BÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNGBÁO CÁO ĐỀ CUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNG
Trang 1MỤC LỤC
I Căn cứ pháp lý: 2
II Sự cần thiết đầu tư, các điều kiện để thực hiện đầu tư, đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư: 2
II.1 Sự cần thiết đầu tư 2
II.2 Các điều kiện để thực hiện đầu tư 3
II.2.1 Điều kiện tự nhiên 3
II.2.1.1 Đặc điểm địa hình 3
II.2.1.2 Khí hậu, thủy văn 3
II.2.1.3 Địa chất công trình 4
II.2.2 Điều kiện về giao thông và hạ tầng kĩ thuật hiện trạng 4
II.3 Đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch 5
II.4 Kế hoạch đầu tư 5
III Mục tiêu, quy mô, địa điểm và phạm vi đầu tư: 5
III.1 Mục tiêu dự án: 5
III.2 Quy mô đầu tư 6
III.2.1 Loại và cấp công trình 6
III.2.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật 6
III.2.3 Qui mô mặt cắt ngang: 6
III.2.4 Các hạng mục đầu tư: 6
III.3 Địa điểm và Phạm vi đầu tư: 6
IV Dự kiến tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư, khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực khác để thực hiện dự án: 7
IV.1 Dự kiến tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn 7
IV.1.1 Tổng mức đầu tư dự kiến 7
IV.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 7
IV.2 Khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực khác để thực hiện dự án 7
V Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả: 7
VI Xác định sơ bộ chi phí liên quan trong quá trình thực hiện và chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành: 7
VI.1 Các chi phí liên quan trong quá trình thực hiện dự án: 8
VI.2 Chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành: 8
VII Phân tích, đánh giá sơ bộ tác động về môi trường, xã hội; xác định sơ bộ hiệu quả đầu tư về kinh tế - xã hội: 8
VII.1 Phân tích, đánh giá sơ bộ tác động về môi trường, xã hội: 8
VII.1.1 Nguồn gây tác động của dự án 8
VII.1.1.1 Nguồn có liên quan đến chất thải 8
VII.1.1.2 Nguồn không liên quan đến chất thải 8
VII.1.2 Dự báo rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra 9
VII.1.3 Đối tượng và qui mô bị tác động 9
VII.1.4 Đánh giá tác động môi trường 9
VII.2 Xác định sơ bộ hiệu quả đầu tư về kinh tế - xã hội 11
VIII Phân chia các dự án thành phần (nếu có); 11
IX Các giải pháp tổ chức thực hiện 11
Trang 2UBND HUYỆN LONG THÀNH
UBND XÃ TÂN HIỆP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o
-Long Thành, ngày tháng năm 2015
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ
Địa điểm: Xã Tân Hiệp - Huyện Long Thành - Tỉnh Đồng Nai
- Căn cứ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Căn cứ văn bản số 2095/SKHĐT-XDCB ngày 09/9/2014 của Sở Kế hoạch và Đầu
tư về việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 – 2020
- Căn cứ văn bản số 2555/SKHĐT-XDCB ngày 23/10/2014 của Sở Kế hoạch và Đầu
tư V/v thực hiện báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư trên địa bàn tỉnh
- Quyết định số 3807/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 11 năm 2007 của UBND tỉnh Đồng Nai, V/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể giao thông tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng chiến lượt phát triển đến năm 2020;
đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư:
II.1 Sự cần thiết đầu tư
- Đường khu Láng Đế có tổng chiều dài 3060 m, mặt đường hiện tại là đường đất sử dụng lâu ngày nên mặt đường hư hỏng, bề rộng mặt đường hẹp, xuất hiện nhiều vị trí ổ gà và xói lở cục bộ trên mặt đường, gây đọng nước, sình lún dẫn đến đi lại khó khăn mất an toàn cho phương tiện lưu thông trên tuyến đường
- Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông, cải tạo vệ sinh môi trường, tăng vẻ đẹp mỹ quan cho khu vực thì việc đầu tư xây dựng tuyến đường này là hết sức cần thiết và cấp bách
Trang 3II.2 Các điều kiện để thực hiện đầu tư.
