1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện đại từ tỉnh thái nguyên phục vụ phát triển nông lâm nghiệp

133 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THU GIANG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THU GIANG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Giang Xác nhận Xác nhận trưởng khoa chuyên môn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồng PGS.TS Nguyễn Thị Hồng i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí, trường Đại Học Sư Phạm Thái Ngun Tơi xin cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Viện Địa lí thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Sở tài nguyên môi trường, Sở Công Thương Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, quan, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ, giúp tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thu Giang Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu 12 1.1.3 Những vấn đề lý luận đánh giá cảnh quan 14 1.1.4 Các hệ thống phân loại CQ tác giả Thế giới Việt Nam 17 1.2 Quy trình nghiên cứu 27 Tiểu kết chương 29 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÀNH TẠO VÀ SỰ PHÂN HÓA CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 2.1 Vị trí địa lí đặc điểm yếu tố thành tạo tổng hợp thể tự nhiên 30 2.1.1 Vị trí địa lí 30 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 51 2.2 Đặc điểm tổng hợp thể tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 56 2.2.1 Hệ thống tiêu phân loại THTTN huyện Đại Từ 56 2.2.2 Các loại THTTN huyện Đại Từ 58 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 65 3.1 Các bước đánh giá phân hạng mức độ thích nghi sinh thái 65 3.2 Nội dung phương pháp đánh giá 66 3.2.1 Nguyên tắc phương pháp đánh giá 66 3.2.2 Lựa chọn tiêu đánh giá chung 67 3.3 Đánh giá riêng cho ngành sản xuất 70 3.3.1 Đối với sản xuất nông nghiệp 70 3.3.2 Đối với ngành lâm nghiệp 75 3.4 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 80 3.5 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Đại Từ cho phát triển nông - lâm nghiệp 83 3.5.1 Quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp 83 3.5.2 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Đại Từ cho phát triển nông - lâm nghiệp 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CQ ĐKTN GDP KT - XH NCCQ Nghiên cứu cảnh quan NLKH Nông lâm kết hợp THTTN Tổng hợp thể tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Nội dung Cảnh quan Điều kiện tự nhiên Tổng thu nhập quốc nội Kinh tế - Xã hội ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Mơ hình NLKH mơ hình phát triển bền vững phù hợp thực tế huyện Bởi mơ hình đem lại nhiều lợi ích: 87 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Hình 3.4: Sơ đồ lợi ích KT - XH mơi trường mơ hình NLKT Lợi ích kinh tế Lợi ích xã hội Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa Tạo việc làm.Bảo tồn kinh nghiệm địa Lợi ích môi trường sinh thái Bảo vệ tài nguyên Đa dạng sinh học Phát triển nơng thơn bền vững, xóa đói giảm nghèo Mơ hình NLKH tên gọi ghép hệ thống sử dụng đất, mà việc gieo trồng quản lý có suy nghĩ trồng lâu năm (cây rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả) phối hợp hài hòa hợp lý với trồng nông nghiệp ngắn ngày gia súc theo thời gian không gian hệ thống bền vững mặt sinh thái, xã hội kinh tế Dựa vào cấu trúc rừng, trồng, đồng cỏ chăn ni, chia hình thức: - Cây rừng + trồng hàng năm: NLKH - Cây dài ngày + cá: lâm - ngư kết hợp - Cây dài ngày + đồng cỏ: lâm - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuôi ong: lâm - ong kết hợp - Cây dài ngày + trồng lâu năm + đồng cỏ: lâm - nông - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuôi tằm: lâm - tằm kết hợp Hiện địa bàn huyện có nhiều hộ thực theo mơ hình NKLH mang lại nhiều hiệu Qua điều tra thấy số dạng mơ hình NLKH phổ biến có huyện Đại Từ (Bảng 3.8) 88 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 3.8: Kết cấu số mơ hình nơng - lâm kết hợp STT Kết cấu mơ hình Cơ cấu trồng vật ni (Ví dụ huyện) R-V-A-C- mỡ, kéo, vải, sắn, ngô, ruộng lúa, đậu tương, chè, lợn, gà, Rg vịt, cá R-V-A-C mỡ, keo, vải, mơ, sắn, chè, cam, dứa, xoài, lợn, gà, vịt, cá V-A-C Vải, nhãn, sắn, chè, lợn, gà, vịt, cá R-chè-A-C mỡ, keo, chè, lợn, gà, vịt, cá V-A-C-Rg Vải, hồng, sắn, ngô, lúa, đậu tương, chè, lợn, gà, vịt, cá R-V-C-Rg mỡ, keo, vải, mơ, sắn, ngô, lúa, đậu tương, lợn, gà, vịt R-V-C mỡ, keo, tre bát độ, chè, lợn, gà, vịt 89 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trong đó: R-V-A-C-Rg: Rừng - vườn - ao - chuồng V-A-C-Rg: Vườn - ao - chuồng - - ruộng ruộng R-V-A-C: Rừng - vườn - ao - chuồng R-V-C-Rg: Rừng - vườn - chuồng V-A-C: Vườn - ao - chuồng - ruộng R-chè-A-C: Rừng - chè - ao - chuồng R-V-C: Rừng - vườn - chuồng 3.5.2.3 Định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất theo đơn vị THTTN cho việc phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ Bảng đánh giá tổng hợp loại THTTN cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ cho thấy có THTTN thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, có THTTN lại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, có THTTN thuận lợi cho ni trồng thủy sản, nhiều loại THTTN lại vừa thích hợp cho phát triển nông nghiệp, vừa thuận lợi để phát triển lâm nghiệp Kết đánh giá cho định hướng sử dụng lựa chọn bố trí phát triển cho ngành có mức độ thuận lợi cao Ví dụ: THTTN số 14 có kết đánh giá chung N3L1, THTTN ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp 90 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trong trường hợp số THTTN có điểm đánh giá thuận lợi cho việc phát triển ngành, vào đặc điểm tự nhiên KT - XH huyện, lựa chọn ưu tiên cho ngành có lợi Tuy nhiên, định hướng phát triển bền vững khu vực trung du miền núi, việc phát triển mơ hình kinh tế nông lâm kết hợp ưu tiên lựa chọn Một số THTTN THTTN số 5, 8, 15 CQ trảng cỏ xen nương rẫy, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp song chúng tơi ưu tiên cho việc phát triển lâm nghiệp nhằm phát triển diện tích rừng phòng hộ khu vực đồi núi, tăng cường độ che phủ nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương Lần lượt xét cho THTTN chúng tơi có kết sau: * Không gian ưu tiên bảo vệ rừng đa dạng sinh học Gồm THTTN số 1, phân bố chủ yếu phía Tây lãnh thổ nghiên cứu, thuộc địa phận dãy Tam Đảo Thực vật THTTN rừng nguyên sinh đất feralit mùn vàng nhạt núi, đất feralit đỏ vàng loại đá khác Không gian ưu tiên cho bảo vệ rừng, nghiêm cấm khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã Để thực cho việc bảo vệ cần có biện pháp chế tài hình thức xử phạt mức Tổng diện tích cho khơng gian rộng khoảng 5115 * Không gian ưu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng Gồm THTTN số 2, 4, 5, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 19 với tổng diện tích 19860 Các THTTN rừng thứ dinh, rừng trồng trảng cỏ xen nương rẫy, phân bố địa hình có độ dốc lớn Những nơi trồng rừng, cần tiếp tục chăm sóc, khoanh ni bảo vệ Những nơi trảng cỏ bụi xen nương rẫy hiệu kinh tế thấp, cần tiến hành trồng rừng * Khơng gian ưu tiên phát triển mơ hình kinh tế nông lâm kết hợp Gồm THTTN số 9, 10, 11, 13, 14, 15, 16,17, 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 Khu vực có địa hình chủ yếu đồi bát úp, độ 0 dốc không lớn từ đến 25 Bên cạnh việc sử dụng đất định cư, đất ở, phát triển mơ hình nhà vườn, trồng ăn quả, cơng nghiệp lâu năm (cây chè) kết hợp trồng rừng Những nơi có độ dốc lớn cần ưu tiên cho trồng rừng Biện pháp canh tác nên thực theo việc trồng theo đường đồng mức Khơng gian chiếm diện tích lớn huyện với tổng diện tích khơng gian 28236 * Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp Gồm THTTN số 12, 31, 32 Đây khu vực có chức sản xuất lương thực cho tồn tỉnh Tuy diện tích hạn chế (4637 ha), song khơng gian có vai trò quan trọng việc cung cấp lương thực thực phẩm cho nhân dân địa phương, đảm bảo tự túc phần lương thực Các loại trồng lúa nước, hoa màu hàng năm * Không gian ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản mục đích thủy lợi Đó THTTN số 33 thuộc nửa phía bắc Hồ Núi Cốc Khơng gian chiếm diện tích nhỏ (645,8 ha) song lại có vai trò lớn Nơi vừa có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước nguồn cung cấp, điều tiết nước quan trọng khơng cho xã thuộc huyện mà phục vụ cơng tác thủy lợi cho huyện phía nam tỉnh Thái Nguyên BẢN ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG THTTN PHÁT TRIỂN NÔNG , LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Hình 3.5: Bản đồ định hướng sử dụng tổng hợp thể tự nhiên phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ Tiểu kết chương Vì mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020, huyện Đại Từ cần có giải pháp trọng tâm vào việc sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hợp lý Các định hướng phát triển nông - lâm nghiệp cần dựa sở khoa học thực tế địa bàn huyện Đại Từ Từ kết đánh giá riêng cho ngành nông nghiệp lâm nghiệp, kết đánh giá loại THTTN cho thấy toàn cảnh tranh tổng hợp điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ Có loại THTTN thích hợp cho phát triển nơng nghiệp có loại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, lại có loại THTTN thích hợp