1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.

40 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.V

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI

NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP

NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở

TP.HCM.

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tai nạn giao thông (TNGT) gây thiệt hại lớn về con người, tài sản và kinh tế xãhội Ngân hàng Phát triển Châu Á (2003) dự tính tổng thiệt hại do TNGT ở nước tavào khoảng 2.45% GDP mỗi năm Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2014 nước

ta có khoảng gần 9.000 người chết, 25.000 người bị thương vì TNGT(UBANGTQG) Trong đó, riêng Thành phố Hồ Chí Minh có 725 người chết (chiếm8,1%) và 4.074 người bị thương (chiếm gần 16,3%) Như vậy, TNGT rõ ràng khôngnhững ảnh hưởng đến từng cá nhân, hộ gia đình mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hội.Thành phố Hồ Chí Minh ( Tp.HCM) thống kê cho thấy tình hình tai nạn giaothông trong 3 năm gần đây có giảm về cả ba chỉ tiêu số vụ, số người chết, số người bịthương trong năm 2013 có 1886 vụ TNGT, Năm 2014 giảm 8,1% , Năm 2015 giảm16,7% so với năm 2013 Thấy được sự chuyển biến tích cực trên là nhờ được sự quantâm của các cơ quan chức, chính sách áp dụng mới nhằm thay đổi cải thiện chấtlượng an toàn giao thông của thành phố Bên cạnh đó việc chưa chú trọng trong côngtác quản lí an toàn giao thông trẻ em làm cho diễn biến TNGT trẻ em có xu hướngtăng lên trong 3 năm gần đây Thống kê số vụ TNGT liên quan đến trẻ em ở năm

2013 là 36 vụ (chiếm 1,9% năm cùng kì ), Năm 2014 tăng lên 49 vụ, Năm 2015 tănglên 19 vụ Việc thờ ơ trong công tác giáo dục an toàn giao thông và nhận thức chưađược đúng đắng của các bậc phụ huynh khi giao phương tiện giao thông cho conmình làm gây nên các sự việc thương tâm Theo tổ chức y tế thế giới UNICEF đãxếp các Thương Tích Giao Thông Đường Bộ (GTDB) là một trong 9 nguyên nhângây ra tử vong hàng đầu cho trẻ em trên toàn cầu từ 0- 18 tuổi Theo Thống kê chothấy Thương tích do GTDB gây ra chiếm 22,3%, Đuối Nước 16,8% Bỏng Lửa16,8% Ngã 4,2% Ngộ Độc 3,9% Giết Người 5,8%, Tự Hại 4,4% Chiến Tranh

2,3% Nguyên Nhân khác không chủ ý 31,1% (nguồn WHO 2008) [1] Do đó việc

nghiên cứu các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao an toàn giaothông trẻ em ở Tp.HCM là hết sức cần thiết Điều này sẽ giúp cho các nhà nghiêncứu, các nhà quản lý, các nhà làm chính sách đưa ra các giải pháp hiệu quả hơn vàmang tính khoa học cao

Trang 3

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài.

Mục đích tổng thể của đề tài là xác định được các yếu tố và đề xuất giải phápnhằm nâng cao an toàn giao thông trên địa bàn thành phố HCM Trong đó, mục tiêu

 Đề xuất các giải pháp để nâng cao mức độ ATGT cho trẻ em cho một số khuvực cụ thể ở Tp HCM

3 Phạm vi nghiên cứu.

Như đề cấp ở trên, phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các vụ tai nạn giao thông gây ra thương vong cho trẻ em ở Tp.HCM số liệu được thống kê trong 3 năm 2013- 2015

4 Phương pháp nghiên cứu.

Hình 1.1 Khung phân tích chuyên đề.

