1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG

143 642 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bài giảng khuyến nông khuyến lâm nhằm nâng cao nhận thức và vị trí tầm quan trọng của khuyến nông -khuyến lâm đối với việc phát triển lâm nghiệp và nông thôn. Bài giảng cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, cách tiếp cận và những phương pháp khuyến nông-khuyến lâm

Bài Giảng Khuyến Nông –Khuyến Lâm 1 Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bi giảng Khuyến nông-khuyến lâm H nội, năm 2002 2 Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bi giảng Khuyến nông-khuyến lâm Nhóm tác giả Đinh Đức Thuận - Trần Việt H : Đại học lâm nghiệp Xuân Mai Võ Hùng - Hong Thị Lơng : Đại học Tây Nguyên Phạm Trịnh Hùng - Nguyễn Ngọc Kiểng: Đại học nông-lâm Thủ Đức -TPHCM Dơng Viết Tình - Hong Huy Tuấn : Đại học nông lâm Huế Lê Sỹ Trung - Vũ Thị Quế Anh : Đại học nông-lâm Thái Nguyên Nguyễn Trờng Giang - Nguyễn Thị Lý : Trung tâm khuyên nông-khuyên lâm Ho Bình Nguyễn Ngọc Thuận : Viện nông hoá thổ nhỡng Biên tập: Võ Hùng, Đinh Đức Thuận H Nội, 2002 3 Lời cám ơn Bi giảng khuyến nông-khuyến lâm l kết quả của quá trình hợp tác v tham gia của nhiều cá nhân, các tổ chức trong v ngoi nớc dựa trên phơng pháp phát triển chơng trình có sự tham gia. Chúng tôi xin by tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội đã tạo mọi điều kiện cần thiết về tinh thần v vật chất để hon thnh bi giảng ny. Qúa trình tham gia đóng góp ý kiến về nhu cầu đo tạo, khung chơng trình cũng nh nội dung v phơng pháp giảng dạy từ các nh quản lý lâm nghiệp, các nh xây dựng chính sách, các nh đo tạo, nghiên cứu, khuyến nông khuyến lâm đến b con nông dân đã góp phần rất cơ bản cho sự ra đời của tập bi giảng. Sự t vấn của các chuyên gia trong v ngoi nớc đã tạo điều kiện cập nhật những kiến thức v phơng pháp tiếp cận mới cho môn học. Tập thể tác giả đặc biệt cảm ơn sự t vấn, thúc đẩy, động viên mọi mặt v có hiệu quả của tiến sỹ Peter Taylor, cố vấn đo tạo của chơng trình, cho qúa trình biên soạn bi giảng ny. 4 Cám ơn sự hỗ trợ v giúp đỡ của đơn vị hỗ trợ, các trợ lý kỹ thuật v phiên dịch, các cán bộ phục vụ đã góp phần hon thnh bi giảng ny. Tập thể tác giả 5 Lời nói đầu Ngy 2.3.1993 chính phủ đã ban hnh nghị định số 13/CP về Quy định công tác khuyến nông v thông t liên bộ 02/LBTT ra ngy 2.8.1993 về hớng dẫn thi hnh nghị định ny. Từ sau nghị định 13 /CP, một hệ thống khuyến nông-khuyến lâm đã từng bớc đợc hình thnh từ trung ơng xuống đến cấp cơ sở. Nhu cầu trang bị những kiến thức v kỹ năng cơ bản cho cán bộ khuyên nông-khuyến lâm trở nên cần thiết v cấp bách. Bi giảng khuyến nông-khuyến lâm nhằm góp phần đo tạo các cán bộ khuyến nông-khuyến lâm có đủ trình độ v phẩm chất cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá v hiện đại hoá nông nghiệp v nông thôn. Bi giảng khuyến nông khuyến lâm nhằm nâng cao nhận thức về vị trí v tầm quan trọng của khuyên nông- khuyên lâm đối với công tác phát triển lâm nghiệp v nông thôn. Bi giảng cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, cách tiếp cận v những phơng pháp khuyến nông khuyến lâm, công tác tổ chức đo tạo, phát triển công nghệ v tổ chức quản lý các hoạt động trên. Những kỹ năng cơ bản về giao tiếp, thúc đẩy v khuyến khích sự tham gia của ngời dân vo các hoạt động khuyến nông khuyến lâm l những nội dung v yêu cầu rất quan trọng của bi giảng. Bi giảng ny phục vụ chủ yếu cho đối tợng l sinh viên các trờng Đại học nông-lâm nghiệp. Tuy nhiên nó cũng l ti liệu tham khảo tốt cho các cán bộ khuyến nông khuyến lâm, các cán bộ dự án v các nh lm công tác nghiên cứu trong lĩnh vực ny. Bi giảng bao gồm khung chơng trình, nội dung bi giảng v các loại vật liệu giảng dạy. Phần khung chơng trình giới thiệu về mục đích, mục tiêu, phơng pháp, ti liệu giảng dạy v phân bố thời gian. Phần 6 nội dung bi giảng trình by các nội dung chi tiết. Phần vật liệu giảng dạy cung cấp những nghiên cứu điểm, những bi tập tình huống v những ti liệu phù trợ cho nội dung bi giảng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng của tập thể tác giả v đợc sự quan tâm, t vấn của rất nhiều cá nhân v tổ chức trong v ngoi nớc, với khả năng v kinh nghiệm còn hạn chế, bi giảng ny chắc chắn còn nhiều thiếu sót v khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý v chỉ dẫn của mọi cá nhân v tổ chức đang quan tâm đến sự nghiệp đo tạo cán bộ khuyên nông-khuyên lâm cho ngnh nông nghiệp v phát triển nông thôn của nớc ta. Các ý kiến đóng góp xin gửi về : Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 218 Đội cấn khách sạn la thnh H nội Điện thoại : 04. 