Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 622 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
622
Dung lượng
4,75 MB
Nội dung
NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - CHỦ BIÊN: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ - TT.TS THÍCH NHẬT TỪ NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM NĂM 1963 NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - CHỈ ĐẠO: HT.TS THÍCH TRÍ QUẢNG - PGS.TS VÕ VĂN SEN CHỦ BIÊN: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ TT.TS THÍCH NHẬT TỪ THƯ KÝ: TS TRẦN THỊ HOA TT.TS THÍCH PHƯỚC ĐẠT ĐĐ.TS THÍCH GIÁC HỒNG ThS NGUYỄN THOẠI LINH ThS NGUYỄN THANH TÙNG ISBN: 74189 969 MỤC LỤC Lời giới thiệu xi Lời nói đầu xiii HT.TS Thích Trí Quảng Phát biểu chào mừng Hội thảo PGS.TS Võ Văn Sen Diễn văn khai mạc Hội thảo Phần I TỪ PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN PHONG TRÀO PHẬT GIÁO Ở MIỀN NAM NĂM 1963 HT Thích Đức Nghiệp Từ phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX đến phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 TT Thích Huệ Thơng Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc phong trào chấn hưng Phật giáo 17 TS Nguyễn Tất Thắng & Dương Thanh Mừng Tác động từ phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung vận động Phật giáo miền Nam năm 1963 .29 Phần II BỐI CẢNH LỊCH SỬ, SỰ KIỆN, NHÂN VẬT, VĂN HỌC TRONG PHONG TRÀO PHẬT GIÁO Ở MIỀN NAM NĂM 1963 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Nguyên nhân dẫn đến phong trào Phật giáo năm 1963 miền Nam Việt Nam .49 PGS.TS Trương Văn Chung Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam Việt Nam 1963 Nhìn từ hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Mỹ 61 PGS.TS Đào Ngọc Chương Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam 1963 – Từ góc nhìn người Mỹ 73 viii • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 TS Bùi Kha Phật giáo 1963 & Bồ-tát Quảng Đức, nhìn từ giới 85 NNC Tâm Hằng Nguyễn Đắc Xuân Ngọn lửa Thích Tiêu Diêu tỏa sáng sân chùa Từ Đàm Huế ngày 16-8-1963 103 PGS.TS Hà Minh Hồng & TS Phạm Thị Ngọc Thu Phong trào Phật giáo năm 1963 - Một cách tiếp cận 115 ThS Dương Hoàng Lộc Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 127 ThS Dương Văn Triêm Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 có phải ngun nhân chết Ngơ Đình Diệm? 139 TS Hoàng Chí Hiếu Phong trào Phật giáo thị xã Quảng Trị năm 1963 147 NNC Nhất Nguyên Cà-sa vương khói 159 NNC Trí Bửu Phật giáo Khánh Hòa với pháp nạn 1963 169 NNC Lê Chính Tâm & TS Lê Thành Nam Cộng đồng quốc tế với phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 177 ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Vai trò quần chúng nhân dân phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 195 ThS Phan Văn Cả Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm khủng hoảng Phật giáo 1963 213 NNC Lê Thị Dung Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 - Đợt sóng cuối nhấn chìm chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm 225 PGS.TS Lê Giang Con đường thơ đến “Lửa từ bi” Vũ Hoàng Chương 237 PGS.TS Nguyễn Công Lý Tinh thần vô ngã vị tha Bồ-tát Quảng Đức qua Lời nguyện tâm huyết Kệ thiêu thân cúng dường 251 MỤC LỤC • ix GS.TS Nguyễn Tri Ân Bồ-tát Quảng Đức: Cuộc đời hạnh nguyện nhìn qua văn khảo cứu 261 NNC Tâm Diệu Lịch sử Phật giáo Việt Nam ngày 11-6-1963 bị mạo hóa 299 Phần III Ý NGHĨA, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM NĂM 1963 PGS.TS Lê Cung Năm mươi năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam (1963 - 2013) 307 TT.TS Thích Nhật Từ Nguyên nhân ý nghĩa tự thiêu Bồ-tát Thích Quảng Đức 327 ThS Huỳnh Thị Cận Mục tiêu cơng xã hội nhìn từ vận động Phật giáo miền Nam năm 1963 349 TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Nhìn lại phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 - Những giá trị ý nghĩa lịch sử 361 Nguyễn Văn Bắc Ảnh hưởng phong trào Phật giáo đến cục diện trị miền Nam (1963) 373 HT.ThS Thích Đạt Đạo Tinh thần dân tợc phong trào Phật giáo năm 1963 387 TT.TS Thích Viên Trí Bài học lịch sử từ lửa Quảng Đức 391 TS Giác Chính Trần Đức Liêm Sự kiện Phật đản năm 1963: Bài học lịch sử 397 GS.TS Cao Huy Thuần Pháp nạn 1963: suy nghĩ bất bạo động 407 PGS.TS Trần Hồng Liên Từ phong trào tranh đấu Phật giáo miền Nam năm 1963, nghĩ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam 419 TS Trần Thuận Sức mạnh truyền thống phong trào Phật giáo năm 1963 429 HT.ThS Thích Giác Tồn Sáng ngời đức vơ úy 449 x • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam 1963 - Đỉnh cao nhập 455 TS Trần Nam Tiến & Huỳnh Tâm Sáng Tác động phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam Việt Nam 1963 đến quan hệ Mỹ - Ngơ Đình Diệm 469 GS.TS Cao Huy Thuần Bản chất văn hóa đấu tranh Phật giáo pháp nạn 1963 483 Phần IV ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC, ĐẠO PHÁP VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGND.GS.TS Ngô Văn Lệ Cuộc đấu tranh Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm xu hướng nhập bối cảnh 497 NNC Nguyễn Đắc Toàn Phật giáo với số vấn đề văn hóa - xã hội 507 TS Trần Hoàng Hảo & ThS Dương Hoàng Lộc Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh với việc cung cấp dịch vụ xã hội cho cộng đồng (thực trạng giải pháp) 515 ThS Võ Thanh Hùng Vai trò Phật giáo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long lĩnh vực văn hóa - xã hội thời kỳ đổi 523 PGS.TS Phan Thị Thu Hiền Sự tiếp biến Phật giáo văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 535 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng Xu hướng biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam 565 TT.TS Thích Phước Đạt Đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập toàn cầu 575 TS Trần Thị Hoa Mấy suy nghĩ vai trò Phật giáo đất nước 587 PGS.TS Nguyễn Công Lý Sau 50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam 1963 (báo cáo tổng kết hội thảo) 595 592 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 người tránh vơ minh, chế ngự dục vọng, lòng tham lam để mang lại sáng suốt, an lạc, hạnh phúc sẵn sàng làm việc nước, dân, cộng đồng, góp phần ổn định xã hội Tuy nhiên, phải nhìn nhận xu hội nhập bối cảnh kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống người dân nâng cao, người có điều kiện để trau dồi kiến thức vui chơi, giải trí Bên cạnh phát sinh tiêu cực không nhỏ đạo đức xuống cấp nghiêm trọng gia đình, quan, trường học xã hội, với tư tưởng tranh giành quyền lợi, mâu thuẫn, hưởng thụ, vụ lợi, chạy theo đồng tiền nhiều thủ đoạn, làm ảnh hưởng lớn đến lối sống lành mạnh, sáng, vị tha, nhân ái, Trước tình hình đó, vai trò trách nhiệm Phật giáo việc giáo dục giúp đỡ người, mà chủ yếu hướng dẫn cho thanh, thiếu niên hiểu sống hướng thiện, khoan dung với tinh thần từ bi, hỉ xả, hướng thiện nhằm giảm bớt mặt trái, tội lỗi làm suy giảm nét đẹp văn hóa truyền thống quan trọng Đồng thời hướng dẫn cho niên đường tu thân cho người thông qua triết lý nhà Phật Tứ diệu đế, Bát đạo, góp phần điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực chân, thiện, mỹ Hạn chế tham, sân, si, nâng cao đạo đức lối sống có tâm có đức đời Với triết lý duyên sinh, đạo Phật thể nhập vào triết lý sống qua quan hệ, ứng xử với thiên nhiên, với xã hội, với thân, gia đình Bởi đạo Phật từ bi trí huệ, với mục đích mang đến bình an, an lạc, hạnh phúc tâm cho muôn chúng sinh, chư thiên loài người Phật giáo Việt Nam với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do đó, Phật giáo Đảng Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để Phật giáo truyền bá rộng rãi giáo lý đạo Phật, phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo truyền thống cha ơng: Dân tộc ta có bốn nghìn năm lịch sử, Từ Đinh Lê Lý Trần Lê, Dân ta giữ đạo Bồ Đề, Nửa tu chân chính, nửa tề quốc gia MẤY SUY NGHĨ VỀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC • 593 Trên tinh thần vơ ngã vị tha Phật giáo, với hộ trì Tam bảo, đường hoằng dương Chính pháp, lợi lạc quần sinh, đạo Phật tất người Từ vị thiền sư công chức, cán nhà nước, hay người dân thường noi theo gương sáng cha ông, lấy giáo pháp làm lẽ sống cải tạo sống lành mạnh, tín tâm tận tụy với đất nước, gia đình, cộng đồng xã hội, đoàn kết xây dựng đất nước, xây dựng kỷ XXI nhân loại sống hòa bình, an vui, nhân Sống chan hòa tình hữu nghị dân tộc, tơn giáo khác giới Đó điều mà Phật giáo Việt Nam mong mỏi vươn lên đóng góp thêm vào hương sắc vườn hoa văn hóa giới thập kỷ phát triển văn hóa TP Hồ Chí Minh, tháng 5-2013 SAU 50 NĂM NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 (BÁO CÁO TỔNG KẾT HỘI THẢO) PGS.TS Nguyễn Cơng Lý Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tơn giáo Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM Kính thưa Q vị Khách Q! Kính thưa Chư Tơn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni! Kính thưa Quý vị Giáo sư; Kính thưa nhà khoa học! Kính thưa toàn thể Hội thảo! Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 dấu son lịch sử Phật giáo Việt Nam đại Phong trào khẳng định thêm chân lý: Đã 2.000 năm tồn phát triển, Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, đất nước Đó đạo Phật nhập giúp đời, hộ quốc an dân Hội thảo khoa học “Kỷ niệm 50 năm phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam (1963-2013)” hân hạnh đón tiếp Quý vị Khách quý: - Đại diện Ban Tơn giáo Chính phủ; - Đại diện Ban Dân vận - Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Lãnh đạo Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương; - Chư tơn đức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh; - Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; - Cùng tồn thể vị Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni 596 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 nhà khoa học đến từ nhiều trường Đại học, Viện Nghiên cứu nhiều vùng miền Tổ quốc Xin chào đón tất Quý vị Kính thưa Quý vị, Hội thảo hôm nhận đạo sâu sát nhiệt tình Hội đồng Trị GHPGVN, Ban trị GHPGVN TP.HCM, Ban Tơn giáo Chính phủ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, ủng hộ tạo điều kiện lãnh đạo Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP HCM, lãnh đạo Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM, đặc biệt tài trợ gia đình Phật tử Giác Phước An Giám đốc Khu Du lịch Phương Nam Thượng tọa Tiến sĩ Thích Nhật Từ, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Hội thảo khoa học tổ chức hôm nhờ giúp đỡ quý báu nhiệt tình Quý vị Thay mặt Ban Tổ chức hội thảo, xin chân thành cám ơn, ngàn lần cám ơn Quý vị kính chúc Quý vị vạn kiết tường Kính thưa Quý vị, Hội thảo khoa học lần tổ chức với chủ đề: - Một là, Từ phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX đến phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 - Hai là, Bối cảnh lịch sử, nhân vật, kiện, văn học… phong trào đấu tranh Phật giáo Miền Nam Việt Nam - Ba là, Ý nghĩa, vai trò học lịch sử từ phong trào đấu tranh chống chế độ Sài Gòn Phật giáo Miền Nam - Bốn là, Định hướng: Đồng hành dân tộc, đạo pháp chủ nghĩa xã hội Phật giáo nghiệp đổi Việt Nam Sau khoảng năm tháng chuẩn bị thông báo, đến Hội thảo nhận 50 viết Quý vị đại biểu, nhà khoa học khắp ba miền đất nước Ban Tổ chức Ban Biên tập chọn 47 viết để in sách “Nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam 1963” Nhà xuất Phương Đông vừa ấn hành mà Quý vị có tay Ngồi 03 mang nội dung giới thiệu tổng kết chung, điểm lại nội dung chủ đề sau: - Chủ đề 1, Ban Tổ chức nhận 03 viết Bài viết HT Thích Đức Nghiệp, Phó Pháp chủ Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bao quát diện rộng cách nêu lên hai ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam hồi đầu kỷ XX; lý ý nghĩa phong trào đấu tranh SAU 50 NĂM NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 • 597 Phật giáo miền Nam 1963; đặc biệt tiến trình thống Phật giáo phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập Bài viết Thượng tọa Thích Huệ Thơng, Trưởng ban Trị Phật giáo tỉnh Bình Dương cung cấp cho người đọc thông tin đóng góp cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ hồi đầu kỷ XX Từ khơng giữ chức Tri huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định cụ Phó bảng vào Nam, địa Nam Kỳ mà cụ Phó bảng đặt chân đến chùa Hội Khánh Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, cuối cụ dừng chân Cao Lãnh, Đồng Tháp Những năm tháng Bình Dương năm cuối đời Cao Lãnh, cụ Phó bảng với số vị danh tăng nơi có đóng góp khơng nhỏ phong trào chấn hưng Phật giáo việc làm cụ thể dịch kinh giải kinh điển chữ quốc ngữ, v.v TS Nguyễn Tất Thắng qua viết dẫn dắt người đọc miền Trung để tìm hiểu tác động phong trào chấn hưng Phật giáo nơi vận động Phật giáo miền Nam 1963 - Chủ đề 2, Ban Tổ chức nhận 23 viết, đáng ý viết nhà nghiên cứu: Nguyễn Hồng Dương, Bùi Kha, Trương Văn