaia E., Gam A., Slater J.E.: Competition ELISA can be a sensitive method for the specific detection of small quantities of allergen in a complex mixture Clin Exp Allergy 2006; 36:525-530 32 Dreborg S (1989), “Skin test used in type I allergy-testing: Position paper/prep by the Sub Comm on skin test of the Europ Acad.” Allergy and Clin Immunol., Copenhagen, 44, pp 10: 59 87 33 Eraso E., Guisantes J.A., Martínez J., Sáenz-de-Santamaría M., Martínez A., Palacios R., Cisterna R (1997), “Kinetic of allergen expression in culture of house dust mites, Dermatophagoides pteronyssninus and D farinae (Acari: Pyroglyphidae)”, J Med Entomol 34(6), pp 684- 89 34 Esch R.E.: Allergen source materials and quality control of allergenic extracts Methods 1997; 13:2 35 Esch R.E.: Role of proteases on the stability of allergenic extracts Arb Paul Ehrlich Inst; 1992; 85:171 36 Fain A., Guerin B., and Hart B.J (1990), “Mites and allergic diseases”, J Allergy, 23, pp 427- 35 37 Fleming C (1999) House dust allergy J Allergy Clin Immunol, 11(2):43-48 38 Fleming Carswell (1999), “House dust allergy”, J Allergy Clin Immu-nol., 11(2), pp 43-48 39 Fornadley J (1998), “Allergy immunotherapy”, Allergy management for the otolaryngologist, Vol 31(1), pp 111-27 40 Geissler W., Maasch H.J., Winter G., Wahe R (1986), “Kinetics of allergen release from house dust mite Dermatophagoides pteronyssinus”, J Allergy Clin Immunol., 77, pp 24-31 41 Hart, B.J & Fain, A 1987 A new technique for isolation of mites exploiting the difference in density between ethanol and saturated NaCl: Quanlitative and quantitative studies – Acarologia, 28: 251254 42 Hart, B.J & Fain, A 1988 Morphological and biological studies of medically important house dust mites – Acarologia, 29: 285-295 88 43 Haymann P.W., Chapman M.D., Platts-Mills T.A.E (1986), Antigen Der f I from the dust mite Dermatophagoides farinae: structural comparison with Der p I from D pteronyssinus and epitope specificity of murine IgG and human IgE antibody responses”, J Immunol., 137, pp 2841 44 Hong C S (1991) Sensitization of house dust mites in the allergic patients and mite ecology in their house dusts J Korean Soc Allergol., 11: 457-465 (in Korean with English summary) 45   Hong, C S and M K Lee (1992) Measurement of group I allergens of house dust mites in dusts of Seoul and monthly variation of Derf I J Korean Soc Allergol, 12: 482-492 (in Korean with English summary) 46 Hu M, Gasser RB (2006) Mitochondrial genomes of parasitic nematodes - progress and perspectives Trends in parasitology, 22(2):78-84 47 In: Bousquet J., Lockey R.F., Malling H.J., et immunotherapy: therapeutic vaccines al ed Allergen for allergic diseases, Allergy: World Health Organization position paper; 1998:44.S1 48 Ipsen H., Klysner S.S., Larsen J.N., Lowenstein H., Matthiesen F., Schou C., Sparholt S.H (1998), “Allergenic extracts”, J Allergy, 1, pp 529-53 49 Kim, S K., H S Park., S H Oh and C S Hong (1988) Distribution of house dust mites allergen in houses measured by RAST inhibition test Korean J Int Med., 35: 65-75 (in Korean with English summary) 89 50 Krilis S., Baldo B., Sutton R., Basten A (1984), “Antigens and allergens from the common house dust mite D pteronyssinus; Part I: Demonstration of multiple allergens by immunochemical and biologic analyses”, J Allergy Clin Immunol., 74, N2: 132-41 51 Kumar S, Tamura K, Nei M (2004) MEGA3: Integrated Software for Molecular Evolutionary Genetics Analysis and Sequence Alignment Briefings in Bioinformatics 5:150-163 52 Kuroiwa T, Nishida K, Yoshida Y, Fujiwara T, Mori T, Kuroiwa H, Misumi O (2006) Structure, function and evolution of the mitochondrial division apparatus Biochim Biophys Acta, 1763(56):510-521 53 Lee SU, Huh S, Sohn WM, Chai JY (2004) Sequence comparisons of 29S ribosomal DNA and mitichondrial cytochrome c oxidase subunit I of Metagonimus yokogawai, M takahashii and M Miyatai The Korean J Parasitol, 42(3):129-135 54 Lemanske Jr R.F., Taylor S.L.: Standardized extracts, foods Clin Rev Allergy 1987; 5:23 55 Lewin B (2008) Genes IX, Oxford University Press, (892 pp) 56 Lin Y., Miller C.A.: Standardization of allergenic extracts: an update on CBER's standardization program Arb Paul Ehrlich Inst 1997; 91:127 57 Lind P (1985), “Purification and partial characterization of two major allergens from the house dust mite Dermatophagoides pteronyssninus”, J Allergy Clin Immunol., 76, pp 753-61 90 58 Lind P., Weeke B., Lowenstein H (1984), “A reference allergen preparation of the house dust mite D pteronyssinus, produced from whole mite culture; A part of the DAS 76 study; Comparison with allergen preparation from other raw matherials”, J Allergy, 39, pp 259 59 Lyon WF (1991) House dust mites, Entomology, Kenny Road, Columbus, Ohio, pp 452-75 60 Malainual N, Vichyanond P, Phan-Urai (1995) House dust mite fauna in Thailand, Clin Expr Allergy, 25:554-60 61 Malainual N., Vichyanond P and Phan-Urai (1995), “House dust mite fauna in Thailand”, Clin Expr Allergy, 25, pp 554- 60 62 Matthews J., Turkeltaub P.C.: The assignment of biological allergy units (AU) to standardized cat vaccines J Allergy Clin Immunol 1992; 89:151 63 Miyamoto, J., A Ishii and M Sasa (1975) A successful method for mass culture of the house dust mute, Dermatophagoides pteronyssinus (Trousart, 1897) Jpn J Exp Med., 45: 133-138 64 Navajas M, Conte YL, Solignac M, Cros-Arteil S, Cornuet JM (2002) The Complete Sequence of the Mitochondrial Genome of the Honeybee Ectoparasite Mite Varroa destructor (Acari: Mesostigmata), Mol Biol Evol, 19(12):2313–2317 65 Nelson H.S., Ikle D., Buchmeier A.: Studies of allergen extract stability: the effects of dilution and mixing J Allergy Clin Immunol 1996; 98:382 66 Nelson H.S.: Effect of preservatives and conditions of storage on the potency of allergy extracts J Allergy Clin Immunol 1981; 67:64 91 67 Nicholas KB, Nicholas HB (1999) GeneDoc: a tool for editting and annotating multiple sequence alignments Distributed by author 68 Noge K, Mori N, Tanaka C, Nishida R, Tsuda M and Kuwahara Y (2005) Identification of astigmatid mites using the second internal transcribed spacer (ITS2) region and its application for phylogenetic study, Exp Appl Acarol, 35(1-2):29-46 69 Norman P.S., Marsh D.G.: Human serum albumin and Tween-80 as stabilizers of allergen solutions J Allergy Clin Immunol 1978; 62:314 70 Platts-Mills T.A.E., Chapman M.D (1987), “Dust mites: Immunology, allergic diseases and environmental control”, J Allergy Clin Immunol., 80(6), pp 755-75 71 Platts-Mills T.A.E., de Weck A.L (1989), “Dust mite allergens and asthma – A world wide problem”, J Allergy Clin Immunol., 83, pp 416-27 72 Platts-Mills T.A.E., Thomas W.R., Aalberse R.C., Vervloet D., and Chapman M.D (1992), “Dust mite allergens and asthma: Report of a second international workshop”, J Allergy Clin Immunol., 89, pp 1046-60 73 Platts-Mills T.A.E., Vervloet D., Thomas W.R., et al (1997), “Indoor allergens and asthma: Report of a third international workshop”, J Allergy Clin Immunol., 100 (suppl), pp 1501-24 74 Platts-Mills T.A.E., Rawle F., Chapman M.D.: Problems in allergen standardization Clin Rev Allergy 1985; 3:271 75 Ree, H I., S H Jeon, I Y Lee, C S Hong and D K Lee (1997) Fauna and geographical distribution of house dust mites in Korea Korean J Parasitol., 35: 9-17 92 76 Richman P.G., Cissel D.S.: A procedure for total protein determination with special application to allergenic extract standardization J Biol Stand 1988; 16:225 77 Slater J.E., Gam A.A., Solanki M.D., et al: Statistical considerations in the establishment of release criteria for allergen vaccines in the USA Arb Paul Ehrlich Inst 1999; 93:47 78 Slater J.E., Pastor R.W.: The determination of equivalent doses of standardized allergen vaccines J Allergy Clin Immunol 2000; 105:468 79 Solomon, M W (1952) Control of humidity with potassium hydroxide, sulphric acid or other solutions Bull Entomol Res., 42: 543-554 80 Suarez-Martinez EB, Montealegre F, Sierra-Montes JM and Herrera RJ (2005) Molecular identification of pathogenic house dust mites using 12S rRNA sequences