Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đối với hoạt động giao dịch, đàm phán trong kinh doanh quốc tế...8 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẪM MỸ VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP Đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -ĐỀ TÀI
“ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ THẨM MỸ
ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ”
Giáo viên : PGS TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Lớp: K37.QTR
Môn học: Quản trị kinh doanh quốc tế
Đà Nẵng, tháng 10/2018
Trang 3MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ YẾU TỐ THẨM MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ 4
1 KINH DOANH QUỐC TẾ LÀ GÌ? 4
3.2 Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực 7 3.3 Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đối với hoạt động giao dịch, đàm phán trong kinh doanh quốc tế 8
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẪM MỸ VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN HONDA 9
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HONDA VÀ QUÁ TRÌNH HONDA THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 9
1.1 Giới thiệu tập đoàn Honda: 9 1.2 Quá trình Honda thâm nhập thị trường Việt Nam: 10
2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA DƯỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA THẪM MỸ VIỆT NAM 11
2.1 Văn hóa thẩm mỹ của người Việt Nam 11 2.2 Tác động của văn hóa thẩm mỹ Việt Nam đến hoạt động kinh doanh quốc tế của Honda: 12
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ THẨM MỸ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN HONDA TẠI VIỆT NAM 15
Trang 41 TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẨM MỸ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HONDA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 15
2 NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA HONDA TRONG VIỆC KHAI THÁC TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẨM MỸ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM: 17
3 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÔNG THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY TRONG KHAI THÁC TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 18
CHƯƠNG IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẪM MỸ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HONDA TẠI VIỆT NAM 19
1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ VIỆC KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA THẪM MỸ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HONDA TẠI VIỆT
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thế giới ngày nay phát triển theo xu hướng toàn cầu cầu hóa, đaphương hóa, không có một quốc gia nào tách khỏi phần còn lại của thế giới.Hoạt động kinh doanh của công ty cũng không nằm ngoài xu hướng này, nógiúp các doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận với các thị trường nướcngoài Khi gia nhập một thị trường nước ngoài, để thành công ta cần tìm hiểuvăn hóa thẫm mỹ của các nước, khai thác hiệu quả nó để thấy được những nétgiống và khác nhau giữa các nền văn hóa, và biết cách thích nghi với chúng Amhiểu về nền văn hóa thẫm mỹ có ý nghĩa then chốt trong việc xây dựng lợi íchcạnh tranh của doanh nghiệp, sẽ giúp doanh nghiệp tránh khỏi những thất bại vàđạt được thành công trên thị trường quốc tế
Đề tài “Tác động của yếu tố văn hóa thẫm mỹ đến hoạt động kinh doanh quốc
tế của tập đoàn Honda tại Việt nam” sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về tácđộng của yếu tố thẩm mỹ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nướcngoài Cụ thể, đề tài sẽ đi sâu vào phân tích tác động của văn hóa thẩm mỹ đếncác hoạt động như lựa chọn sản phẩm, định giá sản phẩm, các vấn đề về quản trịnhân sự và các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của Honda khi hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
Trang 6
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ YẾU TỐ THẨM MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ
1 Kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, là việc thựchiện hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụnhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khácnhau Dựa vào định nghĩa của kinh doanh, ta có thể định nghĩa Kinh doanh quốc
tế là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhđầu tư, từ sản xuất đến thương mại hàng hóa và dịch vụ trên các thị trường vượtqua biên giới của hai hay nhiều quốc gia vì mục đích sinh lợi Kinh doanh quốc
tế cũng có thể những hoạt động đơn thuần liên quan tới việc xuất khẩu hay nhậpkhẩu hàng hóa và dịch vụ của một công ty Nhưng cũng có thể kinh doanh quốc
tế là những mạng lưới kinh doanh đa quốc gia, hoặc xuyên quốc gia hoặc trênphạm vi toàn cầu Những mạng lưới này có hệ thống quản trị và kiểm soát rấtphức tạp mà hoạt động đầu tư vào sản xuất được quyết định ở một nơi, hệ thốngphân phối và tiêu dùng lại được phát triển ở một khu vực khác trên thế giới
2 Thẩm mỹ là gì:
Thẩm mỹ là những gì một nền văn hóa cho là đẹp khi xem xét đến cáckhía cạnh như nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội họa, nhảy múa, kịch nói vàkiến trúc); hình ảnh thể hiện gợi cảm qua các biểu hiện và sự tượng trưng củacác màu sắc
Thẩm mỹ là sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp Thẩm mỹ liên quan đến
sự cảm thụ nghệ thuật, đến thị hiếu của nền văn hóa, từ đó ảnh hưởng đến giá trị
và thái độ của con người ở những quốc gia, dân tộc khác nhau
Văn hoá thẩm mỹ là bộ phận tinh tế của văn hoá xã hội, là lĩnh vực thể hiện
rõ nét và đặc trưng nhất tính nhạy cảm và những năng lực sáng tạo của conngười "theo quy luật của cái đẹp" Do đó, đánh giá các giá trị văn hoá thẩm mỹcàng nhất thiết phải xuất phát từ tiêu chí về tính sáng tạo Không phải hệ thốngchuẩn mực đánh giá các giá trị khác không dựa trên tiêu chí về tính sáng tạo
Trang 7Nhưng trong đánh giá thẩm mỹ, tiêu chí về tính sáng tạo có những yêu câuriêng.
Sáng tạo trong bất kỳ loại hoạt động nào cũng cần nắm vững các tri thứcđối với công việc và sự thành thục của thao tác nghề nghiệp Nhưng trong lĩnhvực thẩm mỹ, yêu cầu sáng tạo đòi hỏi hoạt động của chủ thể phải đạt tới trình
độ điêu luyện, tinh xảo để có thể tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao,mang tính hoàn thiện và độc đáo Mặt khác, yêu cầu sáng tạo trong đánh giáthẩm mỹ là yêu cầu cao về cá tính, sự độc đáo của ý thức thẩm mỹ cá nhân Nếunhư các chuẩn mực đánh giá đạo đức được biểu hiện trong tính phổ biến làchuẩn mực đánh giá chung của một nhóm xã hội, hoặc của cả xã hội, khôngmang nhiều dấu ấn của cá tính, sở thích, ý tưởng riêng của cá nhân, thì chuẩnmực đánh giá thẩm mỹ lại đặc biệt chú trọng tính cá biệt, cá thể, đặc điểm nhâncách, phẩm chất thẩm mỹ của mỗi cá nhân với tư cách chủ thề Đặc điểm của sựsáng tạo giá trị thẩm mỹ thể hiện ớ chỗ, đó là sự sáng tạo một lần, có một khônghai, không lặp lại Mọi sự lặp lại (nhất là trong nghệ thuật) đều làm suy giảm,thậm chí thủ tiêu giá trị thẩm mỹ
Khi một hãng có ý định kinh doanh ở một nền văn hóa khác thì vấn đềthẩm mỹ là quan trọng Nhiều sai lầm có thể xảy ra do việc chọn các màu sắckhông phù hợp với quảng cáo, bao bì sản phẩm và thậm chí các bộ quần áo đồngphục làm việc Ví dụ, màu xanh lá cây là màu được ưa chuộng của đạo Hồi vàđược trang trí trên lá cờ của hầu hết các nước Hồi giáo, gồm Jodan, Pakistan vàArập – Xêút Do đó bao bì sản phẩm ở đây thường là màu xanh lá cây để chiếmlợi thế về cảm xúc này Trong khi đó đối với nhiều nước châu Á, màu xanh lácây lại tượng trưng cho sự ốm yếu Chính vì vậy, các công ty cần phải nghiêncứu thận trọng màu sắc và tên gọi sản phẩm để chắc chắn rằng nó không gợi lênbất kỳ phản ứng nào đối với khách hàng Âm nhạc cũng khắc sâu trong văn hóa
và phải được cân nhắc khi sử dụng, âm nhạc có thể được sử dụng theo nhiềucách rất thông minh và sáng tạo nhưng nhiều khi cũng có thể gây khó chịu đốivới người nghe Ví dụ như trong buổi ra mắt sản phẩm chăm sóc sắc đẹp chophụ nữ không nên chọn những loại nhạc mạnh, khó nghe….Nhưng kinh doanh
Trang 8sàn nhảy, quán bar thì phải chọn nhạc mạnh, gây hưng phấn, kích thích là phùhợp Kinh doanh du lịch, văn hóa festival truyền thống nên sử dụng nhạc cụ dântộc, nhã nhạc cung đình, chèo…phù hợp với văn hóa và sở thích của khách dulịch Tương tự như vậy, kiến trúc của các tòa nhà và các công trình kiến trúckhác nhau cũng cần được nghiên cứu để tránh những sai lầm ngớ ngẩn về sựtượng trưng của những hình dáng và hình thức cụ thể.