Chung, Nguyễn Đắc Xuân, Đào Ngọc Chương, Nguyễn Công Lý, Lê Giang, Hà Minh Hồng Phạm Thị Ngọc Thu, Hồng Chí Hiếu, Nguyễn Tri Ân, v.v Bài viết PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo nêu lên nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam 1963 Ở chủ đề có đến viết khai thác phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 từ tư liệu Mỹ, chẳng hạn, viết PGS.TS Trương Văn Chung nghiên cứu phong trào từ hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Mỹ với nhận định, đánh giá có phản biện người viết tư liệu qua nhìn phương pháp luận triết học tôn giáo học Bài viết PGS TS Đào Ngọc Chương sâu tìm hiểu phong trào Phật giáo 1963 từ góc nhìn người Mỹ Bài viết TS Bùi Kha - nhà nghiên cứu lịch sử, vị giáo sư cộng tác nhiều năm với Học viện Phật giáo Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - có nhan đề “Phật giáo 1963 Bồ tát Quảng Đức, nhìn từ giới” khẳng định thật lịch sử cụ thể kiện Hòa thượng Thích Quảng Đức tự nguyện thiêu thân cúng dường để bảo vệ chánh pháp qua nhiều tư liệu nhìn nước ngồi Một số viết sâu tìm hiểu hay tường thuật lại kiện 598 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 cụ thể, địa phương cụ thể Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân viết chân dung tâm nguyện Thượng tọa Thích Tiêu Diêu qua “Ngọn lửa Thích Tiêu Diêu tỏa sáng sân chùa Từ Đàm - Huế ngày 18-8-1963” TS Hồng Chí Hiếu viết phong trào thị xã Quảng Trị ThS Dương Hồng Lộc viết hành trạng Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng mùa pháp nạn 1963 Huế Sài Gòn Trong đó, hai viết nhà nghiên cứu Nhất Nguyên (tức Tịnh Minh, bút danh quen thuộc với cơng trình Phật học) Trí Bửu hồi ức pháp nạn năm 1963 thành phố Nha Trang, hồi vị người cuộc, chứng kiến, dù độ tuổi 15 đến khoảng 20 Bài viết PGS.TS Hà Minh Hồng TS Phạm Thị Ngọc Thu nêu lên cách tiếp cận phong trào Phật giáo năm 1963 qua nhìn người nghiên cứu lịch sử, đặt phong trào Phật giáo 1963 phong trào cách mạng dân tộc miền Nam lúc Các tác giả cho phong trào không nhằm mục tiêu lật đổ quyền Diệm - Nhu quyền bị lật đổ có ngun cớ từ phong trào Phật giáo; Phong trào Phật giáo 1963 phận phong trào dân tộc trở thành cờ chống đế quốc chiến tranh thực dân chế độ Diệm - Nhu thực chất sản phẩm sách thực dân Mỹ mà Bài viết ThS Phan Văn Cả cơng phu tìm hiểu sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm khủng hoảng Phật giáo 1963 Bài viết Lê Thị Dung khẳng định phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 miền Nam đợt sóng cuối nhấn chìm chế độ Ngơ Đình Diệm Bài viết Dương Văn Triêm Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp đặt câu hỏi phong trào Phật giáo 1963 có phải nguyên nhân chết anh em Diệm - Nhu? Nhà nghiên cứu Lê Chính Tâm TS Lê Thành Nam tìm hiểu tiếng nói cộng đồng quốc tế phong trào Phật giáo miền Nam 1963 dư luận Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanma, Sri Lanka, Mông Cổ, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Liên Xơ… nói chung phong trào đấu tranh Phật giáo 1963 cộng đồng quốc tế lên tiếng ủng hộ, đồng thời lên án quyền họ Ngô kỳ thị tôn giáo Bài viết Nguyễn Thị Thanh Huyền tìm hiểu vai trò quần chúng nhân dân phong trào đấu tranh Phật giáo PGS.TS Đồn Lê Giang luận giải, phân tích chứng minh cách thuyết phục thú vị đường thơ đến với “Lửa Từ bi” Vũ Hoàng Chương với nhiều tư liệu gốc mẻ, đặc biệt viết sâu giới thiệu thơ “Lửa từ bi” nhà thơ họ Vũ SAU 50 NĂM NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 • 599 viết Bồ-tát Quảng Đức, mà thơ 50 năm trước làm xúc động hàng triệu triệu độc giả ngồi nước, hơm đọc lại cảm giác PGS.TS Nguyễn Cơng Lý xuất phát từ văn “Lời nguyện tâm huyết” chữ Nôm bốn thi kệ “Thiêu thân cúng dường” Hòa thượng Thích Quảng Đức để khẳng định tinh thần vô ngã vị tha, hạnh Bát nhã Ba-la-mật bậc Bồ-tát, mà Ngài Quảng Đức thân vị Bồ-tát thời mạt pháp GS.TS Nguyễn Tri Ân vốn pháp diệt Ngài Quảng Đức vào tư liệu gốc để đính lại lầm lẫn tên tuổi vài vấn đề khác mà sách báo trước ghi, đồng thời thông qua tư liệu này, tái lại đời hạnh nguyện Ngài lúc sinh thời qua viết “Bồ tát Quảng Đức: đời hạnh nguyện nhìn qua văn khảo cứu” Nhà nghiên cứu Tâm Diệu khẳng định người tưới tẩm xăng lên người Hòa thượng Thích Quảng Đức Đại đức Thích Chơn Ngữ (thế danh Huỳnh Văn