II.2.1 Điều kiện tự nhiên
II.2.1.1 Đặc điểm địa hình
-Địa hình khu vực dự án thuộc dạng đất bằng phẳng
-Cao độ tự nhiên địa hình khu đất: Nằm trên vùng bằng phẳng
-Địa mạo: Khu đất xây dựng chủ yếu là đất đồi trồng các loại cây lâu năm, nhà cửa, dân cư thưa thớt chủ yếu sông tập trung theo dọc hai bên tuyến đường
-Thoát nước mưa: Thoát theo bề mặt địa hình hiện trạng thoát về các mương, ao, vị trí trũng thấp khu vực hai bên tuyến
II.2.1.2 Khí hậu, thủy văn
II.2.1.2.1 Khí hậu:
a Đặc điểm khí tượng:
-Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ Đặc điểm của vùng khí hậu này là có nhiệt độ cao quanh năm và có sự phân hóa theo mùa trong chế độ mưa ẩm phù hợp với mùa gió Do vị trí ở gần xích đạo nên ở đây biến trình năm của lượng mưa và nhiệt độ đã có những nét của biến trình xích đạo cụ thể là trên đường diễn biến hàng năm của chúng có thể xuất hiện 2 cực đại (ứng với 2 lần mặt trời đi qua Thiên đỉnh) và 2 cực tiểu (ứng với 2 lần mặt trời có độ xích vĩ lớn nhất tại Bắc hay Nam bán cầu)
-Trên vùng này khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (không gặp thời tiết quá lạnh hay quá nóng, ít trường hợp mưa lớn, ít bão và bão nếu có cũng chỉ là bão nhỏ, thời gian tồn tại của bão ngắn )
b Nắng:
-Vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ rất nhiều nắng, thuộc loại lớn nhất toàn quốc
-Các tháng mùa khô từ tháng XI đến tháng IV, số giờ nắng vượt quá 200 giờ/tháng
-Các tháng ít nắng là tháng VI và tháng IX, ứng với 2 cực đại của lượng mưa và lượng mây
c Chế độ nhiệt:
-Đặc điểm nổi bật trong chế độ nhiệt của khu vực là có nhiệt độ khá cao và hầu như không thay đổi trong năm Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 26,5°C Biến trình năm của nhiệt độ có dạng xích đạo với hai cực đại ứng với thời gian mặt trời đi qua thiên đỉnh và hai cực tiểu vào thời gian độ xích vĩ của mặt trời đạt giá trị lớn nhất ở Bắc hay Nam bán cầu
-Qua các tháng nhiệt độ biến thiên rất ít Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất vào khoảng từ 3°C đến 4°C
-Dao động ngày đêm của nhiệt độ khá mạnh với biên độ dao động ngày đêm vào khoảng từ 7°C đến 8°C
d Chế độ mưa:
-Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng mưa XVIII Phân bố mưa trong năm tập trung vào thời kỳ từ tháng V đến tháng XI - thời kỳ thịnh hành của gió mùa Tây Nam Tổng lượng mưa của thời kỳ này chiếm từ 90 - 95% tổng lượng mưa năm Ngược lại, trong thời kỳ từ tháng XII đến tháng IV năm sau - thời kỳ thịnh hành của gió Đông Nam, lượng mưa tương đối ít, chỉ chiếm 5 - 10% tổng lượng mưa năm
Trang 4-Số ngày mưa trung bình năm từ 103 đến 159 ngày Biến trình của số ngày mưa trong tháng tương đối phù hợp với biến trình lượng mưa tháng, theo đó tháng có nhiều ngày mưa nhất là tháng IX và tháng có ít ngày mưa nhất là tháng II
e Chế độ ẩm và bốc hơi
-Biến trình độ ẩm trong năm tương ứng với biến trình mưa, thời kỳ mưa nhiều độ ẩm lớn và vào thời kỳ mùa khô độ ẩm nhỏ
-Tổng lượng bốc hơi trung bình năm lên tới gần 1700 mm Biến trình năm của lượng bốc hơi trung bình ngược với biến trình năm của độ ẩm không khí Hàng năm, tháng III là tháng có lượng bốc hơi lớn nhất tới 215mm và tháng X là tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất khoảng 100mm
f Chế độ gió, bão:
-Hướng gió thịnh hành trong khu vực thay đổi rõ rệt theo mùa Từ tháng VI đến tháng IX gió có hướng thịnh hành từ Tây Nam đến Tây Từ tháng I đến tháng IV năm sau gió có hướng thịnh hành từ Đông đến Đông Nam