Trang 4

 Phân tích thực trạng và nguyên nhân chính dẫn đến các vụ TNGT trẻ em ởTp.HCM dựa trên số liệu thu thập được từ phòng cảnh sát giao thông đường

bộ - đường sắt CA TPHCM trong 3 năm (2013 – 2015)

 Thông qua các phương pháp khảo sát thực tế nhằm đánh giá phân tích về khíacạnh cơ sở hạ tầng, chính sách, giải pháp đã và đang áp dụng để đảm bảo antoàn giao thông cho trẻ em ở TP.HCM

 Tham khảo các một số giải pháp nâng cao mức độ ATGT cho trẻ em ở một sốnước tiên tiến với các chính sách có hiệu quả cao để kiến nghị một số giảipháp nâng cao mức độ ATGT cho trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Với kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp cho việc đề xuất các biện pháp nhằmnâng cao ATGT cho đối tượng độ tuổi tương ứng mang ý nghĩa thực tiễn khoa họccao

6 Nội dung của đề tài.

Đề tài sẽ phân tích các nguyên nhân dẫn đến TNGT ở trẻ em dựa trên nguồn sốliệu thu thập được từ phòng cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt công an Tp.HCM (PC67) trong 3 năm 2013 – 2015 Thông qua các phương pháp khảo sát thực tếnhằm đánh giá phân tích về khía cạnh cơ sở hạ tầng, chính sách, giải pháp đã và đang

áp dụng để đảm bảo an toàn giao thông cho trẻ em ở TP.HCM Do đó từ kết quả phântích thống kê và khảo sát cơ sở hạ tầng đưa ra được các đánh giá chính ban đầu vềcác yếu tố nguyên nhân dẫn đến các TNGT trẻ em, đề xuất các giải pháp có căn cứkhoa học nhằm mục đích nâng cao an toàn giao thông cho trẻ em ở Tp.HCM Kết cấuchuyên đề gồm ba chương và phần phụ lục

Cụ thể các chương như sau:

Kết luận, kiến nghị chuyên đề nghiên cứu

Phần phụ lục là tập hợp kết quả phân tích số liệu được sử dụng trong chuyên đề

Trang 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu.

Theo Hiệp ước về quyền trẻ em của Liên Hiệp Ước Quốc Tế định nghĩa mộtđứa trẻ là mọi con người dưới 18 tuổi trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em, tuổitrưởng thành được quy định sớm hơn, hiệp ước này được 192 nước của 194 nướcthành viên phê duyệt Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em của việt nam năm 2004 quyđịnh trẻ em là công nhân việt nạm dưới 18 tuổi Vì vậy trong bài báo cáo này tôi khinói đến trẻ em ở đây được hiểu là một con người dưới 18 tuổi Trẻ em không phải làngười lớn thu nhỏ vì vậy khả năng và hành vi của các trẻ em khác với khả năng vàhành vi của người lớn, điều này làm cho chúng có nguy cơ bị thương tích cao hơn.Khả năng thể chất tinh thần của trẻ em mức độ phụ thuộc, loại hình hoạt động và cáchành vi có nguy cơ tất cả đều thay đổi căn bản khi chúng lớn lên Nhưng trong khi trẻ

em pháp triển, tính tò mò và nhu cầu tìm hiểu thử nghiệm của trẻ thường xuyên hơnnhiều hơn nhưng không phù hợp với năng lực hiểu biết và phản ứng trước nguyhiểm, làm cho chúng có nguy cơ thương tích cao Do vậy, thương tích của trẻ em liênquan đến nhiều hoạt động và liên quan đến độ tuổi và giai đoạn phát triển của trẻ

Vì các mức độ nguyên nhân dẫn đến thương tích của trẻ em nói chung và trongcác vụ TNGT nói riêng đều bị chi phối ảnh hưởng trực tiếp bởi các giai đoạn pháttriển của trẻ hay độ tuổi của trẻ Do đó trong chuyên đề này tôi xin chia trẻ em ra làm

Trang 6

Trẻ em có nguy cơ về thương tích giao thông đường bộ vì rất nhiều lý do khácnhau Việc xác định và hiểu rõ các yếu tố nguyên nhân dẫn đến các thương tích củatrẻ em trong các vụ va chạm giao thông đường bộ sẽ góp phần hỗ trợ rất nhiều chocông tác phòng ngừa, cảnh báo và giáo dục trong hành động cho trẻ.

1.2 Trẻ em tham gia giao thông đường bộ.

Theo dọc quá trình phát triển của con người, trẻ em khi lớn lên cuộc sống củachúng được mở rộng ra bên ngoài ngôi nhà thân yêu của mình, khi tham gia vui chơi,học tập đến trường và hơn cả là quá trình tự lập của trẻ được bắt đầu khi chúng tự điđến trường Ở giai đoạn mẫu giáo và cấp I trẻ được Bố mẹ chở đến trường, đến độtuổi lớn hơn được tự đến trường bằng xe đạp, xe đạp điện hay là cả xe gắn máy TpHCM tình trạng học sinh cấp II – Cấp III đến trường bằng xe gắn máy khá phổ biếncho thấy nhận thức chưa đúng đắng và chưa hết từ phía gia đình về các tìm ẩn hiểmhoại TNGT Ở độ tuổi từ 12 – 18 là giai đoạn phát triển các giác quan các dấu hiệunhận biết, phát triển dấu hiệu nhận thức của trẻ chưa hoàn thiện ảnh hưởng rất nhiềuđến các phán đoán xử lí tình huống giao thông đường bộ Rất nhiều kĩ năng đòi hỏiviệc di chuyển an toàn giao thông trên đường như: về tốc độ, khoảng cách, tầm nhìn,khả năng xử lí, khả năng phán đoán tình huống … chưa nói đến tính hiếu động vàliều lĩnh ở trẻ vị thành niên ( 16 -18 tuổi) đã không ít trường hợp dẫn đến các vụ tainạn thương tâm cho bản thân Vì vậy các vụ TNGT ở trẻ em xuất phát từ người điềukhiển phương tiện giao thông ở đây được gia đình chở hay chình bản thân em điềukhiển Phân loại người điều khiển phương tiện giao thông được phân chia thành 2loại như sau:

Bảng 1.2 Phân loại đối tượng điều khiển phương tiện.

STT Người điều khiển phương tiện Ngồi sau P/T Phương tiện GT

2 Học sinh cấp II - III Cấp II - III Xe đạp/ xe đạp điện/ xe máy.

Trang 7

1.3 Tổng quan tai nạn giao thông TP HCM

Tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây có

sự chuyển biến tích cực xu hướng giảm về cả ba chỉ tiêu số vụ, số người chết, sốngười bị thương Năm 2015 ở thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) số lượng TNGT

có xu hướng giảm trên cả ba chỉ tiêu ( 771 vụ, 692 người chết, 268 người bị thương)

so với năm 2014 các chỉ tiêu trên đều có xu hướng giảm với tỷ lệ tương ứng 9,29%,1,28%, 16,77% Sự chuyển biến tích cực này là nhờ được sự quan tâm của cơ quanchức năng, ý thức tham gia giao thông an toàn của người dân trên địa bàn Tp.HCM

Số liệu được thống kê lại trong bảng sau:

Bảng 1.3 Tổng hợp số liệu TNGT ở Tp HCM trong 5 năm (2010-2015)

Bảng 1.4 Tổng hợp số liệu TNGT trẻ em ở Tp.HCM trong 3 năm (2013-2015)

Trang 8

Qua phân tích số liệu cho thấy TNGT

ở trẻ em cho thấy tình hình tai nạn giaothông ở trẻ em trên Tp.HCM diễn ra ngàycàng phức tạp cần thiết có những nghiêncứu chỉ ra được thực trạng nhằm đi đếncác giải pháp tốt nhất nâng cao an toàngiao thông cho trẻ em ở Tp.HCM

Hình 1.2 Biểu đồ số vụ TNGT trẻ em theo khu vực

1.5 Kết luận chương 1.

Từ việc phân tích trên cho thấy: TNGT là một trong những thách thức trước mắt

và lâu dài đối với nước ta nói chung và Tp.HCM nói riêng Việc thực hiện nghiêncứu đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến tai nạn giao thông ở trẻ em là hết sứccần thiết, đảm bảo có đủ cơ sở khoa học nhằm giúp đề xuất các giải pháp nhằm nângcao an toàn giao thông trẻ em

Trang 9

Khu vực 1Khu vực 2Khu vực 3Hình 1: Phân khu ở thành phố HCM

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ TRẺ EM Ở TP.HCM 2.1 Tổng quan về TP Hồ Chí Minh.