cho phát triển nông - lâm nghiệp, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế huyện bảo vệ môi trường Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất cho việc phát triển nông - lâm nghiệp theo mơ hình nơng lâm kết hợp người dân chấp thuận đem lại hiệu cao làm giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Đây xem chiến lược tổng thể công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, đem lại nhiều hội thách thức lớn cho huyện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu, đánh giá THTTN hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng Trên sở vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá THTTN, luận văn vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu THTTN huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển KT - XH bền vững lâu dài Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: Việc phân tích nhân tố thành tạo THTTN cho thấy tính phân hóa đa dạng phức tạp THTTN huyện Đại Từ Đánh giá tổng hợp ĐKTN phần phác họa tranh tiềm TNTN lãnh thổ nghiên cứu Là huyện miền núi thuộc loại nghèo tỉnh Thái Nguyên, Đại Từ có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn, nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú, Đại Từ có nhiều điều kiện phát triển toàn diện ngành kinh tế, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp du lịch Tuy nhiên, số nguyên nhân khác nhau, “bức tranh kinh tế” Đại Từ chưa khởi sắc Để phát triển KT - XH lãnh thổ lâu dài bền vững, vấn đề khai thác hợp lý nguồn TNTN, sử dụng có hiệu nguồn lực vấn đề quan trọng Đánh giá THTTN nhằm sử dụng mục tiêu hợp lý tài nguyên BVMT đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN đơn vị lãnh thổ Áp dụng cách tiến hành cho lãnh thổ nghiên cứu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên đạt kết khả quan Trong trình phân tích chúng tơi nhận thấy yếu tố thành phần thành tạo THTTN huyện Đại Từ phát triển theo quy luật, ln có mối liên hệ tác động tương hỗ qua lại lẫn hệ thống thống tạo nên phân hóa hệ thống yếu tố có vai trò riêng thành tạo THTTN lãnh thổ nghiên cứu chúng có mối liên hệ với + Vận động địa chất lâu dài phức tạp hình thành nên nhiều kiểu địa hình khác nau: địa hình núi, địa hình đồi địa hình đồng bằng, thung lũng Địa hình đồi trung du chiếm diện tích lớn nhất, dạng địa hình xuất hầu khắp xã huyện Địa hình núi dạng địa hình đồng chiếm diện tích hạn chế song lại có vai trò quan trọng Khu vực núi tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên địa hình đồng lại khu vực đất đai phì nhiêu, địa bàn cư trú tập trung đại phận dân cư huyện Hướng nghiêng địa hình từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam định hướng di chuyển dòng vật chất lượng, hướng chảy sơng ngòi dòng chảy ngầm + Với đặc trưng khí hậu gió mùa nội chí tuyến có mùa đông lạnh, nhiệt - ẩm yếu tố có tác động mãnh mẽ vào thành tạo đơn vị THTTN Sự phân hóa nhiệt - ẩm khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật địa đới (từ Bắc xuống Nam) phi địa đới (theo đai cao) Các đặc trưng thủy văn, phân hóa thổ nhưỡng, kết hợp với thảm thực vật tác động đến phân hóa đơn vị THTTN khu vực theo cấu trúc đứng ngang + Cùng với nhân tố tự nhiên, hoạt động nhân tác đánh giá nhân tố động lực định hình thành đặc điểm THTTN Hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất nơng, lâm nghiệp hoạt động người nơi Những năm gần đây, hoạt động công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn phát triển hơn, đời sống nhân dân bước đầu nâng cao rõ rệt Bên cạnh tác động tích cực người đến THTTN tác động tiêu cực làm suy giảm đáng kể chất lượng số THTTN, góp phần hình thành loại THTTN nhân sinh Trên sở nghiên cứu nhân tố hình thành THTTN huyện Đại Từ, chúng tơi tìm quy luật phân hóa đa dạng lãnh thổ Bằng phương pháp chồng xếp đồ thành phần sau đưa tỷ lệ, xác định ranh giới tiến hành phân loại THTTN Toàn lãnh thổ huyện nghiên cứu chia thành 33 loại THTTN, phân bố 200 khoanh vi THTTN chiếm diện tích lớn THTTN số (4.437 ha) THTTN có số lần lặp lại nhiều THTTN số (14 lần) THTTN số (13 lần) Việc đánh giá THTTN cho phát triển ngành sản xuất so sánh khả đáp ứng ĐKTN với yêu cầu phát triển ngành Căn vào tiêu lựa chọn để đánh giá cho nông, lâm nghiệp, tiến hành đánh giá riêng cho ngành Sau tổng hợp kết đánh giá riêng, xác định nhóm loại THTTN thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, riêng THTTN số 33 thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản Qua trình đánh giá, xác định THTTN thuận lợi cho phát triển ngành cụ thể, phân cấp mức độ thuận lợi thành cấp Từ kết có được, chúng tơi tiến hành xác định khơng