1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng một hệ thống e leaning cho trường đại học công nghiệp hà nội

47 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 773,5 KB

Nội dung

E-LEARNING MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU .2 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG .3 I Giới thiệu chung II Mô tả toán Chức Xác định phân tích giá trị nghiệp vụ Xác định yêu cầu hệ thống Xác định tác nhân hệ thống Đặc tả ca sử dụng 5.1 Đăng nhập hệ thống 5.2 Đăng kí mơn học 5.3 Chọn môn học để giảng dạy 10 5.4 Duy trì thơng tin giảng viên 11 5.5 Duy trì thơng tin sinh viên 14 5.6 Duy trì thơng tin mơn học 16 5.7 Lập giới thiệu môn học .17 PHẦN IV: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 20 I Phân tích yêu cầu .20 Xác định tác nhân (Các Actor tác động vào hệ thống) 20 Sơ đồ use – case .21 2.1 Sơ đồ use-case nghiệp vụ tiết kiệm 21 2.2 Sơ đồ use – case tổng quát 22 2.3 Sơ đồ use-case kiểm soát 24 2.4 Sơ đồ use-case người quản lý 26 2.5 Sơ đồ use-case kế toán 26 Sơ đồ lớp (Class diagram) 27 3.1 Danh sách quan hệ sơ đồ .28 Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 31 4.1 Biểu đồ thêm khách hàng 32 4.2 Đăng nhập .33 4.3 Mở sổ Tiết Kiệm .33 4.4 Tìm Nhân viên 34 4.5 Tìm sổ Tiết Kiệm 35 4.6 Thêm phòng Giao dịch 36 Sơ đồ 37 5.1 Đăng nhập .37 5.2 Mở sổ Tiết Kiệm .38 5.3 Tìm Khách hàng .40 5.4 Tìm sổ Tiết Kiệm 41 5.5 Thêm phòng giao dịch 43 5.6 Tìm Nhân viên 45 5.7 Thêm Khách hàng 46 Trang E-LEARNING PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, giới Việt Nam, e-Learning ngày ứng dụng nhiều trường Đại học, Cao đẳng Với ưu điểm vượt trội với phát triển hệ thống internet chất lượng cao, e-learning ngày phổ biến, phát triển chiếm vị trí không nhỏ giáo dục quốc gia Qua q trình tham gia học liên thơng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chúng em nhận thấy rằng: việc áp dụng e-Learning vào trình đào tạo trường kế hoạch cần thiết khả thành cơng cao E-Learning hữu ích cho sinh viên, đặc biệt sinh viên hệ liên thông chức (những người vừa học vừa làm) Vì vậy, chúng em lựa chọn đề tài… Qua đồ án này, chúng em hi vọng kế hoạch xây dựng hệ thống eLeaning cho trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt khoa Cơng nghệ thơng tin (Khoa học máy tính) triển khai thành công Trang E-LEARNING PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG I Giới thiệu chung E-learning (Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-Learning Theo quan điểm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video, audio… thơng qua máy tính hay TV; người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… Hình 1.1: Mơ hình E-learning (TLTK1) Hình 1.1 mơ tả cách tổng quát khái niệm E-learning Trong mô hình này, hệ thống đào tạo bao gồm thành phần, chuyển tải tới người học thông qua phương tiện truyền thông điện tử - Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng thể dạng phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ: file hướng dẫn sử dụng thiết bị viễn thông tạo lập phần mềm adobe pdf, giảng CBT viết phần mềm công cụ Toolbook, Director, Flash, Trang E-LEARNING - Phân phối: Việc phân phối nội dung đào tạo thực thơng qua phương tiện điện tử Ví dụ tài liệu gửi cho học viên e-mail, học viên học website, học qua đĩa CD-ROM multimedia,… - Quản lý: Quá trình quản lý học tập, đào tạo thực hồn tồn nhờ phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc đăng ký học qua mạng, tin nhắn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập (điểm danh), thi kiểm tra đánh giá thực qua mạng Internet, - Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi người học trình học tập thơng qua phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc trao đổi thảo luận thơng qua email, chatting, forum mạng,… Tóm lại, E-learning hiểu cách chung trình học thông qua phương tiện điện tử internet, intranet Ngày nay, với hội tụ máy tính truyền thơng, E-learning hiểu cách trực tiếp q trình học thơng qua mạng Internet cơng nghệ Web II Mơ tả tốn Chức Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiếp phương pháp giáo dục công nghệ Với phần mềm “E-LEARNING” chương trình sử dụng mà người dùng dễ dàng tham gia khóa học trực tuyến, tìm kiếm tài liệu học tập, …người sử dụng cịn trao đổi trực tuyến với với giảng viên lúc Xác định phân tích giá trị nghiệp vụ Dựa vào mơ tả tốn trên, thấy hệ thống E-learning đem lại số lợi ích sau: a Quan điểm sở đào tạo: Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến E-learning Trang E-LEARNING - Giảm chi phí đào tạo: Sau phát triển xong, khố học Elearning dạy 1000 học viên với chi phí cao chút so với tổ chức đào tạo cho 20 học viên - Rút ngắn thời gian đào tạo: Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lượng lớn học viên mà không bị giới hạn số lượng giảng viên hướng dẫn lớp học - Cần phương tiện hơn: Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với phòng học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác - Giảng viên học viên lại nhiều - Tổng hợp kiến thức: Việc học mạng giúp học viên nắm bắt kiến thức giảng viên, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng b Quan điểm người học: Người học cá nhân tổ chức tham gia khoá học E-learning - Có thể học lúc nào, nơi đâu - Không phải lại nhiều khơng phải nghỉ việc: Học viên tiết kiệm chi phí lại tới nơi học Đồng thời, họ dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp với thời gian làm việc - Có thể tự định việc học Học viên học mà họ cần - Khả truy cập nâng cao Việc tiếp cận khoá học mạng thiết kế hợp lý dễ dàng người khơng có khả nghe, nhìn; người học ngoại ngữ hai; người khơng có khả học người bị mắc chứng khó đọc Xác định yêu cầu hệ thống - Hệ thống phải cung cấp cho Sinh viên danh sách khóa học với thông tin liên quan (nội dung, thời lượng, thời điểm bắt đầu, người dạy ) để người học xem lựa chọn Trang E-LEARNING - Khi Sinh viên có u cầu đăng kí khóa học, hệ thống phải cung cấp cho họ mẫu Form để họ điền thông tin cần thiết, giúp cho họ thực việc đăng kí dễ dàng - Sau nhận thơng tin đăng kí Sinh viên, hệ thống xử lý thông tin nhận cách tự động gửi thông tin phản hồi tới họ để xác nhận việc đăng kí thành cơng hay khơng Thơng tin phản hồi phải nhanh chóng xác - Hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch giảng dạy Giảng viên lịch học cho Sinh viên - Hệ thống tạo cho Sinh viên, Giảng viên tài khoản đăng nhập Căn vào hệ thống nhận biết Sinh viên, Giảng viên thuộc khóa học nào… để hiển thị thơng tin khóa học cho phù hợp - Khi hết hạn đăng kí, danh sách khóa học mà Sinh viên đăng kí gửi cho Hệ thu học phí để tính học phí - Thơng tin đăng kí khóa học sinh viên thơng tin đăng kí dạy giảng viên gửi cho người quản trị để xếp thời khoá biểu, tổ chức lớp học, tổ chức thi -Trong q trình học cần có diễn đàn nội bộ, thư điện tử cục chat trực