8329833 Fax : 04. 8329834 E-mail : sfsp.office.@ hn. vnn.vn 7 Chơng 1 Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thực trạng của công tác khuyến nông khuyến lâm hiện nay tại Việt Nam, đồng thời hiểu biết đợc nhiệm vụ của ngời cán bộ khi tham gia lm công tác khuyến nông khuyến lâm với cộng đồng. Khung chơng trình ton chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian Bi 1: Định nghĩa, mục tiêu, chức năng v vai trò của khuyến nông khuyến lâm +Trình by đợc bối cảnh ra đời, định nghĩa, vai trò v chức năng của công tác khuyến nông khuyến lâm. +Phân tích đợc các nguyên tắc hoạt động khuyến nông khuyến lâm. +Bối cảnh ra đời của khuyến nông v khuyến lâm +Định nghĩa khuyến nông khuyến lâm: +Mục tiêu của khuyến nông khuyến lâm. +Vai trò v chức năng của công tác khuyến nông khuyến lâm +Các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông khuyến lâm. -Thuyết trình -Thảo luận nhóm -Thuyết trình có minh họa -Ti liệu phát tay -OHP , -Ao. - Bi giao nhiệm vụ -OHP 2 tiết Bi 2: Vai trò của khuyến nông khuyến lâm viên v giới trong KNKL +Trình by đợc vai trò, nhiệm vụ của khuyến nông khuyến lâm viên, vai trò của giới trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm. +Vai trò, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. +Kiến thức, năng lực v phẩm chất cá nhân của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. +Vấn đề giới trong khuyến nông khuyến lâm -Não công -Thảo luận nhóm -Flashligh, -Thuyết trình -Ao. - Posters -Câu hỏi thảo luận -OHP -Câu hỏi, thẻ mu 2 tiết 8 Bi 3: Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam +Mô tả đợc những điểm cơ bản về thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam +Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam +Các chính sách về khuyến nông khuyến lâm +Hệ thống tổ chức quản lý +Hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở một số nớc châu á. -Thuyết trình có minh họa -Xem băng -Nghiên cứu tình huống -OHP -Băng Video -bi tập tình huấn 1 tiết 57 Bi 1: Định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc, vai trò v chức năng của khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu Đến cuối bi học ny, học viên có khả năng: Trình by đợc bối cảnh ra đời, định nghĩa, vai trò v chức năng của công tác khuyến nông khuyến lâm. Phân tích đợc các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông khuyến lâm. Bối cảnh ra đời của khuyến nông khuyến lâm Năm 1843 ở Bắc Mỹ đã sử dụng những giáo viên lu động để cải tiến nông nghiệp. Thuật ngữ Extension có nguồn gốc từ nớc Anh, năm 1866 một số trờng đại học nh Cambridge, Oxford đã sử dụng nó nhằm mục tiêu mở rộng giáo dục đến với ngời dân. Từ năm 1910 tại Mỹ đã có 35 trờng đại học có bộ môn khuyến nông v đến năm 1914 tổ chức khuyến nông đợc chính thức thnh lập, có 8861 hội nông dân với 3050150 hội viên. Từ 1950 trở đi có nhiều tổ chức khuyến nông đợc thnh lập ở Mỹ La Tinh, Caribê, một số nớc châu á, úc v châu Phi. Trong những năm gần đây, dân số trên thế giới không ngừng tăng lên theo cấp số nhân. Theo số liệu thống kê năm 1990 l 5 tỷ ngời, năm 1996 l 5,7 tỷ v đến năm 1999 đã hơn 6 tỷ ngời (Hong Hng, 2000). Nh vậy, việc tất yếu sẽ diễn ra l nhu cầu về lơng thực, gỗ xây dựng, củi đun . sẽ tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay đang có những thay đổi lớn đó l chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, với nhiều thnh phần kinh tế. Đặc biệt với chủ trơng giao đất, rừng cho hộ, nhóm hộ đã dẫn đến hộ l đơn vị kinh tế độc lập. Mặt khác hợp tác xã kiểu cũ ở nông thôn Việt Nam trên thực tế đã không còn tác dụng. Các hộ nông dân rất cần có một tổ chức để lm chỗ dựa, hỗ trợ cho mình trong quá trình sản xuất nông lâm nghiệp. Vai trò của ngnh nông lâm nghiệp ngy cng đợc đề cao, không ngừng hớng đến sản xuất bền vững, chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học v phát triển nông thôn. Các nh nông lâm nghiệp lm việc ngy cng gần gũi với các cộng đồng nông thôn để quản lý có hiệu quả hơn các nguồn ti nguyên thiên nhiên. Các chơng trình phát triển nông thôn miền núi, lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng . đang đợc thực hiện nhiều nơi trên thế giới. Có nhiều lý do giải thích tại sao việc phát triển nông lâm nghiệp cũng nh đẩy mạnh hoạt khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam ngy cng trở nên quan trọng vì: - áp lực của việc gia tăng dân số - Suy thoái nguồn ti nguyên thiên nhiên (đất, nớc, rừng) v môi trờng (khí hậu thay đổi theo chiều hớng bất lợi). - Gia tăng dân số ở các vùng thnh thị. . hoạt động khuyến nông khuyến lâm. +Bối cảnh ra đời của khuyến nông v khuyến lâm +Định nghĩa khuyến nông khuyến lâm: +Mục tiêu của khuyến nông khuyến lâm.. sống tại các vùng nông thôn, miền núi. Định nghĩa v mục tiêu khuyến nông khuyến lâm: Các định nghĩa khuyến nông khuyến lâm: Khuyến nông khuyến lâm l một

Ngày đăng: 21/08/2013, 08:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khuyến nông lâm lμ một bộ phận trong quá trình phát triển nông thôn  - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 1.1 Khuyến nông lâm lμ một bộ phận trong quá trình phát triển nông thôn (Trang 13)
Hình 1.1: Khuyến nông lâm lμ một bộ phận trong quá trình phát triển nông  thôn - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 1.1 Khuyến nông lâm lμ một bộ phận trong quá trình phát triển nông thôn (Trang 13)
Hình 1.2: Vai trò của khuyến nôngkhuyến lâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 1.2 Vai trò của khuyến nôngkhuyến lâm (Trang 14)
Hình 1.2 : Vai trò của khuyến nông khuyến lâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 1.2 Vai trò của khuyến nông khuyến lâm (Trang 14)
Hình 1.3: Con voi phản ánh các chức năng của hoạt động khuyến nông khuyến lâm  - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 1.3 Con voi phản ánh các chức năng của hoạt động khuyến nông khuyến lâm (Trang 16)
Hình 1.3: Con voi phản ánh các chức năng của hoạt động khuyến nông  khuyến lâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 1.3 Con voi phản ánh các chức năng của hoạt động khuyến nông khuyến lâm (Trang 16)
Tiếp cận theo mô hình "Chuyển giao" - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
i ếp cận theo mô hình "Chuyển giao" (Trang 31)
Hình 4.2: Tiếp cận theo khuyến nôngkhuyến lâm lan rộng - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 4.2 Tiếp cận theo khuyến nôngkhuyến lâm lan rộng (Trang 33)
Hình 4.2: Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 4.2 Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng (Trang 33)
Hình 5.3: Nông dân Đak Lak tham quan ở Nam Đôn g- - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 5.3 Nông dân Đak Lak tham quan ở Nam Đôn g- (Trang 46)
Hình 5.4: Khuyến nôngkhuyến lâm đại chúng - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 5.4 Khuyến nôngkhuyến lâm đại chúng (Trang 47)
Hình 6.1: Đặc tr−ng của giao - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 6.1 Đặc tr−ng của giao (Trang 51)
Hình 6.1: Đặc tr−ng của giao - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 6.1 Đặc tr−ng của giao (Trang 51)
Hình 6.3: Sơ đồ tiến trình giao tiếp hiệu quả - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 6.3 Sơ đồ tiến trình giao tiếp hiệu quả (Trang 54)
Hình 6.3: Sơ đồ tiến trình giao tiếp hiệu quả - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 6.3 Sơ đồ tiến trình giao tiếp hiệu quả (Trang 54)