Electrophoresis, 26(15):2927-2934 81 Telford MJ, Lockyer AE, Cartwright-Finch C, Littlewood DTJ (2003) Combined large and small subunit ribosomal RNA phylogenies support a basal position of the acoelomorph flatworms Proceedings of the Royal Society of London Series B, 270:1077-1083 82 Teplitsky V, Mumcuoglu KY, Babai I, Dalal I, Cohen R and Tanay A (2008) House dust mites on skin, clothes, and bedding of atopic dermatitis patients Int J Dermatol 47(8):790-795 83 Tilak ST, Jogdand SB (1989) House dust mites Clin Expr Allergy, 63:392-397 84 Turkeltaub P.C., Matthews J.: Determination of compositional differences (CD) among standardized cat vaccines by in vivo methods J Allergy Clin Immunol 1992; 89:151 93 85 Turkeltaub P.C., Rastogi S.C., Baer H., et al: A standardized quantitative skin-test assay of allergen potency and stability: studies on the allergen dose-response curve and effect of wheal erythema, and patient selection on assay results J Allergy Clin Immunol 1982; 70:343 86 Turkeltaub P.C.: Allergen vaccine unitage based on biological standardization: clinical significance In: Lockey R.F., Bukantz S.C., ed Allergens and allergen immunotherapy, 2nd edn New York: Marcel Dekker; 1999:321 87 Turkeltaub P.C.: Biological standardization of allergenic extracts Allergol Immunopathol 1989; 17:53 88 Turkeltaub P.C.: Biological standardization Arb Paul Ehrlich Inst 1997; 91:145 89 Turkeltaub P.C.: In vivo methods of standardization Clin Rev Allergy 1986; 4:371 90 Turkeltaub P.C.: In vivo standardization In: Middleton Jr E., Reed C.E., Ellis E.F., et al ed Allergy: principles and practice, 3rd edn St Louis: Mosby; 1988:388 91 Turkeltaub P.C.: Use of skin testing for evaluation of potency, composition, and stability of allergenic products Arb Paul Ehrlich Inst 1994; 87:79 92 Van Ree R.: The CREATE project: EU support for the improvement of allergen standardization in Europe Allergy 2004; 59:571-574 93 Voorhorst R (1966), The house dust mite and how we came to find it, Proc V-th Xnt, Congress, 18-22 May, pp 29-35 94 94 Voorhorst R., Spieksma F.T.M., Varekamp H (1969), House dust atopy and the house dust mite Dermatophagoides pteronyssninus (Trouessart, 1897), Leiden, Stafleus Scientific Publication Co, The Nethelands, 176 pp 95 Yunginger J.W., Adolphson C.R.: Standardization of allergens In: Rose N., Conway de Macario E., Fahey J.L., ed Manual of clinical laboratory immunology, 4th edn Washington, DC: American Society for Microbiology; 1992:678 96 Yunginger J.W.: Allergenic extracts: Characterization, standardization and prospects for the future Pediatr Clin North Am 1983; 30:795 97 Yunginger J.W.: Allergens: recent advances Pediatr Clin North Am 1988; 35:981 98 Zhang DX, Hewitt GM (1997) Insect mitochondrial control region: a review of its structure, evolution and usefulness in evolutionary studies Biochem Syst, Eco, 25:99-120 Tiếng Pháp 99 Guérin B (1994), “Purification et standardization des allergènes”, Revue médicale de la suisse romande, 114, pp 251-54 100 Hrabina M., Tran Xuan Thao, André C., Garcelon M., Sicara H (1995), “Standardization et systèmes dunités des allergènes LIndice de Réactivité”, Allergie et Immunologie, Vol 27(5), pp 142-44 Hà nội, ngày 22 tháng năm 2009 BV Tai Mũi Họng TW Chủ nhiệm đề tài Nhánh KC10-10/06-10/05 TS Lương Hồng Châu 95 ... hành nghiên cứu đề tài Xõy dng Tiờu chun c s ca Văcxin d? ?? nguyên mạt bụi nhà Acarien D. pteronyssinus gây bệnh d? ?? ứng: Hen phế quản, viêm mũi d? ?? ứng, viờm kt mc Nhằm mục tiêu: Xây d? ??ng Tiêu chuẩn. .. nhằm xây d? ??ng hoàn thiện quy trình công nghệ s? ??n xuất vắc xin d? ?? nguyên D pteronyssinus để phục vụ công tác d? ?? phòng chẩn đoán điều trị bệnh d? ?? ứng: HPQ,VMDƯ, Viêm kết mạc d? ?? nguyên D pteronyssinus. .. loài mạt có bụi nhà s? ??n phẩm thải chúng Bụi nhà môi trờng s? ??ng mạt Mặt khác, s? ?? kết nghiên cứu gần cho thấy s? ?? d? ??ng d? ?? nguyên bụi nhà để điều trị cho bệnh nhân hen phế quản viêm mũi d? ?? ứng cho kết

Ngày đăng: 20/04/2014, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan