1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chuyển giao công nghệ ở việt nam

20 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….2 I.Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………………… 1.1.Khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ………………………………….3 1.2.Đối tượng chuyển giao công nghệ……………………………………… 1.3.Phân loại chuyển giao công nghệ………………………………………………….3 1.4 Các nguyên nhân xuất CGCN…………………………………………… 1.5.Các yêu cầu đối nghệ………………… với công nghệ chuyển giao cơng II.TÌNH HÌNH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ VIỆT NAM…………………… 2.1.Thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam………………………………… 2.2.Số lượng loại hình cơng nghệ chuyển giao chủ yếu Việt Nam………7 2.3 Những thuận lợi khó khăn CGCN Việt Nam……………………….10 III GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỂ ĐẢM BẢO CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÀNH CÔNG……………………………… 11 IV LIÊN HỆ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CAS: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN HẢI SẢN, NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM SAU THU HOẠCH………………… 12 4.1.Giới thiệu công ty ABI công nghệ CAS………………………………… 12 4.2.Thực trạng chuyển giao công nghệ ABI…………………………………… 13 4.3.Kết qua dự án nghiên cứu quy trình bảo quản vải thiều cơng nghệ CAS………………………………………………………………………………….15 4.4 Ưu nhược điểm công nghệ CAS……………………………………………16 4.5.Giải pháp nâng cao hiệu công nghệ CAS Việt Nam……………….18 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….20 LỜI MỞ ĐẦU Loài người bắt đầu sử dụng công nghệ chuyển đổi tài nguyên thiên nhiên thành công cụ đơn giản Việc khám phá khả kiểm soát lửa thời tiền sử làm tăng nguồn thực phẩm việc phát minh bánh xe giúp người lại kiểm soát mơi trường sống Những phát triển cơng nghệ làm giảm trở ngại mặt vật lý truyền thông cho phép người tương tác với tự cấp độ tồn cầu Cơng nghệ tác động lên xã hội chung quanh số phương diện nhiều xã hội, công nghệ giúp tạo kinh tế phát triển cao (bao gồm kinh tế toàn cầu ngày nay) tầng lớp giàu có từ lên Nhiều q trình cơng nghệ sản sinh sản phẩm phụ không mong muốn, ô nhiễm, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tàn phá môi trường tự nhiên Trái Đất Vì thế, cần phải tiếp thu, sáng tạo không ngừng học hỏi công nghệ mới, tiên tiết đại; vừa nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng dịch vụ lại giảm thiểu tác động khơng mong muốn Có thể thấy, mặt chung công nghệ nước ta lạc hậu nước phát triển nhiều, nhiều ngành tụt hậu đến 30,40 năm cơng nghệ Do việc tiếp thu áp dụng tiến KH – KT tiên tiến giới việc vô cần thiết Mặt khác, chuyển giao công nghệ đường ngắn để đổi cơng nghệ, cơng nghiệp hố đại hố đất nước Chúng ta khơng thể khơng cơng nhận đóng góp to lớn hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp từ nước Việt Nam thời gian qua Nó góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng thu nhập quốc dân, tiếp kiệm chi phí sản xuất, bố trí lại hợp lý lực lượng lao động nâng cao trình độ lao động, đưa họ tiếp cận với trình độ nước khu vực giới Vậy nên, nhóm xin trình bày đề tài “Tình hình chuyển giao cơng nghệ Việt Nam (Số lượng loại hình CN chuyển giao chủ yếu, thuận lợi khó khăn CGCN Việt Nam) Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để đảm bảo CGCN thành công? Liên hệ hoạt động công nghệ chuyển giao thành cơng” để hiểu rõ vấn đề chuyển giao công nghệ vấn đề xoay quay I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.Khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ Công nghệ (technology) phát minh, thay đổi, việc sử dụng, kiến thức công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, phương pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể Cơng nghệ có tập hợp cơng cụ vậy, bao gồm máy móc, xếp, hay quy trình Cơng nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả kiểm sốt thích nghi người động vật khác vào mơi trường tự nhiên Chuyển giao cơng nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận cơng nghệ 1.2.Đối tượng chuyển giao công nghệ Theo Luật chuyển giao công nghệ 2006 đối tượng chuyển giao công nghệ bao gồm:  Đối tượng công nghệ chuyển giao phần tồn cơng nghệ sau đây: - Bí kỹ thuật; - Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu; - Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi cơng nghệ; - Máy móc thiết bị kèm đối tượng  Đối tượng công nghệ chuyển giao gắn khơng gắn với dối tượng sở hữu công nghiệp 1.3.Phân loại chuyển giao công nghệ  Căn vào chủ thể tham gia chuyển giao - Chuyển giao nội công ty hay tổ chức - Chuyển giao nước - Chuyển giao nước ngồi  Theo loại hình cơng nghệ chuyển giao - Chuyển giao công nghệ sản phẩm : Bao gồm công nghệ thiết kế sản phẩm, công nghệ sử dụng sản phẩm cơng nghệ bảo trì sản phẩm - Chuyển giao cơng nghệ q trình: Có thành phần tương tác với để thực thiết kế phần kỹ thuật,phần người ,phần thơng tin phần tổ chức  Theo hình thái cơng nghệ chuyển giao Căn vào hình thái công nghệ chuyển giao chu kỳ sống công nghệ: Nghiên cứu Triển khai Truyền bá thị trường, người ta chia thành: - Chuyển giao theo chiều dọc: Có hai quan niêm chuyển giao theo chiều dọc + Cơng nghệ chưa có thị trường: Tức chuyển giao công nghệ chưa triển khai thị trường + Cơng nghệ có thị trường: Chuyển giao từ NC TK SX Thị trường - Chuyển giao công nghệ theo chều ngang : Công nghệ chuyển giao có thị trường sản phẩm bán rộng rãi 1.4 Các nguyên nhân xuất CGCN 1.4.1 Công nghệ nội sinh Công nghệ nội sinh công nghệ tạo thông qua trình NC & TK nước Chu trình hình thành cơng nghệ nội sinh trải qua giai đoạn: Tìm hiểu nhu cầu Thiết kế Chế tạo thử Sản xuất Truyền bá đổi 1.4.2 Công nghệ ngoại sinh Là cơng nghệ có thơng qua mua cơng nghệ nước ngồi sản xuất Q trình có cơng nghệ ngoại sinh bao gồm: Nhập Thích nghi Làm chủ Các hình thức nhập cơng nghệ: + Mua thiết bị, nhà máy chìa khóa trao tay + Nhận đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) + Liên doanh hợp tác kinh doanh với công ty xuyên quốc gia + Mua giấy phép quyền công nghệ (mua licence công nghệ - mua quyền sử dụng công nghệ, mua quyền sở hữu công nghệ) 1.5.Các yêu cầu công nghệ chuyển giao cơng nghệ Để q trình chuyển giao cơng nghệ đạt hiệu cách toàn diện cho sở tổ chức phạm vi quốc gia cơng nghệ chuyển giao phải thỏa mãn số tiêu chuẩn định Cụ thể Việt Nam quy định công nghệ sau cấm không chuyển giao: Công nghệ không đáp ứng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo đảm sức khỏe người, bảo vệ tài nguyên môi trường Công nghệ tạo sản phẩm gây hậu xấu đến phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội Công nghệ không chuyển giao theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Công nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác II.TÌNH HÌNH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1.Thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới, ảnh hưởng khoa học công nghệ phát triển có vai trò quan trọng.Bên cạnh đó, tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến sản xuất, chất lượng sản phẩm quốc gia nên buộc doanh nghiệp phải thay đổi, cải tiến, thúc đẩy chuyển giao công nghệ để tồn phát triển.Nhưng thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam “chậm” “èo ọt” Theo báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ, giai đoạn 2006-2016, kết điều tra thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam diễn mức “chậm”, chưa kỳ vọng để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam chưa đạt kết mong muốn, điều thể tỉ lệ "hạn chế" kết nghiên cứu đưa vào ứng dụng thực tiễn, số lượng giá trị hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ít, chưa có nhiều doanh nghiệp quan tâm, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ Do vậy, hoạt động chuyển giao công nghệ chưa mang lại hiệu rõ nét việc nâng cao lực cơng nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Ơng Michael Braun, Chuyên gia khoa học đổi công nghệ Đức cơng tác Việt Nam, người có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn chuyển giao công nghệ cho Đức Châu Âu cho rằng, dòng chuyển giao cơng nghệ Việt Nam “hẹp”, chưa đa dạng, chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam mức “khiêm tốn”, chủ yếu chuyển giao công nghệ công ty mẹ nước ngồi chi nhánh Việt Nam thơng qua dự án FDI Các doanh nghiệp nước chưa trọng đến trình độ, nguồn cơng nghệ hội kinh doanh nước nên hoạt động chuyển giao cơng nghệ “èo uột” Bên cạnh đó, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam đổi mới, nghiên cứu triển khai (R&D) mức thấp, khoảng 5% doanh nghiệp có sở R&D riêng, gần 7% doanh nghiệp triển khai hoạt động nghiên cứu tiếp nhận công nghệ, nhiều doanh nghiệp tiếp nhận cơng nghệ khơng có sở R&D Điều cho thấy gần 80% doanh nghiệp Việt Nam khơng có R&D khơng có chiến lược tiếp cận công nghệ nên hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam diễn “chậm” Cũng theo ông Michael Braun, công nghệ động lực phát triển, Việt Nam nước sau nhiều nước hoạt động chuyển giao cơng nghệ cần có chiến lược để bắt nhịp với công nghệ giới, tránh bị tụt hậu cơng nghệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Ông Tạ Việt Dũng, Cục trưởng Cục Ứng dụng phát triển công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ khẳng định: Những năm gần đây, hoạt động chuyển giao công nghệ có bước phát triển mạnh mẽ Theo kết điều tra thực tế, nhiều doanh nghiệp “ý thức” hoạt động chuyển giao công nghệ nhu cầu chuyển giao công nghệ doanh nghiệp tăng nguồn đầu tư tài cho đổi cơng nghệ để nâng cao suất, chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm “hạn hẹp” nên khó khăn việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Đáng ý, năm gần đây, thông qua hội chợ công nghệ, kết nối cung – cầu, hoạt động chuyển giao cơng nghệ có “khởi sắc” Ơng Tạ Việt Dũng, Cục trưởng Cục Ứng dụng phát triển công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ cho biết: Dịch vụ chuyển giao công nghệ nhằm hỗ trợ trình tìm kiếm, giao kết thực hợp đồng chuyển giao cơng nghệ với cách loại hình như: Mơi giới chuyển giao công nghệ, tư vấn chuyển giao công nghệ, đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, xúc tiến chuyển giao công nghệ Hiện nay, tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ gồm đơn vị nghiệp công lập đơn vị ngồi nhà nước có chức chủ yếu hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu phát triển Cùng với hoạt động liên quan đến sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đánh giá, định giá, giám định công nghệ; dịch vụ thông tin, thống kê khoa học công nghệ, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ năm 2016, tổ chức dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ chủ yếu tập trung Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sơng Hồng có “rất ít” tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ Giai đoạn 2003-2016, đơn vị trung gian chuyển giao công nghệ cung ứng nhiều dịch vụ lúc cho khách hàng, doanh nghiệp như: Tư vấn, môi giới xúc tiến chuyển giao công nghệ, đánh giá định giá cơng nghệ Trong đó, dịch vụ chuyển giao cơng nghệ đơn vị trung gian cung cấp môi giới chuyển giao công nghệ chiếm tới gần 80%, dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ 70%; dịch vụ xúc tiến chuyển giao công nghệ 60%, dịch vụ giám định, định giá cơng nghệ mức khiêm tốn chưa đến 30% Cũng theo ông Tạ Việt Dũng, thực tế, nhu cầu chuyển giao công nghệ nhận thức ngày cao bên chuyển giao bên nhận công nghệ nên thị trường loại hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ ngày phát triển rõ nét Bên chuyển giao công nghệ bên nhận công nghệ cho thấy cần thiết hỗ trợ tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ Các tổ chức thực dịch vụ chuyển giao công nghệ cầu nối để đẩy nhanh q trình chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế 2.2.Số lượng loại hình cơng nghệ chuyển giao chủ yếu Việt Nam 2.2.1.Số lượng công nghệ chuyển giao Việt Nam Tính đến chưa có số thống kê cụ thể từ Bộ Khoa học Công Nghệ số lượng công nghệ chuyển giao nước ta Nhưng từ bắt đầu tham gia vào hoạt động CGCN Việt Nam nhận chuyển giao nhiều công nghệ đại từ nước phát triển Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn quốc, … với hàng trăm lễ ký kết hợp đồng chuyển giao diễn 2.2.2.Loại hình công nghệ chuyển giao chủ yếu Việt Nam Việt Nam nước phát triển hội nhập dần vào sân chơi quốc tế số lĩnh vực định đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp lượng Nhìn chung việc chuyển giao công nghệ Việt Nam diễn theo hình thức: - Chuyển giao cơng nghệ nước Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Chuyển giao cơng nghệ việc mua thiết bị từ nước ngồi 2.2.2.1.Chuyển giao cơng nghệ nước nước ta nay, nhìn chung hoạt động CGCN viện, trường sở nghiên cứu cho doanh nghiệp (DN) hạn chế, mang tính cục bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu quan dịch vụ trung gian môi giới hợp đồng triển khai công nghệ, liên kết người mua người bán công nghệ Việc CGCN DN nước ít, quy mơ nhỏ, nội dung CGCN thường khơng đầy đủ hình thức chuyển giao đơn giản 2.2.2.2.Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) hợp đồng CGCN phê duyệt, số hợp đồng thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm tới 63%, chế biến nông sản, thực phẩm chiếm 26% y dược, mỹ phẩm chiếm 11% Thông qua hoạt động FDI, nhiều công nghệ thực CGCN nhiều sản phẩm sản xuất xí nghiệp FDI; nhiều cán bộ, cơng nhân đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu Hoạt động FDI có tác động thúc đẩy phát triển cơng nghệ nước bối cảnh có canh tranh chế thị trường FDI đóng vai trò quan trọng chuyển giao cơng nghệ, thực chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên vào nghiên cứu ứng dụng, cải tiến phát triển công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Các doanh nghiệp FDI tạo mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ sở nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ nước Từ đó, doanh nghiệp nước có hội tiến hành nghiên cứu phát triển (R&D) thông qua việc học cách thiết kế, chế tạo, tiếp thu công nghệ nguồn, sau cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế biến chúng thành cơng nghệ Chuyển giao công nghệ thực chủ yếu từ công ty xuyên quốc gia (TNCs) Đây nguồn lực nước phát triển quan tâm với nhiều ưu đãi thu hút FDI Đồng thời, TNCs đầu tư thành lập trung tâm R&D nước tiếp nhận FDI, mà phần lớn hoạt động R&D nhằm cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa phương Tuy vậy, chuyển giao công nghệ thông qua FDI đặt nhiều vấn đề nước tiếp nhận vốn đầu tư; khơng biết lựa chọn, giám định tiếp nhận công nghệ lạc hậu, công nghệ không phù hợp với nhu cầu đổi công nghệ đất nước, tiêu hao nhiều lượng, phát thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gây nhiễm mơi trường Hiện tượng phổ biến hợp đồng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI giá cao nhiều so với mua công nghệ nước phát triển Do vậy, thương thảo hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, cần có chun gia tư vấn am hiểu thị trường công nghệ quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng bên tiếp nhận cơng nghệ Thành to lớn thu hút FDI vào Việt Nam khẳng định, chuyển giao công nghệ đánh giá thành công số ngành lĩnh vực kinh tế, nảy sinh vấn đề đòi hỏi phải điều chỉnh luật pháp, sách để nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao cơng nghệ Đàu tư nước ngồi nguồn vốn bổ sung quan trọng, chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư nước, đóng góp khoảng 20% GDP Năm 2017, vực FDI đóng góp gần tỷ USD, chiếm 14,4% tổng thu ngân sách Hiện nay, 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ chốt kinh tế dầu khi, điện tử, viễn thơng… Đàu tư nước ngồi góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, tạo sức ép cạnh tranh Cùng với bổ sung vốn cho kinh tế, doanh nghiệp FDI góp phần chuyển giao kỹ thuật quản lý cho người Việt, tạo sức ép cạnh tranh, đổi công nghệ doanh nghiệp nước 2.2.2.3.Chuyển giao công nghệ thông qua nhập thiết bị, máy móc Nhờ có điều chỉnh chế sách kinh tế mà quan hệ thương mại mở rộng, tạo hội cho DN tiếp cận thành tựu KHCN, từ đổi cơng nghệ sản xuất, nâng cao khả canh tranh sản phẩm, trình độ tay nghề người lao động suất lao động nâng lên Nhiều doanh nghiệp Việt Nam tiến hành nhập máy móc thiết bị sản xuất đặc biệt số lĩnh vực lắp ráp ô tô, vảo quản thực phẩm,… từ nước phát triển có cơng nghệ máy móc kỹ thuật cao Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản… Máy móc lắp ráp tơ mazda tập đồn Mazda Hàn Quốc chuyển giao cho Công ty Trường Hải Đến có hàng trăm dự án chuyển giao máy móc ký kết chuyển giao năm năm tới Từ tạo điều kiện tăng suất sản xuất sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế hướng tới mục tiêu xuất khâu hàng Việt Nam nước ngồi 2.3 Những thuận lợi khó khăn CGCN Việt Nam 2.3.1 Thuận lợi - Với lợi dân số trẻ, gần 60% tổng dân số độ tuổi lao động (17-60 tuổi), nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi nằm khu vực có cơng nghiệp phát triển nhanh động, đặc biệt ngành Cơng nghiệp điện tử Cho nên Việt Nam có hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ học tập kiến thức quản lý đào tạo nhân lực từ ngành Công nghiệp điện tử phát triển khu vực - Chi phí cho lao động Việt Nam tương đối thấp Cụ thể, chi phí hoạt động giá thuê nhân công Việt Nam 1/3 so với Ấn Độ 1/2 so với Trung Quốc - Bên cạnh đó, với đa dạng tài ngun khống sản quan trọng cần thiết để phát triển nhiều ngành công nghiệp công nghiệp quặng sắt, đất hiếm, titan, rutin, barit, ilmenit… Việt Nam thích hợp tiếp nhận chuyển gia cơng nghệ để khai thác tài nguyên hiệu - Với dân số 90 triệu người, Việt Nam dễ dàng mở rộng thị trường tiêu thụ nước - Nếu chuyển giao cơng nghệ thành cơng, nước ta đưa sản phẩm để cạnh tranh với nước -Với thị trường rộng lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, với hệ thống trị ổn định, Việt Nam ngày trở thành điểm thu hút chuyển giao công nghệ nhiều đất nước lớn giới, tạo động lực cho phát triển kinh tế - Chuyển giao cơng nghệ thành cơng giúp thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước ngồi 2.3.2 Khó khăn - Đòi hỏi trình độ, kỹ kiến thức công nghệ cao Tuy nhiên lực nghiên cứu triển khai tiếp thu công nghệ doanh nghiệp việt nam yếu, đặc biệt dây truyền, cơng đoạn, quy trình sản xuất cần tay nghề kiến thức - Cơ cấu nhân lực Việt Nam chưa hợp lý, tình trạng cân đối mức cao, không đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa - Kỷ luật tác phong lao động nước ta lỏng lẻo, thiếu sức sáng tạo 10 - Trình độ tin học hóa xử lý thơng tin Việt Nam thấp chậm làm cho định quản lý sản xuất, kinh doanh xác, chậm trễ làm ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh thị trường - Điều kiện lao động Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động - Chi phí áp dụng cơng nghệ cao tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, lượng - Chất lượng sản xuất thấp so với nước giới khu vực nên khó cạnh tranh với sản phẩm loại nước - Thị trường tiêu thụ sản phẩm Việt Nam nhỏ, sản phẩm ứ đọng nhiều III GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỂ ĐẢM BẢO CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÀNH CÔNG nước ta nay, nhìn chung hoạt động CGCN viện, trường sở nghiên cứu cho doanh nghiệp (DN) hạn chế, mang tính cục bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu quan dịch vụ trung gian môi giới hợp đồng triển khai công nghệ, liên kết người mua người bán công nghệ Việc CGCN DN nước ít, quy mơ nhỏ, nội dung CGCN thường khơng đầy đủ hình thức chuyển giao đơn giản Do vây, để thành công việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam cung Nhà nước cần đảm bảo điều kiện sau: - Việt Nam phải thực ý đến vấn đề cải thiện môi trường vĩ mơ, hồn thiện khn khổ pháp luật, đổi mới, cải tiến thủ tục hành liên quan đến CGCN; Có sách đầu tư phát triển cơng nghiệp; Tăng cường hoạt động đánh giá, thẩm định công nghệ; Tạo gắn kết DN, nhà nước tổ chức nghiên cứu KHCN - Thực đa dạng hoạt động CGCN (bao gồm đối tượng, luồng chuyển giao, nội dung lẫn hình thức) từ nước ngồi vào Việt Nam - Phát huy lực nội sinh để nâng cao hiệu CGCN Muốn vậy, trọng đến lực nội sinh địa phương vùng miền nước, cần phải trọng việc nhập công nghệ phát triển công nghệ nội sinh, bước nâng cao tiềm lực nghiên cứu phát triển DN Việt Nam - CGCN phải đặt quy hoạch, chiến lược gắn với sách đổi Một mặt, DN phải tự xây dụng chiến lược kinh doanh, mặt khác, Nhà nước cần lấy chiến lược việc thực chiến lược DN làm sở để xem xét vi phạm CGCN - Phải “lựa chọn công nghệ phù hợp” hoạt động CGCN Công nghệ thích hợp có nghĩa phải tính đến nhiều nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh nước như: yếu tố dân số, tài nguyên, môi trường văn hóa - xã hội hệ thống pháp lý 11 trị Như vậy, vấn đề khơng nằm tiêu chuẩn khoa học, mà nằm tiêu chuẩn hành vi, đặc điểm văn hóa - xã hội cơng nghệ - Cần có phối hợp chặt chẽ địa phương với việc tiếp nhận CGCN Việc phối hợp nhằm khắc phục cản trở q trình nhập cơng nghệ như: vốn ít, thơng tin ít, lực lượng tư vấn ít, độc quyền bên - CGCN phải đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội Nghĩa là, việc CGCN mặt phải đảm bảo mục tiêu trước mắt, mặt khác phải đảm bảo thực mục tiêu lâu dài - Đổi chế quản lý hoạt động CGCN theo hướng hình thành chế phù hợp với chế thị trường với đặc thù hoạt động CGCN yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động CGCN - Cần đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế - xã hội, tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất đời sống; Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động thị trường công nghệ; Cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ mới; Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường công nghệ - Phát triển hệ thống thông tin quốc gia hoạt động CGCN Nhà nước cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, đại hóa sở thơng tin hoạt động CGCN thành tựu ứng dụng KHCN có; Xây dựng phát triển hệ thống thông tin KHCN quốc gia liên thông quốc tế; Xây dựng chế, sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động CGCN, khuyến khích DN đầu tư đổi công nghệ; Thu hút nguồn vốn FDI, sử dụng viện trợ phát triển thức đầu tư cho phát triển KHCN; Khuyến khích thành lập quỹ phát triển KHCN quỹ đầu tư mạo hiểm có vốn ngân sách nhà nước IV LIÊN HỆ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CAS: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN HẢI SẢN, NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM SAU THU HOẠCH 4.1.Giới thiệu công ty ABI công nghệ CAS ABI nhà sản xuất hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực công nghiệp thực phẩm với sản phẩm máy bảo ơn, tủ đơng lạnh có trụ sở tỉnh Saitama Nhật Bản ông Norio Owada sáng lập đồng thời giám đốc Công nghệ CAS (Cells Alive System – Hệ thống gìn giữ tế bào sống) cơng nghệ bảo quản thực phẩm đơng lạnh đại tập đồn ABI (Nhật Bản) Có chức đơng lạnh thực phẩm nhanh giữ nguyên vẹn độ tươi ngon thực phẩm thời gian dài Công nghệ vượt trội CAS làm lạnh làm sản phẩm với nhiệt độ thấp nhiều nhiệt độ đông lạnh nước đá mà khơng gây đóng băng Nhờ đó, giữ nguyên vẹn hình dáng, mùi vị độ tươi ngun sản phẩm Nhiệt độ đơng lạnh xuống tới -30 đến -45 độ C Nguyên lý công nghệ sử dụng thiết bị phát từ trường công ty ABI sản xuất Thiết bị tạo dạng lượng yếu phân bố làm nới lỏng phân tử tế bào thực phẩm không phá 12 vỡ thành màng, tế bào với phân tử nước tạo thành nhóm đơng lạnh mà khơng bị tách biệt, dẫn tới khơng có tình trạng đóng băng Tính đến năm 2013, công nghệ CAS 24 quốc gia, vùng lãnh thổ Cơ quan sáng chế châu Âu công nhận bảo hộ Tại Mỹ, sáng chế cấp với tên gọi: phương pháp thiết bị đông lạnh nhanh 4.2.Thực trạng chuyển giao công nghệ ABI Theo phóng viên TTXVN Nhật Bản, ngày 29/8/2011, ơng Norio Owada, Giám đốc Công ty ABI bày tỏ mong muốn hợp tác với Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam để ứng dụng công nghệ bảo quản nơng, thủy sản đại có tên gọi Cells Alive System (CAS) Việt Nam Sau chứng kiến việc ứng dụng CAS ABI, Thứ trưởng Trần Việt Thanh cho CAS công nghệ hỗ trợ Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh quốc tế xuất mặt hàng nơng, thủy sản Ơng khẳng định Việt Nam quan tâm đến công nghệ chế biến bảo quản nông, thủy sản sau thu hoạch Nhật Bản.Cũng gặp, Thứ trưởng Trần Việt Thanh cảm ơn tình cảm tốt đẹp mà ơng Owada dành cho Bộ Khoa học Công nghệ, đồng thời hứa đạo đơn vị liên quan nước để sớm có kế hoạch cụ thể thúc đẩy nội dung hợp tác trao đổi kỹ thuật, kinh nghiệm bảo quản sau thu hoạch với ABI Theo thực tế, giá CAS không cao Năm 2006, công ty ABI chào bán sản phẩm theo công nghệ CAS với giá 500.000 USD, đến phát triển phong phú hệ thống sản phẩm, giá thiết bị CAS dao động lên vài triệu 13 USD Tuy nhiên mức giá cao 20-100% sản phẩm làm lạnh thơng thường mà lợi ích mang lại vượt trội Cùng với cân nhắc nhiều yếu tố khả tiếp nhận cơng nghệ, lợi ích mà công nghệ mang lại mà Việt Nam định nhận chuyển giao công nghệ Tháng 6/2013 công nghệ CAS thức chuyển giao đến Việt Nam Ngày 19/6/2013, Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng, Bộ Khoa học Cơng nghệ (KH&CN) phối hợp với Tập đồn ABI tổ chức lễ khánh thành Phòng Thí nghiệm Công nghệ CAS nước ta Trong buổi hội thảo tổ chức Techmart Công nghệ Thực phẩm 2013 (Trung tâm Thông tin KH&CN TP.HCM) nhận nhiều quan tâm từ phía doanh nghiệp Lễ khánh thành phòng thí nghiệm cơng nghệ CAS Q trình làm quen với công nghệ: Bộ KH&CN giao cho Viện Nghiên cứu & Phát triển Vùng (IRRD) tiếp nhận cơng nghệ, sau đầu mối chuyển giao cơng nghệ CAS cho nhà sản xuất nước có nhu cầu Trước cơng nghệ tương đối liên quan đến nhiều lĩnh vực kỹ thuật nhiệt lạnh, từ trường, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, cán IRRD phải nỗ lực học hỏi hướng dẫn chuyên gia ABI cách thức quản lý công nghệ CAS, cách thức vận hành máy thiết bị, khắc phục số cố thông thường, khả ứng dụng số sản phẩm Tính đến tại, Phòng thí nghiệm cơng nghệ CAS làm chủ quy trình cơng thức ứng dụng CAS bảo quản sản phẩm hải sản cá ngừ đại dương (dạng phi lê), tôm sú trái nhiệt đới vải thiều 14 4.3.Kết qua dự án nghiên cứu quy trình bảo quản vải thiều cơng nghệ CAS Thử nghiệm công nghệ CAS sản phẩm vải thiều Bắc Giang Như biết Vải thiều loại ăn có giá trị kinh tế lớn thị trường nước giới Về mặt chất lượng, vải đánh giá cao với hương vị thơm ngon Trong sản lượng thu hoạch vải lớn, thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc, việc mua bán phụ thuộc nhiều vào thương lái nên giá bán sản phẩm ngày khơng ổn định Giá có xuống thấp có 3000đ/kg Cùng với thời gian thu hoạch ngắn, từ 30-45 ngày thường bị hư hỏng nhanh Việc tìm phương pháp bảo khối lượng lớn vải thời gian dài mà giữ màu sắc vải thiều đảm bảo chất lượng để xuất sang vài thị trường khó tính như: Nhật Bản, Mỹ, Úc đem lại lợi nhuận kinh tế cao Năm 2013 tỉnh Bắc Giang phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Cơng ty ABI xây dựng mơ hình chuyển giao, ứng dụng công nghệ CAS bảo quản, chế biến vải thiều sau thu hoạch Năm 2014, chuyến tàu chở 10 vải thiều Bắc Giang đông lạnh CAS cập bến Nhật Bản lập tức, nhận chào đón người tiêu dùng nước PGS TS Trần Ngọc Lân cho biết, giá vải thiều đông lạnh CAS đất Nhật Bản người tiêu dùng chấp nhận mức 350 đến 400.000 đồng/kg Quả vải thiều Việt Nam giá đất Nhật khơng hương vị, màu sắc vượt trội so với vải Trung Quốc mà “bảo hành” cơng nghệ Nhật Thành cơng bước đầu gợi mở hướng thuận lợi cho trái cây, hải sản Việt Nam đến với thị trường chuộng loại thực phẩm tươi sống Nhật Bản Từ đầu năm 2015 đến nhóm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Tạ Thu Hằng làm chủ nhiệm thực dự án “Hồn thiện quy trình cơng nghệ bảo quản vải thiều công nghệ CAS (Cells Alive System) phục vụ xuất sang thị trường Nhật Bản”.Từ Dự án trên, nhóm nghiên cứu khẳng định cơng nghệ CAS bảo quản vải thiều từ 1-2 năm, chất lượng tốt đạt 90% vải thiều tươi Sau 15 tháng triển khai nghiên cứu thực sản xuất thử nghiệm, dự án hoàn thành toàn nội dung nghiên cứu đạt mục tiêu đề Dự án xây dựng 01 mơ hình sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GlobalGAP quy mô Xã Hồng Giang- Lục Ngạn- Bắc Giang, thực xây dựng 01 tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào vải thiều theo cơng nghệ CAS, hồn thiện 01 quy trình bảo quản vải thiều cơng nghệ CAS quy mô 120kg/mẻ thời gian bảo quản tối thiểu tháng đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường Nhật Bản Ngoài xuất sang Nhật Bản, phần số vải bảo quản thành công gửi chào hàng thị trường 15 Đức, Pháp số quốc gia châu Âu Tổng giá trị vải thiều toàn tỉnh đạt khoảng 2.900 tỷ đồng từ dịch vụ phụ trợ khác đạt 1.700 tỷ đồng Theo thống kê UBND tỉnh Bắc Giang, vụ vải thiều năm 2016, diện tích trồng vải tồn tỉnh đạt 30.000 ha, sản lượng đạt 142.315 tấn, tập trung huyện Lục Ngạn (91.508 tấn), Lục Nam (25.000 tấn), Tân Yên (6.500 tấn), Lạng Giang (5.700 tấn), Yên Thế (9.500 tấn) Sơn Động (4.107 tấn) Giá trị sản xuất từ vải thiều đạt gần 3.000 tỷ đồng Dự án đem lại kết tốt cho trình chế biến, bảo quản Tăng thị phần tiêu thụ thị trường nội địa; giữ vững thị trường truyền thống; trọng xuất vải thiều chế biến có giá trị cao Từ nhân rộng áp dụng bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị cho nhiều loại nông sản khác tỉnh 4.4 Ưu nhược điểm công nghệ CAS 4.4.1.Ưu điểm Trong q trình đơng lạnh, dao động từ trường từ thiết bị CAS có khả ngăn nước tự tế bào nước liên kết hợp chất sống protein,… khơng bị đóng băng thành khối lớn mà tạo thành hạt siêu nhỏ Vì hạt nước đá siêu nhỏ không đủ sức phá vỡ màng tế bào nên cấu trúc tế bào giữ nguyên vẹn, qua chất lượng, màu sắc, hương vị sản phẩm không bị biến đổi dù trải qua quãng thời gian bảo quản dài Trên thực tế, sản phẩm bảo quản nhiều năm mà chất lượng khơng suy giảm Như vậy, ta thấy ưu điểm công nghệ là: 16 + Không phá vỡ mô tế bào, kết cấu thực phẩm + Giữ thực phẩm lúc ban đầu: giữ màu sắc, hương vị, hợp chất sinh học, axitamin , vitamin Trong đó, sản phẩm đông lạnh thông thường không áp dụng công nghệ CAS màu sắc mùi vị, thành phần dinh dưỡng quan trọng, thành phần vi lượng sản phẩm khơng giống lúc tươi sống + Ngăn chặn q trình oxy hố phân huỷ hợp chất sinh học + Sau rã đông, sản phẩm không bị nước, không bị chất dinh dưỡng, giữ amino axit, hạn chế biến chất protein + Bảo quản hải sản, nông sản, thực phẩm thời gian dài (lên đến 10 năm) + Không tan nhỏ giọt thực phẩm rã đông + Thực phẩm bảo quản công nghệ CAS đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng, không thêm vào sản phẩm thuốc hóa học nên khơng có tác dụng phụ + Công nghệ CAS ứng dụng cơng nghệ thực phẩm sử dụng lĩnh vực y tế bao gồm nha khoa, cấy ghép nội tạng kỹ thuật mô + Lại tiết kiệm thời gian chế biến, góp phần hạ chi phí sản xuất Từ đó, giúp giải tốn đầu cho nông sản, hải sản Việt Nam, đem lại hiệu kinh tế lớn, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế 4.4.2.Nhược điểm Công nghệ có mặt tùy thuộc vào điều kiện nước khác Đối với nước ta công nghệ CAS có nhiều ưu điểm tồn số hạn chế là: + Tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào độ an toàn chưa đáp ứng tồn diện, tình trạng sâu bệnh hại dư lượng hoá chất sản phẩm thực phẩm + Hiện hệ thống máy CAS trang bị Viện Nghiên cứu Phát triển vùng có giá khoảng 20 tỷ đồng(năm 2015), bảo quản 100kg giờ, ngày bảo quản Doanh nghiệp muốn làm phải đầu tư máy có cơng suất tấn/giờ, giá khoảng 40 tỷ đồng, chưa kể phải đầu tư nhà xưởng thứ khác Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ kinh phí để đầu tư nên doanh nghiệp triển khai cơng nghệ 17 Với thế, hệ thống thiết bị CAS phù hợp với doanh nghiệp tầm trung trở lên, đủ tiềm lực đầu tư vào dây chuyền cơng nghệ mà phải ba năm có hội hòa vốn Khẳng định người dân, nơng hộ doanh nghiệp nhỏ không phù hợp với CAS Vì vậy, đến thời điểm có hai đơn vị thực quan tâm đến CAS, công ty cổ phần Bá Hải (tỉnh Phú Yên) HTX Bình Minh (tỉnh Bắc Giang).Đó chưa kể, điện tồn quy trình bị hỏng, nên đảm bảo nguồn cung ứng điện, doanh nghiệp buộc phải mua máy phát dự phòng Điều khiến số tiền đầu tư cho dây chuyên công nghệ tăng lên 4.5.Giải pháp nâng cao hiệu cơng nghệ CAS Việt Nam  Hồn thiện sách tài chính: + Để giải vấn đề giá thành, làm chủ công nghệ chưa đủ, cần nội địa hóa phần thiết bị Thông qua việc nghiên cứu giải mã công nghệ, tự thiết kế, chế tạo số thành phần dây chuyền công nghệ phận cấp đông, kho bảo quản lạnh với dao động điều hòa Nếu làm tốt vấn đề giá thành thiết bị CAS giảm xuống nửa + Cần phải có quan tâm đầu tư Nhà nước sách nhằm đảm bảo đồng chuỗi giá trị sản phẩm + Làm chủ công nghệ chưa đủ, cần nội địa hóa phần thiết bị Thơng qua việc nghiên cứu giải mã cơng nghệ, tự thiết kế, chế tạo số thành phần dây chuyền công nghệ phận cấp đông, kho bảo quản lạnh với dao động điều hòa Nếu làm tốt vấn đề giá thành thiết bị CAS giảm xuống nửa + Trước hết, thủ tục pháp lý xuất – nhập nơng sản, hải sản, hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho doanh nghiệp để họ đổi cơng nghệ, đảm bảo trình sản xuất, chế biến, xuất sản phẩm thuận lợi Điều đòi hỏi tham gia nhiều ngành liên quan: Bộ Nông nghiệp PTNT giải vấn đề đầu vào thông qua giống, phương thức nuôi trồng, thu hoạch sơ chế để đảm bảo nguồn nguyên liệu an toàn đáp ứng tiêu chuẩn thị trường quốc tế tiêu chuẩn GlobalGAP; Bộ KH&CN chịu trách nhiệm công nghệ CAS chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp; Bộ Cơng Thương tiến hành đàm phán, tìm thị trường chấp nhận sản phẩm nông sản, hải sản Việt Nam sử dụng công nghệ CAS… Đây cách thức để nâng cao giá trị mặt hàng nông sản, hải sản Việt Nam lâu dài thị trường quốc tế  Phát triển nguồn nhân lực: 18 + Chú tâm đào tạo cho nhân viên doanh nghiệp kiến thức, kỹ cần biết chuyên sâu công dụng, cách sử dụng sửa chữa máy móc cơng nghệ CAS + Đề cử gương mặt sáng giá để học hỏi, nghiên cứu, phát triển, sáng tạo để nội địa hoá máy móc cơng nghệ cho phù hợp với thực trạng nguồn lực Việt Nam  Bảo hộ quyền Sở hữu công nghệ: Trong quan hệ thương mại quốc tế, việc Quyền sở hữu công nghiệp không bảo vệ thực thi thoả đáng, hiệu bị coi thực tiễn thương mại thiếu lành mạnh rào cản thị trường tự mở cửa Vì, đối thủ cạnh tranh thị trường khơng cần đầu tư cho nghiên cứu triển khai (R&D), bắt chước, chép bán sản phẩm với giá rẻ nhiều, chiếm chỗ loại sản phẩm hợp pháp hiệu khỏi thị trường Kết nhà sản xuất chân khơng có khả thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận cần thiết để tiếp tục trì hoạt động cải tiến sáng tạo, bao gồm việc tạo sản phẩm mới, làm thiệt hại quyền lợi thương mại đầu tư họ Như vậy, ta cần phải bảo vệ quyền sở hữu cơnv nghệ CAS để tránh tình trạng doanh nghiệp bắt trước công nghệ với chất lượng máy móc hiệu cho sản phẩm chất lượng bán với mác thực phẩm sử dụng công nghệ CAS làm độ tin cậy người tiêu dùng, ảnh hưởng đến danh tiếng sản phẩm từ đời từ công nghệ 19 KẾT LUẬN Chuyển giao công nghệ ngành cơng nghiệp khơng q mẻ Việt Nam Tuy nhiên trình hội nhập chuyên sâu này, có tiềm ẩn nhiều rủi ro, vướng mắc cần phải giải đồng thời thấy ưu điểm cần phải phát huy Để chuyển giao đầy đủ thành phần công nghệ chênh lệch công nghệ nước ta nước phát triển việc làm đơn giản, cần có kế hoạch chi tiết, đội ngũ nhân viên trình độ cao, điều kiện tài chính,… để có công nghệ bên chuyển giao công nghệ Công nghệ CAS có ưu vượt trội để trở thành công nghệ mũi nhọn ngành chế biến bảo quản thực phẩm Nhưng với hạn chế định, cơng nghệ chưa phù hợp để áp dụng phổ biến cho doanh nghiệp Việt Nhà nước doanh nghiệp Việt cần đưa định hướng cụ thể để dễ dàng tiếp nhận công nghệ chuyển cao chuyển giao, thu hút đầu tư nước ngồi, nhà nước có sách giúp tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp Hy vọng thời gian tới, Việt Nam tiếp nhận ngày nhiều công nghệ cao chuyển giao, để thúc đẩy kinh tế, hạn chế chênh lệch công nghệ so với nước giới 20 ... kiếm, giao kết thực hợp đồng chuyển giao công nghệ với cách loại hình như: Mơi giới chuyển giao công nghệ, tư vấn chuyển giao công nghệ, đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, ... định khác II.TÌNH HÌNH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 2.1.Thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới, ảnh hưởng khoa học cơng nghệ phát triển... nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ 1.2.Đối tượng chuyển giao công nghệ Theo Luật chuyển giao công nghệ

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w