Hình 7.2: Sơ đồ quan hệ giữa ng−ời thúc đẩy vμng −ời đ−ợc thúc đẩy - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 7.2 Sơ đồ quan hệ giữa ng−ời thúc đẩy vμng −ời đ−ợc thúc đẩy (Trang 58)
Hình 7.2: Sơ đồ quan hệ giữa người thúc đẩy vμ người được thúc đẩy - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 7.2 Sơ đồ quan hệ giữa người thúc đẩy vμ người được thúc đẩy (Trang 58)
Hình 7.4: Sơ đồ t− duy ph−ơng pháp giảng dạy lấy học viên lμm trung tâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 7.4 Sơ đồ t− duy ph−ơng pháp giảng dạy lấy học viên lμm trung tâm (Trang 64)
Sơ đồ t− duy theo kiểu hình cây: - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Sơ đồ t − duy theo kiểu hình cây: (Trang 64)
Hình 7.4: Sơ đồ tư duy phương pháp giảng dạy lấy học viên lμm trung tâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 7.4 Sơ đồ tư duy phương pháp giảng dạy lấy học viên lμm trung tâm (Trang 64)
Sơ đồ tư duy kiểu hình cây diễn tả các ý tưởng theo tư duy logic cả theo chiều dọc vμ chiều  ngang, sắp xếp logic từ trên xuống vμ từ dưới lên - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Sơ đồ t ư duy kiểu hình cây diễn tả các ý tưởng theo tư duy logic cả theo chiều dọc vμ chiều ngang, sắp xếp logic từ trên xuống vμ từ dưới lên (Trang 64)
Hình 7.6: Sơ đồ CIPP - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 7.6 Sơ đồ CIPP (Trang 68)
Hình 7.6: Sơ đồ CIPP - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 7.6 Sơ đồ CIPP (Trang 68)
Hình 8.1: Đặc điểm của ng−ời học lớn tuổi - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 8.1 Đặc điểm của ng−ời học lớn tuổi (Trang 73)
Hình 8.2: Chu trình học tập qua kinh nghiệm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 8.2 Chu trình học tập qua kinh nghiệm (Trang 74)
Hình 8. 3: Nông dân dùng th−ớc chữ A để xác định đ−ờng - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 8. 3: Nông dân dùng th−ớc chữ A để xác định đ−ờng (Trang 75)
Hình 8. 3: Nông dân dùng thước chữ A để xác định đường - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 8. 3: Nông dân dùng thước chữ A để xác định đường (Trang 75)
60% Hình ảnh 20% - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
60 % Hình ảnh 20% (Trang 76)
Hình 8.4: Tỉ lệ lưu giữ trí nhớ - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 8.4 Tỉ lệ lưu giữ trí nhớ (Trang 76)
• Phân tích tình hình bao gồm môi tr−ờng chính sách, công việc, điều kiện lμm việc vμ điều tra, đánh giá nhu cầu đμo tạo - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
h ân tích tình hình bao gồm môi tr−ờng chính sách, công việc, điều kiện lμm việc vμ điều tra, đánh giá nhu cầu đμo tạo (Trang 77)
Hình 9.1: Sơ đồ chu trình đμo tạo - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 9.1 Sơ đồ chu trình đμo tạo (Trang 78)
Hình 9.1: Sơ đồ chu trình đμo tạo - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 9.1 Sơ đồ chu trình đμo tạo (Trang 78)
Hình 9. 2: Sơ đồ các b−ớc thực hiện TNA - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 9. 2: Sơ đồ các b−ớc thực hiện TNA (Trang 79)
Hình 9. 2: Sơ đồ các bước thực hiện TNA - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 9. 2: Sơ đồ các bước thực hiện TNA (Trang 79)
Bảng 9.1: Danh sách ng−ời đ−ợc phỏng vấn - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 9.1 Danh sách ng−ời đ−ợc phỏng vấn (Trang 80)
Bảng 9. 2: Những thông tin về đối t−ợng điều tra - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 9. 2: Những thông tin về đối t−ợng điều tra (Trang 80)
Bảng 9. 4: Ví dụ phân tích nhu cầu về kỹ năng trong xây dựng vμ quản lý v−ờn −ơm hộ gia đình   - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 9. 4: Ví dụ phân tích nhu cầu về kỹ năng trong xây dựng vμ quản lý v−ờn −ơm hộ gia đình (Trang 82)
Bảng 9. 4: Ví dụ phân tích nhu cầu về kỹ năng trong xây dựng vμ quản lý  vườn ươm hộ gia đình - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 9. 4: Ví dụ phân tích nhu cầu về kỹ năng trong xây dựng vμ quản lý vườn ươm hộ gia đình (Trang 82)