-Tốc độ gió trung bình trong khu vực là từ 1,8m/s đến 3,1m/s và giảm dần từ phía biển vào đất liền
-Tốc độ gió lớn tại đây tương đối hiếm và thường chỉ gặp trong các cơn bão và dông Tốc độ gió lớn nhất đã đo được tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh là 36m/s (VI/1972)
II.2.1.2.2 Thuỷ văn:
- Khu vực dự án không có sông suối, dòng chảy tập trung
- Thoát nước mưa: Thoát theo bề mặt địa hình hiện trạng thoát về các mương, ao, vị trí trũng thấp khu vực hai bên tuyến
II.2.1.3 Địa chất công trình
- Tham khảo tài liệu khoan địa chất của các công trình lân cận Nhìn chung địa chất khá tốt, phù hợp với phương án xây dựng nền móng trực tiếp trên nền tự nhiên
II.2.2 Điều kiện về giao thông và hạ tầng kĩ thuật hiện trạng
a Hệ thống đường giao thông:
- Các đường giao thông ngoại vi hiện có:
Đường Tân Hiệp là đường trục chính nối liền Quốc Lộ 51 đi qua xã Tân Hiệp với mặt đường BTNN rộng 6m được đầu tư xây dựng năm 2004
Mạng lưới đường giao thông nông thôn của xã Tân Hiệp như Đường ấp 2, đường
ấp 5, số 3 ấp 6… đã được đầu tư xây dựng với quy mô mặt đường láng nhựa, rộng từ 3,5 – 4,0m
Một số tuyến đường như Đường số 4 ấp 1, Đường số 4 ấp 6, Đường số 5 ấp 1, Đường số 5 ấp 6, Đường số 3 ấp 6 nối dài, Đường số 6 ấp 1, Đường số 6 ấp 2, Đường số 1 giai đoạn 1, Đường số 1 giai đoạn 2, Đường liên ấp 2 - 6 đã được UBND huyện Long Thành giao cho UBND xã Tân Hiệp làm chủ đầu tư, được UBND huyện Long Thành phê duyệt và dự kiến triển khai thi công hoàn thành trong năm 2015
Và một số tuyến đường đất, dự kiến sẽ được cứng hóa, bê tông hóa và hoàn thành trong những năm gần đây
b Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Thoát nước mưa: Một số tuyến được đã được đầu tư xây dựng, hệ thống thoát nước mưa hầu hết được thiết kế bằng mương đất dọc theo hai bên tuyến đường, một số
Trang 5đoạn qua khu dân cư đơng, trường học thiết kế mương xây đậy nắp đan Phần lớn cịn lại là thốt theo địa hình tư nhiên
- Hiện trạng thốt nước thải: tồn bộ nước thải tự thấm, tự hoại
- Hiện trạng về cấp điện: Trên tuyến hệ thống điện trung thế, hạ thế đi nổi dọc theo hai bên tuyến đường
- Hiện trạng thơng tin liên lạc: Chưa cĩ hệ thống thơng tin liên lạc
- Hiện trạng về cấp nước: hiện chưa cĩ hệ thống cấp nước sạch sinh hoạt
II.3 Đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch
- Phù hợp với Quy hoạch chung của huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
II.4 Kế hoạch đầu tư
-Quý II/2015:
Lập Hồ sơ Báo cáo chủ trương đầu tư;
Thẩm định phê duyệt Báo cáo chủ trương đầu tư;
-Quý III/2015:
Lập Hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật;
Thẩm tra hồ sơ TKBVTC – TDT;
-Quý IV/2015:
Thẩm định và phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật;
Thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
-Quý I/2016:
Triển khai đấu thầu (Chỉ định thầu) thi cơng;
Triển khai thi cơng cơng trình;
-Quý II/2016:
Hồn thành cơng trình, nghiệm thu đưa vào sử dụng;
Trình phê duyệt hồ sơ quyết tốn;
III.1 Mục tiêu dự án:
- Từng bước cứng hĩa hệ thống giao thơng nơng thơn của các xã theo chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới từ năm 2010 đến năm 2020, hồn thành bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới của các xã trong năm 2015 của huyện Long Thành
- Hồn thiện hệ thống giao thơng theo quy hoạch được duyệt, theo đúng tiến độ thực hiện quy hoạch mà chủ trương của Ủy ban đã đề ra