tuyến để trao đổi thông tin học tập học viên giáo viên thuận lợi - Sau kết thúc khóa học hệ thống phải cho phép học viên xem kết học tập Xác định tác nhân hệ thống Dựa vào văn mơ tả tốn, ta xác định tác nhân hệ thống sau:  Tác nhân Giảng viên: Xuất phát từ kết dự kiến khóa học phịng quản lý đào tạo, giảng viên cung cấp nội dung giảng khóa học cho phịng xây dựng chương trình Ngồi ra, họ tham gia tương tác với học viên thông qua hệ thống quản lý học tập Trang E-LEARNING  Tác nhân Sinh viên: sử dụng hệ thống để đăng kí môn học, sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên qua hệ thống quản lý học tập , sử dụng công cụ hỗ trợ học tập để học tập trao đổi với giảng viên trao đổi với học viên khác  Người quản trị hệ thống : Các kỹ thuật viên phận có nhiệm vụ: lấy nội dung giảng từ giảng viên thông qua hệ thống quản lý nội dung học tập , sau xây dựng giảng thành giảng điện tử tuân theo tiến trình thiết kế kịch bản, soạn thảo nội dung, sử dụng kỹ thuật tích hợp multimedia để xây dựng giảng) chuẩn quy định (chuẩn SCORM) Trong q trình xây dựng, họ sử dụng đơn vị kiến thức có sẵn Ngân hàng kiến thức dùng công cụ thiết kế để thiết kế đơn vị kiến thức Sản phẩm cuối giảng điện tử đưa vào ngân hàng giảng điện tử  CB Phòng quản lý đào tạo: Các chuyên viên đảm trách nhiệm vụ quản lý việc đào tạo qua hệ thống quản lý học tập Ngồi ra, thơng qua hệ thống này, họ cần phải tập hợp nhu cầu, nguyện vọng học viên chương trình nội dung học tập, sau đưa yêu cầu cho đội ngũ giảng viên, tạo nên chu trình kín góp phần liên tục cập nhật, nâng cao chất lượng giảng dạy Đặc tả ca sử dụng 5.1 Đăng nhập hệ thống - Mô tả cách người sử dụng đăng nhập vào hệ thống - Hệ thống yêu cầu tác nhân nhập tài khoản mật đăng nhập - Tác nhân nhập tài khoản mật đăng nhập - Hệ thống xác nhận tài khoản mật đăng nhập có hợp lệ khơng, khơng hợp lệ :  Hệ thống hiển thị thông báo lỗi  Người sử dụng chọn đăng nhập lại huỷ bỏ đăng nhập, ca sử dụng kết thúc - Nếu việc đăng nhập thành công, người sử dụng đăng nhập vào hệ thống Trang E-LEARNING - Hệ thống ghi lại q trình đăng nhập 5.2 Đăng kí mơn học - Giúp cho Sinh viên đăng kí mơn học mà học học khóa học - Sinh viên chọn mơn học để đăng kí huỷ bỏ, thay đổi mơn học mà đăng kí khoảng thời gian cho phép trước bắt đầu khóa học  Hệ thống yêu cầu Sinh viên chọn học kỳ  Sinh viên chọn học kỳ  Hệ thống hiển thị lựa chọn: - Thêm - Xoá - Xem - In - Thoát  Hệ thống yêu cầu sinh viên lựa chọn chức mà họ muốn thực - Nếu Sinh viên lựa chọn “Thêm môn học” luồng kiện Thêm thực - Nếu Sinh viên lựa chọn “Xoá lớp giảng đăng kí theo học” luồng kiện Xoá thực - Nếu Sinh viên chọn “Xem lịch học” luồng kiện Xem thực - Nếu Sinh viên chọn “In lịch học” luồng kiện In thực  Thêm - Nếu hết hạn đăng kí, thực luồng A2 - Hệ thống hiển thị danh sách mơn học có học kì để Sinh viên lựa chọn - Sinh viên chọn môn học Nếu việc lựa chọn sinh viên không thoả mãn điều kiện tiên mơn học đủ số lượng Sinh viên đăng kí thực luồng A1 - Hệ thống hiển thị lớp giảng tổ chức cho mơn học - Sinh viên chọn lớp giảng xác nhận Nếu Sinh viên chọn Huỷ (khơng đăng kí nữa), ca sử dụng bắt đầu lại - Hệ thống kết nối Sinh viên với lớp giảng Trang E-LEARNING  Xố lớp giảng đăng kí học - Hệ thống hiển thị danh sách lớp giảng mà Sinh viên đăng kí theo học - Sinh viên lựa chọn lớp giảng xác nhận xoá Nếu sinh viên chọn Huỷ (khơng xố nữa), bắt đầu lại - Hệ thống xoá bỏ kết nối Sinh