3 Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đến hoạt động kinh doanh quốc tế: 3.1 Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đến hoạt động marketing của doanh nghiệp:
Những thương hiệu toàn cầu có thể có những lợi thế cạnh tranh rất lớn,nhưng những khác biệt về thẩm mỹ của mỗi quốc gia nơi các doanh nghiệp đanghoạt động vẫn sẽ đòi hỏi phải có sự thay đổi so cho phù hợp với các thị trườngđịa phương Bởi vì yếu tố thẩm mỹ qui định rằng nhiều sản phẩm phải phù hợpvới thị hiếu và những đặc điểm của địa phương, nên hiểu biết về thẫm mỹ sẽ đưacác doanh nghiệp đến gần hơn vơi nhu cầu và sở thích của khách hàng và nângcao năng lực cạnh tranh
Các doanh nghiệp cần tính đến ảnh hưởng của yếu tố thẫm mỹ trong khithực hiện các khâu của qui trình Maketing:
3.1.1 Sản phẩm:
Cùng một loại sản phẩm khi được bán ở các quốc gia khác nhau và hướngtới những đối tượng người tiêu dùng khác nhau thì phải có những đặc điểm đặctrưng riêng Những đặc trưng đó được qui định bởi các yếu tố thẫm mỹ khácnhau của từng nền văn hóa như màu sắc và hình ảnh của bao bì, vật liệu đónggói hàng hóa sẽ tùy thuộc vào lứa tuổi, dân tộc tôn giáo, giới tính, khu vực cưtrú, trình độ văn hóa của người tiêu dùng, các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nàođáp ứng được những đòi hỏi đó là đáp ứng văn minh tiêu dùng và sẽ có sức sốngtrên thị trường Để đạt được điều đó, việc đóng gói bao bì hàng hóa cần phải chú
ý đến các yếu tố về màu sắc, hình ảnh phù hợp với sở thích, và yêu cầu của từngđịa phương, nếu không doanh nghiệp sẽ mắc phải những rào cản về thị hiếu tiêudùng đối với sản phẩm ở các quốc gia khác nhau
Trang 93.1.2 Xúc tiến thương mại:
Ảnh hưởng dễ thấy nhất của hoạt động xúc tiến thương mại thể hiện ởquảng cáo Cùng một kiểu quảng cáo có thể được đón nhận nồng nhiệt ở thịtrường này bởi một nhóm người tiêu dùng này nhưng bị tẩy chay ở thị trườngkhác bởi một nhóm người tiêu dùng khác Nguyên nhân của vấn đề này là domỗi địa phương khác nhau có thể có những đặc thù khác nhau về yếu tố thẫm
mỹ trong hình ảnh và âm nhạc Có thể đối với quốc gia này thì âm nhạc và cáchình ảnh tượng trưng cho quảng cáo sản phẩm được coi là đẹp, là hay nhưng đốivới quốc gia khác thì lại coi là không phù hợp với thẩm mỹ của họ Do đó việcnghiên cứu thẩm mỹ của mỗi địa phương khác nhau trong hoạt động quảng cáosản phẩm, dịch vụ là một yếu tố cần thiết phải xem xét trong hoạt động kinhdoanh quốc tế của các doanh nghiệp hiện nay
Ảnh hưởng tiếp theo của yếu tố thẩm mỹ đến hoạt động xúc tiến thươngmại thể hiện ở việc xây dựng mối quan hệ cộng đồng của doanh nghiệp vớicông chúng địa phương Như chúng ta đã biết, kiến trúc của các tòa nhà và cáccông trình kiến trúc khác nhau cũng là một trong những yếu tố tạo nên tính thẩm
mỹ trong văn hóa của các quốc gia Do đó việc xây dựng các trụ sở, văn phònglàm việc và các cửa hàng của doanh nghiệp ở các địa phương cần phải chú ýnghiên cứu để tránh những sai lầm ngớ ngấn về sự tượng trưng của những hìnhdáng và hình thức cụ thể Việc chú ý đến thẩm mỹ trong kiến trúc của doanhnghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tạo dựng được hình ảnh của mình không chỉ trongmắt của khách hàng mà cả công chúng liên quan Từ đó hóp phần nâng cao hìnhảnh đẹp của doanh nghiệp tại quốc gia mà doanh nghiệp đang hoạt động
3.2 Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực.
Am hiểu thẩm mỹ của mỗi địa phương khác nhau cũng giúp cho doanhnghiệp có thể quản lý nhân viên của mình tốt hơn bởi vì ở mỗi quốc gia khácnhau thì quan niệm về màu sắc, hình ảnh, bố cục, kiến trúc tòa nhà cũng rất khácnhau Do đó việc qui định màu sắc, kiểu dáng của đồng phục nhân viên, cách bốtrí văn phòng làm việc cũng tác động đến thái độ làm việc của nhân viên Nếu
Trang 10các yếu tố này không phù hợp với đặc tính của từng quốc gia cụ thể thì sẽ vấpphải sự phản đối từ chính các nhân viên của công ty Từ đó họ sẽ cảm thấykhông thoải mái trong công việc, làm cho hiệu suất hoạt động của công ty giảm
đi Vì vậy, khi kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, các doanh nghiệp cần chú
ý đến yếu tố thẫm mỹ, nhằm nâng cao khả năng quản lý nhân viên của mình
3.3 Ảnh hưởng của yếu tố thẩm mỹ đối với hoạt động giao dịch, đàm phán trong kinh doanh quốc tế.
Sự coi trọng hình thức được xem là một đặc điểm thể hiện yếu tố thẩm mỹtrong văn hóa của các quốc gia Chú ý đến hình thức là một phép lịch sự thể hiệnviệc giữ gìn phẩm chất con người và đương nhiên được coi trọng trong môitrường kinh doanh quốc tế Ở một quốc gia, khi gặp gỡ đối tác trang phục phùhợp là áo sơ mi và cà vạt cho nam giới Bộ trang phục công sở hoặc váy với áo
sơ mi cho nữ giới, màu sắc và họa tiết hoa văn trên trang phục cũng tùy thuộcvào quan điểm, tập quán của mỗi quốc gia khác nhau Vì vậy, thông thường thìnhững người làm công việc giao dịch cần phải đặc biệt lưu ý đến yếu tố thẫm
mỹ trong việc lựa chọn trang phục trong các buổi giao dịch vói đối tác nướcngoài Việc gây ấn tượng gọn gàng và cảm giác sạch sẽ bằng trang phục phùhợp với hoàn cảnh công việc có ảnh hưởng quan trọng đến uy tín của cá nhân vàsau đó là uy tín của công ty Nếu ngay cả ấn tượng ban đầu mà các doanh nhânkhông tạo ra được đối với đố tác nước ngoài thì rất khó có thể đi sâu hơn vàogiao dịch đàm phán và ký hết hợp đồng do họ không nhận thấy sự tin tưởng vàođối tác thông qua ấn tượng ban đầu Đây là điều mà các doanh nhân khi đến làmviệc với các đối tác nước ngoài cần phải hết sức chú ý
Trang 11CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẪM MỸ VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN HONDA
1 Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Honda và quá trình Honda thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
1.1 Giới thiệu tập đoàn Honda:
Honda được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1948 Ông Soichiro Honda đãnhân cơ hội nước Nhật có nhu cầu đi lại nhiều, cho dù nền kinh tế Nhật vốn bịhủy hoại sau Thế chiến thứ hai lúc ấy rất thiếu thốn nhiên liệu và tiền bạc, đểthành lập công ty Công ty đã gắn động cơ vào xe đạp tạo ra một phương tiện đilại hiệu quả và rẻ tiền Sau chiến tranh, cơ sở sản xuất pít-tông Honda gần như