Bảng 10.2: Thời gian biểu cho tuần - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 10.2 Thời gian biểu cho tuần (Trang 88)
Bảng 10.2: Thời gian biểu cho tuần - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 10.2 Thời gian biểu cho tuần (Trang 88)
Bảng 10. 3: Kế hoạch bμi giảng - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 10. 3: Kế hoạch bμi giảng (Trang 89)
Bảng 11. 1: So sánh hai ph−ơng pháp dạy học - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 11. 1: So sánh hai ph−ơng pháp dạy học (Trang 91)
Bảng 11. 1: So sánh hai ph−ơng pháp dạy học - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 11. 1: So sánh hai ph−ơng pháp dạy học (Trang 91)
Hình 12. 1: Một số công cụ đánh giá khoá học - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 12. 1: Một số công cụ đánh giá khoá học (Trang 104)
Hình 13.1: Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong PTD - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 13.1 Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong PTD (Trang 107)
Hình 13.1: Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong PTD - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 13.1 Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong PTD (Trang 107)
Hình 13.2. Vai trò PTD trong hoạt động khuyến nông lâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 13.2. Vai trò PTD trong hoạt động khuyến nông lâm (Trang 108)
Hình 13.2. Vai trò PTD trong hoạt động khuyến nông lâm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 13.2. Vai trò PTD trong hoạt động khuyến nông lâm (Trang 108)
Hình 13.3: Sơ đồ phạm vi tác động của PTD (Ueli Scheuermeier, 2000) - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 13.3 Sơ đồ phạm vi tác động của PTD (Ueli Scheuermeier, 2000) (Trang 109)
Hình 14.2: Nông dân, nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến nông lâm theo dõi thử nghiệm PTD  - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 14.2 Nông dân, nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến nông lâm theo dõi thử nghiệm PTD (Trang 114)
Hình 14.2: Nông dân, nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến nông lâm  theo dõi thử nghiệm PTD - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 14.2 Nông dân, nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến nông lâm theo dõi thử nghiệm PTD (Trang 114)
Bảng 14.3: Tóm tắt các b−ớc vμ công cụ áp dụng trong tiến trình PTD - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 14.3 Tóm tắt các b−ớc vμ công cụ áp dụng trong tiến trình PTD (Trang 116)
Bảng 14.3: Tóm tắt các b−ớc vμ công cụ áp dụng trong tiến trình PTD - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng 14.3 Tóm tắt các b−ớc vμ công cụ áp dụng trong tiến trình PTD (Trang 116)
Bảng kế hoạch cho từng thử nghiệm  - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng k ế hoạch cho từng thử nghiệm (Trang 117)
Bảng kế hoạch cho  từng thử nghiệm - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng k ế hoạch cho từng thử nghiệm (Trang 117)
đ−ợc xử lý, tổng hợp vμ hình thμnh - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
c xử lý, tổng hợp vμ hình thμnh (Trang 118)
Hình 14.4: Bảng tóm tắt các tiêu chí/ chỉ thị của tiến trình PTD. - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 14.4 Bảng tóm tắt các tiêu chí/ chỉ thị của tiến trình PTD (Trang 118)
Hình 15.1:Sơ đồ tiến trình tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông khuyến lâm  cấp thôn bản   - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 15.1 Sơ đồ tiến trình tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn bản (Trang 121)
Hình 15.1:Sơ đồ tiến trình tổ chức quản lý các hoạt động  khuyến nông  khuyến lâm  cấp thôn bản - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Hình 15.1 Sơ đồ tiến trình tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn bản (Trang 121)
-Bảng giao bμi tập  - BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG
Bảng giao bμi tập (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w