Hải) dân biểu Nguyễn Công Hoan mạng gần nêu, qua viết “Lịch sử Phật giáo Việt Nam ngày 11-6-1963 bị mạo hóa” TT.TS Thích Nhật Từ tụng ca hành động vị pháp thiêu thân Ngài Quảng Đức qua viết “Ngọn lửa bất diệt Bồ tát Quảng Đức” - Chủ đề có 14 viết, đáng ý viết nhà nghiên cứu: Lê Cung, Cao Huy Thuần, Thích Đạt Đạo, Thích Giác Tồn, Trần Hồng Liên, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Trần Thuận, Trần Nam Tiến… PGS.TS Lê Cung, chuyên gia hàng đầu nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam đại, phong trào Phật giáo năm 1963, đến với Hội thảo với “Năm mươi năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam (1063-2013)” Bài viết cung cấp cho người đọc tranh tổng thể phong trào này, đồng thời nêu lên ý nghĩa học lịch sử rút từ phong trào Bài viết khẳng định phong trào Phật giáo 1963 yếu tố trực tiếp đưa đến cáo chung chế độ độc tài gia đình trị, giáo trị Ngơ Đình Diệm; Phong trào Phật giáo 1963 góp phần quan trọng đấu tranh lật đổ chế độ họ Ngô, tạo điều kiện cho cách mạng miền Nam phát triển, tạo tiền đề trực tiếp để thống hệ phái Phật giáo miền Nam Từ viết rút ba ý nghĩa: Một là, phong trào Phật giáo quy tụ, tập hợp tổ chức tầng lớp xã hội dù khác kiến, dân tộc vào khối đấu tranh chung; Hai là, lần lịch sử ý nghĩa thực tiễn phương pháp bất bạo động khẳng định; Ba là, phong trào Phật giáo 1963 có đóng góp to lớn cho phát 600 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 triển phong trào cách mạng miền Nam Riêng phương pháp bất bạo động GS.TS Cao Huy Thuần - nhà nghiên cứu lịch sử Phật học tiếng, vị giáo sư cộng tác lâu năm với Viện Nghiên cứu Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam - trình bày tường minh thuyết phục viết “Pháp nạn 1963: Nghĩ bất bạo động” Xuất phát từ tư tưởng triết lý bất bạo động Thánh Gandhi phong trào đấu tranh giành độc lập chống lại thực dân Anh Ấn Độ, viết nghĩ phương pháp đấu tranh bất bạo động Phật giáo Việt Nam mùa Pháp nạn 1963 Theo tác giả, điều làm nên sức mạnh phong trào đấu tranh phương pháp bất bạo động tinh thần kỷ luật tự nguyện kiên nhẫn tất người Nhờ kỷ luật mà phong trào vượt qua hành động đàn áp đầy bạo lực dã man quyền họ Ngơ Đỉnh cao phong trào đấu tranh bất bạo động lửa Ngài Quảng Đức mà Vũ Hoàng Chương gọi “Lửa từ bi” Nếu so sánh với Gandhi, với Martin Luther King lửa từ bi trái tim bất diệt Ngài Quảng Đức báu vật văn hóa Việt Nam cống hiến cho văn hóa giới, cho lịch sử đấu tranh bất bạo động giới Nếu Thánh Gandhi tinh hoa văn hố Ấn Độ giáo Bồ-tát Quảng Đức tinh hoa văn hóa Phật giáo Từ phong trào Phật giáo 1963 Việt Nam, viết dẫn dắt người đọc tìm hiểu hình ảnh đấu tranh bất bạo động khác, hình ảnh bà Aung San Suu Kyi Miến Điện (Myanmar) Trong viết khác, ông đặt trả lời hai câu hỏi: Phật giáo chống ai, chống gì? Và Phật giáo muốn gì? Để khẳng định chất văn hoá đấu tranh Phật giáo pháp nạn 1963 HT Thích Giác Tồn ngợi ca tán tụng hành động vị pháp thiêu thân Bồ-tát Quảng Đức qua viết “Sáng ngời đức vô úy” Ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức lửa Vô úy, thể sáng ngời tinh thần Vô úy nhà Phật, mà hôm nay, - Tăng Ni, Phật tử cần noi gương để thắp sáng tinh thần Vơ úy nơi thân sinh hoạt hàng ngày HT Thích Đạt Đạo qua viết nêu suy nghĩ tinh thần dân tộc phong trào Phật giáo 1963, để qua khẳng định Phật giáo Việt Nam đạo Phật nhập giúp đời Bàn vai trò nhập Phật giáo Việt Nam, hội thảo tiếp cận vấn đề qua hai viết PGS.TS Trần Hồng Liên PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung PGS.TS Trần Hồng Liên với “Từ phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963, nghĩ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam”, khẳng định tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam có từ lúc truyền SAU 50 NĂM NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 • 601 vào, phát triển đỉnh cao thời đại Lý – Trần, đặc biệt Phật giáo Trúc Lâm đời Trần qua quan điểm tư tưởng “hòa quang đồng trần”, “cư trần lạc đạo”, “Phật tâm” hành trạng vị Quốc sư Phù Vân, Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Phật Hồng Trần Nhân Tơng Nhờ tinh thần nhập Phật giáo mà xã hội đời Trần chuyển hóa từ gốc rễ Truyền thống nhập tiếp tục phát triển phương Nam lưu dân đến khai phá vùng đất lập ấp dựng chùa tiếp tục đến đầu kỷ XX thời đại hôm Bài viết “Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam 1963 - đỉnh cao nhập thế” PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung nói nhập Phật giáo khía cạnh khác Theo tác giả cần xem xét tinh thần nhập hai cấp độ: Cá nhân xã hội Nhập truyền thống lâu đời Phật giáo Phật giáo Việt Nam vậy, truyền thống phát triển đỉnh cao thời Lý - Trần Dù thời Lê - Nguyễn, Phật giáo khơng vai trò với triều đình trước có ảnh hưởng đáng kể tư tưởng vị nhà Nho Riêng phong trào Phật giáo miền Nam 1963, với phương châm đạo pháp dân tộc, phong trào thực công nhập lớn lao Tăng Ni, Phật tử Đây hiến sinh cao hòa bình, tình thương u giống nòi, xóa bỏ hận thù, thức tỉnh lương tâm kẻ phản dân hại nước Phong trào lấy bất bạo động làm phương tiện đấu tranh, thể rõ truyền thống Phật giáo tham gia khơng tham gia quyền Phong trào góp phần khẳng định bảo tồn văn hóa dân tộc, thể tinh thần khai phóng dung hợp Phật giáo TS Trần Thuận với viết “Sức mạnh truyền thống phong trào Phật giáo năm 1963” khẳng định sức mạnh dân tộc, Phật giáo Việt Nam tinh thần nhập tích cực Phật giáo qua thời đại lịch sử từ Lý – Trần đến Lê – Nguyễn, mà phong trào Phật giáo năm 1963 từ Huế lan tỉnh thành khác miền Nam biểu sức mạnh truyền thống tinh thần nhập tích cực Bài viết “Nhìn lại phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 – giá trị ý nghĩa lịch sử” TS Nguyễn Ngọc Quỳnh nhìn lịch sử để rút giá trị ý nghĩa từ phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam 1963 Cụ thể: Một là, phong trào gây tiếng vang dư luận, để từ đó, phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam nhận ủng hộ mạnh mẽ nước mà từ phía quốc tế Hai là, phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam, dù với hình thức bất bạo động, dù phải đối diện với đàn áp quyền Diệm tinh thần khí phong trào khơng bị dập tắt mà ngày lớn mạnh 602 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 Ba là, phong trào góp phần quan trọng tinh thần chuẩn bị lực lượng tham gia đấu tranh lật đổ chế độ Ngơ Đình Diệm, tiến tới giải phóng miền Nam, thống đất nước Hai viết TS Giác Chinh Trần Đức Liêm TT.TS Thích Viên Trí nêu lên học lịch sử từ kiện Phật đản năm 1963 từ Ngọn lửa Quảng Đức Bài viết TS Trần Nam Tiến nhìn phong trào từ góc nhìn quan hệ lịch sử - ngoại giao để nêu lên tác động phong trào đấu tranh Phật giáo đến quan hệ Mỹ quyền Diệm Nhu Theo tác giả, phong trào có ảnh hưởng to lớn phong trào đấu tranh trị Việt Nam gây tiếng vang lớn trường quốc tế lúc nhận ủng hộ lớn dư luận quốc tế, có Mỹ Chính áp lực lớn dư luận nước khiến Chính phủ Mỹ phải xem xét lại quan hệ với quyền Ngơ Đình Diệm Mỹ bật đèn xanh cho lực lượng qn đội đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm đẩy tình hình trị miền Nam vào tình trạng khủng hoảng thời gian dài ThS Huỳnh Thị Cận nêu lên “Mục tiêu cơng xã hội nhìn từ vận động Phật giáo năm 1963” với ba kết luận sau: Một là, kết vận động mục tiêu cơng xã hội phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 không đơn cứu nguy cho Phật giáo, thực tế góp phần quan trọng việc phá bỏ thảm họa “chín năm máu lửa” chế độ độc tài gia đình trị, giáo trị Ngơ Đình Diệm tròng lên đầu lên cổ “nửa dân tộc Việt Nam” Hai là, với vận động mục tiêu cơng xã hội Phật giáo Việt Nam 1963, lần lịch sử dân tộc, phương pháp “bất bạo động” giới lãnh đạo Phật giáo chọn làm phương pháp đấu tranh Ba là, vận động mục tiêu cơng xã hội Phật giáo Việt Nam 1963 kiện lịch sử - văn hóa có tầm vóc lớn lao Đối với thân Phật giáo Việt Nam, nói từ sau thời đại Lý - Trần đến nay, nhiệm vụ phục vụ Dân tộc Đạo pháp, chưa có kiện có quy mơ có tiếng vang rộng lớn phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 - Chủ đề có 10 bài, đáng ý viết sau: Bài viết GS.TS.NGND Ngô Văn Lệ “Cuộc đấu tranh Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm xu hướng nhập bối cảnh nay” trình bày vấn đề góc nhìn nhân học văn hóa (văn hóa tộc người) nên kiến giải thuyết phục nêu lên nhiều gợi mở thú vị tinh thần nhập Phật giáo thời đại hội SAU 50 NĂM NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 • 603 nhập Theo tác giả thập kỷ 90 kỷ XX thập kỷ đầu kỷ XXI bối cảnh tồn cầu hóa diện mạo tơn giáo giới có ba đặc điểm đáng lưu ý Đó xuất hiện tượng tôn giáo nhiều quốc gia giới, trào