viên lớp giảng  Xem lịch học - Hệ thống hiển thị danh sách lớp giảng mà Sinh viên đăng kí theo học - Sinh viên lựa chọn lớp giảng - Hệ thống hiển thị lịch lớp giảng gồm thơng tin sau: tên môn học, mã môn học, mã số lớp giảng, ngày lên lớp tuần, thời gian, địa điểm  In lịch học - Hệ thống hiển thị danh sách lớp giảng mà Sinh viên đăng kí theo học - Sinh viên lựa chọn lớp giảng chọn In - Hệ thống in lịch học lớp giảng Nếu khơng in lịch học, thực luồng A3   Các luồng rẽ nhánh Luồng A1: Mơn học mà Sinh viên đăng kí khơng thoả mãn điều kiện tiên quyết, môn học đủ số lượng sinh viên đăng kí - Hệ thống hiển thị thông báo lỗi - Sinh viên lựa chọn mơn học khác đăng kí lại khỏi ca sử dụng  Luồng A2: Hết hạn đăng kí - Hệ thống hiển thị thông báo lỗi - Ca sử dụng kết thúc  Luồng A3: Lịch học không in - Hệ thống hiển thị thông báo cho người dùng Trang E-LEARNING - Ca sử dụng bắt đầu lại 5.3 Chọn môn học để giảng dạy  Giúp Giảng viên chọn mơn học mà giảng dạy học kì  Giảng viên thực thêm, xóa, xem, in danh sách lớp giảng mà đăng kí dạy khoảng thời gian cho phép trước bắt đầu kì học  Hệ thống yêu cầu Giảng viên chọn học kỳ  Giảng viên chọn học kỳ  Hệ thống hiển thị lựa chọn: - Thêm - Xoá - Xem - In - Thoát  Hệ thống nhắc Giảng viên chọn chức mà họ muốn thực hiện: - Nếu Giảng viên lựa chọn Thêm luồng kiện Thêm lớp giảng thực - Nếu Giảng viên chọn Xố luồng kiện Xố lớp giảng thực - Nếu Giảng viên chọn Xem luồng kiện Xem lịch giảng dạy lớp giảng thực - Nếu Giảng viên chọn In luồng kiện In lịch giảng dạy cho lớp giảng thực Thêm lớp giảng - Hệ thống hiển thị danh sách mơn học có kì để Giảng viên lựa chọn Nếu Giảng viên không lựa chọn môn giảng dạy, thực luồng A1 - Giảng viên chọn mơn mà giảng dạy xác nhận việc lựa chọn Nếu Giảng viên lựa chọn Huỷ, ca sử dụng bắt đầu lại - Hệ thống hiển thị lớp giảng môn học chọn - Giảng viên chọn lớp giảng - Hệ thống tạo kết nối Giảng viên lớp giảng Xố lớp giảng - Hệ thống hiển thị danh sách lớp giảng mà Giảng viên đăng kí - Giảng viên chọn lớp giảng xác nhận xoá Nếu giảng viên chọn Trang 10 E-LEARNING 4.4 Tìm Nhân viên Trang 33 E-LEARNING 4.5 Tìm sổ Tiết Kiệm Trang 34 E-LEARNING 4.6 Thêm phòng Giao dịch Sơ đồ  Sơ đồ nhằm biểu diễn tương tác đơn giản đối tượng  Sơ đồ biểu diễn tương tác đối tượng tham gia vào use-case thông điệp truyền đối tượng use-case Mục đích để xác định hành động mà hệ thống cần thực thi theo trình tự hệ thống cần thực hiện, xác định ảnh hưởng hành động lên hệ thống 5.1 Đăng nhập Trang 35 E-LEARNING 5.2 Mở sổ Tiết Kiệm Trang 36 E-LEARNING Trang 37 E-LEARNING 5.3 Tìm Khách hàng Trang 38 E-LEARNING Trang 39 E-LEARNING 5.4 Tìm sổ Tiết Kiệm Trang 40 E-LEARNING Trang 41 E-LEARNING 5.5 Thêm phòng giao dịch Trang 42 E-LEARNING 5.6 Tìm Nhân viên Trang 43 E-LEARNING Trang 44 E-LEARNING 5.7 Thêm Khách hàng Trang 45 ... viên hệ liên thông chức (những người vừa học vừa làm) Vì vậy, chúng em lựa chọn đề tài… Qua đồ án này, chúng em hi vọng kế hoạch xây dựng hệ thống eLeaning cho trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, ... hiểu E- Learning Theo quan điểm đại, E- learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video,... kiệm Trang 19 E- LEARNING Sơ đồ use-case cho quy trinh làm việc hệ thống Trang 20 E- LEARNING 2.2 Sơ đồ use – case tổng quát Trang 21 E- LEARNING Sơ đồ use-case tổng quát 2.3 Sơ đồ use-case kiểm soát

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w