gian phân bố phù hợp ngành mạnh tiềm vùng Kết thể đồ định hướng sử dụng THTTN để phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ Sau nhóm hợp loại THTTN có mục đích sử dụng, đưa kiến nghị sử dụng hợp lý tài ngun, định hướng bố trí hợp lý khơng gian sản xuất theo đơn vị THTTN nhằm mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp Qua đây, lần khẳng định hướng nghiên cứu đánh giá THTTN cho mục tiêu phát triển ngành cụ thể hướng nghiên cứu tổng hợp coi hữu hiệu việc giải yêu cầu thực tế đặt Kiến Nghị Cho đến cơng trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận địa lí tổng hợp nói chung THTTN nói riêng chưa nhiều Vì vậy, thời gian tới, huyện cần có sách đầu tư để hút giới chuyên môn nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo hướng Tuy nhiên, để có kết luận đắn xác THTTN lãnh thổ đòi hỏi nhà khoa học phải có nghiên cứu cách tỉ mỉ, chi tiết lâu dài - không dừng lại thời đoạn mà phải tiến hành đặn, đồng liên tục muốn cơng tác nghiên cứu THTTN cần phải tổ chức khoa học, có kế hoạch nghiên cứu cụ thể cho giai đoạn phát triển khác lãnh thổ tương lai Mặt khác, sau tiến hành nghiên cứu cho kết cơng trình cần phải nghiệm thu để nhanh chóng đưa vào thực tiễn sống Đây mục tiêu mà nhà lãnh đạo nhà khoa học không huyện Đại Từ mà nước ta phải đặt hướng tới từ Cần có dự án nhà khoa học nghiên cứú lãnh thổ với nghĩa vụ phải nghiên cứu nghiêm túc, tiến độ đầy tinh thần trách nhiệm; bù lại họ hưởng đầy đủ quyền lợi người lao động Như hai bên tổ chức bên thực dự án có lợi, dự án sớm ứng dụng đem lại hiệu cao Nghiên cứu THTTN không dừng lại THTTN tự nhiên mà phải sâu tìm hiểu THTTN văn hố - THTTN gắn bó chặt chẽ với lịch sử định cư người dân nơi Đó THTTN bị tác động mạnh mẽ người thân gây nhiều tác động ngược THTTN tự nhiên Vì thế, nghiên cứu THTTN văn hoá mối quan hệ phụ thuộc lẫn hệ thống THTTN lãnh thổ cho ta lời giải thích hợp lí tượng xảy trình hình thành - tồn - phát triển THTTN hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Lan Anh (2002), Đánh giá tài nguyên khoáng sản huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đề tài NCKH sinh viên, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Vũ Văn Duẩn (2013), Phân tích cấu trúc, chức THTTN phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thị Nguyên Hà (2007), Đánh giá THTTN huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở THTTN học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng THTTN Việt Nam, phương pháp luận vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Hội thảo khoa học Địa lí lần 2, trang 261 - 273, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2009), Bài giảng Cơ sở THTTN học, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Hồng (2002), Nghiên cứu trạng dự báo biến động môi trường tự nhiên số hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận án tiến sĩ địa lí , Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá THTTN theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 A.G Ixatsenko (1976), Cơ sở THTTN học phân vùng địa lí tự nhiên (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội 11 A.G Ixatsenko (1985), Địa lí học ngày (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lí tỉnh Thái Nguyên, Sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên 13 Vũ Tự Lập (1976), THTTN địa lí miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ THTTN tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lí, Hà Nội 15 Bùi Thị minh Nguyệt (2004), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam 17 Lê Bá Thảo (1988), Cơ sở địa lí tự nhiên đại cương tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thị Thu Thúy (2013), Nghiên cứu ngành sản xuất chè địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 23 UBND huyện Đại Từ (2011), Niêm giám thống kê huyện Đại Từ năm 2011 24 UBND huyện Đại Từ (2011), Báo cáo diện tích huyện Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Đại Từ năm 2011 25 UBND huyện Đại Từ, Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020 ... việc khai thác đánh giá điều kiện tự nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập cách toàn diện đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên Mục...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THU GIANG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP Chun ngành : Địa lí tự nhiên. .. tổng hợp làm sở phục vụ cho việc đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên bố trí trồng sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển

Ngày đăng: 23/02/2019, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w