lưu tục hóa q trình cơng nghiệp hóa xu hướng nhập Xu hướng nhập làm cho hoạt động xã hội tôn giáo gần với đời sống người dân (tín đồ tơn giáo), góp phần giải an sinh xã hội ổn định xã hội để phát triển phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa Nhưng có phải xu hướng nhập xuất thập kỷ gần đây, q trình cơng nghiệp hố tồn cầu hố tất yêu lịch sử hay xuất từ lâu với trình phát triển tôn giáo? Bài viết dựa vào kiện đấu tranh chống Mỹ - Diệm Phật giáo miền Nam năm 1963 để khẳng định xu hướng nhập xuất từ lâu suốt chiều dài hình thành phát triển tơn giáo, có Phật giáo PGS.TS Phan Thị Thu Hiền nêu lên vấn đề tiếp biến Phật giáo văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ với số liệu điều tra xã hội học cụ thể, từ khẳng định người Việt vùng đồng sông Cửu Long tiếp thu biến đổi Phật giáo đời sống văn hoá họ Theo tác giả, Phật giáo với tư cách tôn giáo lâu đời quan trọng người Việt, Phật giáo có mặt miền Tây Nam Bộ từ ngày đầu lưu dân từ miền Bắc miền Trung vào khai phá vùng đất Trong điều kiện tự nhiên xã hội đặc thù, Phật giáo người Việt miền Tây Nam Bộ có nét riêng tương đối độc đáo, bên cạnh đặc điểm chung Phật giáo Việt Nam Bài viết làm sáng tỏ số đặc trưng tiêu biểu xem xét Phật giáo đây, mặt, hệ thống gồm thành tố: Thần phả, giáo lý, nghi lễ, sở tôn giáo, tổ chức tôn giáo; mặt khác, thành tố văn hóa tộc người văn hóa vùng hệ thống Trong đó, tơn giáo có tính địa phương Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo mặt thống, tôn giáo không xem thuộc Phật giáo Tuy nhiên, viết xem xét chúng thuộc đối tượng nghiên cứu, qua đối chiếu so sánh để làm sáng tỏ đặc điểm văn hóa vùng giáo phái Phật giáo quen thuộc giới hệ phái giáo hội Phật giáo Việt Nam thức cơng nhận, hoạt động miền đất Tây Nam Bộ ThS Võ Thanh Hùng với tư cách chuyên viên Ban đạo miền Tây Nam Bộ với nhiều năm kinh nghiệm đến với Hội thảo viết “Vai trò Phật giáo vùng Đồng sông Cửu Long 604 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 lĩnh vực văn hóa – xã hội thời kỳ đổi nay” với số liệu lý giải cụ thể, thú vị vai trò Phật giáo Phật giáo Nam tông Khơme thịnh hành vùng đất TT.TS Thích Phước Đạt nêu lên “Đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập” Cụ thể truyền thống bình đẳng dân chủ; đề cao giá trị người, hướng người sống sống hạnh phúc, xây dựng xã hội an bình, Tăng Ni tự viện có vai trò lớn việc xây dựng sống an bình hạnh phúc Chính đặc trưng sức mạnh nội Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập toàn cầu TS Trần Thị Hoa trình bày “Mấy suy nghĩ vai trò Phật giáo đất nước nay” Bài viết khẳng định tinh thần nhập tích cực, hộ quốc an dân Phật giáo Việt Nam có từ xưa, hơm thời đại hội nhập, Phật giáo Việt Nam xây dựng giáo dục đạo đức tốt đẹp cho người, trì sắc văn hóa dân tộc, góp phần giảm bớt tiêu cực tệ nạn xã hội, hướng dẫn tín đồ tu tâm dưỡng tính, làm việc thiện, tránh việc ác, biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, thể đức tính tốt đẹp người Phật, giáo dục tầng lớp thiếu niên, nhằm giúp người tránh vô minh, chế ngự dục vọng, lòng tham lam để mang lại sáng suốt, an lạc, hạnh phúc sẵn sàng làm việc nước, dân, cộng đồng, góp phần ổn định xã hội NNC Nguyễn Đắc Tồn Viện Văn hóa Nghệ thuật góp thêm tiếng nói cho Hội thảo “Phật giáo với số vấn đề văn hóa - xã hội” Bài viết khẳng định Phật giáo tôn giáo xuất sớm đóng vai trò lớn văn hóa người Việt Những triết lý tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt sống, không quan hệ người với người mà với thiên nhiên, mơi trường xung quanh Điều thú vị vấn đề thời mối liên hệ Phật giáo với vấn đề văn hóa - xã hội dư luận quan tâm, viết làm rõ mối tương quan ấy, mối quan hệ lao động sản xuất kinh doanh - đình cơng (của người sống), vấn đề an táng (của người chết) TS Trần Hoàng Hảo ThS Dương Hoàng Lộc góc độ xã hội học nêu lên thực trạng đề giải pháp tìm hiểu Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với việc cung cấp dịch vụ xã hội cho cộng đồng Bốn giải pháp mà viết nêu là: Một là, quyền cấp thành phố nên có chủ trương, sách tạo điều kiện, vận động giới Tăng Ni, Phật tử địa bàn tích cực tham gia vào hoạt SAU 50 NĂM NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 • 605 động an sinh xã hội phục vụ cộng đồng, giúp đỡ bà nghèo, đặc biệt