TP Hồ Chí Minh làmột trong những trung tâm

kinh tế lớn của khu vực

Bảng 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các khu

Trang 10

Đông Nam Á và là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước Hằng năm TP.HCMđóng góp một phần ba tổng số GDP và 25% năng lực sản xuất của đất nước Với tổngdiện tích 2.095 km², Thành phố Hồ Chí Minh chính là đô thị lớn nhất cả nước, đặcbiệt, các khu vực đô thị chiếm 10% tổng diện tích đất và được chia thành ba khu vực.Trung tâm thành phố (Khu 1) bao gồm 13 quận :1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gò Vấp, TânBình, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận Nơi đây có nhiều tòa nhà cao tầng, trungtâm mua sắm, kinh tế, trường học lớn, các bệnh viện lớn, tập trung ở khu vực này.Khu vực 2 (khu vực mới phát triển) bao gồm 6 quận :2, 7, 9, 12, Bình Tân, Thủ Đức.Đây là những quận được thành lập chủ yếu từ các huyện nông thôn trong năm 1997.

Tỷ lệ đô thị hóa ở các quận là khá cao so với những nơi khác Do nằm ở vị trí gầntrung tâm thành phố, các quận này đã được đầu tư rất lớn trong những năm gần đây

để phát triển các khu dân cư mới Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng cũng đã đượcđầu tư mạnh mẽ để hỗ trợ phát triển đô thị Khu vực 3(khu vực nông thôn) bao gồm 5huyện: Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ, Củ Chi và Bình Chánh, đây là những huyện cách

xa trung tâm thành phố với mật độ dân số thấp Hệ thống cơ sở hạ tầng ở khu vực nàyvẫn còn nghèo do việc đầu tư hạn còn chế

2.2 Tình hình tai nạn giao thông trẻ em.

(1) Phụ huynh ( >19 tuổi): là đối tượng điều khiển phương tiện giao thông.

(2) Học sinh ( Học sinh cấp I II III): là đối tượng chủ động điều khiển phương tiện giao thông.

Trang 11

< 6 Cấp I CấpII Cấp III >19 0

10 20 30 40 50 60

Phân vụ theo đối tượng điều khiển phương tiện giao thông

Hình 2 phân vụ tai nạn giao thông theo người điều khiển phương tiện.

Qua biểu đồ phân tích cho thấy vụ tai nạn giao thông trẻ em mà đối tượng điềukhiển phương tiện giao thông là Phụ Huynh chiếm (18,7%), Học sinh điều khiểnphương tiện tham gia giao thông ( 81,3%), Qua đó thấy được trẻ em là đối tượngchính điều khiển phương tiện giao thông gây ra TNGT cho các phương tiện tham giagiao thông khác TNGT người điều khiển phương tiện Học sinh cấp III (22,7%) ởkhu III chiểm tỷ lệ cao hơn so với hai khu vực còn lại TNGT mà đối tượng điềukhiển phương tiện Phụ huynh chiếm (7,6%) ở khu vực III chiếm tỉ lệ cao hơn so với

2 khu vực còn lại Cho thấy trình độ dân trí hay mức độ hiểu biết an toàn giao thôngcon người ở các khu vực là không đồng đều, cần có các chính sách phù hợp để nâng

cao nhận thức an toàn giao thông cho Học Sinh và Phụ Huynh ở khu vực ngoại ô

thành phố (khu vực III)

Trang 12

Hình 2.1 Khung phân tích dữ liệu.

2.3 Xác định các yếu tố dẫn đến TNGT trẻ em.

2.3.1 Phân bố TNGT theo thời gian

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

PHÂN VỤ TNGT THEO GIỜ

Trang 13

Từ số liệu tai nạn giao thông cho thấy các vụ TNGT trẻ em xảy ra chủ yếu vàokhung giờ 14h-16h (10,2%), 16h-18h ( 8,9%), 20h-22h (13,8%) đây là các khung giờtan trường của các trường trên địa bàn thành phố và khung giờ 20h-22h là khung giờhọc sinh đi học thêm về Tai nạn giao thông trẻ em tăng nhẹ vào các ngày cuối tuầnthứ 7 (18%), chủ nhật ( 22%), vào các tháng 5, 6, 7 là các tháng nghỉ hè của cáctrường Tp HCM (Hình 2.3; Hình 2.4).

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

2 4 6 8 10 12 14

7 5 4

7

10

8 5

8 7 4 7

1

8

4 6

9

4 6 3 1 4

2.3.2 Phân vụ TNGT theo không gian.

Từ số liệu phân tích cho thấy tai nạn giao thông ở trẻ em chủ yếu tại vị trí trênđường (84%), nút giao (16%) Các vụ tai nạn giao thông trẻ em có xung hướng tăng

ở cả 3 khu vực, Khu vực I (17,8%), Khu vực II (3,1%), Khu vực III ( 52%) cho thấydiễn biến phức tạp TNGT liên quan đến trẻ em trên Tp.HCM (Hình 2.5; 2.6)

Trang 14

trên đường nút giao thông 0

10 20 30 40 50 60 70 80

54

17 67

PHÂN VỤ TNGT THEO KHU VỰC

Hình 2.6 phân bố vụ TNGT theo khu vực.

2.3.3 Phân vụ TNGT theo đối tượng sử dụng phương tiện.

Qua số liệu phân tích cho thấy đối tượng điều khiển phượng tiện giao thôngtrong các vụ tai nạn giao thông trẻ em nhóm tuổi 16-18 ( Học sinh cấp III) tuổi chiếm

tỉ lệ cao (62,2%), Nhóm tuổi 7-15 tuổi ( Học sinh cấp I-II) chiếm (16,4%), Nhóm tuổi

>19 tuổi (Phụ Huynh) chiếm (18,7%) nhóm tuổi 16-18 là nhóm tuổi còn đang họctrung học phổ thông tuy chưa được phép sử dụng xe máy nhưng chiếm tỉ lệ cao trongcác vụ tai nạn giao thông Nam (88%) là giới tính chiếm tỷ lệ cao trong các vụ tai nạngiao thông trẻ em, Nam (35,1%) ở khu vực III, Nữ (5,33%) khu vực II cao hơn so vớicác khu còn lại Đối tượng trong các vụ TNGT có nguyên quán là: Vùng Đông Nam

Bộ (60,2%) chiếm tỷ lệ cao trong các vụ TNGT trẻ em, Vùng Đồng Bằng Sông Cửulong (27,1%) Hình ( 2.7;2.8;2.9)

Trang 15

< 6 Cấp I CấpII Cấp III >19 0

10 20 30 40 50 60

PHÂN VỤ TNGT THEO ĐỘ TUỔI NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN

6

PHÂN VỤ TNGT ĐỘ TUỔI NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN

10 20 30 40 50 60

PHÂN VỤ TNGT THEO CƯ TRÚ NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN

Trang 16

2.3.3 Phân vụ TNGT theo phương tiện.

0 10 20 30 40 50 60

Hình 2.10 phân bố số vụ TNGT theo hình thức va cham.

Hình 2.10 thể hiện sự phân bố số vụ tai nạn giao thông theo cặp đối tượng liên quan.Tại các vụ tai nạn giao thông trẻ em có các cặp hình thức va chạm xe phổ biến xemáy – xe máy (35%) Xe máy – xe khác (57%), Xe khác – xe khác (8%)

0 10 20 30 40 50 60 70

17

51

3 20

54

4 18

58

0

PHÂN VỤ TNGT THEO PHƯƠNG TIỆN GÂY LỖI

Hình 2.11 Phân bố số vụ TNGT theo phương tiện gây tai nạn.

Hình 2.11 cho thấy Xe máy (72%) là phương tiện gây tai nạn phổ biến trong các vụtai nạn giao thông ở trẻ em, kế tiếp là Xe khác (24%), Xe ô tô (3%)

Trang 17

2.3.4 Phân vụ TNGT theo độ tuổi người thương vong.

Qua biểu đồ Hình 2.12 cho thấy độ tuổi người thương vong chủ yếu là Học sinhcấp III (16-18 tuổi) chiếm (52%), nhóm tuổi 7-15 (học sinh cấp II) chiếm (22%),Nam (88,7%) là đối tượng chiếm tỉ lệ thương vong cao trong các vụ tai nạn giaothông ở trẻ em Nhận thấy khi kết hợp với biều đồ Hình 2.7 thì TNGT ở trẻ em chínhtrẻ em là đối tượng điều khiển phương tiện giao thông và chính các em là đối tượng

bị thương vong trong các vụ tai nạn trên Hình (2.12; 2,13)

0 10 20 30 40 50 60

PHÂN VỤ TNGT THEO ĐỘ TUỔI THƯƠNG VONG

7

PHÂN VỤ TNGT THEO GIỚI TÍNH THƯƠNG VONG

Trang 18

2.3.5 Phân vụ TNGT theo nguyên nhân.

đi không đúng chiều đường, làn đường quy định

nguyên nhân khác chuyển hướng không đúng quy định Qua đường không đúng quy định

Tự gây tai nạn không chấp hành quy định về tốc độ vượt xe không đúng quy định Lưu thông đường cấm ngược chiều không chấp hành quy định nhường đường xe ưu tiên không giữ khoảng cách an toàn với xe chạy liền trước

9 9 4

4 4 3 3 3 2 2

8 7 4

3 4 2

3 0

5 10 15 20 25 30 35

9 1

9 2

10 3

PHÂN VỤ TNGT THEO NGUYÊN NHÂN

Trang 19

Hình 2.14 cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến TNGT trẻ em theo nguyênnhân cho thấy rằng tai nạn giao thông ở trẻ em không bị chi phối trực tiếp bởi ngườiđiều khiển phương tiện giao thông ( Học Sinh, Phụ Huynh) do đó các đối tượngtham gia điều khiển phương tiện giao thông đều mắc phải một số nguyên nhân nhưsau: Đi không đúng chiều đường phần đường quy định (23,6%), không chấp hànhquy định về tốc độ (8,9%), Chuyến hướng không đúng quy định (11,1%), qua đườngkhông đúng quy định (6,2%) Trong đó số liệu phân tích trên có một số lượng lớn các

vụ TNGT không xác định rõ nguyên nhân (23,1%) nói lên sứ hạn chế của phươngpháp thu thập dữ liệu từ thời điểm trình báo vụ tai nạn giao thông đến thời gianCSGT đến hiện trường làm việc lấy số liệu thì đã không còn xác thực dẫn đến cónhiều kết luận về nguyên nhân khác chờ điều tra xử lí

Trang 20

2.4 Đánh giá hành vi thói quen người điều khiển phương tiện giao thông ảnh

hưởng tới mức độ nghiêm trọng của các vụ va chạm nếu có.

2.4.1 khảo sát phương tiện đến trường của học sinh.

Qua khảo sát thực tế 4 Trường Học ( Mẫu giáo Sơn Ca, Tiểu học Trương Văn Thành, Trung học Trần Quốc Toản, Trung học phổ thông Nguyễn Huệ) trong địa bànkhu vực II Tp.HCM học sinh đến trường qua kết quả khảo sát thống kê bản sau:

Bảng 3 Thống kê phương tiện đến trường của học sinh khu vực II Tp.HCM.

và người ngồi sau phương tiện giao thông ảnh hưởng tới mức độ nghiêm trọng củacác vụ va chạm nếu có như sau: Không đội mũ bảo hiểm, ngồi không đúng tư thế,ngủ ngà ngủ gật trong quá trình di chuyển của trẻ em, Chở nhiều hơn 2 học sinh đếntrường, Không đeo dây an toàn cho học sinh Kết quả khảo sát đánh giá thể hiện quabảng sau:

Bảng 4 Đánh giá hành vi nguy hiểm của người điều khiển phương tiện giao thông.

Trường

khảo

sát

Không đội mũ bảo hiểm

Ngồi không đúng

tư thế, ngủ ngà ngủ gật trong quá trình di chuyển

Chở nhiều hơn 2 học sinh

Không đeo dây an toàn cho học sinh

Ngày đăng: 23/02/2019, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w