bị phá hủy Soichiro Honda lập một công ty mới mà tiếng Nhật gọi là "Công tytrách nhiệm hữu hạn nghiên cứu Honda" Cơ sở đầu tiên của công ty có cái tênphô trương này thật ra chỉ là một nhà xưởng bình thường làm bằng gỗ và cũng lànơi ông Honda cùng cộng sự gắn động cơ cho xe đạp Điều thú vị là cái tên công
ty theo tiếng Nhật này vẫn được giữ đến nay để vinh danh nỗ lực của SoichiroHonda Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy tới xe tay ga Soichiro Honda nhanhchóng phục hồi lại công ty sau những thua lỗ trong thời chiến
Cuối thập niên 1960, Honda chiếm lĩnh thị trường xe máy thế giới Đếnthập niên 1970 công ty trở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới và từ đóđến nay chưa bao giờ để mất danh hiệu này Trải qua gần 80 năm phát triểnthịnh vượng, Honda đã xây dựng được một hạ tầng thiết bị cơ sở hiện đại chophép xuất xưởng những kiểu dáng xe máy và ô tô đẹp, ưa nhìn và chất lượnghoàn hảo Hàng loạt kiểu xe đua cũng thi nhau xuất hiện trên thị trường thế giới
Có thể nói Honda là một địch thủ đáng gờm của những tập đoàn lớn mạnh ở trên
Trang 12toàn cầu như General Motor, Ford, BMW, Fiat,… Honda đã trở thành tập đoàncông nghiệp quan trọng hàng đầu thế giới, là tập đoàn số 1 về sản xuất mô tô vàđứng thứ 7 về sản xuất ô tô, với doanh số bán ra hàng năm lên tới 3.9 triệu ô tô,9.3 triệu xe máy, hàng triệu động cơ cỡ nhỏ, động cơ xuồng máy và nhiều sảnphẩm khác, nâng số lượng động cơ đốt trong sản xuất hàng năm của hãng lên tớigần 24 triệu chiếc.
1.2 Quá trình Honda thâm nhập thị trường Việt Nam:
Honda chính thức thâm nhập thị trường Việt Nam vào tháng 3 năm 1996.Ngày 22 tháng 3 năm 1996 công ty Honda Việt Nam đã chính thức được thànhlập Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa công ty Honda Motor NhậtBản, Công ty Asian Honda Motor Thái Lan và Tổng Công ty Máy Động lức vàmáy nông nghiệp Việt Nam Sau thời gian sản xuất và lắp ráp xe máy, đến ngày
15 tháng 3 năm 2005, Công ty Honda Việt Nam nhận giấy phép đầu tư điềuchỉnh số 1521/GPĐC bổ sung chức năng sản xuất lắp ráp ô tô
Ngày 29/08/2008, tại Vĩnh Phúc, Công ty Honda Việt Nam đã tổ chức lễkhánh thành nhà máy xe máy thứ 2 Nhà máy xe máy thứ hai có diện tích300.000 m2, được đặt ngay cạnh nhà máy xe máy hiện có tại tỉnh Vĩnh Phúc.Tổng số vốn đầu tư của Honda Việt Nam là 290.427.084 USD, vốn điều lệ62.900.000 USD, số lượng lao động hiện tại của Honda Việt Nam là 4.369
người (nguồn: http://www.honda.com.vn )
2 Hoạt động kinh doanh quốc tế của Honda dưới những tác động của văn hóa thẫm mỹ Việt Nam.
2.1 Văn hóa thẩm mỹ của người Việt Nam.