- Đảm bảo an tồn cho các phương tiện lưu thơng trên tuyến, giảm thiểu tai nạn giao thơng trong khu vực, đáp ứng nhu cầu thơng thương trong và ngồi địa bàn huyện
Trang 6III.2 Quy mô đầu tư
III.2.1 Loại và cấp công trình
a Phân loại và nhóm công trình
- Loại công trình: Công trình giao thông nông thôn cấp B
- Nhóm dự án: Dự án thuộc nhóm C
b Phân loại đường:
- Phân loại đường: Đường giao thông nông thôn cấp B
c Cấp công trình:
- Công trình cấp IV (Phân cấp theo TT 09/2014/TT-BXD)
III.2.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật
- Cấp kỹ thuật : Cấp 15
- Tốc độ thiết kế : 15 Km/h
- Kết cấu mặt đường:
Moduyn đàn hồi mặt đường yêu cầu: E yc =91Mpa
Kết cấu dự kiến như sau:
TT Loại vật liệu mặt đường
1 Mặt đường láng nhựa 2 lớp, dày 2,5cm
2 Đá dăm macadam dày 12 cm
3 Lớp móng bù phụ bằng CPSĐ, K ≥ 0,98
4 Lớp đáy móng bằng CPSĐ hiện hữu, K ≥ 0,95
III.2.3 Qui mô mặt cắt ngang:
- Mặt đường : 3,5m, mặt Láng nhựa 2 lớp
- Lề đường : 0,75m, đắp bằng CPSĐ K ≥ 0,95
- Nền đường : Rộng 5,0m
III.2.4 Các hạng mục đầu tư:
- Xây dựng các hạng mục chủ yếu sau:
Xây dựng hệ thống thoát nước mưa;
Xây dựng phần nền, mặt đường;
Xây dựng hệ thống tín hiệu giao thông
III.3 Địa điểm và Phạm vi đầu tư:
- Địa điểm: Xã Tân Hiệp, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
- Phạm vi dự án:
Điểm đầu: Tại Km0+00 giao với đường đất
Điểm cuối: tại Km3+60 giao với đường đất
- Tổng chiều dài tuyến: 3060 (m)
Trang 7IV Dự kiến tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư, khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực khác để thực hiện dự án:
IV.1 Dự kiến tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn
IV.1.1 Tổng mức đầu tư dự kiến
* TỔNG CỘNG 4.808.328.335
Làm tròn: 4.808.328.000
Bằng chữ: Bốn tỷ, tám trăm lẻ tám triệu, ba trăm hai mươi tám nghìn
đồng chẵn
IV.1.2 Cơ cấu nguồn vốn
- Vốn ngân sách tỉnh + huyện + xã + Nhân dân đóng góp
IV.2 Khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực khác để thực hiện dự án.
- Cân đối từ nguồn thu của địa phương
- Không huy động các nguồn vốn khác
điều kiện thực tế và khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả:
- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện đầu tư:
STT Nội dung công việc Thời gian thực hiện
A Các công tác chuẩn bị thực hiện đầu tư Quý I/2016
1 Triển khai đấu thầu (Chỉ định thầu) thi công; 01/2016 01/2016
B Các công tác thực hiện đầu tư Quý II /2016
4 Hoàn thành công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng; 04/2016 04/2016
và chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành:
Trang 8VI.1 Các chi phí liên quan trong quá trình thực hiện dự án:
- Ngoài những chi phí đã tính trong tổng mức đầu tư, một số chi phí liên quan trong quá trình thực hiện cần tính đến là:
Chi phí di chuyển thiết bị thi công, lực lượng lao động đến công trình;
Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởng khi thi công công trình;
Một số chi phí khác…
VI.2 Chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành:
- Chi phí vận hành dự án sau khi hoàn thành gồm một số danh mục sau:
Chi phí duy tu bảo dưỡng thường xuyên: khoảng 200tr.đ/km/năm (đã bao gồm chi phí quản lí)
Chi phí trung tu (4 năm/lần): lập dự toán riêng tại thời điểm xây dựng
Chi phí đại tu (12 năm/lần): lập dự toán riêng tại thời điểm xây dựng
hội; xác định sơ bộ hiệu quả đầu tư về kinh tế - xã hội:
VII.1 Phân tích, đánh giá sơ bộ tác động về môi trường, xã hội: VII.1.1 Nguồn gây tác động của dự án
VII.1.1.1 Nguồn có liên quan đến chất thải
a Chất thải rắn
-Giai đoạn trước thi công: nguồn chất thải rắn trong giai đoạn này được tạo ra bởi các hoạt động gồm: giải phóng mặt bằng là hoạt động phá dỡ các công trình xây dựng bị giải toả
-Giai đoạn thi công: các hoạt động trong quá trình thi công có phát sinh chất thải rắn bao gồm: vận chuyển vật liệu; san lấp mặt bằng; đào đắp nền đường; …
-Giai đoạn vận hành: Giai đoạn này rác thải phát sinh chủ yếu từ các hoạt động giao thông, rác thải sinh hoạt từ hộ dân, và tại các dịch vụ ăn uống, vệ sinh
b Chất thải lỏng
-Giai đoạn trước thi công: các hoạt động trong giai đoạn này rất ít khả năng phát sinh chất thải lỏng
-Giai đoạn thi công: các hoạt động trong quá trình thi công có phát sinh chất thải lỏng bao gồm: san nền; trộn và đổ bê tông; nước thải sinh hoạt tại lán trại
-Giai đoạn vận hành khai thác: chất thải sinh hoạt trong khu dân cư
c Khí thải, bụi
-Khí thải trong quá trình thực hiện dự án bao gồm là các loại như: bụi, các chất khí thải khác như CO2, NO2, SO2 và HC
-Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu do các loại máy móc thi công và phương tiện tham gia giao thông sinh ra, sau đây là các hoạt động (theo thời gian) phát sinh khí thải và bụi trong quá trình thực hiện dự án
VII.1.1.2 Nguồn không liên quan đến chất thải
-Giai đoạn chuẩn bị thi công: hoạt động đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư gây ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của các hộ dân thuộc khu vực Dự án
Trang 9-Giai đoạn thi công:
Một lượng lớn công nhân từ nơi khác đến sẽ gây ra những tác động xã hội nhất định đến người dân địa phương
Ngập úng cục bộ do san nền, xói lở tại những khu vực có nền đường đắp cao
Có thể làm thay đổi mực nước ngầm trong khu vực
VII.1.2 Dự báo rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra
-Rủi ro trong quá trình xây dựng: lún sụt đường và các vùng lân cận; tai nạn lao động
-Rủi ro trong quá trình vận hành: tai nạn giao thông, sự cố trong quá trình vận hành
hệ thống hạ tầng kỹ thuật, chất thải, v v
VII.1.3 Đối tượng và qui mô bị tác động
-Bên cạnh những mặt tích cực, Dự án có thể gây các tác động tiêu cực đến các đối tượng sau: môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, thương mại, công trình văn hoá, khu dân cư
-Mức độ tác động chính của dự án được trình bày tại bảng sau:
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Mức độ tác động Giai đoạn
chuẩn bị
Giai đoạn thi công
Giai đoạn vận hành
Môi trường
tự nhiên
Môi trường
xã hội
Ghi chú: + Có thể có tác động nhỏ;
++ Có tác động vừa; (++) Có tác động tích cực +++ Có tác động mạnh; (+++) Có tác động tích cực
VII.1.4 Đánh giá tác động môi trường
-Nhìn chung, môi trường xã hội và môi trường tự nhiên của khu vực Dự án rất thuận lợi để xây dựng dự án Qua quá trình nghiên cứu có thể đưa ra đánh giá về mức độ tác động của Dự án đến các thành phần môi trường:
Trang 10Các hoạt động của Dự án
Thành phần
môi trường
1 Môi trường tự nhiên
Chất lượng nước ngầm
2 Môi trường xã hội
Ghi chú: (x) chỉ rõ thành phần môi trường nào chịu tác động do hoạt động nào của Dự án.
-Danh mục các tác động môi trường của Dự án
Các vấn đề môi trường
Giai đoạn tiền thi công
Giai đoạn thi công Giai đoạn vận hành
I Môi trường tự nhiên
II Môi trường xã hội