việc cung cấp dịch vụ miễn phí y tế, giáo dục cho họ Hai là, việc cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh nên mở rộng đến nhiều địa bàn vùng ven, ngoại ngoại thành, khu vực đơng dân cư nghèo,… để giúp họ có hội ổn định dần nâng cao chất lượng sống thơng qua vai trò tự viện, Tăng Ni địa phương Ba là, giới Phật giáo thành phố nên mở rộng nhiều hình thức, cách thức cung cấp dịch vụ xã hội cho cộng đồng dân cư, trọng đến đối tượng công nhân, người nhập cư, sinh viên nghèo, người dân khu vực bị qui hoạch treo, người già lang thang, trẻ đường phố,… đối mặt với nhiều vấn đề Bốn là, muốn thực an sinh xã hội tốt cho cộng đồng, dịch vụ xã hội có chất lượng cao đội ngũ tham gia phải có kiến thức kỹ liên quan đến công tác xã hội Vì vậy, Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh nên có kế hoạch tổ chức tạo điều kiện cho Tăng Ni, Phật tử có tâm huyết phục vụ cộng đồng theo học khóa học liên quan đến cơng tác xã hội Bài viết ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng tìm hiểu “Xu hướng biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam nay” Bài viết trình bày lại nội dung nhân sinh quan Phật giáo, từ nêu lên số xu hướng biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người nay, cụ thể là: Nhu cầu tín ngưỡng thành phần tham gia sinh hoạt Phật giáo có nhiều thay đổi; Cách giải thích giới luật cần có số điều chỉnh cho phù hợp với xã hội đại; Sự tham gia Phật giáo vào đời sống xã hội ngày thiết thực đa dạng Vì Giáo hội Nhà nước cần phát huy giá trị Phật giáo đời sống xã hội, góp phần tích cực vào cơng đổi toàn diện đất nước, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kính thưa Q vị, Nhìn chung, điều thú viết tham dự Hội thảo lần có gặp gỡ chung, khơng có ý kiến trái chiều đối nghịch nhận định phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, nêu lên vai trò, ý nghĩa học lịch sử phong trào này, dù sâu vào tiểu tiết, người đọc bắt gặp chỗ chỗ khác viết tác giả có lý giải khác nhìn nhận đánh giá phong trào Điều góp phần làm cho nội dung Hội thảo khoa học phong phú hơn, đa dạng – đa dạng thống 606 • NHÌN LẠI PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM 1963 Qua Hội thảo khoa học “Kỷ niệm 50 năm phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam Việt Nam (1963-2013)” lần có dịp nhìn lại Phật giáo Việt Nam thời điểm cụ thể cao trào đấu tranh Về mặt phương pháp luận, biết đặt phong trào đấu tranh Phật giáo bối cảnh phong trào đấu tranh cách mạng miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đơn phương thời kỳ 19541960, chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt từ năm 1961 trở thấy hết giá trị ý nghĩa phong trào Chính phong trào Phật giáo năm 1963 miền Nam Việt Nam góp phần làm cho quyền Ngơ Đình Diệm suy yếu bị lật đổ đảo chánh ngày 01 tháng 11 năm 1963 tướng Dương Văn Minh lãnh đạo Chính quyền độc tài gia đình trị họ Ngơ sau năm cầm quyền đến cáo chung Phật giáo Việt Nam thoát khỏi pháp nạn, tiếp tục truyền thống tinh thần nhập hành đạo cứu đời, tiếp tục hồ vào sống đấu tranh chung dân tộc Cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam Việt Nam ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước bước vào thời kỳ Hội thảo khoa học lần rút nhiều ý nghĩa học bổ ích phần có điểm qua để từ định hướng Phật giáo đồng hành dân tộc, đạo pháp chủ nghĩa xã hội nghiệp đổi hội nhập quốc tế nước ta Kính thưa Quý vị Đại biểu, Kinh thưa chư Tơn đức Giáo hội Phật giáo, Kính thưa nhà khoa học, Qua ngày làm việc, nói Hội thảo khoa học “Kỷ niệm 50 năm phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam Việt Nam (1963-2013)” thành công tốt đẹp Ban đạo Ban Tổ chức Hội thảo lần xin chân thành cám ơn Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban Dân vận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tỉnh uỷ Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, lãnh đạo Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Q Hồ thượng, Thượng toạ, Đại đức Tăng Ni nhà khoa học tham dự Hội thảo khoa học Đặc biệt xin nhiều lần cám ơn ông Giám đốc khu Du lịch Phương Nam Thượng tọa Tiến sĩ Thích Nhật Từ tài trợ cho Hội thảo khoa học Xin cám ơn tất xin kính chúc Quý vị Thân tâm thường lạc, Kiết tường ý Phật đản 2557, Rằm tháng năm Quý Tỵ Ngày 24 – – 2013